1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền của trẻ em được bảo vệ khỏi xâm hại tình dục tại các đô thị ở việt nam

93 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN MINH PHƢƠNG QUYỀN CỦA TRẺ EM ĐƢỢC BẢO VỆ KHỎI XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI CÁC ĐƠ THỊ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Hải Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA TRẺ EM ĐƢỢC BẢO VỆ KHỎI XHTD 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền trẻ em bảo vệ khỏi XHTD 1.1.1 Khái niệm phân loại quyền trẻ em 1.1.2 Khái niệm quyền trẻ em bảo vệ khỏi XHTD 10 1.1.3 Ý nghĩa quyền trẻ em bảo vệ khỏi XHTD .12 1.2 Pháp luật quốc tế quyền trẻ em bảo vệ khỏi XHTD 17 1.2.1 Những nguyên tắc pháp luật quốc tế quyền trẻ em bảo vệ khỏi XHTD 17 1.2.2 Quyền trẻ em bảo vệ khỏi XHTD Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 21 1.3 Kinh nghiệm pháp luật số nƣớc giới quyền trẻ em đƣợc bảo vệ khỏi XHTD 22 Tiểu kết chương 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM ĐƢỢC BẢO VỆ KHỎI XHTD TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 34 2.1 Thực trạng pháp luật quyền trẻ em đƣợc bảo vệ khỏi XHTD Việt Nam 34 2.1.1 Pháp luật phòng ngừa trẻ em khỏi XHTD .34 2.1.3 Pháp luật biện pháp can thiệp trường hợp trẻ em bị XHTD 40 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật quyền trẻ em đƣợc bảo vệ khỏi XHTD đô thị Việt Nam 43 2.2.1 Đánh giá tổng quan tình hình XHTD trẻ em đô thị Việt Nam 43 2.2.2 Kết đạt thực việc quyền trẻ em bảo vệ khỏi XHTD đô thị Việt Nam .49 2.2.3 Những hạn, chế tồn nguyên nhân 59 Tiểu kết chương 65 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM ĐƢỢC BẢO VỆ KHỎI XHTD TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 66 3.1 Phƣơng hƣớng bảo đảm quyền trẻ em đƣợc bảo vệ khỏi XHTD đô thị Việt Nam 66 3.2 Các giải pháp bảo đảm quyền trẻ em đƣợc bảo vệ khỏi XHTD đô thị Việt Nam 69 3.2.1 Hoàn thiện quy định quyền trẻ em bảo vệ khỏi XHTD 69 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, phổ biến nhằm thay đổi nhận thức quyền trẻ em bảo vệ khỏi XHTD 72 3.2.3 Nâng cao lực hoạt động thiết chế bảo vệ quyền trẻ em khỏi XHTD 74 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BVTE Bảo vệ trẻ em XHTD Xâm hại tình dục XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu luận văn “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai”, trẻ em hệ tương lai đất nước, mầm xanh cần tất người xã hội chung tay vun đắp để phát triển Nhà nước, gia đình, xã hội có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ quyền trẻ em, đặc biệt bảo vệ để em tránh nguy bị bạo hành thể chất tinh thần Cho đến nay, quốc gia giới đèu có nhiều nỗ lực để BVTE hình thức bạo lực, đáng lưu ý tình trạng bạo lực tình dục tồn nhiều nơi, thành thị lẫn nông thôn, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống trẻ em Hệ thống pháp luật quốc tế quốc gia BVTE khỏi hình thức xâm hại, bạo lực ghi nhận nhiều điều ước quốc tế Công ước Quốc tế Quyền Trẻ em nghị định thư không bắt buộc bổ sung CRC thông qua năm 2000 (Nghị định thư buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, Nghị định thư tham gia trẻ em xung đột vũ trang) Quyền trẻ em quy định luật Việt Nam Luật Trẻ em 2016, BLHS 2015 (sửa đổi năm 2017), Bộ luật tố tụng hình 2015, Luật Bảo vệ Chăm sóc Trẻ em, Luật Hơn nhân gia đình, Luật lao động,… Mặc dù vậy, pháp luật Việt Nam BVTE khỏi hình thức XHTD lỗ hổng cần khắc phục để phù hợp với chuẩn mực quốc tế Luật trẻ em 2016 có giải thích chung khái niệm XHTD trẻ em (Điều 4), hình thức XHTD trẻ em cụ thể quy định BLHS Tuy nhiên, luật chưa cập nhật đầy đủ toàn diện trước thực tiễn XHTD trẻ em diễn ngày phức tạp, với hình thức thủ đoạn phạm tội thời đại công nghệ thông tin phát triển, nhiều loại hình xâm hại, bóc lột trẻ em với chế tài đủ nghiêm khắc theo yêu cầu chuẩn mực quốc tế Luật nhân quyền quốc tế Thực tế cho thấy độ tuổi trẻ bị xâm hại ngày nhỏ Nếu trước đây, trẻ bị xâm hại thường từ 13 tuổi đến 18 tuổi, xuất nhiều vụ việc mà nạn nhân từ tuổi đến 13 tuổi Đáng nói, 90% số đối tượng xâm hại người quen, có người thân gia đình Trẻ em đối tượng bị XHTD lúc, nơi người lớn quan tâm, giám sát trơng coi cẩn thận Tình trạng XHTD trẻ em xảy phổ biến cịn nhiều vụ việc bị “chìm xuồng” nhiều yếu tố khách quan chủ quan…Cho nên, nhiều người phạm tội nhởn nhơ ngồi vịng pháp luật, tái diễn hành vi gây nguy hiểm cho xã hội Vì vậy, để BVTE tránh khỏi hành vi XHTD gia đình, nhà trường xã hội cần chung tay giáo dục, định hướng để trước hết trẻ khơng bị rơi vào tình dễ bị lợi dụng, xâm hại Ngoài ra, quan chức cần phát xử lý nghiêm minh hành vi XHTD trẻ em để nhằm răn đe, ngăn chặn hành vi Trừng trị nghiêm khắc kẻ XHTD trẻ em cần thiết, nhiên trừng phạt thơi chưa đủ mà cần phải có giải pháp đồng để giải nguyên nhân sâu xa, có vấn đề tình trạng bất bình đẳng giới, nâng cao lực cho đội ngũ cán phát triển dịch vụ hỗ trợ, BVTE bị xâm hại hay việc thiếu hệ thống tham vấn, hỗ trợ tâm lý, y tế cho người có xu hướng tình dục ấu dâm, hay biện pháp phòng ngừa XHTD khác Với quan điểm trên, việc nghiên cứu luận văn “Quyền trẻ em bảo vệ khỏi XHTD đô thị Việt Nam” cần thiết lí luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Nghiên cứu “Phân tích bóc lột tình dục trẻ em mục đích thương mại số tỉnh, thành phố Việt Nam” thực Quỹ Nhi Đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Bộ Lao động - Thương binh xã hội tháng 8/2011 Nghiên cứu nêu thực trạng đáng bạo động mại dâm trẻ em mục đích tình dục, du lịch tình dục trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em diễn Việt Nam, bao gồm trẻ em trai trẻ em gái, không xảy thành phố lớn mà vùng nông thôn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển em Trên sở đánh giá khung pháp lý quan điểm cơng nhận trẻ em nạn nhân, trẻ em có nguy bị bóc lột tình dục mục đích thương mại cần bảo vệ đặc biệt, nghiên cứu đề xuất khuyến nghị với chủ đề khung sách, phối hợp, hệ thống pháp luật, an sinh xã hội phòng ngừa, nâng cao nhận thức thay đổi hành vi xã hội nhằm bảo vệ trẻ em khỏi nạn bóc lột tình dục mục đích thương mại Đề tài “Khảo sát thực trạng lạm dụng tình dục trẻ em bóc lột tình dục trẻ em Hà Nội, Vĩnh Phúc, Đồng Tháp Thành phố Hồ Chí Minh” Cục phịng chống tệ nạn xã hội Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển CEFACOM thực tháng 12/2009 thực trạng lạm dụng tình dục trẻ em Việt Nam khác biệt so với năm 1990; Những quy định luật pháp Việt Nam liên quan đến vấn đề việc thực sách, quy định ấy; Những ngun nhân làm trầm trọng ảnh hưởng tiêu cực lên nạn nhân gia đình họ quy trình, thủ tục việc xác định, phơi bày, báo cáo điều tra trợ giúp nạn nhân vụ việc tỉnh thành lựa chọn nghiên cứu Nghiên cứu “Một số vấn đề trẻ em Việt Nam” tác giả Đặng Bích Thủy vấn đề xã hội mang tính gây gắt mà trẻ em phải đối mặt bất bình đẳng tiếp cận hội chăm sóc, lao động sớm, bị xâm hại, bị bỏ rơi Chương trình “Dự án tuổi thơ - Chương trình Phịng ngừa” - sáng kiến Chính phủ Úc, nhằm tham gia phịng chống xâm hại tình dục trẻ em ngành du lịch Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam Dự án Tuổi thơ áp dụng phương pháp tiếp cận phòng ngừa bảo vệ kép, nhằm trang bị cho trẻ em người chưa thành niên 18 tuổi kiến thức kỹ phù hợp để phát hiện, phòng ngừa chấm dứt xâm hại tình dục Tuy nhiên dự án tập trung vào phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em ngành du lịch Đề tài “Phòng ngừa tội phạm xâm hại tình dục địa bàn thành phố Hà Nội" tác giả Lưu Hải Yến: Dưới góc độ tội phạm học, luận văn sâu phân tích tình hình tội phạm nhóm tội xâm phạm tình dục, đưa số nguyên nhân đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu phịng ngừa tình hình tội phạm phù hợp với đặc điểm cụ thể u cầu phịng ngừa tình hình tội phạm tội xâm phạm tình dục địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Trong giáo trình “Cơng tác xã hội trẻ em gia đình” dành cho sinh viên trường trung cấp cao đẳng nghề Cục Bảo trợ xã hội tài trợ nhóm tác giả Nguyễn Hiêp Thương cộng xuất năm 2013, nhà xuất Lao động - Xã hội có đề cập đến vấn đề gặp phải trẻ em bị xâm hại tình dục cách thức vận dụng phương pháp cơng tác xã hội để phòng ngừa, can thiệp Nghiên cứu “Công tác xã hội với trẻ em bị xâm hại tình dục” tác giả Đinh Thị Nga Đỗ Thị Bắc: Một nguyên nhân xâm hại tình dục trẻ em liên quan đến văn hóa truyền thống : Văn hóa Việt Nam cịn e dè nhắc đến cụm từ liên quan đến “Tình dục” hay “ Xâm hại tình dục”, nên việc dạy cách thức phịng tránh lạm dụng tình dục chưa trọng lúng túng gia đình Việt Nghiên cứu “Một số kinh nghiệm quốc tế vấn đề đặt việc phát triển dịch vụ công tác xã hội công tác bảo vệ trẻ em” tác giả Đỗ Thị Ngọc Phương cho thấy nhận định Anh, Mỹ, Úc, Philipines, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản, Trung Quốc, việc cung cấp dịch vụ xã hội chủ yếu trách nhiệm quan nhà nước Tại quốc gia này, cán xã hội thực chức tham vấn tâm lý xã hội, lồng ghép với đánh giá nhu cầu phúc lợi xã hội quản lý việc tiếp cận với dịch vụ xã hội đa dạng khác Dịch vụ xã hội bao gồm việc xem xét nhu cầu phát triển trẻ em, gia đình, cộng đồng lồng ghép với tham gia cộng đồng Trong hội thảo “Phòng chống lạm dụng trẻ em từ lý luận đến thực tiễn” thực Trung tâm nghiên cứu Sức khỏe Gia đình Phát triển cộng đồng CEFACOM Hà Nội, tháng 11 năm 2017 cung cấp thông tin đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em (18001567 - hoạt động từ năm 2004) tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em 111, trực thuộc Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (BVCSTE)- Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, dịch vụ công tiếp nhận thông tin, tư vấn kết nối dịch vụ qua điện thoại góp phần can thiệp, trợ giúp cho nhiều đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Trong số hàng nghìn ca tư vấn gọi vấn đề trẻ em bị xâm hại tình dục thời gian nói trở thành vấn đề nóng trẻ em thực cần hỗ trợ để em vượt qua khó khăn vơ lớn Dịch vụ công tiếp nhận thông tin, tư vấn kết nối dịch vụ qua điện thoại để hỗ trợ trẻ em bị xâm hại tình dục dịch vụ nghề Công tác xã hội cần khai thác theo hướng nghề Công tác xã hội để việc trợ giúp cho trẻ em bị xâm hại tình dục chuyên nghiệp hiệu Từ tổng quan nghiên cứu thấy: nghiên cứu cơng trình nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em tiếp cận góc độ khác Các nghiên cứu tập trung nguyên nhân, hậu cung cấp kiến thức, thông tin để ngăn chặn, hạn chế xâm hại tình dục trẻ em Do đó, việc tác giả nghiên cứu luận văn mang ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền trẻ em bảo vệ khỏi XHTD đô thị Việt Nam để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền trẻ em khỏi XHTD 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận quyền trẻ em, quyền trẻ em khỏi bị XHTD khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền… Thứ hai, nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật phương thức bảo vệ quyền trẻ em khỏi XHTD đô thị Việt Nam; Thứ ba, nghiên cứu thực trạng bảo vệ quyền trẻ em không bị XHTD Việt Nam giai đoạn vừa qua Thứ tư, đưa giải pháp nhằm tăng cường hiệu bảo vệ quyền trẻ em không bị XHTD thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quyền bảo vệ khỏi XHTD trẻ em góc độ quyền người trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ quyền Trên sở đó, Luận văn tập trung đánh giá thực trạng pháp luật thực thi pháp luật quyền BVTE khỏi XHTD đô thị Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1990, Luật Trẻ em 2016, BLHS 2015 (sửa đổi năm 2017), Bộ luật tố tụng hình 2015, Luật Trẻ em 2016, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Luật lao động 2019… liên quan đến đảm bảo quyền BVTE khỏi XHTD đô thị Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực tiễn năm từ 2015 đến năm 2019 Về không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng xâm hại tình dục trẻ em địa bàn đô thị Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác- Lênin, phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp để nghiên cứu sở lý luận khoa học, hoàn thiện hệ thống lý luận pháp lý Các phương pháp sử dụng cách linh hoạt để đảm bảo hiệu tính thuyết phục việc nghiên cứu Ngồi ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu hình thức sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội trẻ em Lồng ghép mục tiêu bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em vào vận động phong trào chung, nhiệm vụ kinh tế-xã hội địa phương; Thứ tư, tăng cường lãnh đạo, đạo ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội nhằm giải vấn đề xúc trẻ em bị lạm dụng tình dục bị lừa gạt làm nghề mại dâm Các địa phương có nhiều trẻ em bỏ nhà địa phương có nhiều trẻ em đến lang thang kiếm