ĐỌC HIỂU VẢN BẢN HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ - Hạ Tri Chương pptx

7 1.7K 5
ĐỌC HIỂU VẢN BẢN HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ - Hạ Tri Chương pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 38: ĐỌC HIỂU VẢN BẢN HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ - Hạ Tri Chương- A.Mục tiêu cần đạt: - Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ. - Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huốngvấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK. C. Các hoạt động dạy và học 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ:" Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" cho biết nét thành công về nội dung và nghệ thuật. 3. Bài mới Hoạt động 1: ` ? Nêu sự hiểu biết của em về tác giả ? - Thơ của ông thanh đạm, Sống cuối TK VII đầu TK VIII nhà thơ nổi tiếng đời Đường - Bạn thân của Lý Bạch I. Đọc, chú thích 1. Tác giả nhẹ nhàng, gợi cảm biểu lộ 1 trái tim hồn hậu. - Là đại quan được quân thần trọng vọng. - Bài thơ được viết 1 cách tình cờ, khi tác giả về quê lúc 86 tuổi sau bao năm xa quê. _ học sinh đọc bài thơ - Chú thích từ khó 2. Tác phẩm - Đọc ? Bài thơ làm theo thể thơ gì? So sánh với bản dịch? - Thất ngôn tứ tuỵêt - Dịch thành thơ lục bát H - Đọc 2 câu đầu II/Tìm hiểu văn bản 1. 2 câu đầu ? Tìm các ý đối trọng 2 câu thơ, ý nào kể? ý nào tả - Câu 1: Kể ngắn gọn quãng đời xa quê, Tiểu đối: Thiếu tiểu li gia Lão đại hồi ?Em cảm nhận được cảm xúc thơ ở câu 1 như thế nào? Làm nổi bật cảnh ngộ phải li biệt gián đoạn từ thuở thơ ấu sống nơi đất khách quê người (trên 50 năm) mãi lúc về già mới về thăm cố hương "li gia" đ nỗi đau cuộc đời. Tiểu đối đ nêu bật cảnh ngộ xa quê. - Cảm xúc buồn, bồi hồi - Cảm xúc buồn, bồi hồi trước dòng chảy của tuổi tác. - Câu 2: Tả về sự thay đổi củ a nhân vật trữ tình. ? Nhà thơ đã dùng hình ảnh nào để nói về sự tay đổi? Hình ảnh này đối lập với hình ảnh nào? - Tác giả đã khéo dùng 1 chi tiết vừa có tính chân thực, vừa tượng trưng để làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hương ? 2 câu thơ đầu bộc lộ tình cảm gì của tác giả với quê hương? - Hình ảnh mái tóc bạc theo (mấn mao tồi) >< giọng nói quê không đổi (hương âm vô cải) đ Đây là 1 biểu hiện tình cảm xúc động, về tấm lòng tha thiết gắn bó với quê hương . "Giọng quê, chính là tâm hồn của mỗi con người yêu thương gắn bó với quê hương. - Thổ lộ tấm lòng son sắt, thuỷ chung, sự gắn bó thiết tha của người con xa quê với nơi chôn rau, cắt rốn của mình. ẩn dấu đằng sau là nỗi xót xa về cái còn mất của bản thân, về tuổi già. - Tấm lòng son sắt, thuỷ chung. ? Tìm phương thức biểu - Câu 1: Biểu cảm qua tự sự đạt của 2 câu đầu. - Câu 2: Biểu cảm qua miêu tả. - H - đọc 2 câu cuối ? Có tình huống khá bất ngờ nào xảy ra khi nhà thơ vừa đặt chân về làng? - Tình huống đã trở thành duyên cớ ngẫu nhiên thôi thúc tác giả viết bài thơ - Người con xưa đã trở thành người xa lạ. Trẻ con gặp mà không biết 2. 2 câu cuối ? Em có thể tưởng tượng và kể lại tình huống này bằng lời của em? Tác giả xa quê dằng dặc bao năm tháng. Ban bè tuổi thơ ai còn, ai mất" Vì thế mới có chuyện lạ đời" Trẻ con nhìn lạ không chào, hỏi rằng : khách ở chốn nào lại chơi. - Tình huống thơ trớ trêu ? Gặp trẻ vui cười hỏi han, song theo em trong lòng nhà - thơ trân trọng cảm xúc gì? ?ở 2 câu thơ này, em thấy - Ngạc nhiên buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa, bởi mình đã trở thành khách lạ chính nơi quê mình. Dù biết rằng đó cũng là qui luật của tác giả, nhưng trong đáy lòng nhưng trong đáy lòng ông vẫn có gì độc đáo? - Dùng hình ảnh vui tươi củi của trẻ thơ những âm thanh vui tươi để thể hện tình cảm ngậm ngui. ?Biểu hiện của tình quê hương ở 2 câu trên và 2 câu dưới có gì khác nhau? nhói lên nỗi buồn tủi vì tình yêu, nỗi nhớ quê tích tụ, dồn nén trong rái tim mà gặp cảnh ngộ từ trên - Câu trên: Bề ngoài bình thản, khách quan, song phảng phất buồn. - Câu dưới: giọng điệu bị hài thấp thoáng ẩn hiện sau những lời tường thuật khách quan, hóm hỉnh . đVì cảnh ngộ mà phải xa quê tuổi già sức yếu vẫn trở lại cố hương. Tình yêu quê hương ở ông thắm thiết đến nhường nào. "Thơ là tiếng lòng trang trải…", bài thơ là tiếng lòng của Hạ Tri Chương. Tiếng lòng hồn hậu, đằm thắm. Nêu những nét thành về thuật, nội dung? - Tiểu đối tạo nên những vần thơ hàm xúc nói ít gợi nhiều đem dến cho người đọc bao liên tưởng về bi kịch và nỗi lòng người khách ly hương. H - Đọc ghi nhớ Hoạt động 3 III. Luyện tập ?Nghệ thuật biểu cảm của bài thơ có gì khác so với bài "Cảm nghĩ…". ?Tìm hiểu sắc thái cảm xúc của 2 bài thơ? H - Thảo luận - Biểu cảm qua tự sự. - Cùng một chủ đề: Tình yêu quê hương - Lý Bạch: Từ nơi xa nghĩ về quê hương ở đó nhà thơ còn mong có tình quê đối với mình. Hạ Chi Trương: Từ quê hương nghĩ về quê hương, ngay trên mảnh đất quê hương mà nhà thơ như đã thấy mất tình quê đ xót xa. " Hồi hương ngẫu thư" được nhiều ngươì truyền tụng. D*Về nhà: - So sánh 2 bản dịch thơ với phiên âm, 2 bản dịch đều thành thơ lục bát dân tộc. Do đó có khác về câu, nhịp, vần luật và giọng điệu. Tuy nhiên, cả 2 dịch giả đều cố gắng chuyển tải được tâm trạng, cảm xúc vui, buồn, ngỡ ngàng của nhà thơ khi về thăm quê cũ. - Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn: "Từ trái nghĩa". . TIẾT 38: ĐỌC HIỂU VẢN BẢN HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ - Hạ Tri Chương- A.Mục tiêu cần đạt: - Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ. - Bước đầu nhận. khó 2. Tác phẩm - Đọc ? Bài thơ làm theo thể thơ gì? So sánh với bản dịch? - Thất ngôn tứ tuỵêt - Dịch thành thơ lục bát H - Đọc 2 câu đầu II/Tìm hiểu văn bản 1. 2 câu đầu ? Tìm. tình quê đối với mình. Hạ Chi Trương: Từ quê hương nghĩ về quê hương, ngay trên mảnh đất quê hương mà nhà thơ như đã thấy mất tình quê đ xót xa. " Hồi hương ngẫu thư& quot; được nhiều ngươì

Ngày đăng: 22/06/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan