1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam

27 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 665,93 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm thu thập các thông tin và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam. Đưa ra các đánh giá chung cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất tại các doanh nghiệp Hàn Quốc ở Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ OANH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 09 34 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2020 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Ngơ Xn Bình TS Bùi Tôn Hiến Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Phản biện 2: PGS.TS Ngô Quang Minh Phản biện 3: PGS.TS Trần Hữu Cường Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi phút, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Nhu cầu nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư Việt Nam, Tạp chí Tài doanh nghiệp, tháng 10/2017, ISSN: 00556, Tr.54-56 Một số giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư Việt Nam, Tạp chí Cơng thương, tháng 11/2017, ISSN: 0866-7756, Tr.153-157 Factors affecting training production workers at enterprises in Vietnam, The international journal of business and management, Vol 7, IS 11 ISSN: 2321-8916 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài C.Mác cho rằng: “Con người yếu tố số lực lượng sản xuất”, đóng vai trị định nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, trải qua cách mạng cơng nghiệp 3.0 4.0, vai trị nguồn lực người phủ nhận Cùng với lực lượng lao động chất lượng cao, lực lượng lao động sản xuất đóng vai trị then chốt q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Lực lượng lao động sản xuất đứng trước trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng sức lao động đào tạo với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao tạo biến đổi chất toàn hoạt động đời sống xã hội.1 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với thay đổi mang tính đột phá cơng nghệ, địi hỏi biến đổi chất đội ngũ lao động sản xuất, vốn coi lực lượng lao động phổ thơng, khơng cần trình độ kỹ thuật cao Tuy nhiên, phát triển công nghệ cách liên tục buộc lực lượng lao động phải thay đổi nhằm thích ứng với yêu cầu dây chuyền sản xuất đại Với lực lượng lao động trẻ môi trường ổn định, Việt Nam trở thành điểm đến nhiều nhà đầu tư nước Theo Tổng cục thống kê số 125 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư trực tiếp cấp phép Việt Nam năm 2019, Hàn Quốc quốc gia dẫn đầu với tổng vốn đầu tư 7,92 tỷ USD, chiếm 20,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Sự phát triển nhà máy sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt https://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/27199202-cong-nghiep-hoa-hien-daihoa-va-yeu-cau-doi-voi-giao-duc-dai-hoc-hien-nay.html Nam đòi hỏi lực lượng lớn lao động sản xuất lành nghề, hội lớn cho nhóm lao động phổ thơng Việt Nam Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, chuẩn bị đón nhận hội việc làm nhóm lao động Việt Nam thấp Tình trạng thể lực lao động Việt Nam mức trung bình kém, chiều cao, cân nặng sức bền, dẻo dai, chưa đáp ứng cường độ làm việc yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế Kỷ luật lao động người Việt Nam nói chung chưa đáp ứng yêu cầu đặt q trình sản xuất cơng nghiệp Chính vậy, hầu hết doanh nghiệp lớn phải đào tạo cho lao động kiến thức, kỹ năng, thái độ trước đứng vào dây chuyền sản xuất Các khóa đào tạo doanh nghiệp giải pháp chủ yếu doanh nghiệp nước nhằm giúp lao động thích ứng nhanh với hoạt động sản xuất công nghiệp tăng suất lao động Q trình đào tạo tốn khơng thời gian chi phí doanh nghiệp tồn nhiều bất cập tất khâu từ tổ chức nội dung đào tạo như: trình độ, thái độ nguồn lao động xuất phát điểm thấp; doanh nghiệp nhỏ chưa có kế hoạch đào tạo cụ thể lâu dài nhân phụ trách đào tạo chưa có kiến thức chun mơn sâu, hầu hết đào tạo theo hình thức kèm cặp Việc nghiên cứu “Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam” nghiên cứu chun sâu có tính thực tiễn cao, nhằm giúp cho doanh nghiệp Hàn Quốc gia nhập vào thị trường Việt Nam doanh nghiệp nước có nhìn đầy đủ thực trạng đào tạo cho lao động sản xuất Từ kinh nghiệm doanh nghiệp tự định hướng, xây dựng kế hoạch lộ trình đào tạo cho lao động tiếp cận nhanh với yêu cầu doanh nghiệp nhằm đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh Phân tích q trình đào tạo doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam, tiêu biểu cho doanh nghiệp sản xuất nước ngồi nói chung, từ giúp người lao động hệ thống giáo dục Việt Nam nắm bắt yêu cầu doanh nghiệp sản xuất mang tầm quốc tế, có chuẩn bị sớm cập nhật cho lực lượng lao động Việt trình hội nhập Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án đưa mục đích sau: Nghiên cứu lý luận: - Hệ thống hoá sở lý luận ĐT NNLSX - Nghiên cứu khung lý thuyết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNL Đồng thời đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động tới hoạt động đào tạo NNLSX doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam Nghiên cứu thực tiễn: - Nghiên cứu thực trạng đào tạo NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam - Nghiên cứu yếu tố nội ảnh hưởng đến hoạt động ĐT NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam (NNL SX đầu vào, Chương trình đào tạo, Văn hóa học tập DN, Năng lực học tập NLĐ, Chính sách đãi ngộ …) - Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố nội đến hoạt động ĐT NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị tăng cường hoạt động ĐT NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam số học kinh nghiệm doanh nghiệp Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án hướng tới giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi nước vấn đề liên quan đến luận án Đây nội dung làm để xây dựng mơ hình nghiên cứu luận án - Xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNL SX DN - Thu thập thơng tin phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNL SX doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam Đưa đánh giá chung cho hoạt động đào tạo NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - NNL SX doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam gồm NNL SX trực tiếp đứng máy tham gia sản xuất sản phẩm in, thêu quần áo, vải bạt nhựa PE sản xuất thiết bị công nghệ, điện tử … Trong luận án không nghiên cứu đào tạo NNL SX người phục vụ bảo dưỡng, vệ sinh thiết bị sản xuất thiết bị phân xưởng - Luận án nghiên cứu đào tạo NNL SX DN, tức nghiên cứu hoạt động đào tạo NNL SX DN tự thực nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất DN Quá trình đào tạo NNL SX DN gồm hoạt động đào tạo kỹ năng, dạy nghề, nội quy, … cho phù hợp công việc điều kiện sở vật chất DN - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động đào tạo NNL SX DN Hàn Quốc có 100% vốn đầu tư Việt Nam Cụ thể doanh nghiệp: Công ty Samsung Thái Nguyên; Công ty LG Việt Nam Hải Phịng; Cơng ty TNHH TE VINA Việt Trì – Phú Thọ; Công ty VINA KOOKJE Hà Nội, Thanh Hóa; Cơng ty HAESUNG VINA Vĩnh Phúc - Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu khảo sát thực tế đào tạo NNL SX doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam thời gian từ năm 2014 đến năm 2018 Đồng thời luận án lựa chọn thời gian nghiên cứu đưa định hướng, mục tiêu giải pháp phát triển đào tạo NNL SX đến năm 2030 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phƣơng pháp luận Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án hướng tới trả lời câu hỏi cụ thể sau: Câu hỏi 1: Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNLSX DN Hàn Quốc Việt Nam? Câu hỏi 2: Các DN Hàn Quốc Việt Nam triển khai hoạt động đào tạo NNLSX nào? Đâu ưu điểm, hạn chế nguyên nhân? Câu hỏi 3: Có giải pháp phát triển hoạt động đào tạo NNLSX doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam? Câu hỏi 4: Có học kinh nghiệm đào tạo NNL SX cho DN Việt Nam? Với phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng cách tiếp cận vi mô DN Hàn Quốc cụ thể Việt Nam sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu sau đây: Giả thuyết 1: Hoạt động đào tạo NNL SX số doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam triển khai đa dạng có hiệu khác Giả thuyết 2: Một số yếu tố nội ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNL SX doanh nghiệp Hàn Quốc: văn hóa học tập DN, chế độ đãi ngộ, lực học tập NLĐ, chương trình đào tạo, NNL SX đầu vào Giả thuyết 3: Phát triển hoạt động đào tạo NNL SX giải pháp quan trọng doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu * Nghiên cứu định tính: Phương pháp thống kê; Phương pháp hệ thống; Phỏng vấn chuyên gia; Phương pháp điều tra xã hội học * Nghiên cứu định lƣợng Luận án tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá ĐT NNL SX loại đối tượng: người lao động người sử dụng lao động Đề tài sử dụng phương kế thừa sử dụng thông tin từ nguồn thứ cấp, phương pháp diễn giải quy nạp, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thu thập phân tích thống kê liệu sơ cấp thứ cấp * Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập thông tin sơ cấp; Thu thập số liệu thứ cấp * Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu Về mẫu điều tra: Để thu thập số liệu sơ cấp thu thập năm 2017 2018, xử lý năm 2018 2019 hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất DN Hàn Quốc Việt Nam, tác giả tiến hành điều tra DN Tác giả thiết kế phiếu điều tra dành cho 03 đối tượng CBQL, công nhân sản xuất nhân viên phục vụ để thu thập thông tin sơ cấp nội dung nghiên cứu Tổng số phiếu điều tra thu 282 Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để phân tích tương quan nhằm đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam Những đóng góp luận án Thứ nhất, sở nghiên cứu, hệ thống hóa tài liệu ĐT NNL SX DN; tác giả kế thừa mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động ĐT NNL SX xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố nội ảnh hưởng đến hoạt động ĐT NNL SX DN Thứ hai, luận án phân tích xác định nhân tố quan trọng môi trường nội DN ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNLSX giúp cho DN có phương án chủ động giải phù hợp để đạt hiệu đào tạo cao DN đánh giá ưu, nhược điểm nguyên nhân để có kế hoạch đào tạo phù hợp lâu dài Thứ ba, Định hướng cho Doanh nghiệp có kế hoạch đầu tư nhiều vào hoạt động đào tạo NNL nhằm đáp ứng với trình hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 Thứ tư, Các giải pháp luận án tài liệu hỗ trợ cán quản lý cán phụ trách đào tạo hoạt động đào tạo DN Đồng thời, việc sử dụng thang đo để đánh giá hoạt động đào tạo khóa đào tạo góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo DN Thứ năm, Dựa vào kết nghiên cứu, tác giả khuyến nghị số học kinh nghiệm ĐT NNL SX DN Việt Nam Đây đóng góp luận án so với nghiên cứu lý thuyết đánh giá nhân tố ảnh hưởng hoạt động ĐT NNL SX DN Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án làm sáng rõ thêm tình hình hoạt động chất lượng ĐT NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam Kết nghiên cứu Luận án đóng góp phần lý luận ĐT NNL SX nghiên cứu nội dung nhiều ngành, làm phong phú thêm kinh nghiệm cho tiếp cận phân tích cơng trình khoa học ĐT NNL SX cho đối tượng liên quan 6.2.Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu làm rõ tình hình ĐT NNL SX doanh nghiệp Hàn Quốc; đồng thời phân tích, đánh giá đưa gợi ý giải pháp có ý nghĩa tham khảo cán NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam nhằm đưa kế hoạch đào tạo phù hợp với DN; đóng góp vào phát triển DN Hàn Quốc nghiên cứu nói riêng DN Việt Nam nói chung Kết cấu luận án Nội dung luận án gồm chương cụ thể sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Nam thời kỳ Đó gợi mở để đề tài luận án lựa chọn thực * Hướng nghiên cứu đề tài luận án - Về mặt lý luận: Đề tài luận án hệ thống sở lý luận ĐT NNL SX DN Cụ thể, làm rõ: (i) Khái niệm, nội dung hoạt động ĐTNNL DN; (ii) Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động ĐT NNL SX DN - Về mặt thực tiễn: (i) Luận án phân tích, đánh giá hoạt động ĐT NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam sở lý thuyết xây dựng; (ii) Luận án đề xuất phương hướng, giải pháp ĐT NNL SX cho DN Hàn Quốc Việt Nam khả ứng dụng doanh nghiệp nước; (iii) Luận án đưa số học kinh nghiệm ĐT NNL SX doanh nghiệp Việt Nam Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung đánh giá hoạt động ĐT NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam NNL SX