1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần vô cơ hóa học lớp 11 trung học phổ thông

159 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Quỳnh Phương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Quỳnh Phương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, kết quả nghiên cứu luận văn trung thực Tôi gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới mọi sự giúp đỡ suốt quá trình hoàn thành luận văn Tất cả thông tin tài liệu được sử dụng luận văn đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Trần Quỳnh Phương LỜI CÁM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin gửi lời tri ân chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và Phòng sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho các học viên được sinh hoạt và học tập, các thầy cô đã tận tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức và sở khoa học lý luận để thực hiện luận văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Ngọc Hoa – người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và động viên suốt quá trình thực hiện luận văn này Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Huân, THPT Thủ Đức đã tạo hội và mọi điều kiện thuận lợi để giúp thực nghiệm sư phạm và các thầy cô là học viên cao học Lý luận và phương pháp dạy học bợ mơn Hóa học khóa 26 và 27 đã nhiệt tình giúp làm khảo sát thực nghiệm Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè và người thân đã bên cạnh làm chỗ dựa tinh thần cho những lúc khó khăn, ln tạo điều kiện và đợng viên tơi thời gian học tập, nghiên cứu để tơi có thể hoàn thành luận văn này Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 03 năm 2018 Tác giả Nguyễn Trần Quỳnh Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số công trình nghiên cứu về lực lực tự học 1.1.2 Một số luận văn nghiên cứu về phát triển lực tự học 1.2 Tự học 1.2.1 Khái niệm về tự học 1.2.2 Vai trò của tự học 1.2.3 Các hình thức tự học 10 1.2.4 Phương pháp tự học 12 1.2.5 Quá trình dạy – tự học 12 1.2.6 Chu trình dạy – tự học 13 1.3 Cơ sở lý luận về lực, lực tự học 14 1.3.1 Khái niệm lực .14 1.3.2 Cấu trúc phân loại lực 15 1.3.3 Khái niệm lực tự học 15 1.3.4 Cấu trúc lực tự học .16 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học 18 1.4 Dạy học tích cực 20 1.4.1 Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực .20 1.4.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 23 1.5 Một số hình thức đánh giá lực tự học của học sinh 27 1.5.1 Đánh giá quá trình 27 1.5.2 Đánh giá qua hồ sơ .28 1.6 Thực trạng việc phát triển lực lực tự học cho học sinh ở một số trường THPT hiện 28 1.6.1 Mục đích điều tra 28 1.6.2 Đối tượng điều tra .28 1.6.3 Nội dung điều tra 29 1.6.4 Kết quả điều tra 30 Tiểu kết chương 37 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 THPT 38 2.1 Phân tích cấu trúc mục tiêu chương trình hóa vô lớp 11 38 2.1.1 Cấu trúc chương trình hóa vô lớp 11 .38 2.1.2 Mục tiêu chương trình hóa vô lớp 11 39 2.2 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Hóa học vô lớp 11 41 2.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học .42 2.2.2 Biện pháp 2: Giao các nhiệm vụ học tập kích thích động tự học của học sinh 64 2.3 Thiết kế bộ công cụ đánh giá lực tự học của học sinh .77 2.3.1 Quy trình thực hiện .77 2.3.2 Một số bộ công cụ đánh giá lực tự học của học sinh 78 Tiểu kết chương 90 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.1 Mục đích thực nghiệm 91 3.2 Nội dung thực nghiệm 91 3.3 Đối tượng thực nghiệm .91 3.4 Tiến hành thực nghiệm .91 3.4.1 Chuẩn bị thực nghiệm 91 3.4.2 Tiến hành giảng dạy thu thập kết quả 92 3.4.3 Xử lý, phân tích đánh giá kết quả 93 3.5 Kết quả thực nghiệm 95 3.5.1 Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng 95 3.5.2 Kết quả của biện pháp 100 3.5.3 Kết quả của biện pháp 104 3.5.4 Đánh giá về mặt định tính 108 