Giáo án ngữ văn 8- Quê hương ( Tế Hanh)

6 17.7K 100
Giáo án ngữ văn 8- Quê hương ( Tế Hanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIAÙO AÙN NGÖÕ VAÊN 8 Giaùo vieân: Löông Thò Phöông Tiết: 76 QUÊ HƯƠNG Tuần: 21 (Tế Hanh) 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm. - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết. 1.2 Kỹ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ. - Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ. 1.3 Thái độ: GD học yêu lao động và yêu quê hương đất nước. 2. Trọng tâm: - Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tấ hnah nói chung và ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm. - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết. - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ. - Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Đồ dùng. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 Giáo viên: Lương Thò Phương 3.2 Học sinh: bảng nhóm. 4. Tiến trình dạy học: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số. 4.2.Kiểm tra miệng: Khơng. 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Vào bài. Tác giả nhớ q hương trong xa cách trở thành một dòng cảm xúc chảy dọc đời thơ Tế Hanh. Cái làng trài nghèo ở một cù lao trên sơng Trà Bồng đã ni dưỡng tâm hồn thơ ơng, đã trở thành 1 điểm hướng về để ơng viết nên nhữnh dòng thơ tha thiết, đau đáu. Trong dòng cảm xúc ấy, “q hương” là thành cơng khởi đầu rực rỡ cho nguồn cảm hứng lớn trong suet đời thơ Tế Hanh. Với thể thơ 8 chữ, Tế Hanh đã dung lên một bức tranh đẹp đẽ, tươi sáng, bình dị về cuộc sống của con người và cảnh sắc của một làng q ven biển bằng tình cảm que hương sâu đậm, đằm thắm. Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chung. GV hướng dẫn học sinh đọc: Giọng thơ nhẹ nhàng, trong trẻo, nhịp : 3 – 2 – 3 , hoặc 3 – 5 GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc.  Em hãy nêu vài nét về tác giả? - Q : Quảng Ngãi - Ơng là nhà thơ mới ở chặng cuối với những bài thơ mang nặng nổi buồn và tình u q hương tha thiết. Q hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh  nhà thơ q hương.  Nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ?  Khơng giống phần lớn các tác phẩm đương thời, đây là một trong số ít bài thơ lãng mạn ngân lên những giai điệu thật là tha thiết đối với cuộc sống cần lao.  Bài thơ này thuộc thể thơ gì? GV cho học sinh giải nghĩa một số từ khó.  Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì?  Nhân vật trữ tình? I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chung: a. Tác giả - Tế Hanh (1921-2009) đến với thơ mới khi phong trào này có rất nhiều thành tựu. Tình u q hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh. b. Tác phẩm: Q hương được in trong tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại ở tập Hoa niên (1945). c. Thể thơ: Thơ mới (Thể thơ tám chữ hiện đại) d. Giải nghĩa từ khó: e. Phương thức biểu đạt. Biểu cảm. f. Bố cục: - Hai câu đầu : Giới thiệu chung về “làng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 Giáo viên: Lương Thò Phương  Xác định bố cục của bài thơ? Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. HS đọc 8 câu thơ đầu.  Đọc 2 câu thơ đầu, Tế Hanh giới thiệu gì về q hương mình?  Tác giả tả cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá trong một khơng gian như thế nào?  Trong khung cảnh đó hình ảnh nào được miêu tả nổi bật ?  Chiếc thuyền và cánh buồm. Cánh buồm: Dùng phép so sánh + ẩn dụ  gợi liên tưởng con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng chài  bút pháp lãng mạn: Tác giả tự hào, tin u về q hương mình  Hình dung của em về con thuyền từ lời thơ có sử dụng phép so sánh: Chiếc… mã. Thuyền: Phép so sánh + tính từ (hăng).  Có gì đọc đáo ở hình ảnh này?  Cánh buồm: Dùng phép so sánh + ẩn dụ gợi liên tưởng con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng chài  bút pháp lãng mạn: Tác giả tự hào, tin u về q hương mình. Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió ra khơi được so sánh với mãnh hồn làng sáng lên một vẽ đẹp lãng mạn. Hình ảnh quen thuộc đó bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh như nhận ra đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẽ ra cái hình, vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật. Sự so sánh giữa cái cụ thể hơn nhưng lại gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao. Liệu có hình ảnh nào diễn tả được cái chính xác, giàu ý nghĩa và đẹp hơn để biểu hiện linh hồn của làng chài bằng hình ảnh buồm trắng giương to no gió biển khơi bao la đó? HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp. tơi”. - 6 câu tiếp : Cảnh đi thuyền ra khơi - 8 câu tiếp : Cảnh đi thuyền chở về bến - Khổ cuối : Tình cảm cảu tác giả đối với làng chài. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá. * Hai câu đầu: Tác giả giới thiệu về q hương thật hồn nhiên và giản dị: + Nghề: Đánh cá + Vị trí địa lí: Gần sơng nước.  Tốt lên tình cảm trong trẻo, thiết tha, đằm thắm bằng lời thơ bình dị. * Cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá: - Khơng gian: Vào một buổi sớm, gió nhẹ, trời trong  thời tiết tốt, thuận lợi. + Chiếc thuyền: Hăng như tuấn mã.  Ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh của con thuyền khi lướt sang ra khơi. + Cánh buồm: Giương như mảnh hồn làng.  Con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng chài. 2. Cảnh thuyền cá về bến GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 Giáo viên: Lương Thò Phương  Khơng khí bến cá khi thuyền đánh cá trở về được tái hiện như thế nào?  Một bức tranh sinh động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống, tốt ra từ khơng khí ồn ào, tấp nập, đơng vui, từ những chiếc ghe đầy cá, từ những caon cá tương ngon… trắng thật thích mắt, từ lời cảm tạ chân thành trời đất đã sang n “biển lặng” để người dân trài trở về an tồn với cá đầy ghe  Hình ảnh dân chài và con thuyền ở đây được miêu tả như thế nào?  Dân chài… rám nắng  miêu tả chân thật: Người dân chài khoẻ mạnh, nước da nhuộm nắng, nhuộm gió.  Em hiểu, cảm nhận được gì từ hình ảnh thơ “Cả thân… xa xăm”?  Cả thân… xa xăm: Hình ảnh người dân chài vừa được miêu tả chân thực, vừa lãng mạn, mang vẻ đẹp và sức sống nồng nhiệt của biển cả : Thân hình vạm vỡ them đậm vị mặn mòi nồng toả “vị xa xăm” của biển khơi  vẻ đẹp lãng mạn.  Có gì đặc sắc về nghệ thuật trong lời thơ: “Chiếc thuyền… thớ võ”, lời thơ giúp em cảm nhận được gì?  + Nghệ thuật nhân hố  con thuyền như một cơ thể sống, như một phần sự sống lao động ở làng chài, gắn bó mật thiết với con người nơi đây.  Từ đó em cảm nhận được gì về vẻ đẹp trong tâm hồn người viết qua lời thơ trên ?  Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe được sự sống âm thầm trong những sự vật của q hương, là người có tấm lòng sâu nặng với con người, cuộc sống dân chài ở q hương. GV cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ: (2 phút) Ở khổ cuối tác giả trực tiếp nói về nỗi nhớ làng q hương khơn ngi của mình. Vậy trong xa cách tác giả nhớ tới những điều gì nơi q nhà? Học sinh đứng dậy trình bày.  Đến đây ta mới chợt nhận ra rằng: Tế Hanh đang ở một nơi xa q hương viết về q hương với tình cảm khơn ngi.  Em có nhận xét gì về những điều mà Tế Hanh nhớ?  Có thể cảm nhận “Cái mùi nồng mặn” trong nổi nhớ q hương của tác giả như thế nào?  Đó là hương vị làng chài – mùi vị mặn mòi của muối biển, mùi tanh rong rêu, mùi tanh của cá và - Khơng khí: ồn ào, tấp nập, đơng vui. - Hình ảnh: cá đầy ghe, cá tươi ngon. - Lời cảm tạ chân thành trời đất  Bức tranh sinh động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống. - Dân chài… xa xăm: Hình ảnh người dân chài mang vẻ đẹp và sức sống nồng nhiệt của biển cả.  Vẻ đẹp lãng mạn. - Hình ảnh chiếc thuyền: nằm im…thớ vỏ  con thuyền như một cơ thể sống, như một phần sự sống lao động ở làng chài, gắn bó mật thiết với con người nơi đây 3. Nỗi nhớ q hương - Biển Nỗi nhớ chân thành - Cá tha thiết nên lời thơ - Cánh buồm giản dị, tự nhiên, - Thuyền như thốt ra từ trái - Mùi biển tim. - Mùi nồng mặn: Vừa nồng nàn, nồng hậu lại mặn mà, đằm thắm.  Đó là hương vị làng chài, là hương vị riêng đầy quyến rũ của q hương được tác giả cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa q Đó là vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động của sự sống, một tình u gắn bó, thuỷ chung GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 Giáo viên: Lương Thò Phương cả mùi vị mặn mòi của những giọt mồ hơi người lao động - hương vị riêng đầy quyến rũ của q hương được tác giả cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa q Đó là vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động của sự sống, một tình u gắn bó, thuỷ chung của tác giả đối với q hương . Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết. Nêu ý nghĩa văn bản?  Nêu vài nét nghệ thuật? của tác giả đối với q hương . III. Tổng kết: 1. Ý nghĩa văn bản: Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình u tha thiết đối với q hương làng biển. 2. Nghệ thuật: - Sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng. - Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc. - Sử dụng thể thơ tám chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khống. 4.4 Củng cố và luyện tập. Thực hiện vẽ bảng đồ tư duy tổng kết bài học. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. - Đối với bài học ở tiết học này: + Đọc và học thuộc lòng bài thơ. + Viết đoạn văn phân tích một vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. GIAÙO AÙN NGÖÕ VAÊN 8 Giaùo vieân: Löông Thò Phöông - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài “Khi con tu hú”. 5. Rút kinh ngiệm: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: . vieân: Löông Thò Phöông Tiết: 76 QUÊ HƯƠNG Tuần: 21 (Tế Hanh) 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm. - Hình ảnh. khó: e. Phương thức biểu đạt. Biểu cảm. f. Bố cục: - Hai câu đầu : Giới thiệu chung về “làng GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 Giáo viên: Lương Thò Phương  Xác định bố cục của bài thơ? Hoạt động 2: Tìm hiểu văn. một tình u gắn bó, thuỷ chung GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 Giáo viên: Lương Thò Phương cả mùi vị mặn mòi của những giọt mồ hơi người lao động - hương vị riêng đầy quyến rũ của q hương được tác giả cảm nhận

Ngày đăng: 30/05/2015, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan