Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING HUỲNH QUỐC TUẤN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 TPHCM - 2013 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING HUỲNH QUỐC TUẤN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ NAM KHÁNH GIAO TPHCM - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn tơi thu thập chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả Huỳnh Quốc Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Hà Nam Khánh Giao, người Thầy nhiệt tình, chu đáo tận tâm công việc dành nhiều thời gian hướng dẫn giúp thực đề tài Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Qúy Thầy, Cơ trường Đại Học Tài Chính – Marketing tận tình cơng tác giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa kinh tế trường Đại Học Đồng Tháp cho ý kiến đóng góp quý báu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thành Long Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Lan (Giảng viên trường Đại Học An Giang) tận tình việc chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu, từ giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đến toàn thể bạn sinh viên Khoa kinh tế - Đại Học Đồng Tháp chấp nhận tham gia buổi khảo sát tơi, giúp tơi có liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn iii MỤC LỤC Trang DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 1.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.2.1 Nghiên cứu nước ngoài: .3 1.2.2 Nghiên cứu nước 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 11 1.3.1 Mục tiêu chung: 11 1.3.2 Mục tiêu cụ thể: 11 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 11 1.5 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu: 12 1.5.2 Đối tượng khảo sát: .12 1.5.3 Phạm vi nghiên cứu: 12 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 1.7 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.8 CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU: 13 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 15 2.1 GIỚI THIỆU 15 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 iv 2.2.1 Các khái niệm .15 2.2.1.1 Khái niệm dịch vụ 15 2.2.1.2 Chất lượng dịch vụ 18 2.2.2.3 Chất lượng giáo dục đại học .19 2.2.1.4 Sự hài lòng khách hàng 24 2.2.1.5 Quan hệ chất lượng dịch vụ hài lòng .25 2.2.2 Các mơ hình đo lường chất lượng dịch vụ 25 2.3 MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 33 2.3.1 Cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu 33 2.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 35 2.4 TÓM TẮT 36 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 3.1 GIỚI THIỆU 37 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 37 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 37 3.2.1.1 Thang đo 39 3.2.1.2 Phương pháp phân tích – xử lý số liệu 50 3.2.2 Kế hoạch thực .51 3.3 TÓM TẮT 52 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 4.1 GIỚI THIỆU 53 4.2 THÔNG TIN VỀ MẪU NGHIÊN CỨU .53 4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .55 v 4.3.1 Đánh giá thang đo yếu tố chất lượng dịch vụ đào tạo ngành kinh tế Trường ĐHĐT 55 4.3.1.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo (hệ số Cronbach’s Alpha) 55 4.3.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo ngành kinh tế Trương Đại Học Đồng Tháp .62 4.3.2 Đánh giá thang đo hài lòng 67 4.3.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Sự hài lịng” 67 4.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo “Sự hài lịng” .68 4.3.3 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh giả thuyết 69 4.3.4 Phân tích hồi qui 72 4.3.4.1 Phân tích tương quan .72 4.3.4.2 Phân tích hồi quy đa biến 74 4.3.4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 79 4.3.5 Kiểm định phù hợp mơn hình theo giới tính, ngành học, năm học 84 4.3.5.1 Kiểm định phù hợp mô hình theo giới tính 84 4.3.5.2 Kiểm định phù hợp mơ hình theo ngành học 85 4.3.5.3 Kiểm định phù hợp mơ hình theo năm học 85 4.3.6 Đo lường mức độ hài lòng Sinh viên chất lượng đào tạo ngành Kinh tế Trường ĐHĐT 86 4.3.6.1 Đo lường mức độ hài lòng Sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ngành Kinh tế 86 4.3.6.2 Đo lường mức độ hài lòng chung Sinh viên chất lượng đào tạo ngành kinh tế 92 4.4 TÓM TẮT 93 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 94 5.1 GIỚI THIỆU 94 vi 5.2 KẾT LUẬN 94 5.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 94 5.3.1 Đối với đội ngũ giảng viên .94 5.3.2 Đối với hoạt động liên quan đến Ban lãnh đạo nhà trường 104 5.3.3 Đối với đội ngũ cán - công nhân viên 105 5.3.4 Đối với sở vật chất – trang thiết bị 105 5.3.5 Đối với Thư viện nhà trường 106 5.4 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 106 vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Hình 2.1: Mơ hình số hài lịng khách hàng Mỹ (American Customer Satisfaction Index – ACSI) 27 Hình 2.2: Mơ hình số hài lịng khách hàng quốc gia EU 28 Hình 2.3: Mơ hình chất lượng dịch vụ 30 Hình 2.4: Mơ hình đề xuất đánh giá mức độ hài lòng SV chất lượng đào tạo ngành kinh tế Trường Đại Học Đồng Tháp 35 Hình 3.1: Quy trình thực nghiên cứu .38 Hình 4.1: Mơ hình hiệu chỉnh đánh giá mức độ hài lòng Sinh viên chất lượng đào tạo ngành kinh tế Trường Đại Học Đồng Tháp 71 Hình 4.2: Điểm trung bình yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng .91 viii DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: Khái niệm thang đo nghiên cứu 39 Bảng 3.2: Thang đo - dự thảo 39 Bảng 3.3: Thang đo nghiên cứu hiệu chỉnh .43 Bảng 3.4: Tóm tắt nội dung câu hỏi 46 Bảng 3.5: Giải thích thang đo Likert 47 Bảng 3.6: Thông tin tổng thể nghiên cứu – mẫu nghiên cứu .49 Bảng 3.7: Kế hoạch thực nghiên cứu .51 Bảng 4.1: Thông tin mẫu nghiên cứu hợp lệ (n = 341) 54 Bảng 4.2: Độ tin cậy thang đo “Phương tiện hữu hình” 55 Bảng 4.3: Độ tin cậy thang đo “Tin cậy” .57 Bảng 4.4: Độ tin cậy thang đo “Đáp ứng” .58 Bảng 4.5: Độ tin cậy thang đo “Năng lực phục vụ” .59 Bảng 4.6: Độ tin cậy thang đo “Cảm thông” 60 Bảng 4.7: Tổng hợp kết phân tích Cronbach’s Alpha yếu tố 61 chất lượng dịch vụ đào tạo .61 Bảng 4.8: Ma trận nhân tố xoay phân tích EFA - lần cuối 64 Bảng 4.9: Chỉ số KMO kiểm định Bartlett thang đo chất lượng đào tạo 64 Bảng 4.10: Nhân tố phương sai trích – thang đo chất lượng đào tạo 65 Bảng 4.11: Đặt tên nhân tố 66 Bảng 4.12: Độ tin cậy thang đo “Sự hài lòng” .67 ix lượng hoạt động môn: thời gian sinh hoạt, nội dung sinh hoạt, cách thức triển khai ( ví dụ: yêu cầu tháng, giảng viên phải báo cáo chuyên đề, kết nghiên cứu, hoạt động bồi dưỡng, ) Ngoài tổ mơn cần có kế hoạch tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ theo tuần, tháng Các kế hoạch phải báo cáo Lãnh đạo nhà trường - Thực tốt công tác tuyển chọn, bổ sung giảng viên; tạo chế sách hợp lý để thu hút giảng viên giỏi Mục tiêu: Chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường phụ thuộc vào chất lượng nguồn giảng viên tuyển dụng Đánh giá tầm quan trọng ấy, thiết nghĩ nhà trường cần quan tâm nhiều đến công tác tuyển dụng giảng viên đặc biệt sách hấp dẫn, hợp lý để thu hút giảng viên giỏi chun mơn có thâm niên giảng dạy Nội dung: Nhà trường cần xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp để tuyển dụng đội ngũ giảng viên Thực chế độ công khai, dân chủ khâu tuyển chọn giảng viên Chọn đủ số lượng giảng viên theo chuyên ngành đào tạo, đảm bảo chất lượng chuyên môn phẩm chất đạo đức Ưu tiên người có học hàm, học vị người tốt nghiệp loại giỏi trường đại học có chất lượng Cách thức thực hiện: Nhà trường cần thông báo rộng rãi, công khai thông tin nhu cầu tuyển dụng giảng viên trường sách ưu đãi điều kiện cần có người dự tuyển phương tiện thông tin đại chúng website nhà trường Tiến hành thẩm định hồ sơ ứng tuyển, sau thành lập hội đồng thi tuyển tổ chức thi tuyển 97 - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giảng viên Mục tiêu : Thực kiểm tra đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm đội ngũ giảng viên nhằm giúp giảng viên thấy mặt chưa mình, sở có kế hoạch tự bồi dưỡng nâng cao lực Ngoài ra, việc đánh giá cịn giúp mơn, khoa, nhà trường làm sở để xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, thực xây dựng sách đãi ngộ đội ngũ Nội dung: Kiểm tra, đánh giá khả giảng dạy giảng viên thông qua giảng; Kiểm tra, đánh giá giảng viên thực quy chế chuyên môn; Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng phương tiện dạy học đại dạy; Kiểm tra, đánh giá kết giảng dạy giáo dục giảng viên thể qua kết học tập rèn luyện SV Cách thức tiến hành: Thực bước kiểm tra, đánh giá như: lập kế hoạch kiểm tra, tra đối ngũ giảng viên, tổ chức hoạt động tra Ngoài ra, cấp độ mơn cử giảng viên mơn tham gia buổi dự giảng viên phân cơng dự phải hồn thành phiếu nhận xét đánh giá bao gồm số thông tin sau: Mức độ tin cậy nội dung giảng, phương pháp giảng dạy phù hợp với điều kiện đặc trưng mà mơn học địi hỏi, tác phong đứng lớp giảng viên, khả điều khiển lớp học, - Thực chế độ sách, chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giảng viên Mục tiêu: Để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ngồi việc phát triển chun mơn tư tưởng trị việc thực chế độ sách, chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giảng 98 viên nhằm giúp họ ổn định sống để từ họ tập trung sức lực, trí tuệ vào cơng tác chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học Nội dung: Thực đầy đủ kịp thời chế độ sách hành nhà nước giảng viên Cải thiện điều kiện môi trường làm việc đội ngũ giảng viên Quan tâm tìm hiểu điều kiện kinh tế, hồn cảnh gia đình, vấn đề nơi ăn ở, việc học tập v.v Có biện pháp tạo nguồn kinh phí đáng hỗ trợ cho đời sống giảng viên Cách thức tiến hành: Xây dựng thực hiên quy chế chi tiêu nội hàng năm Thực hiên tốt quy chế dân chủ nhà trường: công khai nghĩa vụ quyền lợi giảng viên việc hưởng thụ chế độ sách Thực tốt chế độ khen thưởng hàng năm Phối hợp với quan y tế để khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ, giảng viên Tổ chức tốt hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao để giảng viên có điều kiện tham gia Quản lý việc thực chế độ cho có hiệu tránh để thất mâu thuẫn đội ngũ giảng viên • Trách nhiệm giảng viên việc nâng cao trình độ chun mơn: Bên cạnh việc nhà trường tạo hội để giảng viên có điều kiện nâng cao trình độ, điều quan trọng giảng viên cần có phối hợp nhịp nhàng, nghĩa tham gia thực kế hoạch điều động BLĐ cách hiệu Bên cạnh đó, giảng viên cần tự tạo cho thân động lực để tự phấn đấu, cần chủ động tìm kiếm nắm bắt nguồn thông tin thực tế để làm phong phú thêm kiến thức, từ kết hợp tính khoa học tính thực tiễn nội dung giảng để tạo lôi cuống cho SV nội dung kể hình thức Đối với yếu tố “Giảng viên có phương pháp giảng dạy tốt” SV đánh giá mức cao (trung bình: 3,67) tác giả nghĩ việc đưa đề xuất 99 nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng phương pháp giảng dạy giang viên điều cần thiết Trước hết, phương pháp giảng dạy cách thức mà giảng viên sử dụng để truyền đạt thơng tin muốn truyền đạt đến SV Có nhiều phương pháp khác việc vận dụng khơng đơn giản Do đó, thách thức giảng viên phải linh hoạt có khả kết hợp phương pháp cho hiệu Các phương pháp giảng dạy bao gồm: phương pháp thuyết trình, phương pháp vấn đáp, phương pháp sắm vai, phương pháp hoạt động nhóm, Để nâng cao khả phối hợp tốt phương pháp, người giảng viên cần tăng cường việc chủ động học hỏi giảng viên có kinh nghiệm Ở cấp độ mơn khuyến khích giảng viên thực báo cáo chuyên đề nhằm rèn luyện tính linh hoạt việc phối hợp phương pháp giảng dạy phù hợp Bên cạnh đó, giảng viên cần xem xét mức độ hiệu phương pháp giảng dạy mà giảng viên sử dụng thông qua việc quan sát mức độ ý SV Nhà trường định kỳ tổ chức thi nghiệp vụ sư phạm bắt buộc giảng viên để từ khuyến khích tinh thần tự giác rèn luyện giảng viên Đối với yếu tố “Giảng viên có kỹ giảng dạy hiệu quả”, với yếu tố sinh viên đánh giá cao (trung bình 3,65), với giảng viên kỹ giảng giảng dạy khơng đơn giản hình thành thời gian ngắn mà thường đúc kết trải nghiệm qua khứ Do vậy, việc đề xuất nhằm nâng cao kỹ giảng dạy giảng viên xem việc làm có ý nghĩa Ta cần nhận định: Kỹ dạy học khả người dạy thực cách có kết hoạt động/cơng việc để đạt mục đích dạy học xác định cách lựa chọn áp dụng cách thức hành động phù hợp với người học, điều kiện, hồn cảnh phương tiện định Trong đó, kỹ giảng dạy bao gồm kỹ sau: Kỹ chuẩn bị giảng; kỹ sử dụng phương tiện, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; Kỹ lên lớp thực giảng; Kỹ kiểm tra, đánh giá trình kết thúc mơn học 100 • Kỹ chuẩn bị giảng: khả người giáo viên vận dụng kiến thức chuyên môn sư phạm để chuẩn bị lên lớp đạt kết thời gian định điều kiện cụ thể Để giảng viên thực tốt kỹ đòi hỏi giảng viên phải có kiến thức chun mơn vững chắc, cách thức để xây dựng phần nội dung giảng phù hợp mang tính khoa học Để nâng cao kỹ chuẩn bị giảng tốt, thiết nghĩ giảng viên cần tăng cường khả tự nghiên cứu tài liệu, tăng cường khả quan sát, thu thập thông tin diễn biến vấn đề kinh tế đã, diễn Ngồi ra, giảng viên chủ động việc tham khảo ý kiến giảng viên có kinh nghiệm mơn Bên cạnh đó, vấn đề khác khơng phần quan trọng việc thường xuyên cập nhật thông tin để điều chỉnh nội dung giảng cho phù hợp • Kỹ sử dụng phương tiện, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực: Cùng với phát triển cơng nghệ thông tin tạo ảnh hưởng lớn đến hoạt động giảng dạy Có thể nói rằng, cách thức học tập truyền thống dần sử dụng giảng đường đại học (ngoại trừ số mơn học đặc thù) mà thay vào tự động hóa Điều trở nên có ý nghĩa giảng viên có kiến thức việc sử dụng phương tiện đại phục vụ cho cơng tác giảng dạy Do đó, Nhà trường cần rà soát lại đội ngũ giảng viên việc am hiểu cách thức sử dụng phương tiện đại dựa tiêu chí: biết cách sử dụng thiết bị phục vụ dạy học cách xác có kiến thức xử lý ngồi ý muốn phát sinh q trình giảng dạy, Trên sở đánh giá đó, BLĐ nhà trường nên lập kế hoạch tập huấn cho giảng viên chưa hiểu rõ cách thức sử dụng phương tiện phục vụ giảng dạy Ngoài ra, Nhà trường cần bố trí nhân viên kỹ thuật trực thường xuyên phòng gần khu vực giảng dạy để giảng viên liên hệ nhanh gặp cố ngồi ý 101 muốn Bên cạnh đó, cần thường xuyên kiểm tra thiết bị: máy chiếu, máy vi tính, hệ thống thu phát âm thanh, để nhằm đảm bảo phương tiện phục vụ dạy học hoạt động trạng thái tốt • Kỹ lên lớp thực giảng: Lên lớp hoạt động cụ thể giảng viên nhằm thực toàn giáo án thiết kế Đây lúc người giáo viên SV tiếp xúc với Trong thời gian này, người giảng viên phải thể đầy đủ tính khoa học, tính nghệ thuật việc dạy học giáo dục mình, thể tầm hiểu biết, hứng thú, niềm tin, tính cách tâm hồn hay giới tinh thần nói chung Đa phần đội ngũ giảng viên khoa kinh tế Trường ĐHĐT trẻ nên kỹ lên lớp chưa thực tốt Tuy nhiên, trước mắt cấp độ mơn cử giảng viên trẻ tham dự giảng giảng viên khác có kinh nghiệm giảng dạy mơn khác môn để học tập kinh nghiệm từ họ Ngoài đội ngũ giảng viên hữu nhà trường nhóm giảng viên thỉnh giảng nhà trường ký hợp đồng giảng dạy trường – phần lớn đội ngũ giảng viên giỏi kiến thức chuyên môn giàu kinh nghiệm đứng lớp nên nhà trường bố trí để đội ngũ giảng viên nhà trường học hỏi nâng cao kỹ Bên cạnh đó, nhà trường cần thường xuyên tổ chức buổi báo cáo chuyên đề liên quan đến vấn đề như: kỹ thu hút ý SV, kỹ quản lý xử lý tình lớp học, Kỹ trình bày thuyết phục, • Kỹ kiểm tra, đánh giá q trình kết thúc mơn học: Đây cơng việc khó khăn phức tạp Do đó, địi hỏi giảng viên cần xây dựng tiêu chí đánh giá mơn học cách rõ ràng cơng khái hóa tiêu chí đánh giá vào ngày đầu mơn học để SV nắm bắt thông tin phản hồi Để việc đánh giá kết môn học hiệu quả, người giảng viên cần xác định xác kỳ vọng địi hỏi SV, nội dung đánh giá phải phù hợp với yêu cầu môn học ngành học 102 Ngoài ra, giảng viên cần kết hợp hình thức đánh giá khác cho học phần nhằm nâng cao tính xác thực việc đánh giá SV Giảng viên cần công khai việc chấm điểm tạo điều kiện cho SV xem lại thi Sau kết thúc kỳ thi môn học, đáp án đề thi nên công bố trang Website khoa theo môn để SV tiếp cận xem xét Bên cạnh việc Nhà trường tạo hội để giảng viên nâng cao kiến thức chun mơn hay giảng viên chủ động việc nâng cao chun mơn cho vấn đề giảng viên cần chứng tỏa trình độ, lực tiếp xúc với SV điều quan trọng, lẽ điều ảnh hưởng trực tiếp đến niềm tin SV dành cho giảng viên từ ảnh hưởng đến mức độ hài lòng SV đội ngũ giảng viên nhà trường Do đó, giảng viên lên lớp cần khẳng định trình độ lực thơng qua việc trình bày nội dung giảng giải đáp thắc mắc cho SV Để thực hiệu vấn đề giảng viên trước lên lớp cần chuẩn bị kỹ phần trình bày mặt nội dung kể hình thức truyền đạt Bên cạnh đó, cần đưa tình mà SV thắc mắc giảng viên cần tìm kiếm giải pháp trước cho tình để việc giải vấn đề hiệu SV yêu cầu Ngoài nghiên cứu này, đề cập đến vấn đề “Giảng viên hiểu rõ mong muốn SV” SV đánh giá mức trung bình (trung bình: 3,30), điều cản trở làm giảm hiệu trình cung cấp dịch vụ từ giảng viên đến SV Do đó, để khắc phục điều giảng viên cần quan tâm đến SV thông qua việc tăng cường việc tiếp cận thăm dò SV mong muốn kỳ vọng họ, muốn giảng viên cần tạo hội tiếp xúc với SV ngồi lên lớp: tham gia hoạt động ngoại khóa với SV, tham gia với SV hoạt động phong trào Khoa Trường tổ chức, giảng viên cần tạo cho SV có tin tưởng mình, điều kích thích SV cởi mở nhiều tiếp xúc với giảng viên Từ vấn đề tiếp cận để khám phá mong muốn SV học tập trường, giảng viên cần 103 quan tâm đến vấn đề đánh giá lực SV, điều đặc biệt có ý nghĩa định hiệu trình cung cấp dịch vụ giảng viên SV Việc giảng viên tìm hiểu để nắm bắt mong muốn SV học tập trường nói chung với học phần mà giảng viên phụ trách nói riêng, việc làm khơng giúp giảng viên biết kỳ vọng người học mà giúp giảng viên đánh giá lực SV, lẽ giảng viên cần phải hiểu rõ lực SV để lựa chọn hình thức nội dung để tạo nên giá trị dịch vụ phù hợp nhất, khơi dậy lực tiềm ẩn SV, tạo động lực nghiên cứu, học tập họ 5.3.2 Đối với hoạt động liên quan đến Ban lãnh đạo nhà trường Ban lãnh đạo nhà trường giữ vai trò quan trọng việc thực chế quản lý vận hành toàn hệ thống nhà trường hoạt động cách nhịp nhàng thông suốt Khi hỏi “Bạn ln tin tưởng nội dung chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội” “Bạn tin tưởng nội dung chương trình đào tạo ln cập nhật” đánh giá cao hai vấn đề (trung bình: 3,4) “Nội dung chương trình đào tạo” đóng vai trị quan trọng, cam kết nhà trường người học trang bị học tập Do đó, để thu hút quan tâm SV, phụ huynh ngành đào tạo kinh tế nhà trường, thiết nghĩ nội dung chương trình phải xây dựng dựa nhu cầu thức tế mà xã hội đặt Nhà trường cần thực song song việc thăm dò ý kiến SV sau tốt nghiệp, Doanh nghiệp sử dụng lao động nhà trường đào tạo để BLĐ nhà trường có thêm việc điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo Bên cạnh đó, vấn đề mà SV đánh giá mức trung bình việc “Nhà trường thực cam kết trước SV” (3,38) Qua tìm hiểu SV, tác giả thấy nguyên nhân mà SV đánh giá không cao vấn đề việc BLĐ nhà trường thường xuyên thay đổi quy định liên quan đến SV, chẳng hạn: quy định đăng ký lớp học phần, quy định học tiếng Anh đầu trường, làm cho SV khó thích nghi với thay đổi nhanh chóng Do đó, để khắc phục vấn đề trước ban hành quy định thức BLĐ cần dành thời gian cho việc thu thập ý kiến phản hồi thông tin từ nguồn: khoa, giảng viên, mà 104 đặc biệt SV theo học trường Hơn nữa, quy đinh đưa muốn thích nghi tốt phải truyền thông rõ ràng cụ thể, BLĐ nhà trường sử dụng kênh thơng tin để truyền thông đến SV 5.3.3 Đối với đội ngũ cán - công nhân viên Mặc dù đội ngũ cán - công nhân viên không trực tiếp tham gia hoạt động giảng dạy họ tiếp xúc với SV nhiều trường hợp Kết nghiên cứu cho thấy, mức độ hài lòng SV “đội ngũ cán công nhân viên nhà trường” mức trung bình (trung bình: 3,27).Do đó, để nâng cao mức độ hài lòng SV, thiết nghĩ đối tượng cần nắm vững kiến thức nghiệp vụ để tư vấn tốt cho SV Theo kết phân tích số liệu cho thấy, đánh giá SV “Nhân viên” mức trung bình Cụ thể, với yếu tố “Nhân viên ân cần với sinh viên” yếu tố “Nhân viên lịch sự, hịa nhã với sinh viên” SV viên đánh giá mức trung bình (trung bình: 3,09 3,30) Do đó, BLĐ nhà trường cần lịng ghép việc truyền đạt tư tưởng “hướng đến thỏa mãn cao cho người học tham gia học tập trường” vào buổi hợp cán quản lý hàng tháng Thơng qua để BLĐ Nhà trường truyền đạt tư tưởng đến cán quản lý đến toàn nhân viên nhà trường nhằm thay đổi nhận thức cán công nhân viên quan điểm phục vụ SV Bên cạnh đó, trình độ chun mơn nghiệp vụ nhân viên chưa cao (trung bình: 2,98) Do đó, BLĐ nhà trường cần tổ chức đánh giá lại lực nghiệp vụ thông qua báo cáo phận, sở tiến hành tổ chức buổi đào đạo ngắn hạn định kỳ kiểm tra lực nhân viên, cần tạo điều kiện cho họ tham gia buổi bồi dưỡng kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu giải công việc, cần bố trí trước Khoa bảng hướng dẫn cho SV quy trình giải vấn đề phát sinh liên quan đến SV, việc làm giúp tiết kiệm thời gian không cho cán văn phòng mà cho SV 5.3.4 Đối với sở vật chất – trang thiết bị Cơ sở vật chất – trang thiết bị phương tiện hỗ trợ đắc lực cho hoạt động giảng dạy Nhà trường Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố “Cơ sở vật chất – 105 trang thiết bị” nhà trường SV đánh giá cao (trung bình: 3,9) Do đó, BLĐ nhà trường cần phân cơng cho phận quản trị thiết bị phải thường xuyên kiểm tra để sửa chữa thay nhằm làm cho hoạt động giảng dạy không bị gián đoạn Bên cạnh đó, giảng viên có vai trị khơng việc giữ gìn tài sản nhà trường sử dụng thiết bị mục đích hiệu Khi phát thiết bị hư, hỏng, giảng viên cần mơ tả chi tiết tình trạng thiết bị bảng theo dõi tình trạng thiết bị để phận kỹ thuật kiểm tra sau 5.3.5 Đối với Thư viện nhà trường Trường ĐHĐT với nôi truyền thống đào tạo sư phạm, nguồn tài liệu tham khảo lĩnh vực kinh tế chưa nhiều, lại nguồn kiến thức tham khảo quan trọng cần thiết cho SV sau học lớp Kết nghiên cứu cho thấy, đánh giá SV yếu tố “Thư viện nhà trường” mức trung bình (trung bình: 3,08).Trước bất cập đó, thiết nghĩ Nhà trường cần trang bị thêm nhiều đầu sách chuyên ngành sách tham khảo thông qua lời giới thiệu giảng viên, kết hợp với tổ chức khác tổ chức hội chợ sách, tạo động đọc sách cho SV Cán quản lý thư viện cần thơng tin đến tồn thể SV nội quy quy trình hoạt động phịng đọc phịng mượn Nhà trường đăng ký việc mua ấn phẩm tạp chí định kỳ để làm đa dạng phong phú nguồn tham khảo cho giảng viên kể SV 5.4 HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu khảo sát đối tượng Sinh viên quy ngành kinh tế Do đó, kết có ý nghĩa phạm vi ngành kinh tế Nhà trường thiếu để đưa giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng SV ngành đào tạo khác Hướng nghiên cứu mở rộng đối tượng khảo sát đối tượng SV khơng quy hay đối tượng SV thuộc ngành đào tạo khác nhà trường Ngoài ra, đội ngũ giảng viên Khoa kinh tế chưa đủ để đáp ứng nhu cầu đào tạo nên việc hợp đồng mời giảng giảng viên công tác trường ĐH khác điều tránh khỏi Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả không sử dụng biến phân loại giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng nên kết nhận 106 xét chung đội ngũ giảng viên mà chưa có phân biệt cách rõ ràng hai đối tượng Để giúp nhà trường đưa giải pháp xác thực hướng nghiên cứu tương lai quan tâm đến phân biệt Bên cạnh đó, nghiên cứu tác giả đánh giá mức độ hài lòng dựa mơ hình chất lượng dịch vụ Parasuraman mà chưa áp dụng tiêu chí đánh giá Bộ giáo dục đạo tào việc đánh giá chất lượng đào tạo trường Đại học Hướng nghiên cứu tham khảo thêm tiêu chí để việc đánh giá mang tính tồn diện 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Thái Hòa (2012), “Mức độ hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo theo học chế tín trường Đại học kinh tế - Đại học Huế”, 72B (3), tr 113 – 119 Phan Thị Cẩm Hồng (2012), Phân tích hài lịng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo Trường Đại Học Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại Học Tiền Giang, Tỉnh Tiền Giang Ma Cẩm Tường Lam (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên sở vật chất – trang thiết bị Trường Đại Học Đà Lạt, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thành Long (2006), Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo đại học trường ĐHAG, Đại Học An Giang, Tỉnh An Giang Nguyễn Quốc Nghi, Nguyễn Thị Bảo Châu Phạm Ngọc Giao (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng Sinh viên chất lượng đào tạo ngành du lịch Trường ĐH khu vực ĐBSCL”, 22B, tr 265 – 272 Nguyễn Huy Phong, Phạm Ngọc Thúy (2007), “SERVQUAL hay SERVPERF – nghiên cứu so sánh ngành siêu thị bán lẻ Việt Nam”, 10 (08), tr 24 – 32 Trần Xuân Kiên (2006), Đánh giá hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại Học Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên Dương Tấn Tân nhóm cộng (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên năm năm trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Đà Nẵng”, Đại Học Đà Nẵng Nguyễn Thị Thắm (2010), Khảo sát hài lòng Sinh viên hoạt động đào tạo trường ĐHKHTN, ĐHQG TP.HCM, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Trang (2010), “Xây dựng mô hình đánh giá mức độ hài lịng sinh viên với chất lượng đào tạo trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng”, Đại Học Đà Nẵng Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động Xã hội 108 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Thống Kê Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2010), Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, Nxb Lao động Xã Hội Tiếng Anh Anantha Raj, A., Arokiasamy (2012), Literature Review: “Service Quality in Higher Education Institutions in Malaysia”, International Journal of Contemporary Business Studies, Vol: 3, No: Angappapillai, A.B., Annapoorani, C.K (2012), Afro Asian Journal of Social Sciences, “Quality in higher education: An empirical investigation”, Volume 3, No, 3,4 Biljana Angelova (2011), “Measuring Customer Satisfaction with Service Quality Using American Customer Satisfaction Model (ACSI Model)”, International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, Vol, 1, No, Chua Clare (2004) , “Perception of Quality in Higher Education” Cronin, J.J., Taylor, S.A (1992), “Measuring service quality: A reexamination and extension”, Journal of Marketing, Vol 56 (July): 55-68 Gi –Du Kang and Feffrey Fames (2004), “Service quality dimensions: an examination of Gronroos’s service quality model”, Managing Service Quality Volume 14, (4), 266– 277 Ioannis Vasileiadis (2010), QUALITY ASSURANCE IN ELEMENTARY EDUCATION, Master Thesis, University of Macedonia Parasuraman, A., Valarie A, Zeithaml, & Leonard L, Berry (1994), “Reassessment of Expectations as a Comparison Standard in Measuring Service Quality: implications for Further Research”, Journal of Marketing, Vol 58 (January): 111- 124 Rahim Mosahab, PhD Candidate (2010), Service Quality, “Customer Satisfaction and Loyalty: A Test of Mediation”, Vol, 3, No, 109 110 111 ... lường mức độ hài lòng Sinh viên chất lượng đào tạo ngành Kinh tế Trường ĐHĐT 86 4.3.6.1 Đo lường mức độ hài lòng Sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ngành Kinh tế ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING HUỲNH QUỐC TUẤN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH. .. cứu ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng Sinh viên chất lượng đào tạo ngành kinh tế trường Đại Học Đồng Tháp? ?? tác giả thực qua giai đoạn: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Tác giả kiểm định độ