ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC ASEAN
MỤC LỤC SINGAPORE I THƯƠNG MẠI II ĐẦU TƯ III LAO ĐỘNG .10 IV CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA SINGAPORE– VIỆT NAM 11 MALAYSIA 13 I THƯƠNG MẠI 14 II ĐẦU TƯ .15 III LAO ĐỘNG .18 IV CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA MALAYSIA– VIỆT NAM 20 THÁI LAN 22 I THƯƠNG MẠI 22 II ĐẦU TƯ .23 III LAO ĐỘNG .25 IV CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA THÁI LAN – VIỆT NAM 27 INDONESIA 30 I Thương mại 31 II Đầu tư 34 III Lao động 37 IV CƠ HỘI HỢP TÁC KINH TẾ INDONESIA- VN 38 PHILIPPINES 39 I THƯƠNG MẠI 39 II ĐẦU TƯ .41 III LAO ĐỘNG .45 IV CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA PHILIPPINES– VIỆT NAM 47 BRUNEI 50 I THƯƠNG MẠI 51 II ĐẦU TƯ .53 III LAO ĐỘNG .56 IV CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA BRUNEI– VIỆT NAM 57 CAMPUCHIA 60 I THƯƠNG MẠI 60 II ĐẦU TƯ .63 III LAO ĐỘNG .67 IV CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA CAMPUCHIA– VIỆT NAM .69 LÀO 73 I THƯƠNG MẠI 74 II ĐẦU TƯ .77 III LAO ĐỘNG .80 IV CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA LÀO– VIỆT NAM .81 MYANMAR 85 I THƯƠNG MẠI 86 II ĐẦU TƯ .88 III LAO ĐỘNG .92 IV CƠ HỘI HỢP TÁC GIỮA MYANMAR– VIỆT NAM 93 VIỆT NAM 98 I THƯƠNG MẠI 98 II ĐẦU TƯ .102 III LAO ĐỘNG .108 SINGAPORE Kinh Tế Tình hình chung - Singapore có kinh tế phát triển, theo đường lối kinh tế tư Là nước có GDP bình qn đầu người cao giới Một bốn rồng Châu Á - Singapore có mơi trường kinh doanh mở, tham nhũng thấp, minh bạch tài cao, giá ổn định - Hệ thống sở hạ tầng ngành công nghiệp phát triển hàng đầu châu Á giới như: cảng biển, hệ thống giao thơng, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, công nghiệp lọc dầu, chế biến, điện tử lắp ráp linh kiện - Singapore quốc gia đầu việc chuyển đổi sang kinh tế tri thức với mục tiêu trở thành thành phố hàng đầu - Chỉ số Kinh tế: + GDP: 372.06 tỷ USD ( 2019-theo WB) + Tỉ lệ tăng trưởng GDP: 7,08% năm 2018( theo tổng cục thống kê Singapore) + Tỉ lệ lạm phát CPI: 1,5% năm 2018 + Tỉ giá hối đoái: 1,3483 ( 2/2019- Ngân hàng trung ương) + Tỉ lệ thất nghiệp: 3%( 2016), ổn định mức 2,8% ( 2013-2016) theo Bộ nhân lực Singapore I THƯƠNG MẠI Thương mại hàng hóa Xuất khẩu: - Năm 2019, Singapore nước xuất lớn thứ 15 giới ( đạt 390 tỷ USD, tăng 9,1% kể từ năm 2015 giảm 5,3% so với 2018) - Các mặt hàng XK bao gồm: nhiên liệu dầu mỏ và chủ yếu phi dầu mỏ ( máy móc, thiết bị điện, hệ thống lọc dầu, hàng td , thực phẩm chế biến, dược phẩm hóa chất) - Đối tác XK chủ yếu gồm: Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kong, Indonesia, Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc Nhập - Năm 2019, Singapore nước đứng thứ 16 nhập ( đạt 359 tỷ USD, giảm 3.2% so với kỳ 2018) - Các mặt hàng NK chính: xăng dầu, dầu thơ, máy tính phụ tùng máy tính, máy móc công nghiệp, thực phẩm, đồ uống sắt thép, máy bay, xe có động cơHầu hết mặt hàng nhập Singapore để tái xuất - Thị trường NK chủ yếu: Malaysia, Trung Quốc, Indonesia, Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, UAE khối ASEAN, nhiều Malaysia Thương mại dịch vụ - Thương mại dịch vụ tổng thể Singapore đạt 543,8 tỷ USD năm 2018, ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ 12,5% xuất nhập dịch vụ tăng từ năm trước Cán cân thương mại dịch vụ thặng dư 2,8 tỷ USD - Thương mại dịch vụ chủ yếu: dịch vụ vận tải, du lịch quản lý kinh doanh - Thị trường XK: EU, Mỹ, nước ASEAN, Trung Quốc, NB, - Thị trường NK: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc Dịch vụ vận tải - Dịch vụ vận tải động lực thúc đẩy tăng trưởng XK NK dịch vụ - XK dịch vụ vận tải đạt 81,5 tỷ USD năm 2018 tăng 24,0% so với kỳ 2017 - NK dịch vụ vận tải đạt 84,3 tỷ USD năm 2018 tăng 19,9% so với 2017 Do đó, thâm hụt thương mại dịch vụ vận tải thu hẹp từ 4,6 tỷ USD năm 2017 xuống 2,8 tỷ USD năm 2018 Du lịch - Du lịch điểm sáng bật tranh kinh tế Singapore, đóng góp lớn vào tổng GDP nước - Năm 2019, ngành du lịch Singapore ghi nhận số cao kỷ lục với 19,1 triệu lượt khách quốc tế Doanh thu ước tính đạt 27,1 tỷ SGD (tương đương 19,5 tỷ USD), tăng 0,5% so với năm 2018 Tuy nhiên năm 2020, Covid 19 khiến ngành du lịch Singapore thất thu lớn Giới chức du lịch Singapore vừa cho biết, lượng khách quốc tế đến tham quan quốc đảo giảm 25-30% so với năm 2019 - Địa điểm thu hút: Cầu Helix, China Town, Little India, Art Science Museum, - Khách du lịch: Trung Quốc 19%, Indonesia 16%, Ấn Độ 7% Dịch vụ quản lý kinh doanh - Năm 2019, XK dvu QTKD đạt 27,1 tỷ USD tăng 12,1% so với 2018 - NK đạt 25,7 tỷ USD tăng 13,3%so với 2018 Thặng dư dịch vụ quản trị kinh doanh Chính sách thương mại Thị trường hồn tồn tự