sống phải có trách nhiệm phối hợp với bộ, ngành có biện pháp bước giải cách đồng bộ, ví dụ phối hợp với việc giúp trẻ lang thang đồn tụ với gia đình Hoặc Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần phối hợp hoạt động với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, bảo đảm cho trẻ em tham gia sinh hoạt, hoạt động tổ chức Đội, Đồn thơng qua hoạt động Đội, Đoàn để giáo dục đạo đức, lối sống, hoàn thiện nhân cách cho trẻ em, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho em Đồng thời tổ chức Đội, Đoàn nơi để trẻ em thực quyền tham gia mình, bày tỏ quan điểm, kiến vấn đề liên quan đến thân em Bên cạnh đó, cần nhân rộng mơ hình Câu lạc “Quyền bổn phận trẻ em” tổ chức địa phương * Tăng cường vai trò nhà nước việc bảo đảm quyền trẻ em Nhà nước có vai trị to lớn việc bảo đảm quyền trẻ em trẻ em bị XHTD, Nhà nước xác định mục tiêu BVTE đặt chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, vậy, cần tăng cường vai trò Nhà nước với giải pháp thiết thực sau: Nhà nước phân công rành mạch phối hợp chặt chẽ ngành chức công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, trẻ em bị XHTD Ngành Tư pháp cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em bị XHTD Chỉ đạo hệ thống tư pháp từ cấp tỉnh đến cấp sở làm tốt công tác hộ tịch, bảo đảm cho trẻ 75 em sinh khai sinh, việc đăng ký nhận nuôi nuôi phải qui định pháp luật Tăng cường việc hướng dẫn, giải thích thường xuyên kiểm tra hoạt động trợ giúp pháp lý cho trẻ em bị XHTD trẻ em vi phạm pháp luật, đồng thời tăng cường thực chức quản lý nhà nước cơng tác ni ni, tránh tình trạng ni ni với mục đích lạm dụng sức lao động, tình dục… phạm vi nhiệm vụ quyền hạn, thực tốt vai trị chủ trì quản lý tổ chức thực dự án có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Ngành Lao động, Thương binh Xã hội tăng cường kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm quyền trẻ em bị XHTD như: kiểm tra, giám sát sở sử dụng lao động trẻ em nhằm giúp cho trẻ em tránh khỏi xâm hại, lạm dụng sức lao động, bảo đảm sách cho trẻ em bị XHTD theo quy định Nhà nước sách hỗ trợ trẻ mồ cơi chăm sóc, ni dưỡng sở chăm sóc thay thế, hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm cho trẻ em lang thang Tăng cường phối kết hợp với quan, tổ chức, bộ, ngành để xây dựng chương trình, kế hoạch BVTE bị XHTD, xử lý trường hợp vi phạm quyền trẻ em bị XHTD Ngành giáo dục cần phải phát triển hệ thống giáo dục đa dạng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội khoa học công nghệ Thỏa mãn nhu cầu giáo dục đào tạo đa dạng cho trẻ em trẻ em bị XHTD Để làm điều phải tiến hành chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Nâng cao chất lượng hiệu q trình đa dạng hóa, xã hội hóa hoạt động giáo dục Phát triển mạnh loại hình trường bán cơng, dân lập, tư thục bậc học, bảo đảm chất lượng giáo dục đào tạo tất loại hình giáo dục Chú trọng đến việc dạy người dạy chữ cách lồng ghép nội dung dạy với kĩ sống cho trẻ em bị XHTD kỹ tự bảo vệ thân, kỹ vệ sinh thân thể Rút ngắn khoảng cách phân cực giáo dục đào tạo thành thị nông thôn Đảm bảo cho 76 trẻ em có hội đến trường Mở rộng mơ hình trường học thân thiện, giáo dục hòa nhập, tuyển dụng đội ngũ giáo viên chuyên biệt dạy học cho học sinh bị XHTD theo chương trình hịa nhập Các quan bảo vệ pháp luật (cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Tòa án) tăng cường thực lồng ghép việc triển khai nội dung chương trình mục tiêu quốc gia, phòng chống tội phạm giai đoạn 2020-2025 chương trình quốc gia BVTE 2020-2025 nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, góp phần thúc đẩy hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em trẻ em làm trái pháp luật Chủ động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử nhanh chóng, nghiêm khắc hành vi xâm hại trẻ em; xử lý trẻ em làm trái pháp luật bảo đảm quy định pháp luật Đối với Ủy ban nhân dân cấp đầu mối việc phối hợp triển khai thực Luật trẻ em chương trình, mục tiêu quốc gia bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em bị XHTD Do đó, vai trị Ủy ban nhân dân cấp phải đề cao việc thực hiện, bảo vệ quyền trẻ em, đặc biệt vai trị giám sát, kiểm tra tránh tình trạng kiểm tra phụ thuộc vào báo cáo quan chức địa phương Đồng thời phải thực tốt kế hoạch phát triển kinh tế địa phương nhằm tạo nguồn lực mạnh cho hoạt động bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, trẻ em bị XHTD 3.2.4 Nâng cao lực cho đội ngũ công chức, viên chức, cộng tác viên làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Một là, nghiên cứu, xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ công chức, viên chức hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ, chăm sóc trẻ em, thành viên ban đạo, ban điều hành, nhóm cơng tác liên ngành BVTE khỏi XHTD cấp, đội ngũ cộng tác viên làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; 77 Thứ nhất, cán cấp tỉnh, huyện thực chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu kiến thức, kỹ chuyên ngành tối thiểu 05 ngày/năm công chức theo quy định khoản 4, Điều Nghị định số 18/2010/NĐCP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức Nội dung gồm: Quản lý nhà nước cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; văn luật pháp liên quan đến việc thực quyền trẻ em; kỹ quản lý tổ chức thực chương trình, kế hoạch, đề án, dự án bảo vệ, chăm sóc trẻ em; kỹ làm việc với trẻ em; nội dung công tác BVTE khỏi XHTD; dịch vụ BVTE khỏi XHTD trách nhiệm ngành, cấp việc cung cấp dịch vụ BVTE khỏi XHTD; quy trình quản lý trường hợp; kỹ truyền thông, vận động xã hội; hệ thống số giám sát, đánh giá lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em Thứ hai, cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp xã cộng tác viên làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; thời gian bồi dưỡng từ - ngày Nội dung gồm: Quản lý nhà nước cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cán bộ, công chức cấp xã; văn pháp luật liên quan đến việc thực quyền trẻ em; phát triển tâm lý trẻ em; kỹ làm việc với trẻ em; quy trình quản lý trường hợp; mẫu biểu thu thập số liệu, báo cáo Thứ ba, cán điều tra, truy tố, xét xử vụ việc, vụ án xâm hại trẻ em; thời gian bồi dưỡng từ - ngày Nội dung gồm: Các kiến thức pháp luật quyền trẻ em BVTE khỏi XHTD; tư pháp thân thiện với người chưa thành niên trẻ em; kỹ làm việc với trẻ em; kỹ truyền thông, vận động xã hội; hệ thống số giám sát, đánh giá lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em Ưu tiên triển khai bồi dưỡng, tập huấn địa bàn, địa phương xảy nhiều vụ việc bạo lực, XHTD trẻ em Hai là, Trung ương xây dựng chương trình, tài liệu, tổ chức đào tạo đội ngũ giảng viên nòng cốt hỗ trợ địa phương tổ chức tập huấn cho đội ngũ công chức, viên chức, cộng tác viên làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp 78 Ba là, tổ chức trao đổi, chia sẻ, học tập kinh nghiệm nước nước xây dựng hệ thống BVTE khỏi XHTD, mơ hình tổ chức cung cấp dịch vụ BVTE khỏi XHTD 79 Tiểu kết chƣơng Trong chương luận văn, học viên phân tích nội dung quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm việc BVTE khỏi XHTD Việt Nam Nội dung chương bao gồm Một quan điểm BVTE khỏi XHTD bao gồm việc tăng cường lãnh đạo đảng, quan điểm gắn liền với trình xây dựng bảo vệ tổ quốc, phát triển bình thường trẻ em Quan điểm tính quốc tế việc BVTE khỏi XHTD Hai giải pháp theo tác giả bao gồm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật BVTE tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật BVTE, hoàn thiện luật trẻ em 2016, hồn thiện luật nhân gia đình, luật dân sự, BLHS nhằm tăng cường BVTE Ngồi cịn cần tiếp tục đẩy nhanh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, hoàn thiện hệ thống chế phối hợp quan việc BVTE 80 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền trẻ em khỏi bị XHTD Việt Nam vấn đề thời trị, việc bảo đảm quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Nhà nước ta triển khai thực nhiều biện pháp, hình thức với ràng buộc trách nhiệm nhiều chủ thể khác nhằm góp phần quan trọng việc bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền trẻ em nói chung bảo vệ quyền trẻ em khỏi bị XHTD nói riêng Qua thực trạng đánh giá biện pháp bảo đảm quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em khỏi bị XHTD nước ta nay, vấn đề cấp thiết đặt phải đổi hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, thiết chế xã hội nhận thức, nội dung, hình thức phương pháp thực hiện, bảo đảm quyền trẻ em khỏi bị XHTD Trên sở tham khảo cơng trình nghiên cứu đề tài quyền trẻ em bị XHTD Việt Nam nay, tác giả xác định nhiệm vụ luận văn nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn việc bảo đảm quyền trẻ em bị XHTD Việt Nam nay; làm rõ đặc điểm việc bảo vệ quyền, lợi ích đáng phát triển toàn diện trẻ em, trẻ em bị XHTD nước ta Luận văn phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến luận văn Từ đưa nhận xét, đánh giá chung nêu vấn đề đặt cần nghiên cứu luận văn Luận văn phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận quyền trẻ em bị XHTD, làm rõ nội dung quyền trách nhiệm chủ thể khác việc bảo đảm quyền em Phân tích làm sang tỏ khái niệm cơng cụ phân loại nhóm quyền trẻ em theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, từ thấy quyền trẻ em Việt Nam hầu hết phủ kín tất lĩnh vực đời sống xã hội, ngồi ra, tác giả cịn yếu tố tác động đến việc bảo 81 đảm quyền trẻ em bị XHTD Việt Nam điều kiện Phân tích, đánh giá thực trạng qui định pháp luật thực tiễn triển khai thực qui định pháp luật số quyền số nhóm trẻ em bị XHTD Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền cho trẻ em bị XHTD Việt Nam Đề xuất đổi nhận thức, vai trò, trách nhiệm chủ thể khác xã hội phối kết hợp chặt chẽ chủ thể việc bảo đảm quyền trẻ em bị XHTD Điểm chủ yếu luận văn nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện quyền trẻ em nói chung số quyền đặc thù số nhóm trẻ em bị XHTD; phân tích mối quan hệ biện chứng cần thiết khách quan việc bảo đảm quyền trẻ em bị XHTD biện pháp cụ thể có nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể; đổi mới, hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em bị XHTD; qui định rõ vai trò, trách nhiệm, chức nhiệm vụ quan nhà nước, tổ chức xã hội, thiết chế xã hội việc bảo đảm quyền trẻ em bị XHTD, nhấn mạnh vai trị gia đình, nhà trường thiết lập hay mở rộng hợp tác quốc tế vấn đề bảo đảm quyền trẻ em bị XHTD 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương (1960), Chỉ thị số 197-CT/TW ngày 19/3/1960 Ban Bí thư Trung ương Đảng, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương (1994), Chỉ thị 38-CT/TW, ngày 30/5/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng, Hà Nội Lã Văn Bằng (2011), Hoàn thiện pháp luật quyền bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Thanh Bình (2012), Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tim Bond (2003), Nghiên cứu trẻ em đường phố địa bàn Hà Nội đánh giá dự án trẻ em đường phố Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc Hà Nội, Thanh Hoá, Hưng Yên, Hà Nội Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị 55-CT/TW ngày 28/06/2000 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng sở cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Bộ Chính trị (2012), Chỉ thị 20-CT/TW ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tình hình mới, Hà Nội Bộ Cơng an (2017), Báo cáo tổng kết năm 2017, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hộ i UNICEF (2009), Xây dựng môi trường BVTE Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội UNICEF (2009), Thuật ngữ BVTE, Hà Nội 11 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2010), Phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em Hà Nội năm 2010, Báo cáo hội thảo quốc gia, Hà Nội 12 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Dự thảo Báo cáo Chương 83 trình phịng, chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 13 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo đánh giá xây dựng Chương trình quốc gia BVTE giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 14 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo tổng kết đánh giá 10 năm thi hành Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Hà Nội 15 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo thực Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22/1/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia BVTE giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 16 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2017), Quyết định số 1126/QĐBLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ngày 13/7/2017 việc Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em đổi tên thành Cục trẻ em, Hà Nội 17 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2018), Báo cáo Hội nghị trực tuyến BVTE, ngày 06 tháng năm 2018, Hà Nội 18 Chính phủ (2006), Trả lời câu hỏi Ủy ban quyền trẻ em báo cáo cập nhật giai đoạn 2004-2006 việc Việt Nam thực Nghị định thư không bắ t buộc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em Nghị định thư không bắt buộc sử dụng trẻ em xung đột vũ trang, Hà Nội 19 Chính phủ (2007), Báo cáo quốc gia kiểm điểm hình thực văn kiện "Một giới phù hợp vớ i trẻ em" Liên Hợp quốc, Hà Nội 20 Chính phủ (2017), Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 quy định chi tiết số điều Luật Trẻ em, Hà Nội 21 Chính phủ (2017), Báo cáo quốc gia lần thứ năm thứ sáu Việt Nam thực Công ước quốc tế quyền trẻ em, Hà Nội 22 Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh Xã hộ i) (2008), Xây dựng mơ hình mạng lưới BVTE người chưa thành niên dựa vào cộng đồng, Hà Nội 84 23 Cục Bảo vệ , chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh Xã hộ i) (2010), Tình hình lao động trẻ em - thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 24 Cục Bảo vệ , chăm sóc trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh Xã hộ i) (2012), Cơ sở lý luận thực tiễn sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 25 Cục Cảnh sát Hình (C45), Bộ Công an (2017), Báo cáo thống kê năm 2017, Hà Nội 26 Cục Con nuôi, Bộ Tư pháp, UNICEF (2003), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam BVTE hợp tác lĩnh vực ni nước ngồi, Hà Nội 27 Cục Trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2017), Tổng hợp số liệu Bộ, ngành, địa phương năm 2017, Hà Nội 28 Dorothea Czarnecki (2016), Báo cáo đánh giá lực BVTE môi trường mạng Việt Nam, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, UNICEF, Hà Nội, [Tài liệu chưa xuất bản] 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 33 Quốc Đạt (2018), Trẻ em Mỹ bảo vệ nào? trang https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/tu-van/tre-em-o-my-duoc-bao-vethenao-3764190.html?utm_source=search_vne, [truy c ậ p ngày 15/11/2018] 39 34 Nguyễn Minh Đoan (2010), Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 35 Nguyễn Minh Đoan (2014), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Tơ Đức (2016), Bàn nguyên nhân trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, Tạp chí Lao động xã hội 37 Phạm Thị Hải Hà (2016), Quản lý nhà nước bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Luận án tiến sĩ quản lý công, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 38 Lê Thu Hà (2011), ''Tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dự báo đến năm 2020'', (5), Tạp chí Dân số phát triển, tr.80 39 Nguyễn Hồng Hả i (2004), "Những điểm Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004", Tạp chí Luật học, (4), tr.76 40 Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), Phòng ngừa khắc phục tình trạng lạm dụng lao động trẻ em Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước pháp luật (2008), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học Lý luận nhà nước pháp luật, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình cao cấp lý luận trị, NXB Lý luận trị, Hà Nội 43 Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam (2015), Một số quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em, NXB Thanh niên, Hà Nội 44 Nguyễn Hải Hữu (Chủ nhiệm) (2010), Tình hình lao động trẻ em - thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Hả i Hữu (Chủ nhiệm) (2011), Hoàn thiện hệ thống BVTE Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp , Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hà Nội 86 46 Nguyễn Hải Hữu (Chủ nhiệm) (2013), Nghiên cứu xây dựng tiêu theo dõi, đánh giá thực quyền trẻ em, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hà Nội 47 Liên Hợp quốc (2006), Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Liên Hợp quốc (2011), Báo cáo đánh giá dự án ngăn ngừa người chưa thành niên vi phạm pháp luật hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng, Hà Nội 49 Liên minh Nghị viện giới, UNICEF (2004), BVTE, sổ tay dành cho nghị sĩ quốc hội 50 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Thực pháp luật - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Đặng Hoa Nam (2008), Xây dựng mơ hình mạng lưới BVTE người chưa thành niên dựa vào cộng đồng, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Hà Nội 54 Lê Thị Nga (2015), Bảo vệ quyền trẻ em hệ thống tư pháp hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Minh Nhâm (2015), Vai trị truyền thơng đại chúng thực quyền trẻ em tỉnh Bình Phước nay, Luận án tiến sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Hồng Văn Nghĩa (2013), Báo cáo kết nghiên cứu "Nâng độ tuổi pháp lý trẻ em lên 18 bối cảnh Việt Nam - Lợi ích, tác động số giải pháp", Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Plan International [Tài liệu c hưa xuất bản] 57 Phan Thị Lan Phương (2014), Phòng, chống lạm dụng lao động trẻ em góp phần thúc đẩy việc thực quyền trẻ em Việt Nam, Tạp chí Khoa 87 học, (4) 58 Đỗ Thị Ngọc Phương (2012), Báo cáo nghiên cứu vai trò Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam tổ chức xã hội việc giám sát thực thi quyền trẻ em quan quản lý nhà nước, Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Save the Children, Hà Nội 59 S.Pronina (Chủ biên) (2012), Bảo vệ gia đình, BVTE-giữ gìn tương lai chúng ta, NXB Quĩ Quyền trẻ em, Hà Nội 60 Quốc hội (1946), Hiến pháp 1946, Hà Nội 61 Quốc hội (1959), Hiến pháp 1959, Hà Nội 62 Quốc hội (1980), Hiến pháp 1980, Hà Nội 63 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, Hà Nội 64 Quốc hội (2001), Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001, Hà Nội 65 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội 66 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục năm 2005, Hà Nội 67 Quốc hội (2005), Luật Thanh niên 2005, Hà Nội 68 Quốc hội (2011), Luật tố tụng dân 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011, Hà Nội 69 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động 2012, Hà Nội 70 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội 71 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, Hà Nội 72 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân 2015, Hà Nội 73 Quốc hội (2016), Luật Trẻ em 2016, Hà Nội 74 Quốc hội (2017), BLHS 2015 sửa đổi bổ sung 2017, Hà Nội 75 Quỹ Bảo trợ trẻ em có hồn cảnh khó khăn Liên Bang Nga (2012), Trẻ em hồn cảnh khó khăn: Loại trừ khác biệt xã hội trẻ em mồ côi, Nga 76 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (1924), Tuyên bố Giơnevơ quyền trẻ em 1924 88 77 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (1959), Tuyên bố Liên Hợp quốc quyền trẻ em 1959 78 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2001), Nghiên cứu giải pháp giải vấn đề trẻ em đường phố thành phố lớn, Hà Nội 79 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (2004), Những điểm thách thức với phương thức làm chương trình dựa sở quyền người cho phụ nữ trẻ em Việt Nam, Hà Nội 80 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (2005), Tình hình gia đình trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS Việt Nam, Hà Nội 81 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (2005), Quyền trẻ em - Biến nguyên tắc thành hành động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010, Hà Nội 83 Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (2017), Một gương mặt quen thuộc: Bạo lực sống trẻ em người chưa thành niên, Hà Nội 84 Vũ Thị Thu Quyên (2015), Pháp luật quyền người chưa thành niên phạm tội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 89 ... PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA TRẺ EM ĐƢỢC BẢO VỆ KHỎI XHTD TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM 66 3.1 Phƣơng hƣớng bảo đảm quyền trẻ em đƣợc bảo vệ khỏi XHTD đô thị Việt Nam 66 3.2 Các giải pháp bảo. .. CỦA TRẺ EM ĐƢỢC BẢO VỆ KHỎI XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM Trên sở việc xác định vấn đề lý luận quyền trẻ em khỏi XHTD Việc nghiên cứu thực trạng bảo đảm quyền trẻ em khỏi XHTD đô thị. .. pháp luật quyền trẻ em đƣợc bảo vệ khỏi xâm hại tình dục đô thị Việt Nam 2.2.1 Đánh giá tổng quan tình hình xâm hại tình dục trẻ em đô thị Việt Nam Với khởi đầu từ sách Đổi Mới, Việt Nam nhanh

Ngày đăng: 24/12/2020, 22:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w