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức CNTT : Công nghệ thông tin CTCT : Công thức cấu tạo ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sư phạm Đktc : Điều kiện tiêu chuẩn GV : Giáo viên HS : Học sinh NLTH : Năng lực tự học Nxb : Nhà xuất bản PGS : Phó giáo sư PPDH : Phương pháp dạy học PT : Phương trình SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng THPT : Trung học phổ thông TLTH : Tài liệu tự học TN : Thực nghiệm Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TS : Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số GV các trường THPT được tham khảo ý kiến 29 Bảng 1.2 Số HS các trường được tham khảo ý kiến 29 Bảng 1.3 Số lượng phiếu tham khảo ý kiến HS 30 Bảng 1.4 Mức độ quan trọng của việc HS tự học .30 Bảng 1.5 Thời gian HS dành cho việc tự học môn hóa học 30 Bảng 1.6 Hoạt động được HS quan tâm để đạt kết quả học tập tốt 31 Bảng 1.7 Lý phải tự học .31 Bảng 1.8 Công việc HS thực hiện tự học 32 Bảng 1.9 Khả tự học môn Hóa học hiện của HS .33 Bảng 1.10 Những khó khăn của HS quá trình tự học 33 Bảng 1.11 Biểu hiện của NLTH 34 Bảng 1.12 Các hoạt động rèn luyện NLTH cho HS của GV 35 Bảng 2.1 Nội dung chương trình hóa học vô lớp 11 ban bản 38 Bảng 2.2 Kết quả khảo sát của tác giả Mai Thị Yến Dung .41 Bảng 2.3 Các hoạt động rèn luyện kĩ tự học cho HS của GV 42 Bảng 2.4 Những ý tưởng nhiệm vụ học tập chương trình Hóa học vô lớp 11 .66 Bảng 3.1 Danh sách các lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) 91 Bảng 3.2 Kết quả kiểm tra số 95 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số .95 Bảng 3.4 Tổng hợp phân loại kết quả học tập kiểm tra số .96 Bảng 3.5 Tổng hợp các tham số đặc trưng kiểm tra số 97 Bảng 3.6 Kết quả kiểm tra số 97 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số .97 Bảng 3.8 Tổng hợp phân loại kết quả học tập kiểm tra số .98 Bảng 3.9 Tổng hợp các tham số đặc trưng kiểm tra số 99 Bảng 3.10 Kết quả khảo sát của câu .102 Bảng 3.11 Kết quả khảo sát của câu .103 Bảng 3.12 Điểm vở ghi của HS 103 Bảng 3.13 Đánh giá của HS về các biện pháp phát triển NLTH 109 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Chu trình tự học .13 Hình 2.1 Một số mẫu phân bón 72 Hình 2.2 HS tham quan nhà máy silicat Tân Hà Việt – Dĩ An, Bình Dương 74 Hình 2.3 Sơ đồ tư “Nitơ” .75 Hình 2.4 Sơ đồ tư về Nitơ các hợp chất của Nitơ 76 Hình 2.5 Bài báo về “AMONIAC” 76 Hình 2.6 HS trưng bày, báo cáo sản phẩm poster về khí cười 77 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số .96 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết quả học tập kiểm tra số 96 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số .98 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết quả học tập kiểm tra số 99 Hình 3.5 Bài ghi của HS lớp TN 100 Hình 3.6 Phiếu điều tra sau tự học của HS lớp TN .101 Hình 3.7 Sổ theo dõi dự án của HS .105 Hình 3.8 HS thực hiện dự án 106 Hình 3.9 HS thuyết trình tại lớp 106 Hình 3.10 Giấy chứng nhận tham gia chung kết cuộc thi “Giáo viên sáng tạo nền tảng CNTT cấp thành phố” năm học 2017 – 2018 107 Hình 3.11 Sản phẩm của dự án 107 Hình 3.12 HS triển lãm sản phẩm, thuyết trình về dự án 107 Hình 3.13 Một số dự án song hành khác 108 P18 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tính chất hóa học của axit nitric Phần 1: Thí nghiệm Nêu hiện tượng viết phương trình phản ứng các thí nghiệm sau: TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 TN6 Nhỏ vài giọt axit nitric loãng lên mảnh giấy quỳ tím Cho axit nitric loãng vào ống nghiệm có dung dịch NaOH phenolphthalein Cho axit nitric loãng vào ống nghiệm chứa đồng (II) oxit, đun nhẹ, cho tẩm xút lên miệng ống nghiệm Cho axit nitric lỗng vào ống nghiệm chứa mảnh vụn đờng, cho bơng tẩm xút lên miệng ống nghiệm Cho axit nitric đặc vào ống nghiệm chứa mảnh vụn đồng, cho tẩm xút lên miệng ống nghiệm Nhỏ vài giọt axit nitric đặc lên miếng vải mùn Phần 2: Câu hỏi Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm thể hiện tính axit của HNO3 thí nghiệm số ………………………………………………………………… Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm thể hiện tính oxi hóa của HNO3 thí nghiệm số ………………………………………………………………… Hãy nêu một số sản phẩm khử của HNO3, cho biết số oxi hóa của nitơ các hợp chất đó Trong thí nghiệm 4, tại phải đặt gòn tẩm xút lên miệng ống nghiệm Viết phương trình phản ứng Cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: Al + HNO3 → + NH4NO3 + H 2O Fe + HNO3 → + NO2 + H 2O Mg + HNO3 → + N2O + H 2O Ag + HNO3 → + NO H 2O + P19 Al + P S HNO3 → + H 2O + HNO3 → + NO2 + H 2O + HNO3 → + NO2 + H 2O + NO H 2O Fe3O4 + HNO3 → + N2 + Cho biết sự thay đổi số oxi hóa của nitơ các phản ứng trên? - Axit nitric có thể oxi hoá được hầu hết các kim loại (trừ ), kim loại bị oxi hoá đến mức oxi hoá Kim loại bị thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc, nguội: Hoạt động 5: (5 phút) Tìm hiểu về ứng dụng của HNO3 Hoạt động của GV - Hoạt động của HS GV yêu cầu tổ thay phiên lên - Các ứng dụng quan trọng của HNO3: ghi các ứng dụng của HNO3 được phân bón, thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược tìm hiểu trước đó phẩm - Bổ sung thêm các ứng dụng còn thiếu vào vở ghi Hoạt động 6: (10 phút) Tìm hiểu về điều chế HNO3 Hoạt động của GV - Pt GV chiếu video clip về dây chuyền 4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O 850  900 C sản xuất axit nitric - Yêu cầu HS tóm tắt các giai đoạn chính quy trình điều chế - Hoạt động của HS GV yêu cầu HS nêu nguyên tắc điều chế axit nitric phòng thí nghiệm cho biết vai trò của nước đá hình  2NO2 2NO + O2   2HNO3 2NO2 + O2 + H2O  Nước đá có tác dụng làm ngưng tụ HNO3 t  NaHSO4 + NaNO3 + H2SO4đ  HNO3 Hoạt động 7: (15 phút) Tìm hiểu về tính chất của muối nitrat P20 Hoạt động của GV - Hoạt động của HS GV phát yêu cầu HS thực hiện các - Hồn thành phiếu học tập số nợi dung phiếu học tập số - GV thu ngẫu nhiên một vài phiếu học - Theo dõi chỉnh sửa lại phiếu tập trình chiếu để chỉnh sửa cho cả học tập tài liệu tự học nếu có sai lớp sót PHIẾU HỌC TẬP SỚ Tính chất của muối nitrat Tính tan của muối nitrat nước: Tan nhiều □ Ít tan □ Không tan □ Hãy nêu nguyên tắc của phản ứng nhiệt phân muối nitrat của: + Nhóm 1: Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (trước Mg) + Nhóm 2: Muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu + Nhóm 3: Muối nitrat của kim loại sau Cu Áp dụng: hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t  KNO3  t  Fe(NO3)3  t  Cu(NO3)2  t  AgNO3  Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hồn tồn hỡn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy tính pH của dung dịch Y Hoạt động 8: (10 phút) Dặn dò, giao nhiệm vụ cho tiết học tới Hoạt động của GV Hoạt động của HS P21 - GV yêu cầu HS chuẩn bị mới - Ghi lại các nhiệm vụ lưu ý mà GV tài liệu tự học trước ở nhà - dặn dò GV cho tổ trưởng bốc thăm chọn nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết học tới về hai chủ đề: Thực phẩm chế biến sẵn – Tiện thì có tiện nhiều nguy Sức mạnh của mưa axit – Chớ xem nhẹ Giai đoạn 3: Sau giờ học (bài tập củng cố) Câu 1: Để điều chế HNO3 phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là A NaNO3 tinh thể dung dịch HCl đặc B Dung dịch NaNO3 dung dịch H2SO4 đặc C Dung dịch NaNO3 dung dịch HCl đặc D NaNO3 tinh thể dung dịch H2SO4 đặc Câu 2: Phản ứng hoá học nào sau không đúng? t A 4Fe(NO3)3   2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 o B 4AgNO3 t   2Ag2O + 4NO2 + O2 o t C 2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2 + O2 o D 2KNO3 t   2KNO2 + O2 o Hãy sửa lại phương trình cho đúng (4AgNO3 t   4Ag + 4NO2 + 2O2) o Câu 3: Quá trình sản xuất HNO3 công nghiệp được tiến hành qua một số công đoạn sau: Oxi hóa NO NO2 tác dụng với H2O O2 Oxi hóa NH3 Chuẩn bị hỗn hợp NH3 không khí Tổng hợp NH3 Hãy sắp xếp các công đoạn theo thứ tự trước sau: A 5, 4, 3, 1, B 4, 5, 3, 1, C 3, 4, 5, 1, D 1, 3, 2, 4, P22 Câu 4: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 và FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng Sớ phản ứng oxi hóa khử là: A B C D Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Sau lập phương trình phản ứng, số Zn bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử là A B C D 10 Câu 6: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất phương trình phản ứng giữa Cu và dung dịch HNO3 đặc nóng là A 10 B 11 C D Câu 7: Hiện tượng quan sát được cho đồng vào dung dịch HNO3 đặc là A Dung dịch không đổi màu, có khí nâu đỏ thoát B Dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát C Dung dịch chuyển sang màu xanh, có khí nâu đỏ thoát D Dung dịch chuyển sang màu xanh, có khí không màu thoát Câu 8: Sau thí nghiệm đồng tác dụng với HNO3 đặc, biện pháp tốt để khí tạo thành thoát ngoài gây ô nhiễm môi trường ít là A nút ống nghiệm bằng tẩm nước B nút ống nghiệm bằng tẩm cồn C nút ống nghiệm bằng tẩm giấm D nút ống nghiệm bằng tẩm dung dịch kiềm Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 35,8 gam hỗn hợp X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đkc) Tính phần trăm khối lượng muối hỗn hợp X Câu 10: Xác định tên kim loại M các trường hợp sau: a) Hoà tan 0,6 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,112 lít khí nitơ (đkc, sản phẩm khử nhất) b) Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đkc, sản phẩm khử nhất) Câu 11 (*): Hòa tan 4,95 gam hỗn hợp A gồm kim loại Fe R (có hóa trị không đổi) dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít khí H2 (đktc) Mặt khác nếu cũng hòa P23 tan một lượng hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít hỗn hợp khí B gồm NO N2O (không còn sản phẩm khử khác) có tỉ khối so với H2 bằng 20,25 Xác định tên kim loại R Câu 12 (*): Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 18 Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan Tính m Đáp số: Câu 9: 47,49% 52,51% Câu 11: Nhôm (Al) Câu 10: a) Magie (Mg), b) Đồng (Cu) Câu 12: 106,38 gam P24 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý thầy/ cô! Nhằm thu thập thông tin về vấn đề tự học của học sinh quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỞ THƠNG”, chúng tơi rất mong có được những đóng góp ý kiến của quý thầy/ cô bằng cách đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp các câu hỏi sau A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ………………………………………… Thâm niên công tác: … năm Nơi công tác: ………………………………………Quận: ……………………… Trình độ: Đại học  Thạc sĩ  Học viên cao học:  Email: ………………………………………… Điện thoại:………………… B CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Câu 1: Theo quý thầy/ cô việc tự học có vai trò  rất quan trọng  quan trọng  bình thường  không quan trọng Câu 2: Theo quý thầy/ cô khả tự học môn Hóa học của HS hiện  rất tốt  tốt  bình thường  chưa tốt Câu 3: Những khó khăn HS thường gặp phải quá trình tự học hiện (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn)  kiến thức rộng, có nhiều nội dung khó  thiếu sự hướng dẫn gặp khó khăn  thiếu tài liệu học tập, tham khảo  thiếu thời gian  thiếu tính kiên trì, tự giác  thiếu kĩ làm việc độc lập  chưa được trang bị phương pháp tự học cần thiết P25  thiếu động học tập  Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Ở lớp, quý thầy/ cô có hướng dẫn phương pháp tự học cho HS hay không?  không bao giờ  thỉnh thoảng  rất hiếm  thường xuyên Câu 5: Theo quý thầy/ cô, biểu hiện sau biểu hiện của lực tự học ở học sinh?  Biết lập kế hoạch hoạch học tập chung hoặc kế hoạch thực hiện một nhiệm vụ cụ thể  Biết khai thác, xử lý thông tin từ các nguồn tư liệu  Biết vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn  Biết so sánh, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức học  Biết phát hiện giải quyết vấn đề  Ln hồn thành các nhiệm vụ học tập được giao  Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo quý thầy/ cô tại HS hiện phải tự học? (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn)  Để hiểu lớp kĩ  Để nhớ lâu  Rèn luyện khả tư logic  Nâng cao, mở rộng vốn kiến thức của bản thân  Rèn luyện thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời  Để đạt kết quả cao các kì kiểm tra, kì thi  Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… P26 Câu 7: Khi giảng dạy phần hóa vô lớp 11, thầy/cô đã hướng dẫn học sinh tự học thế nào? Lựa chọn Ý kiến Tính Thường Thỉnh khả thi xuyên thoảng Hầu không Hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập cụ thể Chú trọng rèn luyện cho HS các kỹ học tập như: phát hiện giải quyết vấn đề, đọc hiểu, xử lý ghi chép thông tin Biên soạn sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học Hướng dẫn HS dùng sơ đồ tư để tóm tắt các kiến thức học một hoặc một chương Giao các nhiệm vụ hoặc đề tài nghiên cứu nhỏ cho HS tự tìm tòi, nghiên cứu báo cáo Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn về vở ghi, kết quả thực hiện nhiệm vụ/ đề tài nghiên cứu Tổ chức cho HS đưa câu hỏi, vấn đề để tranh luận, trao đổi thông tin giải đáp thắc mắc Xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ của quý thầy/ cô Chúc quý thầy/ cô nhiều sức khỏe công tác tốt! Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: Họ tên GV: NGUYỄN TRẦN QUỲNH PHƯƠNG Điện thoại: 090.747.8100 Email: quynhphuong.nguyentran@gmail.com P27 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN HỌC SINH Kính chào các em học sinh! Nhằm thu thập thông tin về vấn đề tự học của học sinh quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”, chúng rất mong có được những đóng góp ý kiến của các em học sinh bằng cách đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp các câu hỏi sau A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: …………………………………………………… Năm sinh: …………… Học sinh trường: …………………………………………… Quận: ………………… Email: ……………………………………………………… Điện thoại:…………… Loại hình trường: Chuyên  Công lập  Dân lập  B CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Câu 1: Theo em việc tự học có vai trò  rất quan trọng  quan trọng  bình thường  khơng quan trọng Câu 2: Ngồi giờ học lớp, em dành thời gian cho việc tự học  Dưới tiếng/ tuần  – tiếng/ tuần  – tiếng/ tuần  Trên tiếng  Không cố định  Thời gian khác: …………… Câu 3: Theo em, để đạt kết quả cao học tập thì học sinh THPT hiện cần tập trung vào  việc học tập chính khóa lớp đủ  việc học phụ đạo hoặc bồi dưỡng tại trường  việc học thêm tại trung tâm (hoặc nhà giáo viên)  việc tự học ở nhà dưới sự hướng dẫn của thầy cô P28 Câu 4: Theo em tại HS hiện phải tự học? (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn)  Để hiểu lớp kĩ  Để nhớ lâu  Rèn luyện khả tư logic  Nâng cao, mở rộng vốn kiến thức của bản thân  Rèn luyện thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời  Để đạt kết quả cao các kì kiểm tra, kì thi  Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 5: Khả tự học môn Hóa học của em hiện  rất tốt  tốt  bình thường  chưa tốt Câu 6: Những khó khăn em thường gặp phải quá trình tự học hiện do: (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn)  kiến thức rộng, có nhiều nội dung khó  thiếu sự hướng dẫn gặp khó khăn  thiếu tài liệu học tập, tham khảo  thiếu thời gian  thiếu tính kiên trì, tự giác  thiếu kĩ làm việc độc lập  chưa được trang bị phương pháp tự học cần thiết  thiếu động học tập  Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… P29 Câu 7: Trong quá trình tự học, công việc dưới được em thực hiện ở mức độ nào? Mức độ Nội dung Thường Thỉnh Hầu xuyên thoảng không Xây dựng kế hoạch học tập cụ thể Soạn trước ở nhà theo yêu cầu của GV hướng dẫn Ghi chép nội dung học tập cẩn thận Trao đổi những điều chưa biết với GV hoặc bạn bè Thường xuyên ôn tập, luyện tập kiến thức học Đọc thêm sách, tài liệu tham khảo, tra cứu internet Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn các em Chúc các em học tốt Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: Họ tên GV: NGUYỄN TRẦN QUỲNH PHƯƠNG Điện thoại: 090.747.8100 Email: quynhphuong.nguyentran@gmail.com P30 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN DẠY THỰC NGHIỆM Họ tên: ………………………………………… Thâm niên công tác: … năm Nơi công tác: ……………………………………… Quận: ……………………… Trình độ: Đại học  Thạc sĩ  Email: ……………………………… Học viên cao học:  Điện thoại:………………………… Trong thời gian qua, tham gia thực nghiệm đề tài nghiên cứu “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỞ THƠNG”, tơi xin phép có mợt số nhận xét về tinh thần, thái độ học tập mức độ nắm vững kiến thức cũng kết quả học tập của hai nhóm thực nghiệm – đối chứng sau: Lớp thực nghiệm: …………………………………………………………………………… Lớp đối chứng: …………………………………………………………………………… Kết luận: …………………………………………………………………………… Vấn đề tâm đắc nhất: …………………………………………………………………………… Đề xuất, góp ý: …………………………………………………………………………… Giáo viên dạy thực nghiệm P31 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Kính chào các em học sinh! Để đánh giá được hiệu quả của các biện pháp nhằm phát triển lực tự học được sử dụng đề tài nghiên cứu này, chúng rất mong có được những đóng góp ý kiến của các em học sinh bằng cách đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp các câu hỏi sau A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: …………………………………………………………………………… Học sinh trường: …………………………………………………………………… B CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Các em vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn bên theo mức độ điểm tăng dần từ đến Ý kiến Điểm Câu hỏi thực tế, thực tiễn học có giúp em hứng thú tìm tòi thêm thông tin liên quan đến học không? Tài liệu hướng dẫn soạn mới, trả lời các câu hỏi có giúp em việc ghi chép trình bày vấn đề không? Các nhiệm vụ học tập hoặc đề tài nghiên cứu nhỏ có giúp em biết cách khai thác, xử lý thông tin từ các nguồn tư liệu không? Các nhiệm vụ học tập hoặc đề tài nghiên cứu nhỏ có giúp em phát hiện vấn đề, vận dụng kiến thức học để giải quyết vấn đề không? Các nhiệm vụ học tập hoặc đề tài nghiên cứu nhỏ có giúp em việc ghi chép, báo cáo trình bày vấn đề không? Xin chân thành cám ơn các em Chúc các em học tốt P32 PHỤ LỤC MẪU ĐƠN XIN XÁC NHẬN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  ĐƠN XIN XÁC NHẬN THỰC NGHIỆM Kính gửi: Ban giám hiệu trường THPT……………………………… Tôi tên là: NGUYỄN TRẦN QUỲNH PHƯƠNG Hiện là: Học viên cao học khóa 26 trường Đại học Sư phạm TP.HCM Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Nay viết đơn kính xin Ban giám hiệu nhà trường xác nhận việc tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT…………………………… khoảng thời gian từ ………………… đến………………… GV hỗ trợ thực nghiệm sư phạm: …………………………………………… Đề tài nghiên cứu thực nghiệm: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỞ THƠNG Nợi dung thực nghiệm: phần vô hóa học lớp 11 Rất mong nhận được sự đồng ý giúp đỡ của BGH nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn Xác nhận của Ban Giám Hiệu TP.HCM, ngày … tháng … năm 20… Kính đơn Nguyễn Trần Quỳnh Phương ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Quỳnh Phương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành... Xuất phát từ những lý trên, xin phép cho? ?n đề tài: “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỞ THƠNG” 2 Mục đích nghiên cứu Đề... 37 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 THPT 38 2.1 Phân tích cấu trúc mục tiêu chương trình hóa vô lớp 11 38 2.1.1 Cấu

Ngày đăng: 22/12/2020, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w