khía cạnh kiến thức, kỹ thái độ Với quan tâm, đầu tư triển khai DN khác nên hiệu đào tạo khác Tuy nhiên, DN Hàn Quốc nên chủ động kế hoạch tuyển dụng, đào đạo, đãi ngộ để thu hút trì LĐ có tay nghề Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Cơ sở lý luận ĐT NNL SX 2.2.1 Các khái niệm Nguồn nhân lực sản xuất hiểu người lao động làm việc dựa vào thu nạp nhân công chủ tư liệu sản xuất cơng nghiệp, nhà máy, xí nghiệp cịn thân họ khơng chiếm hữu tư liệu sản xuất Nguồn nhân lực sản xuất lực lượng lao động trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình sản xuất, tái sản xuất cải vật chất, bao gồm NNL SX trực tiếp NNL SX gián tiếp 10 Đào tạo NNLSX đào tạo lực lượng lao động trực tiếp tạo sản phẩm doanh nghiệp, việc đào tạo nguồn nhân lực sản xuất trang bị kiến thức kỹ giúp cho cơng nhân sản xuất làm việc đạt hiệu cao Việc đào tạo lao động sản xuất gồm đào tạo nắm bắt công nghệ; đào tạo kỹ năng, kỹ xảo thao tác; đào tạo bước cơng việc quy trình quản lý chất lượng Trong Luận án này, tác giả nghiên cứu NNL SX trực tiếp đứng máy tham gia sản xuất sản phẩm in, thêu quần áo, vải bạt nhựa PE sản xuất thiết bị công nghệ, điện tử … Luận án không nghiên cứu đào tạo NNL SX người phục vụ bảo dưỡng, vệ sinh thiết bị sản xuất thiết bị phân xưởng… Đồng thời tác giả sử dụng quan điểm đào tạo nguồn nhân lực sản xuất trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cho cá nhân người lao động hồn thành cơng việc với suất hiệu cao, đồng thời thích ứng với yêu cầu hoạt động sản xuất thực tế doanh nghiệp 2.1.2 Vai trò đào tạo nguồn nhân lực *Đối với doanh nghiệp: - Đào tạo NNLSX giúp doanh nghiệp thu hút nguồn nhân lực tiềm - Đào tạo NNLSX giúp doanh nghiệp bù đắp thiếu hụt nhân lực - Đào tạo NNLSX giúp doanh nghiệp nâng cấp nguồn nhân lực có *Đối với ngƣời lao động: giúp cho NLĐ cập nhật kiến thức, kỹ mới, thích nghi áp dụng thành cơng thay đổi công nghệ hay kỹ thuật 2.2 Quá trình ĐT NNL SX doanh nghiệp 2.2.1 Xác định mục tiêu đánh giá nhu cầu đào tạo Mỗi doanh nghiệp cần phải có mục tiêu cụ thể để nâng chất lượng đào tạo NNLSX DN Một mục tiêu đào tạo nhằm thay đổi Kiến thức, Hành vi Thái độ theo hướng tích cực nhằm nâng cao hiểu biết vận dụng người học 2.2.2 Xây dựng chƣơng trình đào tạo Chương trình đào tạo cho biết toàn nội dung cần đào tạo, rõ người học đạt sau tham gia chương trình; phác họa qui 11 trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập gắn với thời gian biểu chặt chẽ 2.2.3 Tổ chức hoạt động đào tạo doanh nghiệp  Triển khai khóa đào tạo  Các sách khích lệ q trình đào tạo 2.2.4 Đánh giá kết đào tạo sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo Đánh giá kết ĐT NNL SX DN tức đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu công việc lực thực hành-thực công việc NNL SX qua đào tạo khả phát triển tương lai NNL SX tập trung mức độ sau đây: - Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc kỹ năng; - Về kiến thức - Về hành vi, thái độ lao động - Khả phát triển nghề nghiệp 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động ĐT NNL SX DN Luận án nghiên cứu, đánh giá hoạt động đào tạo phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNL SX gồm yếu tố tác động: (1)Các yếu tố tác động từ mơi trường bên ngồi doanh nghiệp; (2)Các yếu tố tác động từ bên DN Mơ hình nghiên cứu Luận án dược xây dựng dựa đặc điểm, tổng quan nghiên cứu, vấn chuyên gia, NLĐ yếu tố tác động đến hoạt động đào tạo NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam 12 Sơ đồ 2.1: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động ĐT NNL SX DN 2.3.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp ảnh hƣởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất Các nhân tố bên DN tạo hội thách thức DN Đối với hoạt động ĐTNNL DN, yếu tố chủ yếu bao gồm: xu hướng tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp 4.0; Cơ chế sách ĐTNNL Nhà nước; Đặc trưng ngành nghề thị trường lao động… 2.3.2 Các yếu tố bên DN ảnh hƣởng dến hoạt động ĐT NNL SX 2.3.2.1 Nguồn nhân lực sản xuất đầu vào 2.3.2.2 Văn hóa học tập doanh nghiệp 2.3.2.3 Năng lực học tập người lao động 2.3.2.4 Chính sách đãi ngộ doanh nghiệp 2.3.2.5 Chương trình đào tạo cho người lao động DN 2.4 Thực tiễn ĐT NNL DN nƣớc Việt Nam học kinh nghiệm cho DN 13 2.4.1 Công ty Toyota Việt Nam 2.4.2 Tập đoàn Unilever Việt Nam 2.4.3 Công ty Honda Việt Nam 2.4.4 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Thứ nhất, thực mơ hình đào tạo doanh nghiệp để gia tăng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ hai, Doanh nghiệp cần trọng đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo cho nhân viên nhân viên cũ, phải thực coi đào tạo yếu tố quan trọng hàng đầu Thứ ba, đào tạo NNL SX phù hợp với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Thứ tư, quan tâm tạo điều kiện tốt cho NNL SX có tiềm Thứ năm, xây dựng mối quan hệ trường đào tạo doanh nghiệp Thứ sáu, đào tạo nguồn nhân lực phải dựa sở kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM 3.1 Đặc điểm chung doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc đối tác hàng đầu Việt Nam, đứng thứ FDI thứ hai ODA tiếp Nhật Bản, Singgapo Lũy ngày tháng 2/2019, tổng vốn đầu tư đăng ký Hàn Quốc đạt 63,7 tỷ USD, chiếm 18,5% tổng vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam Năm 2018, Hàn Quốc có 953 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 6,8 tỷ USD, chiếm 22,3% tổng vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam Doanh nghiệp FDI Hàn Quốc sử dụng khoảng 70 vạn lao động đóng góp 25% tổng giá trị xuất Việt Nam Trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất, xuất tập đồn kinh tế lớn như: Samsung, LG (lĩnh vực cơng nghiệp chế tạo), Kumho, Doosan, Hyundai, GS, Posco (lĩnh vực 14 cơng nghiệp nặng đóng tàu) có tác động quan trọng thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển; bật lĩnh vực: có khí, luyện kim, hóa chất, điện-điện tử, nhựa 3.2 Giới thiệu số công ty Hàn Quốc Việt Nam 3.2.1 Giới thiệu công ty TNHH Samsung Electronics Việt Nam Samsung doanh nghiệp đầu việc đầu tư vào thị trường Việt Nam Năm 2012, khoảng năm sau Samsung mở nhà máy sản xuất thiết bị di động Bắc Ninh, Việt Nam bắt đầu xuất nhiều nhập lần 20 năm Sau hãng mở nhà máy sản xuất điện thoại thứ hai Thái Nguyên năm 2013, 17% tổng giá trị xuất Việt Nam từ Samsung Samsung thuê khoảng 173.500 công nhân Việt Nam, phần lớn làm việc hai nhà máy sản xuất smartphone hãng Bắc Ninh Thái Nguyên 3.2.2 Giới thiệu công ty LG Electronics Việt Nam LG Electronics tập đồn cơng nghệ hàng đầu thành lập Hàn Quốc vào năm 1958, có quy mơ tồn cầu có mặt 119 quốc gia với 86.000 nhân viên LG Electronics thức có mặt Việt Nam vào năm 1995 với trụ sở đặt Hà Nội nhà máy Hải Phịng khai trương vào tháng 3/2015 có diện tích 800.000 m2 tổng số vốn đầu tư lên tới 1,5 tỷ USD đánh dấu mốc 20 năm phát triển vững mạnh LG thị trường Việt Nam Với số lượng nhân viên 10.000 3.2.3 Giới thiệu công ty Te wang Vina Công ty thành lập năm 2003 với vốn đầu tư 100% nước Cơng ty có 350 cơng nhân Sản phẩm sản xuất tiêu thụ chủ yếu: Chuyên sản xuất mặt hàng vải bạt nhựa PE cung cấp cho thị trường nước xuất 3.2.4 Giới thiệu công ty Vina Kookje Công ty TNHH VINA KOOK JE (VINA KOOK JE CO.,LTD.) Công ty KOOK JE (Hàn quốc) góp 100% vốn điều lệ, tiền mặt thiết bị Số cán - công nhân viên xưởng thêu vi tính xưởng in lưới: 15 200 người Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu Cơng ty: sản phẩm gia cơng thêu vi tính in lưới sản phẩm may mặc xuất 100% 3.2.5 Giới thiệu Công ty Haesung Công ty TNHH Haesung Vina, tên viết tắt HAESUNG VINA Co.,Ltd có trụ sở sản xuất lô CN7, khu công nghiệp Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Công ty Haesung Optics doanh nghiệp với mạnh lĩnh vực nghiên cứu, chế tạo thiết bị quang học quang điện tử Hiện có 4.250 chuyên gia, công nhân viên trực tiếp lao động 3.3 Thực trạng hoạt động ĐT NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam 3.3.1 Nhu cầu mục tiêu đào tạo Tại Samsung, người xem yếu tố quan trọng Chính vậy, công ty dành quan tâm đặc biệt cho chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực với mục tiêu nhân viên Samsung không giỏi chun mơn, mà cịn có kiến thức văn hóa, xã hội rộng lớn Cịn LGEVH thường tổ chức đánh giá nhu cầu đào tạo cách thức, Đối với công ty TE Vina công ty Vina Kookje, nhu cầu đào tạo xác định cán quản lý công ty, đáp ứng mục tiêu sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 3.3.2 Xây dựng chƣơng trình đào tạo Đối với cơng ty có quy mơ lớn Samsung, LGEVH quy trình cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam dựa công việc bao gồm: đánh giá nhu cầu đào tạo, thiết kế chương trình đào tạo, thực chương trình đào tạo đánh giá hiệu công tác đào tạo Tại Samsung thiết kế chương trình đào tạo huấn luyện nhân viên kỹ cần thiết cho cơng việc, khóa đào tạo nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ chun mơn nhân viên đầu tư 16 Tuy nhiên, Heasung Vina cơng ty có quy mơ lớn hay cơng ty có quy mơ nhỏ Hàn quốc Việt Nam Teawang Vina, Vina Kookje lại khơng có kế hoạch đào tạo định kỳ hay cố định hàng năm Sau đợt tuyển dụng, công nhân sản xuất đào tạo hội nhập với doanh nghiệp hướng dẫn học việc phân xưởng Nội dung đào tạo LG giảng viên thiết kế truyền đạt phù hợp với yêu cầu thực tế công việc đặt ra; Nội dung đào tạo công ty Vina Kookje: Điều lệ tổ chức hoạt động; Nội quy lao động cơng ty; Các quy trình, quy định, tài liệu hướng dẫn công việc công ty tài liệu khác 3.3.3 Tổ chức hoạt động đào tạo Công ty Samsung thỏa thuận với trường đại học, cao đẳng liên kết để nhân viên học miễn phí vào ban đêm nhà máy Họ học tiếng Anh Hàn Quốc, kế toán điện tử kỹ thuật Đối với công ty HEASUNG thường xuyên kiểm định định kỳ thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn vệ sinh lao động phịng chống cháy nổ, cứu nạn cứu hộ cho tồn cơng nhân viên cơng ty, thành lập mạng lưới phịng chống cháy nổ sở an toàn viên phủ khắp phân xưởng Công ty ký văn hợp tác với Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành lập trung tâm nghiên cứu phát triển lĩnh vực quang điện tử 3.3.4 Đánh giá kết sử dụng lao động sau đào tạo Qua khảo sát 282 lao động công ty kết đào tạo theo mơ hình mức độ Kichpatrick, kết cho thấy chương trình đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam xây dựng thực đạt mong muốn người lao động với mức độ hài lòng 83% (tương đương 4,16 điểm) Khả tiếp thu kiến thức, kỹ cải thiện thái độ người lao động cao (81% tương đương 4,06 điểm) Mức độ thiết thực khả áp dụng đào tạo vào công việc cụ thể 79% (3,97 điểm) mức tăng hiệu 17 lao động đánh giá nhà quản lý người lao động 76% (3,8 điểm) Đây kết đáng khích lệ khẳng định hoạt động ĐTNNL SX đạt hiệu DN 3.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động ĐT NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam Phân tích định lượng phân tích nhân tố khám phá (EFA) thang đo yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo NNL SX doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam gồm: P – Chương trình đào tạo, C – Văn hóa học tập DN, A – Năng lực tự học NLĐ B – Chính sách đãi ngộ Kết cho thấy tất biến điều thỏa mãn theo u cầu mơ hình phù hợp với nghiên cứu Phương trình hồi quy có dạng sau: E = -0.196 + 0.375P + 0.282 C + 0.233A + 0.157 B 3.5 Đánh giá chung hoạt động ĐT NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam 3.5.1 Ƣu điểm - Chính sách, thủ tục đào tạo thể cách tương đối rõ ràng - Doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tự nâng cao trình độ học vấn tay nghề thân - Đa số doanh nghiệp Hàn Quốc xây dựng quy trình đào tạo cụ thể theo trình tự Chương trình đào tạo ln thiết kế kỹ lưỡng phù hợp với khóa học đối tượng người học - Doanh nghiệp không ngừng đổi công tác đào tạo nguồn nhân lực, áp dụng hình thức đào tạo khác từ đào tạo chỗ công việc đến cử đào tạo bên đạt nhiều kết tốt - Nội dung phương pháp đào tạo doanh nghiệp tương đối phù hợp, bám sát với tình hình thực tiễn để phục vụ cho sản xuất 3.5.2 Hạn chế - Doanh nghiệp chưa có kế hoạch đào tạo dài hạn; phương pháp đào tạo chủ yếu kèm cặp chỗ đáp ứng yêu cầu công việc tức thời 18 - Từng bước quy trình đào tạo cịn chưa cụ thể Việc xác định nhu cầu đào tạo chưa quy định rõ ràng xây dựng phương pháp đánh giá nhu cầu cụ thể cho phận dựa đánh giá chủ quan Trưởng phận để xác định nhu cầu đào tạo - Nội dung đào tạo chủ yếu dựa vào NNL SX lành nghề DN; Áp dụng hình thức đào tạo chỗ đội ngũ lao động trực tiếp sản xuất số cán phòng ban - Khả phối hợp nội phòng ban, phận DN cịn hạn chế, đơi chưa tạo tinh