Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
MỤC LỤC A Mở đầu B Nội dung CHƯƠNG MỘT: Tổng quan tình hình nghiên cứu văn hóa nước CHƯƠNG HAI: Những mặt mạnh hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa học CHƯƠNG BA: Quan điểm phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa Kết luận Lời giới thiệu Trong nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, công tác nghiên cứu khoa học văn hóa có vai trị to lớn Tuy nhiên, thực tế “công tác nghiên cứu lý luận chưa làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến văn hóa tiến trình đổi mới, việc xác định giá trị truyền thống hệ giá trị mới, cần xây dựng xử lý mối quan hệ truyền thống đại, dân tộc quốc tế, văn hóa trị, văn hóa kinh tế… phải nâng cao chất lượng, phát huy tác dụng nghiên cứu lý luận” (Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTƯ khóa VIII) Nhằm thúc đẩy cơng tác nghiên cứu lý luận, Viện Văn hóa – Thơng tin (trước Viện Nghiên cứu Văn hóa – nghệ thuật) chủ trương xây dựng tủ sách có tên là: Tủ sách nghiên cứu văn hóa Trong tủ sách này, cơng trình nghiên cứu văn hóa học (nghiên cứu lý luận, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu nhà khoa học nước nước ngồi) giới thiệu Lần này, chúng tơi xin trân trọng giới thiệu cơng trình TS Bùi Quang Thắng – HÀNH TRÌNH VÀO VĂN HĨA HỌC Có thể nói, cơng trình nghiên cứu Việt Nam sâu có hệ thống vào vấn đề lý thuyết – phương pháp luận môn khoa học – Văn hóa học Cũng mà cơng trình chắn có nhiều vấn đề khoa học cần phải có trao đổi, tranh luận thêm Xây dựng mơn Văn hóa học Việt Nam công việc chặng đường đầu Chúng hiểu rằng, công việc dựa vào tâm huyết, cơng sức trí tuệ vài cá nhân mà cơng việc địi hỏi chung sức, chung lòng nhiều nhà khoa học Vì thế, chúng tơi hy vọng nhận đóng góp, bảo, góp ý thân tình thẳng thắn bậc trí giả, tất bạn đọc quan tâm đến môn Văn hóa học cịn mẻ Việt Nam Xin chân thành cám ơn Viện trưởng Viện Văn hóa – Thơng tin TS NGUYỄN CHÍ BỀN Lời tác giả Năm 1997, xếp biên tập nghiên cứu thầy Đoàn Văn Chúc thành sách với tên Văn hóa học [NXB Văn hóa – Thông tin, H 1997], nhiều nhà khoa học nửa đùa nửa thật nói rằng: Thực ra, người làm sách (ý nói tơi) tự ý đặt tên cho kêu cho hấp dẫn thực làm có thứ Culturology Đồn Văn Chúc viết lấy tựa đề mực Những giảng văn hóa Hồi ấy, tơi khơng minh hay bình luận thêm việc theo lẽ tự nhiên sách bán chạy nhận nhiều phản hồi tích cực giới khoa học Tuy nhiên, chúng tơi – học trị thầy Đồn Văn Chúc – hiểu thầy muốn gì: Ơng thật muốn bàn khoa học văn hóa mang tính liên ngành Những tiếp xúc đọc kỹ nghiên cứu ông chắn nhận điều Cũng từ tơi có dự định: tiếp tục cụ thể hóa hệ thống hóa ý tưởng thầy Văn hóa học Tơi bắt đầu tâm vào việc đọc sưu tầm tư liệu chuyên ngành nghiên cứu văn hóa dân tộc học, nhân học, tâm lý học phân tâm học (Tơi có chút hiểu biết xã hội học, cịn mơn tơi hồn tồn người “ngoại đạo”) với hy vọng rằng, tích lũy lượng kiến thức định tơi làm để đóng góp vào việc xây dựng mơn Văn hóa học Việt Nam Mong muốn viết chuyên luận phương pháp luận phương pháp nghiên cứu văn hóa học – theo cách hiểu mơn khoa học tổng hợp mang tính liên ngành Là người thực tế nên biết cơng việc khó khăn, vượt q sức mình: Vấn đề nghiên cứu hồn tồn mới, thời gian vật chất không nhiều, tư liệu tham khảo tiếng Việt hiếm, trình độ ngoại ngữ cịn có hạn… Vì thế, cố gắng làm việc theo cách thực dụng, tức tránh cầu toàn chủ quan kiểu “ếch ngồi đáy giếng”, tránh tự ty lẫn tự kiêu Tuy nhiên, tất những cố gắng chủ quan (Nếu lượng hóa cố gắng chủ quan đóng góp khoảng 30% vào hồn thành cơng việc) Thực bụng, tơi nghĩ rằng: Đến hơm nay, cơng trình hồn thành q trình nghiên cứu gặp nhiều thuận lợi khách quan Chỉ cần nêu ví dụ: Nếu khơng có tư liệu dịch xuất (về nhân học, phân tâm học) vòng năm gần cơng trình khó hồn thành Nhân dịp cơng trình in thành sách, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn tất người trực tiếp gián tiếp giúp đỡ công việc nghiên cứu này: Trước hết, tự đáy lịng, tơi nghĩ cơng trình nén hương dành cho người thầy cố – thầy Đồn Văn Chúc Xin cảm ơn dịch giả cơng trình khoa học mà sử dụng cho đề tài Đối với tơi, họ nhà khoa học chân (chứ khơng người có trình độ ngoại ngữ cao), tơi cảm phục trình độ chun mơn tận tụy công việc dịch thuật “khổ sai” họ Xin cảm ơn nhà khoa học động viên, giúp đỡ tơi q trình làm việc (Từ ý kiến đóng góp lúc dựng đề cương nghiên cứu đến giới thiệu tài liệu, đến việc nhận xét, phản biện cơng trình hồn thành) Xin cảm ơn GS.TSKH Viện sỹ Phạm Minh Hạc, GS Trần Quốc Vượng, GS.TSKH Tô Ngọc Thanh, GS.TS Phạm Đức Dương, GS.TSKH Huỳnh Khái Vinh, GS.TS Hồng Vinh, GS.TS Đình Quang, GS.TS Ngô Đức Thịnh, PGS Phan Ngọc, GS Phong Lê, TS Hoàng Ngọc Hiến, TSKH Phan Hồng Giang, TS Nguyễn Tri Nguyên, PGS.TS Phạm Bích San, PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế, TS Nguyễn Chí Bền… Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn Viện Văn hóa Thơng tin – nơi công tác – tạo điều kiện để tơi hồn thành xuất sách A MỞ ĐẦU Lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử khoa học nói riêng ln chuỗi liên tiếp trình phủ định phủ định Theo đó, nhận thức lồi người giới thực bao quanh ngày nhân lên hoàn thiện Ở khoa học văn hóa vậy, kể từ khoa học xã hội nhân văn chọn văn hóa làm đối tượng nghiên cứu riêng biệt cho đến nay, tri thức văn hóa lồi người tích lũy chun mơn hóa với tốc độ cao Cùng với đời môn khoa học nghiên cứu xã hội người xuất môn chuyên nghiên cứu văn hóa: Khởi đầu dân tộc chí, tiếp triết học văn hóa, tâm lý học văn hóa, dân tộc học, sau nhân học, xã hội học văn hóa, ký hiệu học, ngơn ngữ học tộc người… Những kết nghiên cứu cách tiếp cận chuyên sâu môn khoa học tạo tri thức khổng lồ luận thuyết khoa học phát triển văn hóa, nhân loại Tuy nhiên, ngày quy luật phủ định phủ định làm người ta thấy rõ: người không phép chủ quan ngạo mạn với tri thức mà đạt được, điều lực cản lớn phát triển xã hội lồi người nói chung khoa học nói riêng Thực vậy, lịch sử khoa học cho thấy q trình phát triển xốy trôn ốc tư khoa học: tổng hợp – phân tích – tổng hợp… Vì thế, tất yếu ngày có mơn khoa học hình thành sở mơn khoa học (xã hội học, tâm lý học, dân tộc học, nhân học…) vốn thoát thai từ khoa học tổng hợp – triết học xã hội Một thực tế thường diễn khoa học xã hội nhân văn là: Các nhà lý thuyết thường đưa quan điểm phương pháp luận đối chọi nhau, đặc biệt quan điểm cách nhìn nhận thực (Ví dụ, có quan điểm coi xã hội thực khách quan, quan điểm khác lại cho rằng, xã hội thực chủ quan) [xem 116, chương 2, chương 3], điều dẫn đến việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khác hình thức giải thích khác Mặt khác, cơng trình chun sâu số chun ngành dân tộc học, hay văn hóa dân gian…, người ta cịn thấy xu hướng thiên miêu tả, phân tích, ưu tiên cho “lạ”, khác biệt mà ý đến việc khái quát tương đồng xã hội người Một nhà nhân học phê phán xu hướng sau: Vì vào chi tiết số cơng trình nghiên cứu xa lìa đối tượng người; tư tưởng nhân học ln tập trung xung quanh vài vấn đề liên quan đến đa số nhân loại: tiến hóa, mặt thể chất mặt văn hóa diễn biến nào? Đâu nguyên tắc, hay định luật khái qt qn xuyến q trình tiến hóa ấy? Giữa thể chất, ngôn ngữ phong tục dân tộc khứ có quan hệ liên lạc nào? Cá nhân có vai trị địa vị đồn thể xã hội? Con người dễ uốn nắn đến mức nào, trước tác dụng giáo dục môi trường thiên nhiên? Tại xã hội lại có đặc trưng nhân vị khác? [68, tr.111] Chính vậy, ngày – sau gần 100 năm kể từ văn hóa trở thành đối tượng nghiên cứu riêng biệt nhiều chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn – nhiều nhà khoa học nhận thấy nhu cầu cấp thiết lối tư tổng hợp để khắc phục bất cập cách tiếp cận riêng biệt nghiên cứu văn hóa họ đề xuất việc hình thành mơn khoa học văn hóa mang tính tổng hợp mà đặc trưng phương pháp tiếp cận liên ngành Các nhà khoa học đặt hy vọng mơn khoa học mới, có khả nghiên cứu văn hóa cách tồn diện hơn, sâu sắc khách quan Thuận ngữ văn hóa học (culturology) dường nêu thăm dò nhà khoa học theo hướng (mong muốn có khoa học độc lập văn hóa) Thuật ngữ xuất vào năm 1898 đại hội giáo viên sinh ngữ họp Viên, phải đến năm 1949, cơng trình The Science of Culture L.Weiter xuất bản, thuật ngữ bắt đầu phổ biến [xem 93, tr.19] Ở nước phát triển, người ta dùng thuật ngữ cách dè dặt Ví dụ Đức, người ta dùng hai thuật ngữ Kulturwissenschaft (số – với nội hàm tương đương với văn hóa học)và Kulturwissenschaften [1](số nhiều – khoa học nghiên cứu văn hóa), Mỹ, Anh người ta thường dùng cultural studies, Pháp Science de la culture…, Việt Nam có vài nhà khoa học (Phạm Đức Dương, Đoàn Văn Chúc, Trần Ngọc Thêm, Trần Quốc Vượng…) sử dụng thuật ngữ văn hóa học Có hay chưa? Có thể có hay khơng văn hóa học thế? Nếu có đối tượng, nội dung nghiên cứu, hệ thống khái niệm, thuật ngữ chuyên ngành, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu gì? Trả lời vấn đề này, có ý kiến khác chí đối lập Ví dụ, Racliffe-Brown – nhà nhân học Anh danh tiếng – khơng thừa nhận khoa học chung văn hóa: Ông cho văn hóa khái niệm trừu tượng giá trị chuẩn mực xã hội quan sát [xem 115, tr 47]; Hoặc nhiều nhà nghiên cứu theo quan điểm phản thực chứng luận (anti-positivism) lại cho rằng: văn hóa nhân loại không đồng vô đa dạng, chúng khơng có quy luật chung, thế, văn hóa khơng thể nghiên cứu theo thực chứng luận (positivism) (tức không thừa nhận khoa học chung văn hóa) mà phải hiểu (Verstehen – thuật ngữ tiếng Đức mà M Weber đề xuất) diễn giải… Có ý kiến ngược lại, cho rằng, thực ra, trước xuất thuật ngữ culturology (văn hóa học) có nhiều nhà khoa học, nhiều cơng trình cụ thể thực việc nghiên cứu văn hóa theo quan điểm phương pháp liên ngành (interdiciplin) Nói cách khác, người cho rằng: Văn hóa tồn khách quan, dù hình thái đa dạng người ta trắc đạt cách khoa học so sánh biểu thị văn hóa để tìm nét tương đồng, quy luật chung sở tính thống tinh thần nhân loại Họ cho rằng, có đủ sở để xây dựng môn khoa học văn hóa – Văn hóa học Tơi tán thành theo quan điểm thứ hai lý sau: - Các cơng trình theo hướng đơn ngành khơng thể nghiên cứu văn hóa cách tồn diện lại khơng thể đảm nhận nội dung ngày phức tạp mà thời đại đặt nghiên cứu văn hóa (hàng loạt vấn đề như: hình thái, sắc, trình biến đổi tích hợp văn hóa, thể chế văn hóa, sách văn hóa, tính dân tộc, tính đại văn hóa, văn hóa phát triển…) Điều lại có ý nghĩa phát triển lý luận văn hóa Việt Nam, mà “công tác nghiên cứu lý luận chưa làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến văn hóa tiến trình đổi mới, việc xác định giá trị truyền thống hệ giá trị cần xây dựng, việc xử lý mối quan hệ truyền thống đại, dân tộc quốc tế, văn hóa trị, văn hóa kinh tế…” (Văn kiện hội nghị lần thứ BCHTƯ khóa VIII) - Đã bắt đầu có cơng trình lý thuyết giáo trình theo hệ thống Văn hóa học Ví dụ: + “Văn hóa ngun thủy” (Primitive Cultur) B E Tylor [107], “Triết học hình thái biểu tượng” (Philosophie der symbolischen Formen) Ernst Casierer [14], “Vật tổ cấm kỵ” (Totem und Tabu) Sigmund Freud [44], “Triết học văn hóa” (Philosophie der Kultur) Peter Zimmar [120], “Nhân học cấu trúc” (Structural anthropology) C L Strauss, “Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức” (Recherches sur l’origine du langage et de la conscience) Trần Đức Thảo [104],… + “Văn hóa học” (Kulturwissenschaft) Klaus P Hansen [119], “Khoa học văn hóa” (The Science of Cultur) L Weiter, “Văn hóa học” (Kulturologija) A A Belik [8],… + Ở Việt Nam: Nhiều cơng trình PSG Từ Chi, PGS Phan Ngọc, GS Đinh Gia Khánh, GS Phạm Đức Dương, GS Tô Ngọc Thanh, GS Trần Quốc Vượng, GS Hà Văn Tấn… theo hướng văn hóa học Về giáo trình đại học, có Văn hóa học Đồn Văn Chúc [22], Cơ sở văn hóa Việt Nam [114] GS Trần Quốc Vượng chủ biên, Cơ sở văn hóa Việt Nam PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm [93] - Đã xuất cơng trình thực nghiệm tiêu biểu cho cách tiếp cận văn hóa học Ví dụ: “Văn hóa nơng thơn phát triển” [33]; “Các mơ hình nhân đồng sơng Hồng từ truyền thống đến đại” [58]; “Tác động truyền thông đại chúng q trình xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam” [32]; “Mơ hình xây dựng làng văn hóa nơng thơn Bình Định” [76];… Văn hóa học mơn khoa học q trình hình thành (khơng Việt Nam mà giới vậy) Vì vấn đề quan điểm phương pháp nghiên cứu đương nhiên cịn chưa hoàn thiện thống Việc nghiên cứu quan điểm tiếp cận phương pháp chuyên ngành khác có đối tượng nghiên cứu văn hóa để tìm mặt mạnh mặt cịn hạn chế chúng, đồng thời tìm khả để liên kết quan điểm, phương pháp tương quan bổ trợ lẫn yêu cầu cấp thiết Nếu diễn giải chứng minh rằng: có quan điểm nghiên cứu chung có khả liên kết mặt mạnh phương pháp nghiên cứu mơn khoa học chun biệt, cơng trình góp phần hình thành sở cho mơn khoa học – Văn hóa học Ở Việt Nam cịn sách lý luận đại cương văn hóa học, đa phần giáo trình bậc đại học hình thức “Cơ sở Văn hóa Việt Nam” Dạng giáo trình cịn chưa trực tiếp đề cập đến vấn đề môn khoa học độc lập như: đối tượng nghiên cứu, hệ khái niệm chuyên ngành, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu liên ngành… Công trình đề cập đến vấn đề Nếu thành cơng, góp phần vào việc giảng dạy Văn hóa học Việt Nam Thơng qua cơng trình nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm văn hóa nhà khoa học tiêu biểu giới Việt Nam, cố gắng đưa tổng quan tình hình nghiên cứu văn hóa số cách tiếp cận riêng biệt chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn, tìm ưu hạn chế cách tiếp cận Từ đó, cơng trình làm sáng tỏ tính thiết quan điểm phương pháp nghiên cứu liên ngành nghiên cứu văn hóa đưa cách lý giải khả liên kết quan điểm phương pháp nghiên cứu nhằm góp phần vào việc xây dựng sở khoa học trình hình thành phát triển mơn Văn hóa học Việt Nam Giới hạn cơng trình: ... ĐOÀN VĂN CHÚC (1994), Những giảng văn hóa, nxb Văn hóa – Thơng tin, H 22 ĐỒN VĂN CHÚC (1997a), Văn hóa học, nxb Văn hóa – Thơng tin, H 1997 23 ĐỒN VĂN CHÚC (1997b), Xã hội học văn hóa, nxb Văn hóa. .. hình thành khoa học văn hóa chung – Văn hóa học – khoa học độc lập mang tính tổng hợp liên ngành Với môn khoa học này, văn hóa nghiên cứu cách tồn diện sâu sắc hơn, văn hóa học kết hợp thành tựu... chuyên ngành khác triết học văn hóa, lịch sử, tín hiệu học, ngơn ngữ học, kinh tế học, trị học, địa l y nhân văn? ?? vào văn hóa học; Đó hướng nghiên cứu để xây dựng mơn văn hóa học, chúng cần phải