1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài kinh tế thương mại triển vọng và giải phó tăng cường thu hút fdi của hà lan vào việt nam

58 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 479 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề án môn học Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề án môn học MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1LỜI MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết 22 Đối tượng nghiên cứu 23 Phạm vi ng[.]

Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề án môn học MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung FDI kinh nghiêm thu hút FDI từ Hà Lan số nước 1.1 Những vấn đề chung FDI .3 1.1.1 Khái niệm FDI 1.1.2 Các hình thức FDI 1.2 Các nhân tố thúc đẩy đầu tư nước .7 1.2.1 Chênh lệch suất cận biên nước .7 1.2.2 Chu kì sản phẩm 1.2.3 Lợi đặc biệt công ty đa quốc gia .8 1.2.4 Tiếp cận thị trường giảm xung đột thương mại .8 1.2.5 Tiếp cận nguồn tài nguyên 1.3 Sự cần thiết tăng cường thu hút FDI Hà Lan vào Việt Nam 1.3.1 Đối với Việt Nam 1.3.2 Đối với Hà Lan 11 Chương Thực trạng thu hút FDI Hà Lan vào Việt Nam .15 2.1 Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009 .15 2.2 Thực trạng thu hút FDI Hà Lan vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009 16 2.2.1 Xu hướng vốn đầu tư Hà Lan vào Việt Nam 16 2.2.3 Các lĩnh vực đầu tư chủ yếu 19 Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề án môn học 2.2.4 Các địa bàn đầu tư chủ yếu 21 2.2.5 Các hình thức đầu tư chủ yếu .24 2.3 Đánh giá tình hình thu hút FDI Hà Lan vào Việt Nam thời gian qua 26 2.3.1 Những thành tựu đạt .26 2.3.2 Những tồn 27 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn 29 Chương 3: Triển vọng giải pháp tăng cường thu hút FDI Hà Lan vào Việt Nam 33 3.1 Triển vọng thu hút FDI Hà Lan vào Việt Nam 33 3.1.1 Thuận lợi .33 Việt Nam Hà Lan thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 9/4/1973 Từ 1990, quan hệ hai nước đẩy mạnh Ta Hà Lan trao đổi nhiều đoàn cấp cao: .33 3.1.2 Thách thức .36 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI Hà Lan vào Việt Nam 38 3.2.1 Về phía nhà nước 39 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 48 KẾT LUẬN .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề án môn học DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASEM Asia – Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu BOT Build - Operate – Transfer Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao BRIC Brazil – Russia – India – China Các nước Brazil – Nga - Ấn Độ - Trung Quốc BT Build – Transfer Xây dựng – chuyển giao BTO Build – transfer – Operate Xây dựng – chuyển giao – kinh doanh ĐTNN Đầu tư nước EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Invesment Đầu tư nước IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế NUFFIC Tổ chức hợp tác giáo dục quốc tế Hà Lan PSOM Chương trình hợp tác thị trường hình thành USD United State Dollar Đô la Mỹ WTO World Trade organization Tổ chức thương mại giới Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề án môn học DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 10 nước có đầu tư cao vào Việt Nam giai đoạn 1991- 2007 17 Biểu đồ 2.1 Đầu tư Hà Lan vào Việt Nam (2000 – 2009) 18 Bảng 2.2 Các lĩnh vực đầu tư Hà Lan vào Việt Nam tính 24/07/2008 20 Bảng 2.3 Các địa phương mà Hà Lan đầu tư vào Việt Nam 21 Bảng 2.4 hình thức đầu tư Hà Lan Việt Nam năm 2009 25 Bảng 3.1 Đầu tư EU vào nước BRIC 2004 – 2007 (tỷ EURO) 37 Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Sau thực sách mở cửa vào cuối năm 1986, kinh tế Việt Nam phải trải qua biết khó khăn thử thách để đạt thành tựu vẻ vang ngày hôm Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới WTO đánh dấu bước ngoặt lớn lao trình phát triển kinh tế nước ta Với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn đối tác tin cậy tất quốc gia giới”, nước ta thiết lập mối quan hệ ngoại giao với 191 quốc gia vùng lãnh thổ Trong giữ vị trí quan trọng quan hệ với quốc gia thuộc liên minh châu Âu EU thị trường xuất tiềm nhà đầu tư trực tiếp nước hàng đầu Việt Nam Mặc dù EU đứng thứ 5, thứ vốn đăng ký Việt Nam lại có vốn thực lớn thứ với 4,8 tỷ USD (chiếm 14,37% tổng vốn thực Việt Nam) sau Nhật Bản tính đến năm 2007 Số vốn thực tăng nhanh đạt khoảng tỷ USD năm 2008, chiếm tới 60% vốn đăng ký, gấp khoảng lần mức trung bình nhà đầu tư Việt Nam năm 2008 Như thực chất nói EU nhà đầu tư lớn thứ Việt Nam sau Nhật Bản (Nguồn: Sách quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên minh châu Âu: thực trạng triển vọng – NXB giao thông vận tải) Thời gian gần đây,trong số quốc gia thuộc EU đầu tư vào Việt Nam, Hà Lan lên số nhà đầu tư top đầu Tính đến tháng 12/2009, , Hà Lan xếp thứ với 2,9 tỉ USD nước thuộc khối Liên minh châu Âu đầu tư vào Việt Nam, sau Pháp với tỷ USD tháng đầu năm 2010, tổng vốn đầu tư Hà Lan đổ vào Việt Nam đạt 2,2 tỉ USD, tăng 300 lần so với kỳ 2009, chiếm 26% tổng vốn FDI (Báo cáo đầu tư nước Việt Nam năm 2009 tháng đầu năm 2010 – Cục đầu tư nước Bộ Kế Hoạch Đầu Tư) Hà Lan quốc gia có diện tích nhỏ 41 nghìn Km , dân số 16,5 triệu người khoảng 30% sống mực nước biển Tuy nhiên, kinh tế Hà Lan lại Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề án môn học phát triển với tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2000 – 2008 1,8%, GDP bình quân đầu người mức cao khoảng 40.000USD (2008) Tỷ lệ thất nghiệp lạm phát Hà Lan không đáng kể khoảng 2%/năm (Nguồn: Vietnamembassy.nl Hà Lan đặc biệt mạnh có lĩnh vực xây dựng hóa chất, khai thác dầu khí, cơng nghiệp sản xuất máy móc thiết bị điện tử, vi điện tử, chế biến nông sản, thực phẩm với số cơng ty, tập đồn kinh tế lớn: Akzo Nobel, Gemco Industries, Peja, Philips, IHC Holland NV… Mặc dù có kinh tế phát triển với nhiều tập đoàn lớn dự án đầu tư vào Việt Nam chủ yếu dự án nhỏ tập trung chủ yếu vào số ngành như: chế biến nơng sản, khai thác dầu khí… Điều thực chưa xứng đáng với tiềm kinh tế hai quốc gia Nhận thấy vai trò quan trọng Hà Lan trình thu hút vốn đầu tư Việt Nam, em định chọn đề tài nghiên cứu “ Đầu tư trực tiếp nước Hà Lan vào Việt Nam” làm đề án môn học Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút vốn đầu tư Hà Lan, phân tích nguyên nhân hạn chế đưa giải pháp để tăng cường thu hút vốn đầu tư Hà Lan vào Việt Nam thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Đề tài sâu tìm hiểu phân tích tình hình thu hút FDI Hà Lan vào Việt Nam từ 2000 – 2009 đề xuất giải pháp đến năm 2015 Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương chính: Chương 1: Những vấn đề chung FDI kinh nghiệm thu hút FDI từ Hà Lan số nước Chương 2: Thực trạng thu hút FDI Hà Lan Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cương thu hút FDI Hà Lan vào Việt Nam Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề án môn học CHƯƠNG 1: Những vấn đề chung FDI kinh nghiêm thu hút FDI từ Hà Lan số nước 1.1 Những vấn đề chung FDI 1.1.1 Khái niệm FDI Từ xuất hiện, giới có nhiều tổ chức kinh tế cố gắng đưa định nghĩa tổng quát đầu tư trực tiếp nước Theo tổ chức thương mại giới WTO, đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF: FDI định nghĩa “một khoản đầu tư với quan hệ lâu dài, theo tổ chức kinh (nhà đầu tư trực tiếp) thu lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác Mục đích nhà đầu tư trực tiếp muốn có nhiều ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp đặt kinh tế khác Luật đầu tư nước Việt Nam 1987 đưa khái niệm: Đầu tư trực tiếp nước việc tổ chức, cá nhân nước đưa vào Việt Nam vốn tiền nước ngồi tài sản phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên sở hợp đồng thành lập xí nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước theo quy định luật Luật đầu tư 2005 Việt Nam nói rằng: Đầu tư nước ngồi việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư Từ khái niệm hiểu khái quát đầu tư trực tiếp nước sau: đầu tư trực tiếp nước FDI quốc gia việc nhà đầu tư nước khác đưa vốn tiền tài sản vào quốc gia để có quyền sở hữu quản lý Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề án môn học quyền kiểm sốt thực thể kinh tế quốc gia đó, với mục tiêu tối đa hố lợi ích Tài sản khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ, bất động sản, loại hợp đồng giấy phép có giá trị …), tài sản vơ hình (quyền sở hữu tí tuệ, bí kinh nghiệm quản lý…) tài sản tài (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…) Như FDI dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nước ngồi mang hai đặc điểm : có dịch chuyển tư phạm vi quốc tế chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn quản lí đối tượng đầu tư 1.1.2 Các hình thức FDI Theo luật đầu tư nước ngồi Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005, nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam hình thức: doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, đầu tư theo hợp đồng BCC, BOT, BT BTO, mua cổ phần, góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư, đầu tư thực việc mua lại sáp nhập doanh nghiệp, đầu tư phát triển kinh doanh hình thức đầu tư trực tiếp khác Trong hình thức chủ yếu phổ biến nước ta là: 1.1.2.1 Doanh nghiệp liên doanh Đây hình thức đầu tư hai nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam dựa sở hợp đồng liên doanh hiệp định kí phủ Việt Nam với phủ nước ngồi doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng liên doanh Đặc điểm hình thức bên nước ngồi tham gia kinh doanh với nước chủ nhà góp vốn, hưởng lợi chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp Theo quy định luật pháp Việt Nam, phần vốn góp bên nước ngồi vào vốn pháp định doanh nghiệp không bị hạn chế mức cao theo thỏa thuận bên khơng 30% Đây hình thức đầu tư áp dụng phổ biến giới, quốc gia sử dụng làm công cụ để thâm nhập thị trường nước Tuy nhiên, Việc đầu tư theo Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề án mơn học hình thức có ưu điểm hạn chế định phụ thuộc vào góc độ xem xét bên liên quan Đối với chủ đầu tư: Về ưu điểm: Thứ nhất, tận dụng hệ thống phân phối sẵn có đối tác nước sở Thứ hai, đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh dễ thu lời, lĩnh vực bị cấm hạn chế doanh nghiệp 100% vốn nước Thứ ba, thâm nhập thị trường truyền thống nước chủ nhà mà không thời gian chi phí cho việc nghiên cứu thị trường xây dựng mối quan hệ Thứ tư, chia sẻ chi phí rủi ro với đối tác đầu tư khác Về nhược điểm Thứ nhất, khác biệt cách nhìn nhận chi phí đầu tư bên đối tác dễ gây khó khăn cho việc hợp tác kinh doanh Thứ hai, nhiều thời gian thương thảo vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, định giá tài sản góp vốn, giải việc làm cho lao động đối tác nước Thứ ba, không chủ động quản lý điều hành doanh nghiệp, dễ bị hội kinh doanh khác biệt văn hóa, tập quán, cách thức làm việc tiếp cận vấn đề Đối với nước tiếp nhận đầu tư: Ưu điểm: giúp giải tình trạng thiếu vốn, đổi cơng nghệ, tạo thị trường mới, tạo công ăn việc làm cho người lao động nước học tập kinh nghiệm quản lý nước ngồi Nhược điểm: gặp khó khăn việc giải vấn đề liên quan tới dự án đầu tư, mâu thuẫn trình điều hành doanh nghiệp Các nhà đầu tư nước thường quan tâm tới lợi ích tồn cầu, đơi nhà đầu tư Việt Nam phải chịu thua thiệt lợi ích Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề án môn học 1.1.2.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước Theo quy định luật đầu tư nước Việt Nam, doanh nghiệp 100% vốn nước hiểu doanh nghiệp nhà đầu tư nước đầu tư 100% vốn Việt Nam Về bản, doanh nghiệp 100% vốn nước tự hoạt động quản lý giám sát điều hành chủ đầu tư nước chịu chi phối môi trường kinh doanh, điều kiện trị - văn hóa - kinh tế, luật pháp nước sở Hình thức giúp cho nhà đầu tư nước chủ động việc quản lý doanh nghiệp theo chiến lược toàn tập đoàn, triển khai nhanh dự án đầu tư, quyền tuyển chọn đội ngũ nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung toàn doanh nghiệp Tuy nhiên, chủ đầu tư lại phải chịu toàn rủi ro kinh doanh, chi phí nhiều để nghiên cứu tiếp cận thị trường mới, không xâm nhập vào lĩnh vực thu lợi nhuận lớn nước đầu tư Đối với nước tiếp nhận đầu tư, nhà nước thu tiền thuê đất, tiển thuế dù doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, giải công ăn việc làm cho lao động mà không cần bỏ vốn đầu tư, tập trung thu hút vốn công nghệ nước ngồi vào lĩnh vực khuyến khích Nhưng doanh nghiệp nước lại khơng có hội tiếp thu kĩ quản lý công nghệ doanh nghiệp nước để cải thiện nâng cao trình độ 1.1.2.3 Đầu tư theo hợp đồng BCC, BTO, BOT, BT Luật đầu tư 2005 rõ: Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau gọi tắt hợp đồng BCC) hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (sau gọi tắt hợp đồng BOT) hình thức đầu tư ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam ... FDI kinh nghiệm thu hút FDI từ Hà Lan số nước Chương 2: Thực trạng thu hút FDI Hà Lan Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp tăng cương thu hút FDI Hà Lan vào Việt Nam Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề. .. trạng thu hút FDI Hà Lan vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009 2.2.1 Xu hướng vốn đầu tư Hà Lan vào Việt Nam Về tổng số vốn đầu tư, Hà Lan nước nằm số 20 nước có FDI lớn vào Việt Nam Mặc dù, đến Việt. .. quản lý ngoại hối đơn giản hiệu 14 Lớp kinh tế quốc tế 49A Đề án môn học Chương Thực trạng thu hút FDI Hà Lan vào Việt Nam 2.1 Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 2009 Sự đời luật

Ngày đăng: 19/03/2023, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w