thần trách nhiệm làm việc thống chưa có tương trợ, chia sẻ cơng việc - Chi phí dành cho hoạt động đào tạo NNL SX không DN đầu tư nhiều - Quá trình đánh giá kết thực cơng việc cịn mang tính chung chung chưa sâu vào tính chất cơng việc, khơng phản ánh mức độ hồn thành cơng việc, khơng tạo động lực, động viên nhân viên làm việc - Doanh nghiệp SMEs chưa có chế độ sách khen thưởng hay khuyến khích phù hợp cụ thể cho lao động có thành tích đào tạo cao Bên cạnh đó, DN chưa có chế tài NLĐ khơng hồn thành khóa học 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế Hoạt động đào tạo doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam hạn chế bắt nguồn nguyên nhân: Từ phía người lao động đào tạo; Từ phía doanh nghiệp Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh, định hƣớng ĐT NNL SX doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam doanh nghiệp nƣớc đến năm 2030 19 4.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam ảnh hƣởng đến hoạt động ĐT NNL SX doanh nghiệp Xu doanh nghiệp trải qua phát triển nhanh chóng từ cách mạng cơng nghiệp 4.0 Trong loại máy móc tự liên kết với không cần đến can thiệp người khoảng 75% người lao động làm cơng việc giản đơn Việt Nam có nguy cao việc làm Chính vậy, đào tạo NNL cho doanh nghiệp sử dụng phương pháp cũ, thiếu tương tác, thiếu thực tiễn mơ hình sản xuất Các sở đào tạo cần chuyển mạnh từ đào tạo chủ yếu theo “cung” sang đào tạo theo “cầu” doanh nghiệp thị trường lao động nước; đồng thời tăng sức cạnh tranh nguồn nhân lực thị trường lao động khu vực quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế 4.1.2 Định hƣớng hoạt động ĐT NNL SX doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam doanh nghiệp nƣớc đến năm 2030 - DN phối hợp trường phổ thông định hướng cho học sinh học nghề phù hợp hay theo học thuật - Các DN cần đầu tư chi phí đào tạo có kế hoạch đào tạo lâu dài cho lao động - DN hỗ trợ cho trường đào tạo nghề nâng cao chất lượng giảng dạy đầu tư thiết bị thực hành, công nghệ đáp ứng với u cầu cơng việc doanh nghiệp - Để đón đầu sóng dịch chuyển xu doanh nghiệp sản xuất lớn NNL SX phải đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ, tác phong 20 4.2 Các giải pháp phát triển hoạt động ĐT NNL SX doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam 4.2.1 Thực chƣơng trình đào tạo hiệu Để xây dựng chương trình đào tạo hiệu cho lao động, doanh nghiệp cần thực bước sau: Xác định nhu cầu mục tiêu đào tạo; Đầu tư kinh phí cho hoạt động đào tạo; Thiết kế chương trình đào tạo phù hợp; Triển khai quản lý chương trình đào tạo; Đánh giá chương trình đào tạo 4.2.2 Xây dựng văn hóa học tập DN Các doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam cần phát huy giá trị tích cực, văn hóa doanh nghiệp tiên tiến Hàn Quốc để thiết lập trì hành vi tích cực sản xuất kinh doanh cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam 4.2.3 Nâng cao lực học tập ngƣời lao động Để nâng cao lực học tập người lao động doanh nghiệp cần nâng cao khả học tập tiếp thu ý thức thái độ học tập người lao động 4.2.4 Xây dựng sách đãi ngộ hợp lý cho ngƣời lao động Doanh nghiệp đưa sách quy chế lâu dài cho người lao động trước sau q trình đào tạo: Có sách hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện cho NNL SX học tập sở đào tạo nghề nước nước ngoài; Người lao động sau đào tạo phải DN bố trí cơng việc phù hợp với trình độ lực họ; Tăng cường công tác thưởng, phạt NLĐ thường xun có sách ưu tiên đào tạo NNL SX có tinh thần cầu tiến gắn bó lâu dài với nghiệp 21 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Một số kiến nghị với Chính phủ - Nhóm kiến nghị sách thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi - Nhóm kiến nghị sách đào tạo NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam DN nước 4.3.2 Một số kiến nghị Hiệp Hội, Các quan quản lý nhà nước Bộ Công thương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục dạy nghề- Bộ LĐTB&XH Hiệp hội Việt Nam phối hợp triển khai có sách hỗ trợ hoạt động đào tạo DN - Hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ tài đối cho DN vừa nhỏ 4.3.3 Một số kiến nghị với sở đào tạo Các sở đào tạo cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm cho NNL; trọng công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực địa phương năm tới; tăng cường phối hợp với Sở, ngành, địa phương, trường việc tư vấn tuyển sinh, phân luồng đào tạo học nghề với học văn hóa cho học sinh THCS THPT 4.4 Một số học kinh nghiệm ĐT NNL SX doanh nghiệp Việt Nam 4.4.1 Các nội dung phƣơng pháp đào tạo - Từng bước xúc tiến việc đại hóa đào tạo theo hướng trang bị ứng dụng công nghệ tin học vào trình giảng dạy - Đẩy mạnh hình thức tự học cá nhân người lao động - Khuyến khích người lao động làm việc theo nhóm - Thường xuyên tổ chức buổi chia sẻ theo chủ đề để nhằm đẩy mạnh trao đổi kinh nghiệm người lao động với 22 4.4.2 Tổ chức quản lý trình đào tạo hiệu Mỗi khoá học, vào mục tiêu DN nên xây dựng chương trình đào tạo cụ thể, phù hợp kỹ lưỡng với đối tượng đào tạo hoàn cảnh thực tế 4.4.3 Đầu tƣ kinh phí cho hoạt động đào tạo - Xác định tầm quan trọng việc đào tạo NLĐ ảnh hưởng đến phát triển bền vững DN - Đầu tư kinh phí sở vật chất thiết bị cho đào tạo DN - Xây dựng kế hoạch phân bổ chi tiêu nguồn chi phí hoạt động đào tạo NLĐ 4.4.4 Xây dựng môi trƣờng học tập nội Khuyến khích kết hợp với sách hỗ trợ thỏa đáng nhằm nâng cao ý thức tự giác học tập văn hóa NNL SX Để xây dựng văn hóa học tập hiểu quả, DN cần giúp cho NNL SX học hỏi tự nhận thức tầm quan trọng học tập kết hợp với thành tố: Môi trường học tập; Cơ hội học tập; Năng lực học tập KẾT LUẬN Mục tiêu nghiên cứu luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng đề giải pháp nhằm đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thống kê mơ tả, so sánh nguồn liệu thứ cấp, phương pháp chuyên gia Để đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam, tác giả nghiên cứu điển hình doanh nghiệp Kết cho thấy nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Hàn Quốc quan tâm chưa hiệu tồn định, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động SXKD doanh nghiệp giai đoạn Bên cạnh tác giả sử dụng phân tích định lượng để xử lý nguồn liệu sơ cấp thông qua khảo sát 23 qua bảng hỏi Kế thừa nghiên cứu trước qua nghiên cứu, Luận án xác định bốn nhân tố nội ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam bao gồm: Chương trình đào tạo, văn hóa học tập DN, chế độ đãi ngộ lực tự học NLĐ Kết nghiên cứu khẳng định mơ hình lý thuyết phù hợp với liệu khảo sát Căn vào nhu cầu nguồn nhân lực sản xuất nay; Luận án đề xuất nhóm giải pháp phát triển hoạt động ĐT NNL SX DN Hàn Quốc Việt Nam khuyến nghị số giải pháp doanh nghiệp Việt Nam Các đề xuất Chính phủ Việt Nam nhằm hỗ trợ hoạt động doanh nghiệp; đề xuất Hiệp hội, quan quản lý nhà nước; đề xuất với sở đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực sản xuất đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Tuy nhiên, Luận án cịn hạn chế, cụ thể: Quy mơ mẫu 282 theo tác giả chưa đủ lớn Theo đó, phân tích ảnh hưởng yếu tố cá nhân độ tuổi, giới tính, trình độ thâm niên chưa nghiên cứu Vì nghiên cứu khác tương lai với cỡ mẫu lớn tăng khả tổng quát hóa kết phân tích khía cạnh khác mơ hình Hai luận án chọn lọc phân tích bốn nhân tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp, thuộc yếu tố cá nhân yếu tố thuộc doanh nghiệp tác động tới hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tác giả mong muốn giải pháp đưa từ phân tích vấn đề doanh nghiệp thực cách chủ động Vì vậy, nghiên cứu sau tác giả khai thác tiếp vấn đề Với mục đích nghiên cứu đặt ra, luận án tác giả làm rõ trả lời câu hỏi nghiên cứu 24 ... hóa nhân loại Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM 3.1 Đặc điểm chung doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc đối tác hàng đầu Việt Nam, ... tạo nguồn nhân lực sản xuất doanh nghiệp Chƣơng 3: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực sản xuất DN Hàn Quốc Việt Nam Chƣơng 4: Giải pháp phát triển hoạt động đào tạo nguồn nhân lực sản xuất DN Hàn. .. PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC SẢN XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh, định hƣớng ĐT NNL SX doanh nghiệp Hàn Quốc Việt Nam doanh nghiệp nƣớc đến năm 2030

Ngày đăng: 25/12/2020, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN