1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo ở khánh hòa giai đoạn 1930 1975

109 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -o0o - TRẦN TẤN TÂM (THÍCH NHUẬN CHƯƠNG) PHẬT GIÁO Ở KHÁNH HỊA GIAI ĐOẠN 1930-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ TƠN GIÁO HỌC HÀ NỘI -2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -o0o - TRẦN TẤN TÂM (THÍCH NHUẬN CHƯƠNG) PHẬT GIÁO Ở KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 1930-1975 Chuyên ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 22 90 09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THANH HẰNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Phật giáo Khánh Hòa giai đoạn 1930-1975” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rỏ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 Học viên Trần Tấn Tâm (Thích Nhuận Chương) Mục Lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁNH HÒA VÀ PHẬT GIÁO Ở KHÁNH HÒA 11 1.1 Khái quát chung Khánh Hòa 11 1.2 Quá trình du nhập, phát triển đặc điểm Phật giáo Khánh Hòa 19 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA PHẬT GIÁO Ở KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 1930 – 1975 29 2.1 Thực trạng Phật giáo Khánh Hòa giai đoạn 1930 - 1945 29 2.2 Thực trạng Phật giáo Khánh Hòa giai đoạn 1945 - 1975 43 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 1930 - 1975VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 60 3.1 Vai trò Phật giáo Khánh Hòa giai đoạn 1930 - 1975 60 3.2 Ý nghĩa Phật giáo Việt Nam 73 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC: 88 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GHPGVN: Giáo hội Phật giáo Việt Nam HT: Hòa thượng HCM: Hồ Chí Minh KH: Khánh Hịa NXB: Nhà xuất PGVN: Phật giáo Việt Nam PGKH: Phật giáo Khánh Hòa PHVTPHĐNT: Phật Học Viện Trung Phần Hải Đức Nha Trang THĐNT: Tăng Học Đường Nha Trang TP: Thành phố VN: Việt Nam VHPG: Văn hóa Phật giáo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngay sau du nhập vào VN, PG nhanh chóng hịa quyện văn hóa người Việt, hình thành nên PGVN đậm đà sắc dân tộc Trong suốt trình xây dựng bảo vệ tổ quốc, PG đồng hành, gắn bó dân tộc ta Trải qua q trình phát triển, có lúc hưng thịnh (như thời Lý, Trần), có lúc suy vi, song dù thời đại PG đồng hành phát triển với phát triển dân tộc mục tiêu hoàn thiện người, phát triển xã hội Những thành tựu có được, nhờ nỗ lực đóng góp chức sắc, tín đồ PG suốt chặng đường lịch sử lâu dài PGKH vậy, từ định hình vùng đất nửa sau kỷ XVII, mang sứ mệnh cao cả, chỗ dựa tinh thần cho người Việt di dân nơi vùng đất Theo bước chân Nam tiến, người Việt đến vùng đất hoàn toàn xa lạ đầy nguy nan họ Vì vậy, họ cần chỗ dựa tinh thần, để gửi gắm phần tâm linh nơi xứ người quê khách Francis Bacon (1561-1626) khẳng định, người cần có tơn giáo để vượt qua lúc mềm yếu, bất lực [70, tr.280] Thật vậy, tơn giáo niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần, giúp họ nguôi ngoai nỗi nhớ quê hương, mà giúp họvươn lên để hướng đến tương lai tươi sáng PG tôn giáo truyền thống bao đời cha ông, hiển nhiên trở thành chỗ dựa tâm linh cho người hành trình tha phương Người Việt đến lập nghiệp vùng đất mới, song song với việc tạo cải vật chất để phục vụ cho nhu cầu đời sống người, họ xây dựng, phát triển thiết chế văn hóa truyền thống, có mái chùa Việt Trong hai kháng chiến chống giặc ngoại xâm (thực dân Pháp đế quốc Mỹ), PGKH lại tiếp tục điểm tựa tinh thần cho người dân, đồng thời sở thờ tự PG lại hoạt động, nơi nuôi dưỡng cách mạng chuẩn bị cho khởi nghĩa giành quyền Tín đồ PG người trực tiếp hoạt động cách mạng tham gia phục vụ kháng chiến hậu phương lẫn tiền tuyến Nghiên cứu PGKH giai đoạn 1930-1975 để thấy vai trò PG tín đồ xã hội, thấy đóng góp PG cơng đấu tranh giành độc lập bảo vệ tổ quốc Đồng -1- thời, góp phần giáo dục, khơi dậy tinh thần yêu nước hệ nhìn khứ vẻ vang cha ông công đấu tranh đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ sắc văn hóa nước nhà KH trung tâm PG miền Trung, nôi đào tạo Tăng tài cho PG toàn miền Nam, điểm dừng chân hành đạo danh Tăng đương thời HT Thích Tịnh Khiết, HT Thích Giác Nhiên, HT Thích Trí Quang, HT Thích Trí Thủ, HT Thích Huyền Quang, HT Thích Thiện Minh, HT Thích Trí Nghiêm, HT Thích Thiện Siêu, HT Thích Đỗng Minh, Thích Tuệ Sỹ, Lê Mạnh Thát… Chính nơi này, PHVTPHĐNT nơi sản sinh, đào tạo nuôi dưỡng hệ Tăng tài cho PGVN Chính mảnh đất này, nơi HT Thích Quảng Đức đời, Ngài vào trang sử vàng nhân loại với “Trái tim bất diệt”, Ngài góp phần làm rạng danh PG nước nhà gây tiếng vang cộng đồng PG giới Đồng thời, Ngài khơi dậy đun sơi lịng u nước tín đồ PG tỉnh nhà ni sư Diệu Quang, sư cô Diệu Trí, sư Thơng Tuệ, Phật tử Yến Phi,(xem phụ lục số 1b) noi gương hiến thân cho đạo pháp bậc tiền nhân, vị tự thiêu thân để nguyện cầu cho chánh pháp trường tồn Nghiên cứu PGKH giai đoạn này, để tìm nguyên nhân quê hương bị ngoại xâm, mà PGKH có thành tựu vẻ vang thế, từ có sở để bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp, tích cực PGKH tương lai Mặc dù, khứ PGKH có giai đoạn phát triển rực rỡ, điểm đến, ước mơ, tự hào bao hệ Tăng Ni đương thời Nhưng tranh chung lịch sử nước nhà lịch sử PGVN, PGKH mờ nhạt, chưa quan tâm với mà PGKH đóng góp cho xã hội, cho nhân loại cho đạo pháp thời gian qua Hơn nữa, nghiên cứu PGKH giai đoạn 1930-1975 vào thời điểm điều cần thiết, có tư liệu, kiện chưa sách ghi lại, tiềm tàng dân gian lớp người vào dĩ vãng lưu giữ, họ nhân chứng lịch sử Nếu không kịp thời khai thác, ghi lại thông tin này, chúng sớm theo họ bên giới -2- Với điều trăn trở trên, người viết xin chọn đề tài “PHẬT GIÁO Ở KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 1930-1975” để làm luận văn tốt nghiệp Luận văn tập trung làm rõ PGKH có đặc điểm q trình du nhập, hình thành phát triển? Có đặc điểm vai trò đời sống xã hội giai đoạn có ý nghĩa giáo hội xã hội nay? Đồng thời luận văn góp phần làm phong phú nguồn lịch sử nước nhà, lịch sử PGVN nói chung lịch sử PGKH nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với chiều dài lịch sử 2000 năm, PGVN quan tâm nghiên cứu học giả nước Hiện nay, nước quốc tế có nhiều cơng trình nghiên cứu PGVN Nhưng tất nghiên cứu tiếp cận nhìn chung PG suốt tiến trình lịch sử, cịn nghiên cứu trường hợp phải nói cịn q Riêng địa bàn tỉnh KH, dù có số tài liệu nghiên cứu PGKH, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chi tiết hoàn chỉnh, đa số viết đề cập mức độ phận phác thảo sơ lược 2.1 Các nghiên cứu tiêu biểu vùng đất, văn hóa người Khánh Hịa Tác giả Nguyễn Đình Tư (1968), Non Nước Khánh Hòa,Nxb Thanh Niên; địa phương chí, chuyên khảo cứu địa lý, lịch sử tỉnh KH Nội dung tác phẩm đề cập tổng quát từ vị trí địa lý, đến đời sống văn hóa xã hội, tơn giáo, văn học dân gian, tiềm kinh tế, phong tục tập quán người vùng đất KH Tác phẩm cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan KH từ phương diện Tác giả Nguyễn Đình Đầu (1997), Nghiên cứu địa bạ triều nguyễn Khánh Hòa, Nxb Tp HCM tác giả Nguyễn Viết Trung (1998) với tác phẩm, Tên làng xã Khánh Hòa (2001)-Qua sưu tập địa bạ triều Nguyễn, tập 3, Bảo Tàng KH chi hội văn nghệ dân gian KH xuất Nội dung hai tác phẩm chuyên nghiên cứu địa bạ, thổ nhưỡng, địa danh làng xã tỉnh KH, qua việc ghi lại quyền sở hữu mảnh đất quan lại phụ trách Thơng qua đó, hai tác phẩm cung cấp cho ta -3- thông tin vùng đất, quyền sở hữu vùng đất, địa danh, làng xã tỉnh KH giai đoạn triều đình nhà Nguyễn Nhóm tác giả, Ngơ Văn Ban, Nguyễn Viết Trung, Võ Khoa Châu (2012), KH Diện mạo văn hóa vùng đất (10 tập), Nxb Văn HóaThơng Tin Nội dung sách này, thơng qua loại hình văn hóa dân tộc để giới thiệu vùng đất người KH Đồng thời tác phẩm sâu nghiên cứu vấn đề khảo cổ, văn hóa tộc người, địa danh, văn học dân gian, tôn giáo, cách mạng… Tập sách cung cấp thơng tin tồn diện, phong phú vùng đất, văn hóa, tôn giáo người KH lịch sử Tác giả Nguyễn Công Lý (2007), “Các tơn giáo Khánh Hồ”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (số 12), nội dung viết tác giả tập trung đề cập tơn giáo có mặt KH, thời gian du nhập, người truyền bá, số lượng tín đồ sở vật chất tôn giáo từ du nhập Thơng qua viết, có thông tin tôn giáo nhà nước công nhận tư cách pháp nhân sinh hoạt ổn định KH Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh KH (2003), Địa chí Khánh Hịa, Nxb Chính Trị Quốc Gia, từ điển bách khoa thư tỉnh KH, cơng trình nghiên cứu tổng hợp, toàn diện, biên soạn nhiều nhà nghiên cứu uy tín, có trình độ chun mơn cao Nội dung tác phẩm bao gồm nhiều phương diện từ địa lý tự nhiên, dân cư, lịch sử, tôn giáo, văn hóa, trị, truyền thống u nước, đấu tranh cách mạng thành đạt lĩnh vực kinh tế, văn hóa – xã hội tỉnh KH từ thành lập ngày 2.2 Các nghiên cứu tiêu biểu lịch sử Phật giáo Việt Nam: Lê Mạnh Thát, Lịch sử Phật giáo Việt Nam (tập I, II, III; xuất năm 1999, 2001 2002), Nxb TP HCM; Nguyễn Cao Thanh (2008), Khái lược Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội; Nguyễn Tài Thư (1989), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội; Nguyễn Đức Sự Lê Tâm Đắc (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hà Nội; Thích Mật Thể (1942), Việt Nam Phật giáo Sử lược, Nxb Tôn Giáo; Nguyễn Lang (1973), Việt Nam Phật giáo Sử Luận, Nxb Lá Bói; Nguyễn Đại Đồng (2018), Phật giáo Việt -4- Nam từ khởi nguyên đến 1981, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội; Phan Huy Lê (Chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục VN, Hà Nội … Đây số công trình nghiên cứu tiêu biểu lịch sử PGVN Nội dung tác phẩm chuyên khái quát trình du nhập, định hình phát triển PG đất Việt, trình hội nhập, tiếp biến từ PG đến PGVN, vị trí vai trị vị thiền sư triều đình phong kiến, từ giai đoạn ban sơ kỷ XX vấn đề liên quan đến lịch sử PGVN suốt tiến trình đồng hành dân tộc Việt 2.3 Các nghiên cứu liên quan đến Phật giáo Khánh Hòa Quảng Văn Sơn (2014), “Phật giáo Chămpa từ tư liệu đến nhận thức”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số Bằng nhiều nguồn tư liệu khác nhau, tác giả cố gắng làm rõ PG Chămpa từ kỷ III đến kỷ X, từ lúc du nhập, phát triển suy tàn Thông qua sử liệu, bia ký, di tích, di vật mang dấu ấn PG Chămpa, viết cịn phân tích ngun nhân PG Chămpa khơng cịn tồn đời sống văn hóa xã hội vương quốc Trong viết, tác giả có đề cập đến bia đá làng Võ Cạnh PG thời du nhập vào vùng đất Thiền uyển tập anh (thế kỷ XIII-XIV), Lê Mạnh Thát dịch (1976), Nxb Đại Học Vạn Hạnh – Sài Gịn Bộ sách chun nói lịch sử vị thiền sư VN từ cuối kỷ VI đến kỷ thứ XIII Đây tài liệu lịch sử cổ PGVN; Bộ An Nam chí lược (nửa đầu kỷ XIV), ủy ban phiên dịch sử liệu VN (1961), Nxb Thuận Hóa, sử viết chữ Hán ông Lê Tắc biên soạn sống lưu vong Trung Quốc khoảng nửa đầu kỷ XIV Nội dung tác phẩm viết địa lý, lịch sử, văn hóa, kinh tế, tôn giáo, v.v Từ buổi đầu dựng nước cuối đời Trần; Bộ Đại Việt sử kí toàn thư (1697), Viện Khoa Học Xã Hội VN dịch năm 1985-1992, Nxb Khoa Học Xã Hội ấn hành năm 1993 Đây quốc sử viết chữ Hán VN, viết theo thể biên niên Ngô Sĩ Liêm biên soạn, nội dung tác phẩm ghi chép lịch sử VN từ thời Kinh Dương Vương, năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê Ba sử có ghi lại lịch sử vị thiền sư Trung Quốc từ phương Bắc đến truyền bá Phật pháp nơi vùng đất KH (tức Chămpa xưa) -5- chùa tượng mất, khơng mà tìm Ở vùng có suối sâu rộng tục gọi Suối Bàu Sấu Suối Thuận Mỹ Phụng Cang Sau chùa Phụng Cang bị lụt trôi, nơi suối Bàu Sấu thường xảy nhiều tượng kỳ dị: Những đêm rằm mồng một, người quanh vùng thường nghe tiếng chuông tiếng mõ từ đáy bàu vọng lên Và thỉnh thoảng, vào lúc chạng vạng buổi chiều tạnh mát, mặt nước lên chiếu hao có bốn ơng già đầu râu bạc phếu ngồi nói chuyện, tiếng nói nghe văng vẳng tận ngồi xa Đồng bào kính sợ khơng dám tới lui nơi bàu Bốn năm mươi năm sau, làng Thuận Mỹ vớt tượng Phật nơi bàu, lập chùa thờ phụng Trong chùa có đại hồng chung cổ Quả chuông nầy tượng Phật, “của Trời cho” Truyền sau chùa Bảo Long cất xong, người làng thường nghe tiếng chuông nơi suối Bàu Sấu Làng thuê người lặn xuống xem, thấy hồng chung treo lơ lửng rễ từ bờ suối đâm Làng cưa rễ cây, lấy chuông đem chùa Suối Bàu Sấu có cá sấu Cá Sấu quỉ thần lại lên mặt nước Kế đến làng Thuận Mỹ tượng Phật chuông Nên suối trở thành nơi linh thiêng Người địa phương không dám xâm phạm Cách chưng bốn năm mươi năm lại xảy câu chuyện ly kỳ nữa: Ở Phụng Cang có người đàn bà tục gọi “Bà Xã Mập” Một hơm bà thấy trâu cị râm vào ruộng phá lúa Bà giận chạy nắm đuôi trâu đánh Trầu liền kéo bà nhảy xuống suối Bàu Sấu, tăm Người nhà thuê người lặn tìm khắp nơi mà không thấy dấu vết Tưởng bà chết rồi, người nhà lo để tang Nhưng bốn hôm sau bà trở về, dung mạo trông xinh tươi trước Người nhà, người làng, mừng rỡ, xúm hỏi thăm Bà đáp: - Chuyện cõi âm không phép nói cung người cõi dương, cịn muốn sống Rồi thời gian qua bà xã sống yên ổn Chuyện trâu cị tưởng nhạt hẳn trí người gian Chẳng dè hôm, ông xã lại thăng thỉ bà xã kể cho nghe chuyện xuống thủy phủ bà Bà xã vui vẻ nói: - Vậy ơng phải dọn bữa tiệc mời bà đến để chung vui trước khitơi tạ Ơng xã ngờ bà nói chơi Nhưng tính tị mị thúc giục, ơng làm gà vịt, mời người thân Trong tiệc, bà xã kể rằng: - Khi trâu cị bỏ chạy, tơi muốn thả trâu, tay tơi lại dính cứng khơng bng Trâu nhảy xuống nước, thất kinh, nhắm mẵt chờ chết… Đến mở mắt thấy đứng trước cảnh lâu đài nguy nga lộng lẫy Nhìn quanh khơng thấy trâu đâu Lịng lo sợ, khơng biết phải tới lui nào! Đường sá rộng rãi mát mẻ; không thấy người để hỏi thăm! Chợt đến hai người đàn ông ăn mặc theo kiểu lính thị vệ Tơi sợ q toan bỏ chạy Nhưng bị họ nắm tay kéo vào lâu đài Tôi chưa thấy nơi rộng lớn đẹp đẽ Tơi hơng thể nói cho hết vẻ giàu sang! Thềm đá cẩm thạch, vách đá bạc huê, cột sơn son, kèo chạm Vàng châu ngà ngọc ngà, chiếu sáng Hai người lính dắt tơi qua khỏi tiền đình, qua sân rộng đầy hoa thơm cỏ lạ Sau đến cung điện hào quang sáng chói mắt, khí lạnh ớn người Bên có vương gia đội thiên miện, mặc long bào, râu dài, mặt sáng, ngồi ngai vàng rực rỡ Nói tới bà xã ngã đùng tắt thở! Khơng biết câu chuyện kết cục nào! Và ông xã ăn năn vơ tình giết vợ Nhưng việc lỡ đành ghi câu huyền thoại cho đời Câu chuyện bà Xã Mập -90- xuống Thủy cung khiến cho người địa phương thêm tin Suối Bàu Sấu có rồng tượng Phật chng đồng tặng phẩm Long Vương Do làng quý hồng chung tượng Phật Thời Pháp thuộc, tịa Bác Cổ Viễn Đơng muốn mua tượng Phật với giá đắt, làng định không bán, có cưỡng quan Nam Triều công sứ Nha Trang Và chùa Bảo Long danh nhờ tượng Phật hồng chung Phụ lục số 5: THIỀN SƯ TẾ CẢM – THIỆN KHOÁNG HIỆU LINH PHÙ Thiền sư Tế Cảm – Thiện Ứng hiệu Linh Phù, tự An Khoang hay Đại sư Thiện Khoáng, tên tục Keo phủ Qui Nhơn (Bình Định) tu học chùa Vạn Thiện núi Hoàng Ngưu thuộc Diên Khánh, dinh Thái Khang (nay thuộc tỉnh Khánh hòa) Chú Keo qui y thọ giáo với Hòa thượng Thiệt Vinh – Bửu Hạnh, mùa hạ năm Cảnh hưng thứ (1748) Hịa thượng phó pháp (xem lại Thiền sư Thiệt Vinh – Bửu Hạnh) Thiền sư Tế Cảm – Linh Phù bực đạt đạo, có nhiều thần thơng đặc biệt có nhiều hành động huyền bí mầu nhiệm kỳ lạ truyền tụng địa phương Vì vật, chùa Vạn Thiện dân địa phương gọi chùa Linh Phù Những tích đặc biệt Thiền sư Tế Cảm – Linh Phù chuyện kỳ lạ chùa Vạn Thiện truyền tụng sau: Khi vào tu học chùa Vạn Thiện, Keo giao cho việc chăn trâu cho chùa Lúc đó, Chùa có đến hàng trăm trâu Ngày ngày, keo lùa trâu vào núi cho ăn Đến chiều về, lưng trâu có bó củi Trong chùa Vạn Thiện có bà lão nấu dầu chay, người gọi Bà Cô Bà Cô nấu dầu chay dầu tía, nơi nấu cấm người lạ vào sợ có lạ, dầu bị khét Một hơm, Keo chăn trâu về, đẩy cửa bước vào chỗ nấu dầu chay Bà Cô thất kinh la lớn: “Thôi !chú keo làm hư dầu !” Để cho dầu không bị hư, Bà Cô bắt Keo phải quấy dầu sôi, khuấy dầu đũa bếp to Nhưng Keo lại xăn tay áo, nhúng cánh tay vào chảo dầu sôi mà khuấy Khuấy xong keo rút tay ra, tay khơng dính chút dầu tay khơng bị Bà Cơ lấy làm kinh dị, lên bạch Hòa thượng Sau xuống bếp tìm hiểu việc, lời Bà Cơ kể, Hịa thượng khơng cho Keo chăn trâu Keo qui y thọ giới với Hòa thượng Thiệt Vinh – Bửu Hạnh, ban pháp danh Thiện Khoáng, húy Tế Cảm Điều kỳ lạ dù thiền sư Tế Cảm – Thiện Khống khơng chăn trâu nữa, sáng đàn trâu chùa vào núi ăn cỏ, chiều trở đầy đủ lưng có mang bó củi Keo cịn chăn Người thời tin rằng: Thiền sư Tế Cảm – Thiện Khoáng người tu hành đắc đạo, có phép thần thơng, phân thân làm nhiều việc khác nơi xa cách Mấy tháng sau đó, Thiền sư Tế Cảm tịch cốc, nhập thất tu trì xin Hịa thượng Thiệt Vinh – Bửu Hạnh cho phép “hóa thân” Hịa thượng hoan hỉ chấp thuận Ngồi số củi đàn trâu mang về, Thiền sư Tế Cảm – Thiện Khoáng ngỏ ý xin Phật tử đến chùa, người cúng dường cho bó củi để làm giàn hỏa Phần đơng hân hoan cúng dường, có số đem củi đến cúng dường cho có lệ, không thành tâm dâng cúng Đến ngày hỏa thiêu cúng dường Phật pháp, thiền sư Tế Cảm – Thiện Khoáng nguyện để lại vật nhỏ mọn để tặng cho dân làng làm kỷ niệm Đúng Ngọ, thiền sư Tế Cảm – Thiện Khoáng ung dung lên ngồi giàn hỏa, tụng niệm kinh Phật Nhưng không nỡ châm lửa, -91- Thiền sư Tế Cảm phải xuống giàn hỏa, châm lửa cho cháy lên bước lên giàn hỏa tiếp tục tụng kinh, lúc lửa bốc cháy Ngọn lửa lúc cao, tiếng tụng kinh tiếng mõ nghe rõ Đến lửa tắt, tiếng tụng kinh tiếng mõ bay lên cao, tận đám mây xanh trời cao để chìm vào im lặng Khi nhặt xá lợi Thiền sư Tế Cảm – Thiện Khoáng, người ta nhận chén chung xưa, đựng móng tay cịn tươi tốt, khơng dính chút khói, chút tro Ngồi giàn hỏa cũ cịn sót lại số bó củi cịn ngun khơng bị cháy, bó củi người không thành tâm cúng dường nên thiền sư Tế Cảm hoàn lại cho họ để họ nhận biết mà tin tưởng vào huyền bí nhiệm màu Phật pháp mà lo thành tâm sám hối, tu hành chân Các tăng đồ Phật tử tin rằng: Thiền sư Tế Cảm – Thiện Khoáng đạt thành chánh Hòa thượng Bổn sư phong cho Thiền sư Tế Cảm danh hiệu Linh Phù tín đồ chùa dâng cúng mẫu ruộng để lo hương khói cho thiền sư tục gọi là: “Ruộng Hóa Thân” Chén chung cổ đựng ngón tay Thiển sư Tế Cảm dân làng đem thờ am núi chùa (núi Hoàng Ngưu), cạnh suối Đỗ Từ chén chung thờ, vùng chung quanh Cự Thanh, Phước Trạch, An Ninh ln ln mùa nhờ mưa hịa gió thuận Người dân làng Đại Điền gần đó, biết linh ứng đó, nên sang lấy chung cổ đem thờ am Bà núi Chùa Từ đó, vùng Đại Điền mùa, ruộng nương ngày phì nhiêu, nhờ mưa hịa gió thuận Người dân bên núi Chùa biệt việc đó, nghĩ vùng Đại Điền có ruộng rẫy nhiều hơn, nên hoan hỉ để nguyên bên đó, địa phương bị nắng hạn thỉnh núi Chùa vài hôm, giao hoàn trở lại Do việc linh ứng thế, dân địa phương gọi chùa Vạn Thiện chùa Linh Phù Tương truyền rằng: Sau Thiền sư Tế Cảm – Thiện Khống viên tịch, cặp trâu cị lạ, chiều chiều len theo đàn trâu chùa vào vườn chùa ăn dâu Thấy dâu bị hư nhiều, người chùa rình xem, bắt gặp cặp trâu cị ăn dâu, liền rượt theo đánh, cặp trâu rống lên tiếng lớn rồichạy đồng, chạy xuống sông cạn trốn Cịn bầy trâu chùa khơng có chăn nên kéo lên núi Theo lời truyền: lúc chiến tranh loạn lạc để tránh việc lấy chng tượng đồng đúc tiền đúc khí giới chánh quyền, chùa Vạn Thiện nhiều chùa khác tỉnh miền Trung, sư chùa đem Đại hồng chung giấu nơi lịng sơng cạn cạnh chùa Đến hết chiến tranh, người chùa tìm lại không thấy, tưởng nước lũ mùa mưa kéo chuông trôi xa Nhưng đêm đêm, người dân vùng thường nghe tiếng chuông ngân từ vực xuống sâu, dân làng cho người lặn xuống vực tìm khơng thấy Thời gian qua, khơng cịn để ý đến việc Một hơm vào thời vua Thành Thái (1889 – 1907), có người thôn câu, trông thấy đại hồng chung, liền tri hô Dân làng xúm lại khiêng lên, cố gắng không đem lên Chức việc làng báo lên tỉnh Tỉnh sai viên Quản tượng Hồ Ngọc Nhuận đem voi đến kéo lên, phải dùng đến hai con, suốt ngày kéo khơng xê dịch chng chút xíu nào, dù cố gắng Ông Lý hương lập đàn hương án, cầu khẩn Cuối canh tư, trời sấm chớp mưa tuôn xuống thật lớn, nước sông dâng lên lênh láng Sợi dây cáp cột nơi quai chuông cổ voi tự nhiên dứt Khi tạnh mưa, lặn xuống tìm, khơng cịn thấy đại hồng chung đâu Đến ngọ hôm sau, nước sông cạn sôi lên sùng sục, hết sôi, -92- nước lại đổi thành màu đen mực Người dân cho teng đồng làm nước sông đen, nên gọi sông sông Đồng Đen Hiện sơng hết đen, tên Đồng Đen giữ xưa Phụ lục số 6: Tu Thập Thiện giới Người học Phật, xuất gia hay gia nên hiểu Thập Thiện giới đường tu học thực dụng phần giới, ý nghĩa chánh đạo Ở kinh Tạp A Hàm 29, Đức Phật có dạy: “Thế chánh đạo? Đó khơng sát sanh, khơng trộm cắp, khơng tà hạnh, khơng vọng ngữ, khơng nói lưỡi đơi chiều, khơng nói lời ác, khơng ỷ ngữ, không tham lam, không sân hận, không tà kiến” Đó ý nghĩa Thập Thiện giới chánh đạo, đường thành tựu Giới-Định-Tuệ Vì muốn vĩnh viễn thoát khỏi khổ đau luân hồi sanh tử, khỏi cảnh địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh nên tu tập Thập Thiện giới Nội dung thực hành có bước: Chỉ Hành Chỉ dừng hành động xấu ác có hại đến chúng sanh Hành làm việc lành, giữ giới luật, đem lại lợi ích cho chúng sanh Nội dung mười điều thiện:1 Không sát sanh: không sát hại tất chúng sinh mà cịn tu pháp phóng sanh; Không trộm cắp: không trộm cắp tài vật người khác mà cịn làm việc bố thí giúp đỡ người nghèo khổ; Không tà hạnh, tà dâm: không tà hạnh mà làm tịnh phạm hạnh; Khơng vọng ngữ: khơng nói dối với người mà cịn nói lời chân thật; Khơng nói lưỡi đơi chiều: khơng bên nói xấu bên, bên nói xấu bên này, sinh mâu thuẫn lịng người khiến phát sanh xung đột đấu tranh Phải nói lời hịa hợp lợi ích; Khơng nói lời ác: khơng nói lời thơ bạo độc ác hay sỉ nhục người khác mà cịn nói lời nhu nhuyến nhẹ nhàng- ngữ; Khơng ỷ ngữ: khơng quyền lợi riêng mà nói hoa mỹ dùng lý lẽ ngụy biện bóp méo thực; Khơng tham dục: khơng tham trước tình dục trần cảnh, ni lớn tâm tịnh phạm hạnh; Không sân hận: không phẫn nộ ốn giận người mà ln ln hiền từ nhẫn nại; 10 Không tà kiến: không nên bảo thủ chấp trước mà ln ln tu tập chánh kiến Đó nội dung thực tiễn tu Thập Thiện giới Tầm quan trọng Thập Thiện giới, người Phật tử sau quy y Tam Bảo nên thọ Thập Thiện giới, Thập Thiện giới thiện pháp Bồ Tát giới mà Chư Phật ba đời khen ngợi Bồ Tát thị độ đời lấy Thập Thiện giới để thực giáo hóa chúng sanh Đức Phật có đề cập rõ ý nghĩa này: “Này Xá Lợi Phất, ông nên nỗ lực hoằng dương đạo Pháp, khai mở Pháp môn Yết Ma thọ Thập Thiện giới để phá trừ mười điều bất thiện nghiệp” (Thọ Thập Thiện Giới Kinh) Trong lục độ Ba La Mật Bồ Tát hạnh, yếu tố trì giới tức thực trọn vẹn ý nghĩa Thập Thiện giới Trong Luận Đại Trí Độ 46 có dạy: “Thập Thiện, hữu Phật vô Phật thường hữu”, nghĩa Thập Thiện giới lúc có Phật hay lúc Phật không thế, Thập Thiện giới vĩnh viễn có Bồ Tát giới gia: Bồ Tát giới phạm vi rộng, tư tưởng vơ khống đạt, vượt thoát chấp thủ ước lệ đời thường, thuộc thơng giới Ngồi thất chúng đệ tử cịn có quỷ thần, Bát chúng sanh hiểu ý nghĩa Pháp sư thuyết giới mà hành trì đắc giới Trong Bồ Tát giới kinh dạy rằng: “Lục đạo chúng sanh thọ đắc giới, đản giải ngữ đắc giới bất thất”, nghĩa chúng sanh lục đạo cần nghe hiểu lời Pháp sư truyền giới Bồ Tát giới mà trì giới -93- đắc giới Do vậy, người nam nữ, già trẻ tất chúng sanh, trừ thành phần phạm bảy trọng tội (1- Giết Cha; 2- Giết Mẹ; 3- Làm thân Phật máu; 4- Giết A La hán; 5- Giết Hòa Thượng; 6- Phá Hòa Hiệp Tăng; 7- Giết Thánh Nhơn) thọ Bồ Tát giới Có hai trường hợp giới Bồ Tát: Tội thứ cố sát nhân hổ thẹn sám hối; Tội thứ hai xả Bồ đề tâm, ví dụ nói : “Tơi khơng tin việc làm Phật , không tin Tam Bảo không phát Bồ Đề tâm nữa” Ở “Phạm Võng Bồ Tát kinh” có thuyết gồm 10 giới trọng 48 giới khinh, hàng xuất gia, gia cần tuân thủ Nhưng thực tế tùy theo hoàn cảnh, phong tục mà nội dung Bồ Tát giới gia có giảng lược số giới điều để người thọ giới dễ thích ứng vận dụng Hiện nay, nội dung giới văn Bồ Tát gia gồm giới trọng 28 giới khinh (có giải thích rõ giới điều) mà phổ biến giới đàn truyền thọ, chúng tơi trích để Phật tử đọc dễ hiểu ý nghĩa giới: Sáu giới trọng là: Từ thân đến thân thành Phật, khoảng không sát sanh; Từ thân đến thân thành Phật, khoảng không trộm cắp; Từ thân đến thân thành Phật, khoảng không tà dâm; Từ thân đến thân thành Phật, khoảng không nói dối; Từ thân đến thân thành Phật, khoảng khơng nói lỗi người gia xuất gia; Từ thân đến thân thành Phật, khoảng không bán rượu, nấu rượu Hai mươi tám giới khinh: Không cúng dường cha mẹ, sư trưởng, Bồ Tát gia phạm tội thất ý Say đắm rượu chè, Bồ Tát gia phạm tội thất ý Cố ý gớm ghê khơng chăm sóc người bệnh khổ, Bồ Tát gia phạm tội thất ý Gặp người hành khất, khơng nhiều ít, phải tùy tâm mà bố thí, để người hành khất khơng, Bồ Tát gia phạm tội thất ý Nếu thấy Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Trưởng lão, bậc Tôn Đức, Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di không đứng dậy nghinh tiếp hỏi thăm, Bồ Tát gia phạm tội thất ý Nếu thấy Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di hủy phạm giới thọ, sinh tâm kiêu mạn, nói rằng: Ta người kia, người khơng ta , Bồ Tát gia phạm tội thất ý Trong tháng có sáu ngày trai, khơng thọ Bát quan trai giới, khơng cúng dường Tam Bảo, Bồ Tát gia phạm tội thất ý Trong khoảng tám mươi dặm, nơi có thuyết pháp mà khơng đến nghe, Bồ Tát gia phạm tội thất ý Thọ dụng vật Thường trụ Tăng ngọa cụ, giường, tịa ngồi, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 10 Nghi nước có vi trùng tùy tiện dùng, Bồ Tát gia phạm tội thất ý -94- 11 Khơng có bạn mà vào nơi hiểm nạn, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 12 Một ngủ lại chùa Ni Ưu Bà Tắc, chùa Tăng Ưu Bà Di, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 13 Vì cải, thân mạng mà đánh mắng người giúp việc, trẻ hầu hạ người ngồi , Bồ Tát gia phạm tội thất ý 14 Nếu đem thức ăn dư thừa dâng cúng Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni cung cấp cho người đồng giới, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 15 Nếu ni lồi ăn thịt mèo, chồn , Bồ Tát gia phạm tội thất ý 16 Có lồi vật voi, ngựa, trâu, dê, lạc đà không làm phép tịnh thí mà cho người chưa thọ giới, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 17 Nếu không sắm cất thứ y bát tích trượng ngọa cụ (để phịng cần cúng dường cho vị xuất gia thọ Bồ Tát giới), Bồ Tát gia phạm tội thất ý 18 Nếu ni thân mạng mà cần làm ruộng, khơng tìm nước (để tưới ) đất ruộng cũ (để trồng trọt), Bồ Tát gia phạm tội thất ý 19 Nếu ni thân mạng mà mở phố bn bán, cân đong hàng hóa; khơng thỏa thuận giá lại đem bán cho người trả giá cao hơn; cân đấu dùng để cân đong hàng hóa phải mức quy định, chưa mức phải bảo sửa chữa lại, không làm vậy, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 20 Nếu chỗ, thời mà hành dục, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 21 Nếu sinh sống mà bn bán đem giá lên xuống, mua rẻ bán đắt, gian lận, trốn thuế, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 22 Trái phạm luật pháp nhà nước, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 23 Nếu có lúa mới, hoa trái, dưa rau thứ đầu mùa, không hiến cúng Tam Bảo mà thọ dụng trước, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 24 Nếu chúng Tăng không chấp thuận mà tự thuyết pháp, tán thán quan điểm riêng mình, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 25 Trên đường mà dành trước Tỳ Kheo, Sa Di, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 26 Khi dọn thức ăn Tăng chúng thiên vị thầy mà lựa chọn thứ ngon lành dâng cho nhiều vị khác, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 27 Nếu ni tằm, Bồ Tát gia phạm tội thất ý 28 Trên đường gặp người bệnh tật mà không dừng lại chăm sóc, làm phương tiện, dặn bảo người khác chăm sóc, Bồ Tát gia phạm tội thất ý -95- Phụ lục số 7: Những người vấn Hịa thượng Thích Ngộ Tánh Hịa thượng Thích Phước An Hịa thượng Thích Ngộ Tịnh Hịa thượng Thích Thiện Dương Thượng tọa Thích Nhật Thơng Thượng tọa Thích Nhuận Thơng Thượng tọa Thích Nhuận Đức Lão sư Vận Đức Phật tử Võ Văn Cầm 10 Phật tử Nguyễn Thị Mẫn Phụ lục số 8:Ngày 16-7-1930, thực chủ trương Trung ương Đảng Xứ ủy Nam Kỳ, đạo trực tiếp Tỉnh ủy lâm thời Khánh Hòa, Đảng huyện Tân Định (Ninh Hòa ngày nay) vận động quần chúng nhân dân, tiến hành biểu tình chống lại thực dân Pháp bọn tay sai phong kiến Cuộc biểu tình 16-7-1930, diễn huyện Tân Định giành thắng lợi vang dội có ý nghĩa lớn phong trào cách mạng tỉnh Đây biểu tình có quy mô lớn tỉnh ta biểu tình tỉnh Nam Trung giành thắng lợi sau Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập Phụ lục số 9:Bát quan trai giới giữ gìn cho thân tâm tịnh 24 cách ngăn chặn điều tội lỗi: Không sát sinh; Không trộm cướp; Khơng dâm dục; Khơng nói dối; Khơng uống rượu; Không trang điểm, dầu thơm, múa hát xem múa hát; Không nằm ngồi giường cao rộng đẹp; Không ăn ngọ Phụ lục số 10: Theo từ điển Phật học, xuất gia xuất ly khỏi đời sống gia đình, rời bỏ cảnh giới tục để tu tịnh hạnh Khi xuất gia xuất gia mà chưa tới 20 tuổi thụ giới sa di sa di ni, tu tới 20 tuổi thụ giới tỳ kheo, tùy kheo ni hay cịn gọi sa mơn Từ điển phật học hán việt trang 1557 Phụ lục số 10b: Là kiểu chùa có bố cục mặt chùa có dạng phía hình chữ Cơng (工), cịn phía ngồi có khung bao quanh Vi (口) bao bên chữ Quốc (國) Phụ lục số 11:Mười giới sa di gồm Không sát sinh; Không trộm cướp; Không phi phạm hạnh (không dâm); Không vọng ngữ; Không uống rượu; Không đeo tràng hoa thơm, không dùng dầu thơm xoa thân; Không ca múa biểu diễn môn nghệ thuật, không cố ý đến xem nghe; Không ngồi nằm giường lớn cao rộng; Không ăn phi thời; 10.Không cần giữ sanh tượng vàng bạc vật báu -96- Phụ lục số 12:Vào năm 1659, Công giáo VN chia làm hai Giáo phận Đàng Trong Đàng Ngồi, lấy sơng Gianh làm ranh giới Từnăm1844, Giáo phận Đàng Trong lại chia thành ba Giáo phận Bắc Đàng Trong, Đông Đàng Trong Tây Đàng Trong KH thuộc Giáo phậnĐông Đàng Trong Năm 1924, Giáo phận Đông Đàng Trong đổi tên thành Giáo phận Quy Nhơn Năm 1957, tòa thánh Vatican cắt KH, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Tuy thành lập nên Giáo phận Nha Trang Năm 1960, Giáo phận Nha Trangtrực thuộc giáo tỉnh Huế nâng lên hàng Giáo phận tịa Năm 1975, tịa thánh Vatican lại tách hai tỉnh Bình Thuận Bình Tuy để thành lập Giáo phận Phan Thiết Giáo phận Nha Trangchỉ KH Ninh Thuận ổn định sinh hoạt ngày [48] Phụ lục số 12b: Tổ Phước Tường (1867-1932), dòng Lâm Tế Liễu Quán đời 41, pháp danh Thanh Chánh, pháp tự Quảng Đạt, pháp hiệu Phước Tường Ngài trụ trì chùa Thiên Bửu, thơn Điềm Tịnh, xã Ninh Phụng, Ninh Hòa Phụ lục số 13: Các chùa thành lập giai đoạn 1930-1945 Stt Địa điểm chia theo huyện, thị 4 5 Nha Trang 1 Diên Khánh Ninh Hòa Vạn Ninh Cam Lâm Cam Ranh Chùa Từ Thiện Chùa Phổ Tế Chùa Thiên Hòa Chùa Bích Sơn Chùa Long Hà Chùa Pháp Hải Chùa Đồng Quang Chùa Đức Hòa Chùa Trường Quang Chùa Di Đà Chùa Hưng Long Chùa Trung Long Chùa Quảng Long Chùa Vạn Đức Chùa Báo Ân Chùa Phú Sơn Chùa Phật Môn Năm xây dựng 1930 1930 1934 1944 1932 1940 1940 1942 1944 1930 1931 1935 1939 1940 1941 1945 1945 Tt Thích Thiện Quang Tt Thích Đạo Minh Ht Thích Trừng Ngoạn Bà Nha Pt Đặng Hữu Luân HT Thích Quảng Đức Tổ Tâm Hiển HT Thích Quảng Đức Tỳ kheo ni Ngộ Lịch Pt Võ Thị Cầm Pt Thị Đơng Ht Chí Tâm Ht Quảng Long Ht Hoằng Thọ Ht Thiên Quang Pt Thị Kính Pt địa phương Chùa Linh Quang Chùa Trường Thọ : Chùa Diên Thọ Chùa Ân Phước Chùa Phước Lâm Chùa Đông Lãnh Chùa Bảo Quang Chùa Thanh Sơn 1930 1938 1940 1942 1942 1945 1940 1936 Đại sư Nhơn Nguyện Nhóm phật tử Tổ Tuệ Hải Pt Nguyễn Thị Mực HT Thích Tâm Hành Tổ Thanh Năng Pt Võ Đình Dung HT Thích Nhơn Hưng Tên chùa -97- Tổ khai sơn Tổng cộng Chùa Thiên Long 27 1942 HT Thích Bích Lâm Phụ lục số 14: Các chùa triều đình sắc phong sắc tứ Stt 2 Địa điểm chia Tên chùa theo huyện/thị Nha Trang Chùa hội phước Chùa Kim Sơn Chùa Liên Hoa Chùa Hải Đức Chùa Long Sơn Chùa Thiên Hịa Diên Khánh Ninh Hịa Chùa Minh Thiện Chùa Chí Linh Sơn Chùa Khánh Long Chùa Kim Ấn Chùa Linh Sơn Chùa Thiên Ân Chùa Thiên Bửu (hạ) VạN NINH Tổng cộng Chùa Linh Sơn Chùa Long Sơn Chùa Di Đà 16 Năm sơn 1680 1732 1734 1883 1886 1934 khai Tổ khai sơn Tổ Phật Ấn Tổ Thiệt Địa Tổ Phước Huệ Tổ Huệ Văn Tổ Ngộ Chí HT Thích Trừng Ngoạn 1671 Tổ Tịnh Đức 1889 Thiền sư Thanh Hậu 1820 Tổ Liễu Thành Đời Cảnh Tổ Thiệt Địa Hưng 1896 Trần Q Phước Đời Minh Tổ Thiên Phước Mạng Đời Cảnh Tổ Tế Hiển Hưng 1886 1899 1930 Phụ lục 15: Các chùa thành lập giai đoạn 1945-1975 STT Địa điểm Tên Chùa Năm chia theo khai huyện/thị sơn Nha Trang Chùa Giác Hải 1947 Chùa Ngộ Phước 1947 Tịnh thất Tịnh Quang 1947 Chùa Vạn Thạnh 1947 Chùa Linh Sơn 1948 Chùa Thiên Phú 1949 Chùa Vạn Đức 1950 Chùa Lâm Tỳ Ni 1950 Chùa A Dục Vương 1951 10 Chùa Long Quang 1951 -98- Tổ Đại Bảo Tổ Hoằng Thâm Pt Võ Thị Cầm Tổ khai sơn HT Tương Ưng ĐĐ Thiện Niệm Sư Cô Tắc Liên Ni Trưởng Như Liên Ni Trưởng Hạnh Viên TT Thích Chơn Kiến HT Thích Huyền Minh Pt Nguyên Lâm Pt Tâm Nguyên Pt Tâm Thường 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Chùa Nghĩa Quang Chùa Từ Vân Chùa Vương Xá Chùa Đông Độ Chùa Nghĩa Lương Chùa LINH THỨU Chùa LONG THỌ Chùa Nghĩa Hương Chùa NGHĨA MINH Chùa PHƯỚC ĐIỀN Chùa Phú Đức Chùa Bửu Phước Chùa Bồ Đề Chùa Oai Linh Tịnh Xá Ngọc Pháp Chùa Nghĩa Hịa Tịng Lâm Lơ Sơn Tịnh Xá Ngọc Trang Chùa Cấp Cô Độc Chùa Phước Huệ Chùa Từ Tôn Chùa Tây Thiên Ni Viện Diệu Quang Chùa An Tường Chùa Phổ Minh Chùa Thanh Vân Tịnh thất Linh Sơn Tinh Xá Ngọc Hải Tịnh thất Thanh Quang Chùa Tịnh Đức Chùa Viên Thông Chùa Kim Quang Chùa Linh Sơn Pháp Bảo Chùa Chánh Quang Tịnh Xá Ngọc Thanh Chùa Nghĩa Phước Chùa Nam Hải Quan Âm Tịnh Xá Ngọc Tòng Chùa Phổ Tịnh Chùa Phú Hải Chùa Vĩnh Thọ Tịnh Độ Ni Giới Tịnh Xá Ngọc Cát Chùa Hải Ấn Chùa Trúc Lâm -99- 1952 1952 1952 1954 1954 1955 1955 1955 1955 1955 1956 1956 1957 1957 1957 1957 1957 1958 1958 1959 1960 1960 1961 1961 1962 1962 1962 1963 1963 1964 1964 1964 1964 1964 1965 1966 1966 1966 1966 1967 1967 1968 1968 1968 1969 HT Thích Bích Lâm HT Thích Nhơn Trực HT Thích Thiện Minh Pt Nguyên Kim HT Thích Bích Lâm HT Thích Trí Nghiêm ĐĐ An Hịa HT Thích Bích Lâm HT Thích Bích Lâm HT Thích Tín Thành HT Thích Thiện Minh ĐĐ Thích Tâm Vạn HT Thích Thiện Minh ĐĐ Thích Chánh Định Trưởng lão Giác An HT Thích Bích Lâm HT Thích Chánh Ký TT Giác Tịnh HT Thích Thiện Minh HT Thích Bích Lâm HT Thích Viên Mãn Pt Tâm Thường HT Thích Trí Thủ Sư Cơ Thiện Trí Ban khn hội ĐĐ Pháp Đăng Sư Bà Tâm Đăng Ni Sư Hoa Liên Ni trưởng Như Chơn Ni Sư Thông Huyền Sư Cô Chơn Cát Ni Trưởng Như Chánh HT Thích Như Ý Pt Nguyễn Đức Sư Cơ Pháp Liên HT Thích Bích Lâm Tổ Giác Kiến Trưởng lão Giác An ĐĐ Thích Như Thành Ban khn hội HT Thích Như Pháp Đức Thầy Giác An Ni Sư Huỳnh Liên Sư Bà Chánh Lượng ĐĐ Thích Hoằng Trí 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Ninh Hòa Diên Tịnh thất Sơn Vân Chùa Phước Huệ Chùa Thiên Xá Chùa Pháp Tánh Chùa Kim Sơn Tịnh thất Linh Sơn Chùa Liên Hoa Tịnh Xá Ngọc Nhẫn Tịnh xá Ngọc Sơn Tịnh Xá Ngọc Thủy Chùa Lạc Sơn Chùa Phú Quang Chùa Thiên Quang Chùa Long Thọ Chùa Long Hải Chùa Phước Điền Chùa An Lạc Chùa Phước Hòa Chùa Mỹ Sơn Chùa Long Giang Chùa Linh Ứng Chùa Huệ Hà Chùa Tập Thiện Chùa Trúc Lâm Chùa Huê Lâm Chùa Linh Sơn Tịnh xá Ngọc Hiệp Chùa Phước Thành Chùa Phước Thiện Chùa Viên Ngộ Chùa Phật Quang Chùa Huệ Liên Chùa Giác Mỹ Chùa Phật Ấn Chùa Mỹ Quang Chùa Phước Lễ Chùa Thạnh Đức Chùa Ngọc Lâm Chùa Mỹ Quang Chùa Đức Thọ Chùa Bảo Hoa Chùa Phước Khánh Chùa Khánh Quang Thiên Chùa Linh Phong Chùa Đông Lãnh -100- 1970 1972 1972 1972 1972 1972 1973 1974 1975 1975 1950 1950 1950 1952 1954 1955 1956 1957 1958 1958 1959 1960 1960 1960 1962 1962 1962 1963 1964 1964 1964 1964 1967 1967 1968 1968 1969 1969 1969 1970 1971 1971 1972 1974 1945 Ni Sư Huệ Liên Phật tử địa phương HT Thích Liễu Pháp ĐĐ Thích Diệu Tánh Ni Sư Như Phùng TT Giác Lượng Ni sư Lưu Phương Sư Cô Ngọc Nhẫn Ni sư Bạch Liên Sư Giác Kiến Tổ Từ Ân Pt Lê Duy Thiện Tổ Hạnh Ý Pt Ngun Hịa Ban khn hội Tổ Viên Nhơn Ban khn hội Tổ Thiện Phước Tổ Hạnh Ý HT Thích Thiện Minh Tổ Phổ Nhuận Tổ Viên Nhơn ĐĐ Như Minh Ban khn hội ĐĐ Ngun Thích ĐĐ Hạnh Ý Sư Giác Linh ĐĐ Thích Thiện Phước Ni sư Quảng Chiếu Tổ Viên Nhơn TT Thích Hạnh Hải Pt Chơn Quợt Tổ Thiện Giác Tổ Khơng Lai ĐĐ Thích Trừng Thơ TT Thích Hạnh Hải Ban khn hội HT Thích Bích Lâm Pt Lê Minh Pt Nguyễn Xuân Long ĐĐ Bảo Hiển ĐĐ Thích Chơn tùng ĐĐ Thích Tấn Tu TT Thích Trừng Giác Tổ Thanh Năng 10 11 12 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 10 11 Khánh Cam Ranh Cam Lâm Chùa Linh Nghĩa Chùa Huệ Quang Chùa Minh Phước Chùa Kim Liên Bửu Tự Chùa Quan Âm Sơn Tự Chùa Phổ Đà Sơn Chùa Phước Duyên Chùa Phước Điền Chùa Bửu Liên Hoa Tịnh Thất Hàng Thuận Chùa Minh Đức Chùa Bình Tịnh Tịnh xá Ngọc Hải Chùa Khánh Phước Chùa Phước Hải Chùa Từ Lâm Tịnh xá Ngọc Lâm Chùa Long Phước Tịnh xá Ngọc Linh Chùa Phước Khánh Chùa Thanh Hải Chùa Vạn Hạnh Chùa Tây Thiên Chùa Quan Âm Chùa Từ Vân Chùa Đại Giác Tịnh Thất Khánh Vân Chùa bảo hải Chùa Giác Hoa Chùa Phổ Quang Tịnh thất Thiện Thệ Chùa Tường Vân Tịnh xá Ngọc Mỹ Chùa Hòa Vân Chùa Pháp Vân Tịnh xá Ngọc Tân Chùa Long Định Chùa Hịa Tân Chùa Thanh Sơn Chùa Thiên Bình Chùa Tây Thiên Chùa Linh Sơn Pháp Ấn Chùa Long Tuyền Chùa phổ thiện Chùa Từ Đức -101- 1946 1950 1950 1962 1963 1963 1969 1970 1972 1972 1974 1952 1958 1960 1961 1962 1964 1966 1966 1966 1966 1966 1967 1968 1968 1968 1969 1970 1971 1972 1972 1973 1973 1974 1950 1960 1962 1964 1964 1966 1967 1968 1969 1969 1972 HT Thích Như Tịnh Tổ Như Hoa Ni trưởng Hạnh Viên HT Thích Tuệ Hải Cư sĩ Thanh Vân Pt Quảng Chí HT Thích Huệ Đăng Tổ Tín Quả TT Thích Như Bửu Sư Cơ Diệu Thuận Ni sư Thơng Tuyết HT Thích Minh Tụ Đức Thầy Giác An HT Thích Nhơn Hưng Phật tử sáng lập ĐĐ Giác Hạnh TT Giác Lý ĐĐ Thích Tâm Phước Sư Cơ Hữu Liên ĐĐ Thích Phước Dun HT Thích Nhơn Hưng TT Thích Hạnh Phát TT Thích Hạnh Phát ĐĐ Thích Từ Quang HT Thích Đức Minh HT Thích Huyền Hy Sư Cơ Hạnh Nhơn ĐĐ Thích Viên Thành ĐĐ Thích Nhật Minh Phật tử sáng lập TT Thích Thiện Phước Phật tử sáng lập TT Giác Tràng HT Thích Đức Minh Phật tử sáng lập ĐĐ Giác Kỷ Làng thành lập HT Thích Đức Minh TT Thích Chán Phật tử sáng lập TT Thích Hạnh Phát HT Thích Như Ý HT Thích Trí Nghiêm TT Thích Thiện Đức ĐĐ Giác Hạnh 12 Vạn Ninh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tổng cộng Chùa Bửu Quang Chùa Bửu Lâm Chùa Châu Long Chùa Đại Hải Chùa Tân Đức Chùa tu viện Giác Hải Chùa Hòa Bình Chùa Liên Ttrì Chùa Long Ẩn Chùa Lương Hải Chùa Long Hoa Tịnh xá Ngọc Phước Chùa Pháp Hoa Chùa Phật giáoTu Bông Chùa Phú Lộc Chùa Phước Huệ Chùa Sơn Hải Chùa Tân Đức Chùa Thiền Lâm Chùa Thừa Tiên Chùa Vạn An 165 -102- 1973 1952 1974 1964 1967 1956 1961 1960 1969 1966 1946 1962 1973 1954 1950 1963 1972 1971 1950 1957 1958 HT Thích Minh Khai TT Thích Thiện Tu TT Hưng Thiện TT Hạnh Phát HT Hạnh Phát HT Viên Giác ĐĐ Tịnh Đăng Tổ Huyền Châu PT Đồng Tái HT Tích Tràng HT Tín Quả TT Giác An TT Tồn Thiện HT Từ Viên TT Thiện Tu HT Từ Viên TT Toàn Thiện Phật tử Thích ViênTthành Tổ Phổ Thuận HT Từ Viên Phụ lục số 16: Các chùa xây dựng giai đoạn 1802-1858 stt 2 3 Địa điểm chia Tên chùa theo Huyện/Thị Nha trang Chùa Kỳ Viên Trung Nghĩa Chùa Vạn Đức Ninh Hòa Chùa Quang Long Chùa Khánh Long Chùa Bửu Quang Diên Khánh Chùa Bửu Long Chùa Thanh Quang Chùa Đại Phước Chùa Hoa Tiên Chùa Long Phước Chùa Thiên Phước Chùa Thiên Quang Chùa Long Quang Chùa Mỹ Long Vạn Ninh Chùa Long Cảnh Chùa khánh long -103- Năm khai sơn Tổ khai sơn 1807 1819 1813 1820 1830 1802 1802 1808 1811 1811 1813 1838 1848 1853 1806 1827 ĐĐ Thiện Niệm Tổ Vạn Phước Tổ Liễu Thành Tổ Liễu Sanh ĐĐ Thích Chơn Thức Tổ Thiện Thành Tổ Phổ Thiện Tổ Đại Hạnh Tổ Bồ Đề HT Thích Nhơn Duệ Tổ Thông Đạt Tổ Đại Thinh Hào lão địa phương tổ Đạo Khoan Phụ lục số 17: giới đàn từ năm 1945-1975 Năm 1945, giới đàn tổ chức chùa Hải Đức, Nha Trang, Hòa thượng Phước Huệ làm đàn đầu truyền trao giới pháp Năm 1947, giới đàn tổ chức tổ đình Thiên Bửu, Ninh Hòa HT Phước Huệ- chùa Hải Đức Nha Trang làm Đàn đầu truyền giới Năm 1950, giới đàn tổ chức tổ đình Thiên Bửu, Ninh Hòa HT Phước Huệ - chùa Hải Đức - Nha Trang làm Đàn đầu truyền giới Năm 1952, giới đàn tổ chức tổ đình Thiên Bửu, Ninh Hịa, Tăng cang Hịa thượng Thích Trí Thắng, Viện chủ chùa Thiên Hưng, Phan Rang làm Đàn đầu truyền giới Năm 1954, giới đàn tổ chức tổ đình Thiên Bửu hịa thượng Thích Phước Huệ làm đàn đầu truyền giới Năm 1954, giới đàn tổ chức chùa Thiên Phước (Nha Trang) Năm 1957, giới đàn tổ chức tại Đại giới đàn Tổ đình Nghĩa Phương, hịa thượng Huệ Pháp cung thỉnh làm Hòa thượng Đường đầu truyền giới Năm 1957, giới đàn tổ chức Phật học viện Hải Đức, Nha Trang đại lão Hịa thượng Thích Giác Nhiên chùa Thiền Tơn - Huế làm Đàn đầu Năm 1958, giới đàn tổ chức chùa Thiên Bửu, Ninh Hòa, Hòa thượng Phước Huệ làm Đàn đầu truyền giới, 10 Năm 1959, giới đàn tổ chức Tăng học viện (chùa Phước Huệ- Nha Trang), đại chúng suy tôn hịa thượng Bích Lâm làm đàn đầu 11 Năm 1960, giới đàn tổ chức chùa Giác Hải, Vạn Ninh 12 Năm 1968, Đại giới đàn tổ chức Phật Học Viện Hải Đức, Nha Trang, Hòa thượng Thích Tịnh Khiết làm Đàn đầu truyền giới 13 Năm 1970, Đại Giới đàn chùa Phước Duyên, Diên Khánh, hòa thượng Bích Lâm cung thỉnh ngơi Đường đầu Hịa thượng tái thí truyền giới 14 Năm 1973, giới đàn Phước Huệ tổ chức PHV Hải Đức Nha Trang, HT Phúc Hộ làm Đàn đầu truyền giới -104- ... điểm Phật giáo Khánh Hòa 19 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA PHẬT GIÁO Ở KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 1930 – 1975 29 2.1 Thực trạng Phật giáo Khánh Hòa giai đoạn 1930 -... nhập văn hóa địa để phát triển, Phật giáo Khánh Hòa tạo cho nét đặc thù riêng như: Phật giáo Khánh Hòa mang đậm sắc thái Phật giáo miền Trung Phật giáo Khánh Hịa Phật giáo Bắc Tơng, chủ yếu thuộc... 2.2 Thực trạng Phật giáo Khánh Hòa giai đoạn 1945 - 1975 43 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 1930 - 1975VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Ngày đăng: 24/12/2020, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w