1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(KINH tế THƯƠNG mại 1) Tác động của thương mại đến các vấn đề văn hóa

23 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 260,16 KB

Nội dung

(KINH tế THƯƠNG mại 1) Tác động của thương mại đến các vấn đề văn hóa (KINH tế THƯƠNG mại 1) Tác động của thương mại đến các vấn đề văn hóa (KINH tế THƯƠNG mại 1) Tác động của thương mại đến các vấn đề văn hóa (KINH tế THƯƠNG mại 1) Tác động của thương mại đến các vấn đề văn hóa (KINH tế THƯƠNG mại 1) Tác động của thương mại đến các vấn đề văn hóa (KINH tế THƯƠNG mại 1) Tác động của thương mại đến các vấn đề văn hóa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

BÁO CÁO ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

Đề tài thảo luận : Tác động của thương mại đến các vấn đề văn hóa

Học phần: Kinh tế Thương Mại 1 Lớp học phần : 2118TECO2011 Nhóm trình bày: Nhóm 5

Giáo viên giảng dạy: Dương Hoàng Anh

Hà Nội, tháng 04 năm 2021

Trang 2

A PHẦN MỞ ĐẦU

Thương mại và văn hóa có mối quan hệ rất mật thiết Một mặt các yếu tố văn hóachi phối các hoạt động thương mại của mọi cá thể, địa phương và từng quốc gia Tuynhiên sự phát triển thương mại cũng có tác động ảnh hưởng rất lớn đến văn hóa củatừng cá thể, cộng đồng và mỗi quốc gia ở những mức độ rất khác nhau Sự phát triểncác mối quan hệ trao đổi mua bán hàng hóa và các dịch vụ trong thương mại khôngchỉ đơn thuần là sự trao đổi các yếu tố vật chất thông thường mà nó còn hàm chứatrong đó và đi liền với nó là những yếu tố và các quan hệ mang tính văn hóa

Ngày nay quá trình hội nhập thương mại quốc tế đang diễn ra hết sức mạnh mẽ thìphạm vi ảnh hưởng và cường độ tác động của thương mại tới văn hóa cũng gia tăngrất nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu Sự giao thoa của các nền văn hóa, sự mongmuốn bổ sung các yếu tố “tốt” của nền văn hóa khác loại bỏ các yếu tố “xấu” thôngqua ảnh hưởng của thương mại làm cho văn hóa nhân loại trở nên phong phú và đadạng hơn

Tuy nhiên không phải tất cả các tác động này đều “bổ ích” và mang tính tích cực.Thương mại cũng mang lại nhiều yếu tố “ngoại lai’ thậm chí “độc hại”, những tácđộng này không loại trừ bất kỳ ai và bất kỳ quốc gia nào Tuy nhiên, ảnh hưởng sâusắc và đáng chú ý nhất về văn hóa của thương mại là đối với các nước đang phát triển

và các dân tộc lạc hậu Văn hóa có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đấtnước Đảng ta nhấn mạnh văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu,vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, Chính phủ đang tiến hànhtổng kết Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2020 Vì thế, việc đánh giáchính xác, khách quan sự phát triển văn hóa thời gian qua chính là cơ sở khoa học choviệc hoạch định các chính sách đối với lĩnh vực đặc thù này

Trang 3

vụ Tiếng La tinh, thương mại là “Commercium” vừa có ý nghĩa là mua bán hàng hóavừa có ý nghĩa là hoạt động kinh doanh Theo từ điển Nga – Việt xuất bản năm 1977thì thương mại (TOPGOBLA) cũng được hiểu là mua bán, kinh doanh hàng hóaNgoài ra, tiếng Anh còn dùng một thuật ngữ nữa là Business hoặc Commerce vớinghĩa là buôn bán hàng hóa, kinh doanh hàng hóa hay là mậu dịch Như vậy, kháiniệm thương mại cần được hiểu cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp.

Trên thực tế, thương mại có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau:

 Theo phạm vi hoạt động, có thương mại trong nước (nội thương), thương mạiquốc tế (ngoại thương), thương mại khu vực, thương mại thành phố, nông thôn,thương mại nội bộ ngành…

Theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹpThương mại là toàn bộ các hoạt động

kinh doanh trên thị trường Thương

mại đồng nghĩa với kinh doanh được

hiểu như là các hoạt động kinh tế

nhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ

thể kinh doanh trên thị trường

Thương mại là quá trình mua bánhàng hóa dịch vụ trên thị trường,

là lĩnh vực phân phối và lưuthông hàng hóa giới thiệu hànghoá; hội chợ triển lãm thươngmại; dịch vụ phát triển kinhdoanh

Trang 4

 Theo đặc điểm và tính chất của sản phẩm trong quá trình tái sản xuất xã hội,

có thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại hàng tư liệu sản xuất,thương mại hàng tiêu dùng

 Theo các khâu của quá trình lưu thông, có thương mại bán buôn, thương mạibán lẻ

 Theo mức độ can thiệp của Nhà nước vào quá trình thương mại, có thươngmại tự do hay mậu dịch tự do và thương mại có sự bảo hộ

 Theo kỹ thuật giao dịch, có thương mại truyền thống và thương mại điện tử

1.1.2 Văn hoá

Văn hóa là toàn bộ những giá trị do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch

sử bằng lao động của mình trên cả hai lĩnh vực sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần

Do đó, theo truyền thống, văn hóa có cấu trúc hai phần rất đơn giản: văn hóa vật chất(bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sản xuất vật chất của con người tạora: đồ ăn, đồ mặc, nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt hằng ngày, công cụ sản xuất, phươngtiện đi lại ) và văn hóa tinh thần (bao gồm toàn bộ những sản phẩm do hoạt động sảnxuất tinh thần của con người tạo ra: tư tưởng, tín ngưỡng - tôn giáo, nghệ thuật, lễnghi, lễ hội, phong tục, tập quán, đạo đức, ngôn ngữ, văn chương)

1.2 Cơ sở luận nghiên cứu tác động của Thương Mại

1.2.1 Thương mại - hoạt động kinh tế

Nếu nhìn dưới góc độ một hoạt động kinh tế thì thương mại là một trong nhữnghoạt động kinh tế cơ bản và rất phổ biến trong nền kinh tế thị trường

Mọi hoạt động thương mại đều bắt đầu bằng hành vi mua hàng và kết thúc bằnghoạt động bán.Mục đích của hoạt động thương mại là nhằm tìm kiếm lợi nhuận Cóthể tóm tắt hoạt động thương mại bằng công thức sau: T - H - T'

Đối tượng của các hoạt động thương mại là các hàng hóa vá dịch vụ Chủ thểcủa hoạt động thương mại gồm những người bán (người sản xuất hàng hóa, ngườicung ứng dịch vụ, thương gia) và những người mua (người sản xuất, thương gia,những người tiêu dùng).Tuy nhiên tham gia vào hoạt động thương mại còn có một số

Trang 5

người khác như: người môi giới, người đại lý thương mại Hoạt động thương mạixảy ra trong khâu lưu thông, trên thị trường với những điều kiện kinh tế, xã hôi, luậtpháp, chính tri, và môi trường vật chất cụ thể.

Trong hành vi mua, người ta chuyển đổi hình thái giá trị của hàng hóa từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật và cùng với quá trình này là sự chuyển đổi về sở hữu, người mua đổi quyền sở hữu tiền tệ để có được quyền sở hữu hàng hóa.Nhờ vậy mà

có được quyền sử dụng sản phẩm cho việc thỏa mãn nhu cầu Trong hành vi bán hàng, quá trình diễn ra hoàn toàn ngược lại

Hoạt động thương mại là một quá trình bao gồm các hoạt động cơ bản là mua

và bán Ngoài các hoạt động cơ bản còn có các hoạt động hỗ trợ cho các hoạt động mua bán, người ta gọi chung các hoạt động này là dịch vụ thương mại

Dịch vụ thương mại gồm tất cả những hoạt động thương mại ngoài hoạt động thươngmại cơ bản (hoạt động mua và bán ), chúng phát sinh gắn với mua bán, hỗ trợ cho mua bán được thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả

Hoạt động thương mại được tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện, tự thỏa thuận

và cùng có lợi Vì thế quá trình mua bán vừa là quá trình cạnh tranh vừa là quá trình hợp tác giữa người bán và người mua

Thông qua các hoạt động thương mại, người bán đạt được giá trị nhằm mục đích lợi nhuận, người mua có được giá trị sử dụng để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng khác nhau Chính nhờ hoạt động thương mại mà sản xuất và tiêu dùng nối liền với nhau trong điều kiện của kinh tế hàng hóa

1.2.2 Thương mại - ngành kinh tế :

Nếu nhìn dưới giác độ phân công lao động xã hội thì thương mại được coi làmột ngành kinh tế độc lập của nền kinh tế Ngành thương mại chuyên đảm nhận chứcnăng tổ chức lưu thông hàng hóa và cung ứng các dịch vụ cho xã hội thông qua việcthực hiện mua bán nhằm sinh lợi

1.2.3 Thương mại - Khâu của tái sản xuất

Trang 6

Tái sản xuất xã hội gồm 4 khâu cơ bản: Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêudùng Bốn khâu này có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau trong đó mốiquan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng là mối quan hệ cơ bản nhất Là hình thái phát triểncủa trao đổi và lưu thông hàng hóa, thương mại được coi là một khâu cơ bản của táisản xuất, là khâu trao đổi nằm trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng Thương mạikhông chỉ tác động qua lại trực tiếp với sản xuất và tiêu dùng mà thương mại còn tácđộng qua lại với khâu phân phối và thông qua phân phối nó gián tiếp tác động tới sảnxuất và tiêu dùng xã hội

Thương mại là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng và có liên hệ mật thiết vớikhâu phân phối Một mặt thương mại chịu sự chi phối của sản xuất và tiêu dùng, mặtkhác thương mại cũng có những tác động đến quy mô, cơ cấu và sự phát triển của sảnxuất và tiêu dùng xã hội

1.2.4 Thương mại - Hệ thống mở với môi trường bên ngoài

Dù nghiên cứu tác động của thương mại dưới góc độ nào cũng phải xuất phát từquan điểm xem xét thương mại là một hệ thống Theo đó, thương mại là một hệ thống

mở với môi trường bên ngoài Hệ thống thương mại được hình thành bởi hai hệ thốngcon là cung và cầu Các hệ thống con này hoạt động và liên hệ với nhau qua hoạtđộng của người mua và người bán, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau Trong quátrình phát triển, thương mại vừa hấp thu các yếu tố cần thiết từ môi trường, vừa tạo racho môi trường những yếu tố nhất định Những yếu tố này có thể tích cực hoặc tiêucực

Thương mại một mặt chịu sự tác động của các yếu tố kinh tế, chính trị, luậtpháp, văn hóa, xã hội,… nhưng những yếu tố này có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sựuphát triển của thương mại Song ngược lại, thương mại cũng có tác động trở lại làmbiến đổi những yếu tố nói trên Tác động thương mại không chỉ thuần túy mang tínhchất kinh tế mà chúng còn có những tính chất xã hội, chính trị, luật pháp, công nghệ

và ảnh hưởng mật thiết tới môi trường tự nhiên

1.3 Tác động của thương mại đến các vấn đề văn hóa

Trang 7

Thương mại và văn hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau Sự phát triển thươngmại có tác động rất lớn tới văn hóa của từng cá thể, cộng đồng và mỗi quốc gia ở cácmức độ khác nhau Không chỉ là ảnh hưởng của thương mại hàng hóa tới văn hóa màcòn cả thương mại dịch vụ đặc biệt mạnh mẽ trong các ngành như du lịch, dịch vụ ănuống, dịch vụ giáo dục, lĩnh vực dịch vụ giải trí

1.3.1 Tác động tích cực

Như đã biết đối tượng trao đổi của thương mại là hàng hóa, dịch vụ Các yếu tố vănhóa chứa đựng trong bản thân các hàng hóa và các dịch vụ Cụ thể, các thông tinquảng cáo, hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại cũng như trong các hoạt động giaodịch thương mại của con người Các yếu tố này sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởngtới văn hóa, tôn giáo, phong tục tập quán, phong cách, lối sống, đạo đức, niềm tin, hệthống các giá trị của mỗi cá thể, cộng đồng và các quốc gia Với sự tác động củathương mại, các yếu tố văn hóa đặc trưng của mỗi quốc gia sẽ được lưu giữ và bảotồn, nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến từ đó được lan truyền sang các quốcgia khác nhau, không chỉ những người trong quốc gia mà ngoài quốc gia cũng biếtđến đặc trưng riêng biệt của quốc gia đó Như Rượu Leopold, Miss Paris hay GoldelEiffe là những sản phẩm đã được thiết kế mô phỏng theo hình tháp Eiffel bằng thủytinh tuyệt đẹp, hấp dẫn thị giác và duyên dáng Người tiêu dùng thoạt nhìn vào hìnhdáng sản phẩm đã nhận diện được đây là sản phẩm được sản xuất từ Pháp vì thápEiffel một kỳ quan của thế giới, đồng thời là biểu tượng và niềm tự hào về khoa họccông nghệ, văn hóa và lịch sử của nước Pháp

Sự phát triển của thương mại là động lực thúc đẩy các hoạt động sáng tạo và phổbiến các giá trị văn hóa được gia tăng Thương mại càng phát triển, công chúng ngàycàng được tiếp cận với nhiều sản phẩm văn hóa đa dạng về cả hình dáng mẫu mã chấtlượng đến từ nhiều quốc gia khác nhau Con người thì luôn hứng thú trước những sảnphẩm, dịch vụ mới đang không ngừng được cải thiện Trước sự cạnh tranh gay gắt đó,

Trang 8

đòi hỏi phải có sự cải tiến sáng tạo sản phẩm phù hợp với thị hiếu, sở thích, nhu cầu

cá nhân người tiêu dùng

Thương mại là con đường gián tiếp để giao thoa văn hóa diễn ra, góp phần đadạng hóa, đẩy nhanh tiến bộ văn hóa nhân loại Thương mại vừa giúp tiếp nhận nhữngyếu tố văn hóa tích cực mới, bổ sung vào kho tàng văn hóa của mỗi quốc gia vừa loại

bỏ những yếu tố lỗi thời, lạc hậu kìm hãm sự tiến bộ văn hóa Thương mại dịch vụphát triển, hội nhập quốc tế nên văn hóa từ những quốc gia khác cũng du nhập vào,thông qua đó những yếu tố văn hóa riêng biệt của mỗi địa phương, quốc gia, dân tộc

có thể được giới thiệu và phổ biến rộng rãi ở các địa phương và các quốc gia khác.Cũng nhờ có các hoạt động trên mà mọi người trên thế giới có cơ hội được tiếpcận với nhiều sản phẩm văn hóa đa dạng hơn Thậm chí những người chưa từng đặtchân đến với một đất nước nào đó nhưng nhờ có thương mại mà họ được cảm nhận,tiếp cận với các nét văn hóa khác nhau trên toàn cầu

Thương mại dịch vụ phát triển cùng với toàn cầu hóa và xu thế hội nhập mạnh mẽ

mở ra nhiều cơ hội giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, thông qua đó những yếu tốvăn hóa riêng biệt của mỗi địa phương, quốc gia, dân tộc có thể được giới thiệu vàphổ biến rộng rãi ở các địa phương và các quốc gia khác Chẳng hạn như ở Bà NàHills của Việt Nam là một trong những khu du lịch mà có cả nền văn hóa của phươngTây ở đó Văn hóa và di sản của Việt Nam sẽ được giới thiệu đến với đông đảo bạn bèquốc tế hơn Việt Nam cũng có thể tiếp thu những thành tựu, tinh hoa văn hóa thế giớimột cách nhanh chóng và có chọn lọc hơn

Trong quá trình hội nhập và toàn cầu hóa như hiện nay, thương mại đặc biệt làthương mại quốc tế đang phát triển hết sức mạnh mẽ thì phạm vi cũng như mức độ tácđộng của thương mại đối với văn hóa cũng gia tăng ngày càng nhanh chóng

1.3.2 Tác động tiêu cực

Trang 9

Trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa có thể kéotheo sự phân phối cơ hội và lợi ích kinh tế không đồng đều giữa các quốc gia, trong

đó các nền kinh tế đang phát triển, có tiềm lực nhỏ bé có thể sẽ gặp nhiều bất lợi.Điều này có thể khiến những quốc gia tiếp nhận nhiều nguồn lực từ bên ngoài trở nênphụ thuộc nhiều hơn về kinh tế, và từ đó kéo theo sự lệ thuộc về chính trị và văn hóa Toàn cầu hóa sẽ dẫn đến nguy cơ du nhập ồ ạt văn hóa “ngoại lai”, lối sống thựcdụng và các tư tưởng phản động, đi ngược lại các giá trị chân thiện mỹ đã được gìngiữ qua nhiều thế hệ Hệ lụy của việc này là làm mất đi bản sắc văn hóa riêng củatừng dân tộc, từ đó gây nên những bất ổn chính trị xã hội và trở thành yếu tố ngăn cản

sự phát triển

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư luôn tạo ra những cái mới, sản phẩm mới, hấpdẫn, lôi cuốn và rất dễ dẫn đến lối sống “sính ngoại” không chỉ ở phương diện vănminh, mà còn ở lĩnh vực văn hóa, lối sống, cách giao tiếp, ứng xử Nhiều thói quentrong nhận thức rất dễ bị thay đổi Những chuẩn mực, giá trị văn hóa, đạo đức đượctôn thờ qua nhiều thế hệ cũng có những nguy cơ bị mai một Con người trong cộngđồng, xã hội dần mất đi nét đẹp trong giao tiếp của “tình làng, nghĩa xóm”, thay vào

đó là quan hệ công việc đơn thuần Sự giao tiếp rộng, nhưng hạn chế chiều sâu, tầmcao tạo ra những quan hệ “ảo”

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của thương mại Rất nhiều cá nhân, doanh nghiệp

vì mục tiêu lợi nhuận mà bất chấp kinh doanh buôn bán sản phẩm dịch vụ kém chấtlượng, gây ảnh hiểm đến người sử dụng sản phẩm, dịch vụ Bản thân sự tha hóa đó đingược với bản chất của văn hóa, làm suy đồi đạo đức, văn hóa Trogn khi đó, văn hóaluôn là hoạt động khẳng định bản chất con người, tôn vinh phẩm giá con người, chốnglại các hiện tượng tha hóa nhân cách

II LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM

2.1 Thực trạng văn hóa Việt Nam

Trang 10

Ở xã hội phương Tây, từ lâu các ấn phẩm văn hóa đã gắn chặt với yếu tốthương mại Văn hóa không chỉ góp phần chuyển giao tri thức, giáo dục thẩm mỹ,giúp truyền tải các giá trị văn hóa - xã hội quan trọng mà còn là một ngành sản xuất,một lĩnh vực đóng góp cho tăng trưởng kinh tế cũng như góp phần bảo đảm cho pháttriển bền vững Nhiều nước trên thế giới đã công nhận văn hóa như một trong nhữngtrụ cột chính của nền kinh tế sáng tạo, một lĩnh vực quan trọng của thương mại vàcạnh tranh quốc tế Việc thừa nhận giá trị kép của văn hóa đã làm cho nhiều chínhphủ trên thế giới tập trung phát triển và mở rộng các ngành công nghiệp văn hóa nhưmột phần của chiến lược đa dạng hóa kinh tế, kích thích tăng trưởng kinh tế, mang lạinhững cơ hội mới cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Còn ở Việt Nam – vốn được biết đến là đất nước có nguồn tài nguyên văn hóadồi dào, đa dạng về loại hình và có giá trị cao trên nhiều phương diện, với gần 4 vạn

di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, hơn 59 nghìn di sản văn hóa phi vật thểphân bố trên khắp cả nước Hệ thống di sản văn hóa phong phú, cảnh quan kỳ vĩ cùngnhiều di sản được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc(UNESCO) công nhận là tài sản vô giá, có tiềm năng chuyển hóa thành những sảnphẩm, dịch vụ độc đáo, đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế, thương mại cũng nhưtạo dựng thương hiệu, vị thế của văn hóa Việt Nam Thế nhưng một thời gian dài vănhóa được xem là không thể bị “thương mại” vì thương mại sẽ làm vẩn đục các sảnphẩm văn hóa, làm mất đi giá trị đẹp đẽ vốn có đã được lưu giữ ngàn đời Tuy nhiênhiện nay, quan điểm này ở Việt Nam đã thay đổi, mọi người dần thừa nhận “thươngmại hóa văn hóa” là không xấu, thậm chí là cần thiết trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa

Hiện nay, các giao dịch thương mại toàn cầu về văn hóa ngày càng gia tăng,sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm, dịch vụ văn hóa đa dạng, chất lượng, xác lập cácthương hiệu sản phẩm, dịch vụ văn hóa, ưu tiên phát triển các ngành có nhiều lợi thế,tiềm năng của Việt Nam đã chứng minh, văn hóa chính là một loại “sức mạnh mềm”,

có sức truyền bá lớn lao vượt ra ngoài biên giới, thúc đẩy sự đối thoại, hiểu biết về

Trang 11

văn hóa giữa các quốc gia Việc phát triển mạnh mẽ các sản phẩm, dịch vụ văn hóagóp phần tích cực cho việc tuyên truyền, đề cao các giá trị của văn hóa, đất nước, conngười Việt Nam nói riêng và đóng góp cho sự đa dạng văn hóa, cho sự phát triển bềnvững của nhân loại nói chung Trong bối cảnh hiện nay, việc đóng góp của các sảnphẩm, dịch vụ văn hóa vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có cơ hội tăng lên khiđược tích hợp với kỹ thuật số và nền kinh tế chia sẻ, với việc sử dụng thương mạiđiện tử và các cơ hội đa dạng khác đang nổi lên trong không gian số

Những năm gần đây, các sản phẩm, dịch vụ văn hóa Việt Nam ngày càng pháttriển, đa dạng về nội dung và hình thức, thị trường văn hóa đang hình thành và pháttriển Nhiều loại hình, sản phẩm, dịch vụ văn hóa mới đã, đang được tìm tòi, thửnghiệm, trình diễn, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, có chiều sâu của các tầng lớpnhân dân và bắt đầu vươn ra thế giới Nhiều sản phẩm mới được sáng tác, đầu tư, dàndựng công phu, phong phú và khá đặc sắc, xuất hiện nhiều điểm sáng trong các lĩnhvực của các ngành công nghiệp văn hóa Diện mạo của một nền công nghiệp văn hóasôi động, đa sắc, phát triển ngày một chuyên nghiệp đang từng bước hình thành, bướcđầu tham gia tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Tuy nhiên, đến nay văn hóa Việt Nam chưa được công chúng quốc tế biết đếnnhiều, chưa thực sự trở thành một thương hiệu Các sản phẩm, dịch vụ văn hóa ViệtNam chưa thực sự tạo một ra cuộc bứt phá ngoạn mục hay một dấu ấn đậm nét vớicông chúng quốc tế Trong khi đó, hàng hóa văn hóa nước ngoài đang ngày càng trànlan, có sức ảnh hưởng và chi phối mạnh mẽ trong tiêu dùng của người dân Việt Nam.Theo báo cáo xuất bản năm 2018 của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và pháttriển (UNCTAD), trong số 130 quốc gia được báo cáo không có thông tin về hiệntrạng sản phẩm, dịch vụ văn hóa Việt Nam Trong một báo cáo khác có tiêu đề:

“Toàn cầu hóa thương mại văn hóa: sự thay đổi trong tiêu dùng - Dòng chảy hàng

hóa và dịch vụ văn hóa quốc tế 2004 - 2013” do UNESCO-UIS xuất bản năm 2016,

Việt Nam đứng thứ 17 trong số 20 nước đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng hóa vănhóa các dịch vụ thiết kế và sáng tạo Tuy nhiên, Việt Nam lại không có tên trong danh

Ngày đăng: 16/05/2021, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w