- HS nhận biết được nguồn cảm hứng trong thơ Tế Hanh nói chung và tình yêu quê hương đằm thắm; hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động, lời thơ bình dị, gợi[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
Bài 19 Tiết 79: Đoc- hiểu văn QUÊ HƯƠNG Tế Hanh -I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1 Kiến thức:
- HS nhận biết nguồn cảm hứng thơ Tế Hanh nói chung tình yêu quê hương đằm thắm; hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người sinh hoạt lao động, lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sáng tha thiết
- HS bước đầu hiểu nguồn cảm hứng thơ Tế Hanh nói chung tình yêu quê hương đằm thắm; hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người sinh hoạt lao động, lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sáng tha thiết
- HS cảm nhận nguồn cảm hứng thơ Tế Hanh nói chung tình yêu quê hương đằm thắm; hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người sinh hoạt lao động, lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sáng tha thiết
2 Kĩ năng
- HS đọc thơ tám chữ, phát chi tiết miêu tả , biểu cảm thơ
- HS đọc thuộc lịng thơ tám chữ, trình bày chi tiết miêu tả , biểu cảm thơ
- HS đọc diễn cảm, thuộc lòng thơ tám chữ, phân tích chi tiết miêu tả , biểu cảm thơ
3 Thái độ: - Yêu quê hương - Yêu thích thơ văn
4 Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh. a Các phẩm chất:
- Yêu quê hương, đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung:
- Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ
c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ.
1 Thầy: - Phương pháp:
+Vấn đáp, thuyết trình + Thảo luận nhóm - Đồ dùng:
+ SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án 2 Trò:
- Đọc soạn theo câu hỏi SGK C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
(2)2 Kiểm tra cũ (3 phút )
3 Tiến trình tổ chức họat động dạy học
HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG - Thời gian: (3’)
- Phương pháp: Tạo tình huống, vấn đáp, thuyết trình - K thu tĩ ậ : động não
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV cho hs xem đoạn video
? Những hình ảnh khơi gợi em tình cảm ?
Tình yêu quê hương tình cảm sâu nặng thiêng liêng người Bởi “ quê hương” nguồn cảm hứng lớn văn chương nghệ thuật Với nhà thơ Tế Hanh, nguồn cảm hứng dịng sơng khắc khoải chảy suốt đời thơ khơng ngừng nghỉ Cái làng chài nghèo cù lao sông Trà Bồng nuôi dưỡng tâm hồn thơ ông trở thành điểm hướng để ông viết nên dòng thơ thiết tha, đau đáu Trong dòng cảm xúc ấy, thơ “ Quê hương” thành cơng khởi đầu rực rỡ, tốt lên tình cảm đậm đà sáng chàng thi sĩ Tế Hanh độ hoa niên
- Ghi tên
Tiết 79: Đoc- hiểu văn QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
-HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30’)
+ Mục tiêu: Hiểu tình yêu quê hương đằm thắm sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả thơ
+ Phương pháp : Khai thác kênh chữ, vấn đáp, tái thơng tin, giải thích + Kĩ thuật : Dạy học theo kĩ thuật động não, trình bày phút.
+ Thời gian: Dự kiến 30p
+ Hình thành lực: N ng l c giao ti p: nghe, ă ự ế đọc
Hoạt động thầy trò Nội dung
Nội dung 1: Giới thiệu chung
- Mục tiêu: HS biết trình bày nắm nét tác giả, tác phẩm - Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật: cơng đoạn, động não… - Thời gian: 5p
- Năng lực tự học
GV cho Hs nhóm lên trình bày kết đã chuẩn bị ở nhà
- HS lên trình bày dự án
+ Nhóm 1: trình bày chuẩn bị tác giả( tên, năm sinh, năm mất, đặc diểm phong cách sáng
I Giới thiệu chung Tác giả
(3)tác…)
+ Nhóm 2: trình bày chuẩn bị tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác thơ, thể thơ, phương thức biểu đạt)
( Sản phẩm nhóm tranh ảnh, tư liệu, video)
Dự kiến: Nhóm 1:
- Tế Hanh tên khai sinh Trần Tế Hanh (1921-2009)
- Tình yêu quê hương tha thiết điểm bật thơ Tế Hanh
- Ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật VN 1996
- Các tác phẩm :
+ Tập thơ : “ Hoa niên” 1945; “Gửi miền Bắc” -1955; “Tiếng sóng” - 1960; “Hai nửa yêu thương” - 1963 “ Câu chuyện Quê Hương” 1973
Nhóm 2:
- Bài thơ sáng tác năm 1939, lúc tác giả 18 tuổi học trò sống xa quê hương (từ Quảng Ngãi Huế học) Bài thơ viết cảm xúc nhớ nhà, nhớ quê với tâm hồn trẻo
- Thể thơ chữ
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự miêu tả
GV nhấn mạnh( chiếu hình ảnh nhà thơ Tế Hanh tác phẩm ơng):
Hình ảnh mà em theo dõi chân dung nhà thơ Tế Hanh Ông sinh lớn lên miền quê thuộc vùng biển Quãng Ngãi Thân phụ Tế Hanh người yêu thích thường xuyên sáng tác thơ ca Lớn lên hồn cảnh đó, lại có khiếu từ nhỏ sớm tiếp xúc với dòng thơ lãng mạn nên Tế Hanh đến với phong trào thơ Mới lẽ tự nhiên
- Ông đến với phong trào thơ Mới chặng cuối, khơng ồn chống ngợp, thơ Tế Hanh thấm vào lịng người tự nhiên gió nhẹ, ngụm nước
- Tình yêu quê hương tha thiết điểm bật thơ Tế Hanh
- Cũng thơ Nhớ rừng, Quê hương viết theo thể chữ Thể thơ linh hoạt, độ dài ngắn không hạn định, gieo vần liền Thể thơ
thiết điểm bật thơ Tế Hanh
2 Văn
(4)rất phù hợp việc diễn tả cung bậc cảm xúc quê hương yêu dấu tác giả
Nội dung 2 : Đọc- tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: Hiểu tình yêu quê hương đằm thắm sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả thơ
- Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật: công đoạn, động não…
- Thời gian: 30p
- GV hướng dẫn: Đọc với giọng nhẹ nhàng trong trẻo Những câu thơ miêu tả cảnh khơi đánh cá đọc mạnh mẽ, khoẻ khoắn Khổ cuối đọc giọng trầm lắng thể tình cảm bâng khuâng lưu luyến Nhịp thơ phổ biến 3/2/3 3/5 ( Chiếu thơ)
- GV đọc mẫu - hs đọc - nhận xét cách đọc GV cho HS tìm hiểu thích GV giải thích thêm: cánh buồm vơi.
Cho HS trao đổi cặp đôi :
- Xác định thể thơ nhận dạng thể thơ thơ?
(Số câu, số chữ, cách gieo vần)
- Mạch cảm xúc thơ phát triển thơ?
- Căn mạch cảm xúc ta chia thơ làm phần? Nêu nội dung phần? Dự kiến trả lời:
- Thể thơ: tự chữ Bài thơ có nhiều khổ, số dịng khổ khơng đồng đều, gieo vần linh hoạt tiếng cuối dòng thơ
- Mạch cảm xúc: Giới thệu chung ->Tái cụ thể quê hương ->Bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Bố cục: phần
+ khổ đầu: Bức tranh quê hương + Khổ cuối: Tình cảm tác giả
Sau tìm hiểu thơ theo bố cục trên.
Giáo viên chiếu câu thơ đầu Th o lu n nhóm b n (3’)ả ậ
1 Tác giả giới thiệu quê hương qua chi tiết nào?
2 Nhận xét cách giới thiệu tác giả quê hương?
3 Qua cách giới thiệu em cảm nhận điều quê hương tác giả?
II Đọc- tìm hiểu văn bản
1 Hình ảnh quê hương trong hoài niệm nhà thơ.
(5)Dự kiến trả lời: Giới thiệu:
- Nghề làng: chài lưới ( đánh cá)
- Vị trí làng: Cửa sơng, ven biển, bốn bề nước (Đi xi sơng nửa ngày tới biển) Cách giới thiệu:
- câu thơ đầu sử dụng nhịp 3/5 tạo nên giọng điệu nhịp nhàng, đặn tâm tình, thủ thỉ - Cách đo khảng cách đắc biệt: đo thời gian( nửa ngày sông) km Câu thơ vừa giới thiệu nghề nghiệp, vị trí làng, vừa giới thiệu cách cảm, cách nghĩ riêng người dân nơi
-> Giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc làng chài ven sông cửa biển
3 Đây làng quê miền biển, sống chủ yếu nghề đánh cá
GV: Quê hương tác cù lao giữa bốn bề sông nước thuộc vùng duyên hải miền Trung Dân làng sống nghề chài lưới sống gắn chặt với biển mênh mông
Lời giới thiệu mộc mạc bình dị mà chan chứa niềm tự hào tình yêu làng quê tha thiết tác giả Vì tạo ấn tượng sâu sắc lòng người đọc
GV chuyển ý: Sau lời giới thiệu khái quát, hình ảnh làng chài quê hương tác giả tiếp tục miêu tả cảm nhận
Giáo viên chiếu 14 câu thơ tiếp ? Cho biết nội dung 14 câu thơ?
- Miêu tả cảnh dân chài khơi đánh cá cảnh đón thuyền cá trở
Thảo luận nhóm, kĩ thuật cơng đoạn( lần 1: 3’, lần 2: phút)
Nhóm 1,2: Tìm hiểu câu thơ đầu( cảnh dân chài khơi đánh cá)
Chi tiết nghệ thuật Tác dụng Cảnh thuyền đánh cá
ra khơi tác giả tái qua chi tiết, hình ảnh nào?
+ Thiên nhiên? + Con người? + Con thuyền? + Cánh buồm?
- Đây làng quê miền biển, sống chủ yếu nghề đánh cá
(6)2 Để miêu tả cảnh đoàn thuyền khơi, tác giả sử dụng yếu tố nghệ thuật nào? Tác dụng?
- Giọng điệu? - Từ ngữ?
- Biện pháp nghệ thuật? Khung cảnh lao động?
Nhóm 3,4: Tìm hi u câu th ti p( c nh ónể ế ả đ thuy n cá tr v )ề ề
Chi tiết nghệ thuật Tác dụng Cảnh thuyền đánh cá
về bến tác giả khắc hoạ bằng chi tiết ? + Khơng khí?
+ Cá?
+ Con người? + Con thuyền?
2 Từ ngữ, biện pháp nghệ thuật?
=> Cuộc sống lao động làng chài?
Các nhóm đổi chéo kết quả, bổ sung. Các nhóm nhận xét
Dự kiến trả lời: Nhóm 1,2:
Chi tiết nghệ thuật Tác dụng Cảnh thuyền đánh cá
ra khơi tác giả tái qua chi tiết, hình ảnh nào?
+ Thiên nhiên: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
+ Con người: trai tráng + Con thuyền: nhẹ, hăng tuấn mã, phăng mái chèo
+ Cánh buồm: giương to mảnh hồn làng, rướn thân thâu góp gió Yếu tố nghệ thuật
->Báo hiệu ngày biển bình, thời tiết tốt, thuận lợi cho việc khơi. ->trẻ , khoẻ mạnh -> Khí khơi
(7)nào:
- Giọng điệu: sôi nổi, hào hứng
- Từ ngữ: động từ mạnh: hăng, phăng, vượt…, tính từ: trong, nhẹ, hồng.
- Biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hố, liên tưởng độc đáo
-> khí thế mạnh mẽ , vóc dáng khoẻ khoắn và vẻ đẹp hùng tráng, đầy ấn tượng thuyền
Khung cảnh lao động: hăng say, phấn chấn, hào hùng
? Đằng sau tranh lao động, ta hiểu thêm điều tình cảm tác giả?
- Tin yêu, tự hào quê hương GV bình chốt:
Cảnh khơi đánh cá người dân chài biển tranh đẹp, đầy sức sống Hình ảnh thuyền khơi chủ động nhờ sức mạnh người lao động Miêu tả vẻ đẹp mạnh mẽ thuyền, cánh buồm tác giả Tế Hanh cịn muốn nói đến sức mạnh niềm say mê lao động người dân chài khơi Qua làm bật tình u tha thiết mặn nồng tác giả dành cho quê hương
Nhóm 3,4:
Chi tiết nghệ thuật Tác dụng Cảnh thuyền đánh cá
về bến tác giả khắc hoạ:
+ Khơng khí: ồn ào, tấp nập
+ Cá đầy thuyền, tươi ngon
+ Con người: da ngăm rám nắng, thân hình nồng thở vị xa xăm + Con thuyền: im bến mỏi trở nằm, nghe chất muối thấm dần thớ vỏ
2 Phép nhân hoá, ẩn dụ chuyển đổi cảm
-> Khiến thuyền thể sống,
- Bức tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống
* Cảnh đón thuyền cá trở về.
(8)giác gắn bó mật thiết với sống người nơi
=> Một sống lao động bình dị với nhiều niềm vui nỗi lo âu.
GV: Nếu cảnh đoàn thuyền khơi nhà thơ miêu tả bút pháp lãng mạn bay bổng cảnh đồn thuyền đánh cá bến tả thực đến chi tiết Và tranh miêu tả cảnh đoàn
thuyền khơi mang đậm màu sắc hội họa đây, cảnh đoàn thuyền đánh cá trở lại mang nhìn điện ảnh Lúc xuất âm thanh, không gian mở rộng tăng thêm số lượng người
? Em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tác giả ?
- Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, người có lòng sâu nặng với người, sống nơi quê hương GV: Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh ca ngợi "Tế Hanh người tinh lắm, Tế Hanh đã ghi đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương Người nghe thấy điều khơng hình sắc, không âm mảnh hồn làng, cánh buồm giương, tiếng hát của hương đồng quyến rũ, đường quê nho nhỏ "
? Đọc khổ cuối
GV: Nếu khơng có câu thơ kết thúc này, ta khó ngờ tranh sinh động làng chài khổ thơ lại hình dung qua nỗi nhớ
Th o lu n c p ôi (2’):ả ậ ặ đ
1 Ở khổ cuối, tình cảm tác giả dành cho quê hương bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp? Biểu lộ qua từ ngữ nào? Phương thức biểu đạt chủ yếu khổ thơ?
2 Trong xa cách nhà thơ nhớ tới điều nơi quê nhà? Nhận xét điều mà Tế Hanh nhớ? Giải thích “ mùi nồng mặn”?
Dự kiến trả lời:
1 Trực tiếp: “luôn tưởng nhớ”, “thấy nhớ…quá”
(9)Phương thức biểu dạt chủ yếu: biểu cảm
2 Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, mùi nồng mặn
-> Những vật gần gũi, thân thuộc quê hương
- Mùi nồng mặn: Vừa nồng nàn, nồng hậu lại mặn mà, đằm thắm(Đó mùi vị nắng, gió, mùi rong rêu, cá mùi vị mặn mòi biển khơi, giọt mồ hôi người lao động.)
Từ kết thảo luận, giáo viên chốt bảng. bổ sung, nhấn mạnh:
GV: Đối với người dân xứ Bắc, xa quê thường nhớ quê hương với hình ảnh đa, bến nước, sân đình Cịn với nhà thơ Tế Hanh, ơng lại nhớ thân thuộc quê hương làng chài, màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, thiếu hình ảnh thuyền rẽ sóng Những hình ảnh trở trở lại, day dứt tâm trí nhà thơ để cuối bật lên thành cảm xúc: “ Tôi thấy…” Câu thơ giản dị đủ nơn nao lịng người, có sức nặng từ nỗi nhớ da diết chân thành tác giả quê hương Phải nỗi nhớ da diết sợi dây kết chặt nhà thơ với quê hương suốt đời!
? Qua em cảm nhận tình cảm Tế Hanh dành cho quê hương?
GV: Nói nhà phê bình văn học Lê Quang Hưng, tưởng nhớ quê hương xa cách trở thành dòng cảm xúc chảy dọc dời thơ Tế Hanh Suốt đời ông, mong mỏi trở với quê hương yêu dấu trở thành khao khát cháy bỏng năm tháng xa nhà Tình cảm ln nồng nhiệt, mẻ thủa ban đầu Gần 20 năm sau, người đọc lại gặp gỡ tâm hồn tha thiết, sâu nặng mà ông dành cho quê hương nhà thơ viết “Nhớ sông quê hương”(1956):
“Tôi lại nơi mong ước Tôi sông nước quê hương Tôi sơng nước tình thương.”
Tế Hanh nói hộ tình cảm thiết tha mà khó giãi bày, dù gần kỉ trơi qua rung động trái tim bạn đọc Quê hương-
- Nhớ vật gần gũi, thân thuộc quê hương
(10)không tình cảm ăn sâu vào trái tim người mà cịn cảm hứng văn chương mn đời
Nội dung 3: hướng dẫn hs tổng kết
- Mục tiêu: HS nắm nội dung, nghệ thuật - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
- Kĩ thuật: trả lời phút - Thời gian: 3p
? Nêu nét nghệ thuật nội dung? Giáo viên:
Bài thơ Quê hương mộc mạc, tự nhiên sâu sắc thấm thía viết lên từ cảm xúc chân thành Sức hấp dẫn trước hết hình ảnh tiêu biểu, chọn lọc ngôn ngữ tự nhiên, sáng Những biện pháp nghệ thuật so sánh, ví von, nhân hóa kết hợp hài hòa khiến cho thơ giống tranh phong cảnh tuyệt vời vẽ nên từ tình yêu tha thiết mà Tế Hanh dành trọn cho quê hương Có thể coi thơ cung đàn dịu lịng gắn bó sâu nặng với quê hương xứ sở
III Tổng kết: 1 Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên hình ảnh sống lao động thơ mộng
- Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc
- Sử dụng thể thơ tám chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khống
2 Ý nghĩa văn bản:
Bài thơ bày thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương làng biển
Hoạt động 3: luyện tập (5’)
- Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não
1 Đọc diễn cảm thơ ?
2 H.ả thơ mà em thích nhất? Vì sao? Em hát hát: Quê hương ?
4 Sưu tầm số câu thơ, đoạn thơ tình cảm quê hương? Hoạt động 4: vận dụng (3’)
- Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não
Cảm nhận câu thơ em cho hay Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (2)
- Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não
HS nhà tìm tham khảo hai thơ Quê hương Đỗ Trung Quân Giang Nam