có nhiều đãi ngộ - Khoảng 99% hàng hóa nhập vào Singapore khơng phải chịu thuế nhập biện pháp phi thuế quan khác Đối với doanh nghiệp bình thường: thuế thu nhập 40% Đối với doanh nghiệp có gia trị xuất >= 100000 USD/năm thuế 4%/năm - Không sử dụng hàng rào phi thuế quan hạn ngạch - Nhà nước không bảo hộ, nhà nước ưu tiên đầu tư cho doanh nghiệp ngành quan trọng phát triển cổ phần lớn nhà nước Tích cực tham gia kí kết hiệp định thương mại tự - Singapore tham gia nhiều cam kết WTO, ASEAN, APEC… nhiều cam kết song phương khác nhằm tự hóa kinh tế, tăng lực cạnh tranh tồn cầu hàng hóa, dịch vụ kinh tế Áp dụng triệt để tiến khoa học- kĩ thuật - Ứng dụng chứng xuất xứ (CO) trực tuyến - Thương mại không giấy tờ (paperless trading) - Hệ thống cấp phép tự động: Nhận giấy phép xuất nhập vòng từ 1-3 phút ngày hay đêm Chính sách thương mại quốc tế Đầu tư phát triển sở hạ tầng - Nhiều CSHT Singapore chuyển xuống lịng đất để có thêm khơng gian phục vụ cho nhân dân, sử dụng Cnghệ 3D để quy hoạch không gian - Về hệ thống giao thơng: có nhiều phương tiện giao thơng cơng cộng xe bus, hệ thống tàu điện ngầm đại với 63 ga, sân bay Changi Singapore nằm phía Tây thành phố, cách trung tâm 20 km - Hệ thống cảng biển: Cảng biển Singapore coi cảng biển nhộn nhịp khu vực ĐNA, nơi trung chuyển lớn khu vực với 400 tàu đại hang giới liên kết với 700 cảng biển giới - Hệ thống trường học, bênh viện: có nhiều trường đại học đạt tiêu chuẩn quốc tế, bệnh viện trang bị trang thiết bị đại, … - Khai thác lợi vị trí địa lý: Singapore nằm nam bán đảo Malacca – điểm trọng yếu giao lưu bn bán Đơng Tây Ngồi Singapore cịn có 50 hịn đảo nhỏ xung quanh Singapore đầu tư xây dựng CSHT kỹ thuật nhiều cảng biển phục vụ cho nhu cầu vận chuyển quốc tế, phát triển du lịch thương mại tự Cắt giảm thuế quan, hỗ trợ tín dụng bảo hiểm hàng hóa - DNsẽ giảm 10% thuế thu nhập nước từ giao dịch hàng hóa, bao gồm: hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, hàng hóa khống chất, vật liệu xây dựng linh kiện máy móc - Áp dụng sách hỗ trợ tín dụng hỗ trợ bảo hiểm hàng hóa: hỗ trợ DN 50% phí bảo hiểm rủi ro tốn II ĐẦU TƯ Mơi trường đầu tư - Yếu tố tự nhiên: + Là cửa ngõ khu vực Đông Nam Á đồng thời nằm điểm giao đường huyết mạch vận chuyển hàng hải Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương eo biển Malacca Ngồi Singapore cịn có 50 hịn đảo nhỏ xung quan phát triển TM hàng hải + Có nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn - Chính trị: Singapore nước cộng hịa nghị viên, hệ thống trị tương đối ổn định - Văn hóa- XH: + Singapore trở thành thành phố đa chủng tộc – đa văn hóa châu Á với dân tộc chủ yếu người Hoa, người Mã Lai, người Ấn, người Peranakan người Á Âu + Phật giáo tôn giáo phổ biến - Kinh tế: Singapore coi nước đầu việc chuyển đổi sang kinh tế tri thức Nền kinh tế phát triển, nước có GDP bình qn đầu người cao giới Một bốn rồng Châu Á thu hút nhà đầu tư - Lao động: Trình độ lao động cao, có nguy thiếu lao động trẻ tương lai - CSHT, KHKT: + Có hệ thống sở hạ tầng, giao thông phát triển gồm cảng biển, sân bay, bưu viễn thơng, … thu hút hàng loạt dn + Đặt mục tiêu xd hệ thống giao thơng tích hợp kết nối nhiều phương tiện + Singapore phát triển lĩnh vực khoa học cơng nghệ: Chính phủ Singapore đầu tư mạnh tay cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ - Thủ tục pháp lý: + Hệ thống đăng kí kinh doanh cửa, tiêu chuẩn hóa qua mạng internet + Khung pháp lí FDI : tính hiệu hệ thống pháp lí; bảo vệ quyền, tài sản nhà đầu tư + Các ưu đãi thuế: tỉ lệ thuế thu nhập dn Singapore thấp, thời gian nộp thuế ngắn + Tính minh bạch mơi trường kinh doanh: nước có số minh bạch cao giới, hệ thống pháp luật hồn thiện, nghiêm minh, cơng hiệu quả, tệ nạn tham nhũng xét xử nghiêm Dòng vốn đầu tư FDI ODA - Theo Báo cáo Đầu tư Thế giới năm 2020 UNCTAD , dòng vốn FDI tăng lên 92 tỷ USD vào năm 2019, từ mức 79 tỷ USD năm 2018 Tổng vốn đki FDI 2019 1,7 nghìn tỷ USD - Singapore QG tiếp nhận dòng vốn FDI lớn thứ giới, sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hà Lan Hồng Kông Lĩnh vực đầu tư Lĩnh vực tiếp nhận đầu tư + Các hoạt động tài bảo hiểm lĩnh vực nhận đầu tư nước chính, chiếm 54,5% tổng nguồn vốn FDI; lĩnh vực thông tin truyền thông, KH-KT, quản trị dvu hỗ trợ, bán buôn bán lẻ Lĩnh vực đầu tư: CN chế biến chế tạo, đầu khí, Đối tác đầu tư Đầu tư vào Singapore Singapore đầu tư - Các QG: Hoa Kỳ, Quần đảo Virgin - Singapore trọng đến hoạt thuộc Anh, Quần đảo Cayman Hà động đầu tư vốn sang quốc gia tiềm Lan, để mở rộng thi trường - Lĩnh vực: Tài chính, bảo hiểm; thơng - Các QG đầu tư chủ chốt: TQ, VN, tin truyền thơng Myanmar,Ấn Độ,Malaysia Chính sách đầu tư Chính sách Chính phủ - Lĩnh vực cần ưu tiên thu hút FDI: ngành sản xuất mới, xây dựng xuất Để khai thác ưu vị trí địa lý, khắc phục thiếu hụt tài nguyên thiên nhiên, phù hợp với trình độ phát triển cao kinh tế, thu hút vốn FDI hướng vào việc tạo hệ thống ngành dịch vụ thúc đẩy đầu tư quốc tế - Tạo môi trường kinh doanh ổn định: + Không quốc hữu hóa doanh nghiệp nước ngồi Thủ tục cấp giấy phép đơn giản, thuận tiện + Chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng, phục vụ cho hoạt động sản xuất + Singapore xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện, nghiêm minh, cơng hiệu Tệ nạn tham nhũng xét xử nghiêm, tất doanh nghiệp khơng kể nước, ngồi nước đối xử nhau, người làm việc, tuân thủ theo pháp luật - Chính sách khuyến khích nhà tư bỏ vốn vào đầu tư: Khi kinh doanh có lợi nhuận, nhà đầu tư nước tự chuyển lợi nhuận nước; Nhà đầu tư có quyền cư trú nhập cảnh (đặc quyền nhập cảnh nhập quốc tịch); Nhà đầu tư có số vốn ký thác Singapore từ 250.000 SGD trở lên có dự án đầu tư gia đình họ hưởng quyền cơng dân Singapore Thuận lợi, khó khăn đầu tư vào Singapore Thuận lợi Khó khăn - Yếu tố tự nhiên: nằm cửa ngõ khu vực ĐNA đồng thời nằm điểm giao đường huyết mạch vận chuyển hàng hải Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương eo biển Malacca Ngồi - Thị trường nhỏ: có diện tích nhỏ ĐNA, tài nguyên thiên nhiên hạn chế khó khăn cho nhà đầu tư muốn mở rộng đầu tư Singapore cịn có 50 hịn đảo nhỏ xung - Lao động: Có trình độ cao, quanh phát triển TM hàng hải, hấp dẫn nhà nhiên thiếu lực lượng lao động trẻ đầu tư - Lao động: trình độ tay nghề khả - Việc vay vốn ngân hàng Singapore không dễ, phải chấp ngoại ngữ cao bất động sản, khơng phải - CSHT, KHKT: Có hệ thống sở hạ tầng, chấp máy móc thiết bị, lãi giao thông phát triển gồm cảng biển, sân suất vay dao động mức lớn bay, bưu viễn thông Singapore phát triển lĩnh vực khoa học cơng nghệ thu hút nhiều DN - Chính trị: Singapore nước cộng hòa nghị viên, hệ thống trị tương đối ổn định - Nền kinh tế: phát triển, nước có GDP bình qn đầu người cao giới Một bốn rồng Châu Á thu hút nhà đầu tư - Chính phủ đưa nhiều ưu đãi, hành lang pháp lý vững chắc: ưu đãi thuế, đối xử bình đẳng với nhà đầu tư, số bve nhà đầu tư cao; đơn giản hóa thủ tục pháp lý, Tính minh bạch mơi trường kinh doanh: nước có số minh bạch cao giới, hệ thống pháp luật hồn thiện, nghiêm minh, cơng hiệu quả, tệ nạn tham nhũng xét xử nghiêm - Hợp tác khu vực qte: +Singapore chủ động mở rộng thị trường, thiết lập mối quan hệ ngoại giao với bạn bè quốc tế thị trường động, cởi mở, thu hút nhà đầu tư + Chính sách thương mại hồn tồn mở rộng, kí kết hiệp định song phương, đa phwuong: WTO, APEC, III LAO ĐỘNG Đặc điểm dân số - Số dân (2/12/2020): 5,8 triệu người; Mật độ: 8.386 người/km2 - 100% dân số sống thành thị - Tuổi thọ: 83,5 tuổi (cao TB giới 72 tuổi) - Cơ cấu độ tuổi + 64 tuổi:9,2% - Tôn giáo: Phật giáo - Ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng Mã Lai, tiếng Hoa tiếng Tamil - Tỷ lệ biết chữ: người trưởng thành 96,81% Chỉ số lao động - Số lượng lao động: 77% dân số độ tuổi lao động, tổng lực lượng ld theo báo cáo 2018 3,377,908 người Tuy nhiên Singapore bị thiếu hụt lớn ld trẻ - Tỉ lệ thất nghiệp: thấp, khoảng 2,1% vào năm 2018 - Cơ cấu lao động + theo ngành: DV 72,7%; CN 25,6%; NN 0,7% - NSLĐ: + NSLD cao 104USD/h năm 2019, trình độ tay nghề cao Chất lượng lao động xếp thứ ĐNA - Mức lương: Singapore ko có mức lương tối thiểu Tổng thu nhập trung bình 3237USD/tháng - Giờ làm việc: 8h/ngày; 48h/tuần + Mặt hàng chính: sản phẩm từ sắt thép, dây điện dây cáp điện, phân bón loại, phương tiện vận tải phụ tùng, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác, 1.2 Thương mại dịch vụ Dvu viễn thông: + Liên doanh StreamNet VN Myanmar: nhằm xây dựng hạ tầng cung cấp dịch vụ băng rộng cố định, với việc hợp tác nhà khai thác viễn thông lớn khác Việt Nam với đối tác Myanmar lĩnh vực cung cấp dịch vụ di động + Với Viettel, Myamar thị trường thứ 10, thị trường có quy mơ lớn nhất, dân số đông thị trường Viettel đầu tư Tổng dự án Mytel chiếm 60% tổng vốn VN đầu tư vào Myanmar Myanmar kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao thị trường nước mà Viettel đầu tư Du lịch: + Hợp tác Công ty Du lịch Vietravel Tập đoàn 24 Hour Group of Companies (Myanmar), đánh dấu mối quan hệ hợp tác hai bên việc phối hợp thúc đẩy phát triển hàng không du lịch với mục tiêu phục vụ nhu cầu du lịch người dân hai nước: tổ chức chuyến bay thuê bao nguyên chuyến; đào tạo huấn luyện nhân sự; đồng thời chia sẻ thông tin phát triển du lịch, tổ chức chương trình roadshow, hội chợ du lịch, triển lãm… + Myanmar đánh giá thị trường du lịch đầy tiềm để khai thác khách Việt Nam sau phủ thực sách mở cửa, kinh tế ngày phát triển, kéo theo nhu cầu du lịch nước ngồi người dân Myanmar ngày tăng cao 1.3 Triển vọng hợp tác thương mại - Kỳ họp lần thứ TBHH (2017) đưa phương hướng giải tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện cho khu vực doanh nghiệp hai nước như: + Tiếp tục thu hẹp danh mục mặt hàng nhập vào Myanmar cần xin giấy phép nhập khẩu; đưa long Việt Nam khỏi danh sách thời gian sớm + Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại hai nước, trao đổi học hỏi kinh nghiệm + Đẩy mạnh đàm phán để sớm ký Hiệp định Hợp tác Hỗ trợ lẫn vấn đề hải quan + Tăng cường hợp tác lĩnh vực nông - lâm - thủy sản, có việc tạo thuận lợi cho xuất sản phẩm nông sản sang thị trường nhau; Hợp tác đầu tư Myanmar sang VN VN sang Myanmar - Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Myanmar vào Việt Nam năm 2019 có lượt mua góp vốn, mua cổ phần với tổng lượng vốn 0.13 triệu USD - Năm 2019, Việt Nam nhà đầu tư nước lớn thứ tổng số 50 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Myanmar, đứng thứ ASEAN (sau Singapore Thái Lan) Myanmar với 25 dự án lớn, tổng vốn - Tính lũy hết 2019, Myanmar đăng ký đạt gần 2,2 tỷ, chiếm 2,8% có dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng số vốn đầu tư vào Myanmar số vốn đạt 0.8 triệu USD, đứng 100 tổng số 130 quốc gia vùng - Lĩnh vực: viễn thơng, sx, dầu khí, lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam khai khống, khách sạn du lịch, chăn ni thủy sản, - Nổi bật: dự án đầu tư lĩnh vực viễn thông Viettel vào Myanmar Các biện pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước: + bên ký kết Hiệp định khuyến khích Bảo hộ Đầu tư + Chính phủ Myanmar tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh Myanmar; đẩy nhanh tiến độ cấp phép cho dự án Việt Nam Myanmar; có chế sách ưu đãi cho nhà đầu tư Việt Nam cấp/thuê đất, thuế, phí, miễn thuế nhập thiết bị vật tư đầu tư xây dựng dự án + Chính phủ VN khích lệ doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục phát triển, tạo công ăn việc làm, góp phần xây “chất keo dính” quan hệ hai nước, lợi ích nhân dân hai nước Triển vọng tương lai: - Myanmar nước có tỷ lệ người dân tiếp cận điện thấp, nhiều nơi điện không ổn định Trước yêu cầu cấp bách, Chính phủ quốc gia tích cực mời gọi nhà đầu tư đối quốc tế tham gia đầu tư dự án lượng điện hội để doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu khả tham gia vào gói thầu, đầu tư phát triển nguồn điện - Hai bên hoan nghênh thiết lập Câu lạc doanh nhân Việt Nam Myanmar, góp phần thúc đẩy hợp tác nhà đầu tư Việt Nam với Chính phủ, bộ, ngành Myanmar Hai bên trí xem xét đẩy nhanh hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư sở lợi ích chung Hợp tác Lao động Thực trạng: Lao động Việt Nam sang Myanmar + So với nước khác nội khối ASEAN Thái Lan, Lào, Malaysia, Myanmar chưa thị trường thu hút nhiều lao động Việt Nam Ước tính có khoảng gần 3000 lao động Việt Nam làm việc Myanmar, phần lớn tự theo hình thức cá nhân, số cịn lại theo cơng trình nhận thầu, trúng thầu, đầu tư + Hầu hết lao động Việt Nam tập trung sống làm việc thành phố Yangon, trung tâm tài thương mại Myanmar + Tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng, viễn thông, chế biến nông nghiệp, , bên cạnh lực lượng lao động tri thức chiếm tỉ lệ lớn + Là thị trường sơ khai nhiều lĩnh vực, Myanmar ngày thu hút nhiều nhà đầu tư nước kể từ ngày mở cửa Số lượng công ty Việt Nam sang tăng dần năm qua với nhiều tên quen thuộc Hoàng Anh Gia Lai, BIDV, Viettel, VNPT, FPT, Atad Lao động Myanmar sang VN + Tuy chưa có số liệu xác nhìn chung số lượng đánh giá mức thấp + Hầu hết tập trung khu cơng nghiệp Hải Phịng, Bình Dương, Long An, + Lĩnh vực: chủ yếu ngành dệt may, xây dựng, … đa phần cơng nhân, lao động có lực lãnh đạo cịn chiếm tỉ lệ chưa cao Chính sách lao động quốc gia + Tại Myanmar, người lao động đề xuất mức lương cao, với số ngành nghề nhữ kĩ sư, công nhân xây dựng mức thu nhập 50% so với nước, thu hút nhiều lao động trẻ Việt Nam + Tại Việt Nam, phủ tạo điều kiện hỗ trợ tối đa lao động nước ngồi có Myanmar, hưởng mức lương theo chế thị trường, điều kiện sinh hoạt, chỗ ở, thủ tục cấp giấy phép lao động hợp pháp + Trước tình hình dịch Covid, nước tích cực chia sẻ thực tiễn, học kinh nghiệm biện pháp giúp đỡ người lao động người sử dụng lao động có nguy nâng cao khả phục hồi họ; đẩy mạnh cung cấp hỗ trợ sinh kế cho ld có thu nhập thấp, làm ngành có rủi ro cao, Triển vọng hợp tác lao động Chính phủ hai nước có hội nghị kí kết biên hợp tác lâu dài, thắt chặt tình hữu nghị nhân dân hai nước: + Tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực, đề sách ưu đãi có lợi cho đơi bên, đồng thời hai nước ngày có bước tiến hội nhâp kinh tế quốc tế sâu rộng, tham gia hiệp định thương mại tự + Mở nhiều hội phát triển quan hệ thương mại hợp tác lao động Mặc dù số lao động xuất hai nước khiêm tốn nhiên dự đoán tương lai hai nước đẩy mạnh xuất lao động nhiều hơn, củng cố, nâng cao chất lượng số lượng người lao động KẾT LUẬN Thời gian qua, quan hệ hai nước Việt Nam, Myanmar có bước phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Đặc biệt, quan hệ hợp tác hai nước lĩnh vực kinh tế-thương mại-đầu tư trở thành trụ cột quan trọng, mang lại nhiều kết tích cực Việt Nam vươn lên trở thành nhà đầu tư nước lớn thứ Myanmar với 70 dự án, tổng số vốn đăng kí đạt gần 1,5 tỉ USD Myanmar ln coi Việt Nam người bạn truyền thống, đối tác tin cậy ASEAN diễn đàn quốc tế khu vực giới Myanmar bày tỏ mong muốn học tập, chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế, đổi cải cách Việt Nam Đây động lực to lớn để tương lai Việt Nam tiếp tục phát triển quan hệ tốt đẹp trở thành đối tác tin cậy, chia sẻ sâu sắc với Chính phủ nhân dân Myanmar VIỆT NAM Kinh Tế Tình hình chung - Kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp - Là kinh tế lớn thứ 6/11 khu vực Đông Nam Á, lớn thứ 44 giới xét theo quy mô GDP danh nghĩa (theo số liệu thống kê năm 2019), Chỉ số Kinh tế năm 2019: + Tổng GDP đạt 261,6 tỷ USD (năm 2019), tăng 7% so với 2018 + Thu nhập bình quân đầu người đạt 2,740 USD/người + Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% + Lạm phát tháng đầu năm 2019 1,87% I THƯƠNG MẠI Thương mại hàng hóa - Kết thúc năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% (tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018 Trong trị giá hàng hóa xuất đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% nhập đạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 11,12 tỷ USD - Tính chung tháng đầu năm 2020, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 238,4 tỷ USD, giảm 2,1% so với kỳ năm trước, xuất đạt 121,2 tỷ USD, giảm 1,1%; nhập đạt 117,2 tỷ USD, giảm 3% Việt Nam xuất siêu đạt mức tỷ USD Xuất khẩu: - Tổng trị giá xuất năm 2019 tăng 8,4%, tương ứng tăng 20,49 tỷ USD so với năm trước Riêng tháng đầu năm 2020, xuất đạt 121,2 tỷ USD, giảm 1,1% so với kỳ 2019 (do Covid) - Đối tác xuất khẩu: Hoa Kỳ, Trung Quốc, ASEAN, EU , Nhật Bản, Hàn Quốc, - Các mặt hàng xuất chính: điện thoại loại linh kiện, hàng dệt may, máy vi tính sản phẩm điện tử&linh kiện, nhóm hàng nơng sản, giày dép loại, Nhập + Tổng giá trị NK năm 2019 đạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% so với 2018 Riêng tháng đầu năm 2020, NK đạt 117,2 tỷ USD, giảm 3% so vưới kỳ 2019 + Thị trường NK chính: Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, NB, EU, Hoa Kỳ, + Mặt hàng NK chính: Máy vi tính sản phẩm dtu & linh kiện; Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; Điện thoại loại linh kiện; Nguyên phụ liệu dệt may; chất dẻo sp từ chất dẻo; Thương mại dịch vụ - Năm 2019, hoạt động thương mại, dịch vụ diễn sôi động, nhu cầu tiêu dùng dân tăng, thị trường tiêu thụ mở rộng, nguồn cung hàng hóa dồi dào, chất lượng bảo đảm - Năm 2020, hoạt động thương mại, vận tải nước tháng tiếp tục tăng trở lại sau dịch Covid-19 khống chế Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế, dịch Covid bùng phát trở lại lúc Thị trường bán lẻ Năm 2019, Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2019 ước tính đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng, tăng 11,8% so với 2018 Riêng tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 2.380,8 nghìn tỷ đồng, giảm 0,8% so với kỳ năm trước - Xét theo ngành hoạt động + Doanh thu bán lẻ hàng hóa năm 2019 ước tính đạt 3.751,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 75,9% tổng mức tăng 12,7% so với năm trước Riêng tháng đầu năm 2020, đạt 1.895,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 79,6% tổng mức tăng 3,4% so với kỳ năm trước nguồn cung hàng hóa dồi dào, bên cạnh hình thức mua sắm trực tuyến ngày phổ biến, đặc biệt thời gian giãn cách xã hội nên đáp ứng nhu cầu người dân + Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 586,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,9% tổng mức tăng 9,8% Riêng tháng đầu năm 2020 đạt 234,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 9,9% tổng mức giảm 18,1%; + Doanh thu du lịch lữ hành ước tính đạt 46 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,9% tổng mức tăng 12,1% Riêng tháng đầu năm 2020 đạt 10,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,4% tổng mức giảm 53,2%; + Doanh thu dịch vụ khác đạt 556,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 11,3% tổng mức tăng 8,5% Riêng tháng đầu năm 2020 đạt 240,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức giảm 7,4% Vận tải - Năm 2019, vận tải hành khách ước tính đạt 5.143,1 triệu lượt khách, tăng 11,2% so với năm 2018 248,5 tỷ lượt khách.km, tăng 10,9% Vận tải hàng hóa đạt 1.684,1 triệu tấn, tăng 9,7% so với năm trước 322,2 tỷ tấn.km, tăng 7,8% - Năm 2020, ảnh hưởng covid-19 nên vận tải nước hãng hàng khơng gặp nhiều khó khăn Tính chung tháng, vận tải hành khách đạt 1.812,6 triệu lượt khách vận chuyển, giảm 27,3% so với kỳ năm trước luân chuyển 82,4 tỷ lượt khách.km, giảm 32,7% Vận tải hàng hóa đạt 807,9 triệu hàng hóa vận chuyển, giảm 8,1% so với kỳ năm trước luân chuyển 159,8 tỷ tấn.km, giảm 7,1% Viễn thông - Năm 2019, doanh thu viễn thông ước tính đạt 383,3 nghìn tỷ đồng, tăng 7,8% so với năm 2018 Tại thời điểm cuối năm 2019, tổng số thuê bao điện thoại ước tính 133,1 triệu thuê bao, giảm 1,2% so với thời điểm năm trước, thuê bao di động đạt 129,5 triệu thuê bao, giảm 0,7% thuê bao cố định đạt 3,6 triệu thuê bao, giảm 15,2% Nguyên nhân chủ yếu nhà mạng thực quy định Bộ Thông tin Truyền thông việc xử lý sim rác, quản lý thuê bao điện thoại di động - tháng đầu năm 2020, doanh thu hoạt động viễn thơng ước tính đạt 192,1 nghìn tỷ đồng, tăng 3,5% so với kỳ năm 2019 Du lịch - Năm 2019 năm thứ hai liên tiếp Việt Nam giữ vững danh hiệu "Điểm đến hàng đầu châu Á" Giải thưởng Du lịch Thế giới (WTA) 2019 bình chọn Khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 18.008,6 nghìn lượt người, tăng 16,2% so với năm 2018 - Trong tháng đầu năm 2020,do ảnh hưởng đại dịch covid-19, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 3.744,5 nghìn lượt người, giảm 55,8% so với kỳ 2019 - Khách quốc tế đến nước ta chủ yếu từ: châu Á 79,9% ; châu Âu; châu Mỹ; châu Úc châu Phi Chính sách thương mại Chính sách Chính phủ: - Ban hành thị số 25/CT-TTg số nhiệm vụ, giải pháp phát triển sx, thúc đẩy XK Cải cách thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành chính; cắt giảm chi phí, loại bỏ rào cản vs XK thúc đẩy TM - Chính sách chứng nhận xuất xứ hh, hạn ngạch thuế quan, kịp thời bảo vệ lợi ích cho DN, tuân thủ cam kết qte Xu hướng “Đẩy mạnh tự hóa thương mại” - Thực biện pháp cắt giảm thuế quan nới lỏng dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan hạn ngạch, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng môi trường, nhãn mác hàng hóa… - Ngày 15/12/1995, Việt Nam thức tham gia Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA), CEPT thỏa thuận chung nước thành viên ASEAN giảm thuế quan nội ASEAN xuống từ 0-5%, đồng thời loại bỏ tất hạn chế định lượng hàng rào phi quan thuế vòng 10 năm, 1/1/1993 - Thuế nhập ưu đãi đặc biệt đối với: Xe thiết kế đặc biệt nhập nguyên (xe để tuyết, xe hạng golf, …) từ nước thuộc khối ASEAN hưởng thuế suất 5% Dòng xe du lịch loại chỗ ngồi có mức thuế 60-70% Đối với loại linh kiện phụ tùng ôtô nhập từ nước ASEAN, mức thuế áp dụng 5% thấp khoảng 5-10% so với nước nằm khối - Tham gia hiệp định thương mại song phương đa phương: WTO, ACFTA, VJEPA, II ĐẦU TƯ Môi trường đầu tư - Yếu tố tự nhiên: + Việt Nam quốc gia nằm rìa phía đông bán đảo Đông Dương, trung tâm khu vực Đông Nam Á, tiếp giáp với TQ- quốc gia có kinh tế pt bậc giới thuận lợi cho pt kinh tế, giao lưu hàng hải, giao thương nước địa điểm thu hút nhà đầu tư + Có nhiều tài ngun khống sản, rừng, + Có nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn: bãi biển, đảo, khu di tích ls, - Chính trị, pháp luật: + Việt Nam nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa với chế có đảng trị lãnh đạo trị ổn định - Hành lang pháp lý vững chắc, có nhiều sách thu hút nhà đầu tư - Văn hóa- XH: + Văn hóa đa dạng, đậm đà sắc dân tộc - Kinh tế: + Phụ thuộc lớn vào nông nghiệp + Du lịch, bất động sản có nhiều tiềm + Chính phủ theo đuổi tự hóa thị trường, mở cửa loạt lĩnh vực cho doanh nghiệp tư nhân nước đầu tư - Lao động: Trẻ, dồi dào, giá ld rẻ Tuy nhiên trình độ cịn thấp, chất lượng chưa cao - CSHT cải thiện: mạng lưới GTVT, thông tin liên lạc rộng khắp Dòng vốn đầu tư FDI ODA - Vốn đầu tư FDI đăng ký vào VN tính đến 26/09/2020 đạt 21,2 tỉ USD, 81,1% so với kỳ năm 2019 Trong đó, có 1.947 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tổng vốn đăng ký đạt 10,36 tỈ USD, giảm 5,6% so với kỳ 2019 ODA nguồn ngoại lực quan trọng Việt Nam, hỗ trợ cho trình phát triển kinh tế - xã hội xố đói giảm nghèo - Địa bàn thu hút FDI: Lũy 20/08/2020 vốn FDI có mặt khắp 63 tỉnh thành nước, chủ yếu ở: TP.HCM, Hà Nội, Bình Dương, Hải Phịng, - LĨnh vực: CN chế biến chế tạo, BDS; bán buôn bán lẻ - Nhà đầu tư: Trung Quốc, Hongkong, Singapore, NB, HQ, Lĩnh vực đầu tư Lĩnh vực đầu tư nước VN - Năm 2018, Việt Nam tiếp nhận 80 tỷ USD vốn ODA sau 25 năm Trong tổng số 80 tỷ USD, tỷ USD viện trợ khơng hồn lại, 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2%, 1,62 tỷ USD vốn vay ưu đãi lãi suất thấp vốn vay thương mại Tính tới 20/7/2020, Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành lĩnh vực, + Lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 8,96 tỷ USD, chiếm 47,6% tổng vốn đầu tư đăng ký + Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đứng thứ với tổng vốn đầu tư 3,95 tỷ USD, chiếm 21% tổng vốn đầu tư đăng ký + Tiếp theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ với tổng vốn đăng ký 2,8 tỷ USD gần 1,1 tỷ USD Còn lại lĩnh vực khác Lĩnh vực VN đầu tư nước ngồi Tính chung tổng vốn đầu tư Việt Nam nước (vốn cấp tăng thêm) 12 tháng năm 2019 đạt 458,8 triệu USD, đó: - Lĩnh vực bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy xe có động khác đạt 118,2 triệu USD, chiếm 25,8% tổng vốn đầu tư; - Lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 65,6 triệu USD, chiếm 14,3%; - Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ đạt 60 triệu USD, chiếm 13,1%; - Hoạt động kinh doanh bất động sản 59,3 triệu USD, chiếm 12,9% Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN), Tập đồn Cơng nghiệp viễn thơng qn đội (Viettel), Tập đồn Cơng nghiệp cao su VN (VRG), Cơng ty CP Tập đồn Hồng Anh Gia Lai (kết hợp Thaco), Đối tác đầu tư Đầu tư vào VN VN đầu tư - Lũy ngày 20/8/2020 có 137 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào VN, số dự án 32539 với tổng vốn đầu tư đăng ký 381,165.82 triệu USD -Lũy kế từ năm 1989 đến nay, Việt Nam đầu tư nước 22 tỷ USD với lĩnh vực mạnh Việt Nam nông nghiệp, lâm nghiệp, lượng viễn thông - Các QG chính: HQ 8895 dự án, NB - Các quốc gia: Đức, Lào, Campuchia, 4568 dự án, TQ 3049 dự án, Singapore Myanmar, Mỹ, 2554 dự án, Taiwan 2764 dự án, - Lĩnh vực: Hongkong 1911 dự án, + Lào: VN nhà đầu tư lớn thứ - Lĩnh vực: Lào, tập trung vào lĩnh vực khoáng sản, + HQ đầu tư vào: hầu hết tất lĩnh vực từ may mặc đến điện tử, hạ tầng đến lượng, ô tô đến hàng không vũ trụ, bất động sản đến tài ngân hàng, + NB, Singapore, Taiwan: công nghiệp chế biến chế tạo, kinh doanh bất động sản, xây dựng, lượng, nông nghiệp, + Campuchia: Việt Nam đứng thứ số quốc gia có đầu tư vào Campuchia, tập trung vào lĩnh vực: NN, tài ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, + Myanmar: Việt Nam trở thành nhà đầu tư nước lớn thứ Myanmar, tập + Hongkong: sản xuất, hạ tầng, công trung vào nông nghiệp - trồng cơng nghệ cao, dịch vụ tài nghiệp, xây dựng hàng tiêu dùng Chính sách đầu tư Các sách thu hút đầu tư nước vào Việt Nam - Việt Nam liên tục hồn thiện thể chế, sách ưu đãi tài để thu hút quản lý tốt nguồn lực đầu tư nước Tựu chung lại, ưu đãi tài tập trung vào lĩnh vực: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập tài đất đai (i) Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp: Một số lĩnh vực, ngành nghề thuộc diện ưu đãi thuế như: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông, lâm, thủy sản; sản xuất sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ; dự án sản xuất có quy mô vốn lớn công nghệ cao (ii) Ưu đãi thuế xuất nhập - DN công nghệ cao, DN khoa học công nghệ, tổ chức khoa học công nghệ miễn thuế nhập nguyên liệu, vật tư, linh kiện nước chưa sản xuất thời hạn năm kể từ bắt đầu sản xuất; (iii) Ưu đãi tài đất đai - Chính phủ ban hành quy định thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước khu kinh tế, khu công nghệ cao với nhiều ưu đãi - Nhà nước đưa nhiều sách hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ, đào tạo, dạy nghề, hỗ trợ đầu tư phát triển dịch vụ đầu tư, hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Chính sách Chính phủ đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam (i) Chính sách quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Thứ nhất, chủ thể đầu tư đầu tư nước ngồi mở rộng, bao gồm: DN Việt Nam, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao sở dịch vụ khác có hoạt động đầu tư sinh lợi, hộ kinh doanh, cá nhân Việt Nam - Thứ hai, lĩnh vực đầu tư, giai đoạn trước, Chính phủ cho phép doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, tài chính, tín dụng, báo chí, phát thanh, truyền hình, viễn thơng - Thứ ba, thủ tục hành liên quan đến đầu tư trực tiếp nước + Về cấp phép đầu tư: đơn giản hóa + Về thẩm quyền cấp phép đầu tư: Việt Nam quy định thẩm quyền cấp phép đầu tư vào quy mô vốn đầu tư Về thời gian cấp phép, đến năm 2015, Nghị định số 83/2015/NĐ-CP rút thời gian cấp phép từ 30 ngày xuống 15 ngày (đối với dự án khơng phải trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận), theo đó, sau 15 ngày, kể từ tiếp nhận hồ sơ dự án đầu tư, quan đăng ký đầu tư cấp tài khoản tạm thời cho nhà đầu tư để truy cập (ii) Chính sách thương mại hoạt động đầu tư trực tiếp nước VN - Chính sách tín dụng: Những dự án ưu đãi tính dụng phải nằm lĩnh vực: sản xuất điện năng, khai thác muối mỏ, dự án thăm dị khai thác dầu khí, dự án đầu tư tỉnh Lào, Campuchia có biên giới với Việt Nam theo thỏa thuận ký Chính phủ ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia (iii) Chính sách hỗ trợ hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam + Sự hỗ trợ Chính phủ áp dụng cho số đối tượng định (các dự án đầu tư vào lượng, sản xuất điện năng, khai thác tài nguyên thiên nhiên, dự án thăm dò khai thác dầu khí, lĩnh vực trồng cơng nghiệp) + Hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngồi Việt Nam có nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư nước tiến hành, tập trung chủ yếu vào địa bàn đầu tư lân cận Lào, Campuchia Myanmar, bắt đầu mở rộng sang số thị trường Nga, Úc, số nước Châu Phi Thuận lợi, khó khăn đầu tư vào VN Thuận lợi Khó khăn - Yếu tố tự nhiên: Sở hữu đường bờ biển dài, gần với tuyến vận tải giới, nằm trung tâm khu vực ĐNA – vừa trung tâm kết nối khu vực, vừa cửa ngõ để thâm nhập nên kinh tế khu vực phía tây Bán đảo Đơng Dương, tiếp giáp với TQ; Có nhiều tài ngun đá q, hồng ngọc, khống sản; có nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư - Lao động: Trình độ thấp, ngoại ngữ - Luật pháp: phức tạp thuế, cấp giấy phép, - CSHT, Công nghệ: phát triển - Thiên tai: bão lũ, sạt lở (miền Trung) Gây - Lao động: trẻ, giá rẻ, dồi dào; chăm chỉ, nhiệt tình thiệt hại lướn cho nhà - CSHT cải thiện: mạng lưới GTVT, đầu tư internet rộng khắp - Chính trị: ổn định - Nền kinh tế: + kinh tế tăng trưởng đặn +đảm bảo cho quán sách phát triển kinh tế - Chính phủ đưa nhiều ưu đãi, hành lang pháp lý vững chắc: + Chủ trương khuyến khích hỗ trợ đầu tư, thu hút nhà đầu tư nước ngoà + Cam kết tạo môi trường đầu tư công bằng, minh bạch, liên tục hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư, kinh doanh + Ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu, thuế sử dụng đất,…khi đầu tư vào ngành nghề ưu đãi đầu tư địa bàn ưu đãi đầu tư - Hợp tác khu vực qte: +VN chủ động mở rộng thị trường, thiết lập mối quan hệ ngoại giao với bạn bè quốc tế thị trường động, cởi mở, thu hút nhà đầu tư + Ký kết nhiều Hiệp định thương mại: FTA Việt Nam – Nhật Bản, Việt Nam – Hàn Quốc, Việt Nam – Liên minh Á Âu; EVFTA; AHKFTA gần Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - Thị trường tiêu thụ nội địa tăng: dân số trẻ đảm bảo nhu cầu nội địa tăng trưởng III LAO ĐỘNG Đặc điểm dân số - Số dân (2/12/2020): 97,6 triệu người; Mật độ: 315 người/km2 - 35,92% dân số sống thành thị - Tuổi thọ: 75,4 tuổi (cao TB giới 72 tuổi) - Cơ cấu độ tuổi + 64 tuổi:5,5% - Ngôn ngữ: tiếng Việt - Tỷ lệ biết chữ: người trưởng thành 94,52% Chỉ số lao động - Số lượng lao động: 69,3% dân số độ tuổi lao động dồi - Trình độ lao động: Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đật mức 3,79 điểm (trong thang điểm 10) thấp - Tỉ lệ thất nghiệp: năm qua đc cải thiện, Tỷ lệ thất nghiệp chung nước năm 2019 1,98% Tuy nhiên năm 2020, ảnh hưởng covid 19 nên tỉ lệ thất nghiệp tăng lên, lĩnh vực du lịch, nhà hàng, khách sạn - Cơ cấu lao động + theo ngành: Nông, lâm nghiệp thủy sản CN, Xây dựng Dvu - NSLĐ: + NSLD Việt Nam liên tục gia tăng giá trị tốc độ Năm 2019, NSLĐ Việt Nam đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4,791USD/lao động) + Tuy nhiên, so với nước khu vực giới, NSLĐ Việt Nam cho thấp - Mức lương: Thu nhập bình quân lao động nam 7,3 triệu đồng/tháng, lao động nữ 6,5 triệu đồng/tháng, lao động thành thị 8,2 triệu đồng/tháng, lao động nông thôn triệu đồng/tháng Xuất – nhập lao động VN XK lao động: + Năm 2019, tổng số lao động Việt Nam làm việc nước 147.387 lao động (trong có 49.324 lao động nữ) đạt 122,8% kế hoạch năm 2019, 103,2% so với năm 2018 Chủ yếu QG: Nhật Bản, Đài Loan, HQ ... hội, kinh tế, qn quốc phịng, du lịch,…) Trong Hoạt động thương mại, đầu tư xem điểm sáng mối quan hệ ngày phát triển tốt đẹp hai nước INDONESIA Kinh tế - Là kinh tế thị trường (nền kinh tế lớn ASEAN) ... chức kinh tế giới - Mạnh dịch vụ (>50% cấu ngành kinh tế) - Lực lượng lao động nhiều, thông thạo tiếng Anh I THƯƠNG MẠI Thương mại hàng hóa Thương mại nội địa - Năm 2019, tổng giá trị thương mại. .. MALAYSIA Kinh Tế Tình hình chung - Nền kinh tế thị trường định hướng nhà nước tương đối mở cơng nghiệp hóa Năm 2018, kinh tế đứng thứ ASEAN, 14 châu Á 38 Thế giới - Năm 2020, Cơ cấu kinh tế Malaysia: