1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nhân tố tác động đến lượng tiền gửi tại các ngân hàng thương mại việt nam

28 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LƯỢNG TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9340201.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Trung Thành Phản biện 1: TS Nguyễn Hữu Điển Phản biện 2: n Chí Thành Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: – Thư viện Quốc gia – Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một yếu tố quan trọng định đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia sức mạnh bền vững hệ thống ngân hàng Các ngân hàng đóng vai trị trung gian việc huy động tiền gửi sau cho doanh nghiệp, cá nhân vay Chính tiền gửi cốt lõi hoạt động ngân hàng thương mại Tiền gửi nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn điều kiện tiên cho tồn phát triển ngân hàng Tiền gửi sở khoản cho vay nguồn gốc sâu xa lợi nhuận phát triển ngân hàng Các nghiên cứu trước cho thấy tiền gửi ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước phát triển kinh tế (Ogege & Shiro, 2013) Việt Nam với tư cách quốc gia phát triển với thị trường vốn chưa ổn định khơng phải ngoại lệ Bên cạnh đó, việc huy động vốn từ tiền gửi ngân hàng gặp nhiều khó khăn điều kiện kinh tế, trị quốc gia, cạnh tranh đối thủ ngành đặc điểm người gửi tiền Do vậy, việc nghiên cứu nhân tố tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng thương mại cần thiết Nghiên cứu lượng tiền gửi cung cấp sở tri thức cho quan quản lý nhà nước để thiết kế sách ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro đổ vỡ toàn hệ thống giúp ngân hàng thương mại có giải pháp nhằm huy động lượng tiền gửi ổn định, an toàn thực tốt chức trung gian tài Khoảng trống nghiên cứu Thông qua tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi ngân hàng, tác giả thấy:  Thứ nhất, nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi ngân hàng đưa kết khác nước khác Ngồi số nhân tố giống quốc gia, thời kỳ có số đặc thù riêng tạo nên khác biệt nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng đến lượng tiền gửi ngân hàng thương mại  Thứ hai, nghiên cứu nước tập trung chủ yếu nghiên cứu hành vi người gửi tiền thông qua điều tra khảo sát để đánh giá mức độ tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng thương mại Nghiên cứu nhân tố vĩ mô nhân tố thân ngân hàng tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng thương mại cịn  Thứ ba, hướng nghiên cứu lượng tiền gửi ngân hàng thương mại thông qua liệu nhân tố vĩ mô thân ngân hàng phù hợp với Việt Nam nguồn số liệu Ngân hàng giới, Ngân hàng Nhà nước ngân hàng thương mại cập nhật liên tục đầy đủ Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu nhân tố tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam” Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu chung Lượng hóa tác động nhân tố tới lượng tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam Để xuất số kiến nghị Ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại việc huy động vốn từ tiền gửi khách hàng Mục tiêu cụ thể (1) Tổng quan nghiên cứu liên quan đến lượng tiền gửi NHTM, nhân tố tác động đến lượng tiền gửi NHTM; (2) Hệ thống hóa, luận giải rõ nhân tố tác động đến lượng tiền gửi NHTM, từ lựa chọn nhân tố phù hợp đưa vào mơ hình nghiên cứu; (3) Phân tích thực trạng tình hình huy động vốn thơng qua tiền gửi NHTM Việt Nam; (4) Đánh giá tác động nhân tố đến lượng tiền gửi NHTM Việt Nam; (5) Đưa khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước sách ngân hàng để ổn định kinh tế vĩ mô giảm thiểu rủi ro đổ vỡ hệ thống ngân hàng giải pháp giúp NHTM việc huy động vốn từ tiền gửi khách hàng để ln trì mức tăng trưởng tiền gửi NHTM Cụ thể hóa mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: (1) Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi NHTM? (2) Thực trạng huy động vốn tiền gửi khách hàng NHTM Việt Nam? (3) Mức độ tác động nhân tố đến lượng tiền gửi NHTM Việt Nam nào? (4) Khuyến nghị phù hợp Ngân hàng Nhà nước NHTM để trì mức tăng trưởng tiền gửi NHTM Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu nhân tố tác động đến lượng tiền gửi NHTM Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nguồn vốn huy động từ tiền gửi bao gồm tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm Tuy nhiên, tiền gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng lớn lượng tiền gửi huy động NHTM nên luận án mình, đối tượng nghiên cứu tác giả lượng tiền gửi tiết kiệm khách hàng cá nhân NHTM Việt Nam Và tác giả nghiên cứu hai hướng tiếp cận sau: Theo hướng tiếp cận thứ nhất: nghiên cứu nhân tố vĩ mô nhân tố thuộc thân ngân hàng tác động đến lượng tiền gửi tiết kiệm khác hàng cá nhân NHTM Việt Nam Về không gian: Luận án nghiên cứu NHTM Việt Nam hệ thống ngân hàng Việt Nam Về thời gian: Luận án nghiên cứu giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2019 Theo hướng tiếp cận thứ hai: nghiên cứu nhân tố thuộc hành vi người gửi tiền tiết kiệm khách hàng cá nhân NHTM Việt Nam Về không gian: Luận án nghiên cứu NHTM Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội Về thời gian: Luận án sử dụng kết khảo sát giai đoạn 2019-2020 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chung: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, phương pháp thống kê kếp hợp điều tra, khảo sát, vấn sâu tới đối tượng liên quan để khám phá nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền gửi NHTM Việt Nam Đối với liệu bảng, tác giả sử dụng hồi quy theo phương pháp như: hồi quy tác động cố định (FEM), hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) với hỗ trợ phần mềm thống kê Stata 15 Đối với liệu khảo sát, tác giả sử dụng hồi quy Logistic với hỗ trợ phần mềm thống kê Stata 15 Những đóng góp luận án Về mặt lý luận Nghiên cứu sử dụng kết hợp lý thuyết tài truyền thống lý thuyết tài hành vi để xây dựng khung lý thuyết nhân tố tác động đến lượng tiền gửi NHTM Việt Nam Thông qua lý thuyết này, tác giả tổng hợp kết liên quan đến nhân tố vĩ mô, nhân tố thuộc ngân hàng thương mại nhân tố thuộc hành vi người gửi tiền ảnh hưởng đến lượng tiền gửi NHTM Việt Nam Luận án nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến lượng tiền gửi NHTM Việt Nam với ba nhóm nhân tố: nhân tố vĩ mô, nhân tố thuộc ngân hàng nhân tố hành vi người gửi tiền Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu tác động nhân tố tới lượng tiền gửi NHTM Việt Nam cho thấy: Theo hướng tiếp cận thứ nhất, nhân tố bao gồm quy mô ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ lợi nhuận, lạm phát tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến lượng tiền gửi NHTM Việt Nam Theo hướng tiếp cận thứ hai, nhân tố giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân, thu nhập bình qn, độ tin cậy thơng tin, tần suất tiếp cận thông tin người gửi tiền ảnh hưởng đến lượng tiền gửi ngân hàng Luận án mức độ tác động nhân tố đến lượng tiền gửi NHTM Việt Nam, sở thực nghiệm quan trọng giúp nhà quản trị ngân hàng, nhà hoạch định sách hiểu rõ nhân tố tác động đến tiền gửi NHTM để từ đưa định quản trị phù hợp Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục hình vẽ, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý luận nhân tố tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu nhân tố tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Kết luận nhân tố tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam khuyến nghị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LƯỢNG TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lượng tiền gửi ngân hàng thương mại 1.1.1 Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại Đối với NHTM, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 10%) tổng nguồn vốn Nguồn vốn chủ yếu NHTM huy động từ nhận từ tiền, ngồi NHTM cịn phát hành giấy tờ có giá, vay vốn từ NHNN, tổ chức tín dụng khác nguồn vốn khác 1.1.2 Khái niệm, phân loại tiền gửi ngân hàng thương mại Tiền gửi có loại, cụ thể sau: Tiền gửi không kỳ hạn: Đây tài khoản toán người sử dụng dịch vụ tốn mở ngân hàng với mục đích thực giao dịch toán qua ngân hàng Tiền gửi có kỳ hạn: Đây tài khoản tiền gửi khách hàng tổ chức, doanh nghiệp hưởng lãi rút tiền sau kỳ hạn định theo thỏa thuận khách hàng với ngân hàng Khách hàng gửi tiền nhận lãi gốc đáo hạn, không ngân hàng cung cấp dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt Tiền gửi tiết kiệm: Đây khoản tiền cá nhân gửi vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm, xác nhận sổ tiền gửi tiết kiệm, hưởng lãi theo quy định ngân hàng bảo hiểm theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi 1.1.3 Vai trò tiền gửi ngân hàng thương mại Nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn huy động từ tiền gửi có vai trị quan trọng ngân hàng thương mại Thứ nhất, nguồn vốn từ tiền gửi tiền đề để ngân hàng tổ chức, thiết kế hoạt động kinh doanh Thứ hai, vốn định khả sinh lời mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng Thứ ba, nguồn vốn huy động từ tiền gửi định khả phòng chống rủi ro cho ngân hàng Thứ tư, quy mô nguồn vốn từ tiền gửi định khả cạnh tranh ngân hàng 1.1.4 Đo lường lượng tiền gửi ngân hàng thương mại Để đo lường lượng tiền gửi ngân hàng dùng số liệu tuyệt đối số liệu tương đối Ta có số cách tính sau: Lượng tiền gửi ngân hàng số lượng tiền khách hàng gửi ngân hàng tính thời điểm Mức tăng trưởng lượng tiền gửi tuyệt đối mức chênh lệch lượng tiền gửi hai kỳ cần so sánh Tốc độ tăng trưởng tiền gửi tính cách lấy chênh lệch lượng tiền gửi kỳ so với lượng tiền gửi kỳ trước chia cho lượng tiền gửi kỳ trước Tốc độ tăng trưởng lượng tiền gửi thể đơn vị % 1.1.5 Lý thuyết tài tiền gửi 1.1.5.1 Lý thuyết cầu tiền Theo lý thuyết nhu cầu tiền Keynes, có ba động khiến người nắm giữ tiền: giao dịch, phòng ngừa đầu tư Để phục vụ cho động này, ngân hàng thương mại cung cấp loại hình tiền gửi khác nhau: tiền gửi tiền gửi tiết kiệm Phát triển lý thuyết Keynes, có ba lý thuyết liên quan đến hành vi tiết kiệm: giả thuyết thu nhập vĩnh viễn - Permanent income hypothesis Friedman (1957), mô hình vịng đời - Life cycle model Modigliani Brumberg (1954) lý thuyết gần hành vi tiết kiệm riêng biệt Angus Deaton (1991) (Carroll, 1992) lý thuyết cổ phiếu đệm - The buffer-stock theory 1.1.5.2 Lý thuyết tài hành vi Lý thuyết tài hành vi phản ánh kết hợp kinh tế tâm lý người để giải thích định cá nhân Lý thuyết sử dụng yếu tố xã hội, nhận thức, cảm xúc để đánh giá định kinh tế chủ thể kinh tế Lý thuyết tài hành vi cho cá nhân chịu ảnh hưởng đặc điểm cá nhân, niềm tin cá nhân, kinh nghiệm cá nhân, yếu tố cảm xúc, thói quen, nguồn thông tin đưa định việc gửi hay rút tiền ngân hàng Chính đặc điểm người gửi tiền nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người gửi tiền lượng tiền gửi ngân hàng thương mại 1.2 Tổng quan nghiên cứu nhân tố tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng thương mại 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nhân tố vĩ mô nhân tố thuộc ngân hàng tác động đến lượng tiền gửi 1.2.1.1 Các nhân tố vĩ mô Lãi suất: Masson et al (1998) cho lãi suất có quan hệ tích cực tăng trưởng tiền gửi ngân hàng nước phát triển Châu Phi Châu Mỹ La Tinh, nhiên kết không mạnh mẽ Kết tương đồng với kết nghiên cứu Hazon Azmi (2008), Erna & Ekki (2004), Lomuto (2008), Harald & Heiko (2009) Trái ngược với nghiên cứu yếu tố định huy động tiền gửi Ethiopia Girgan Garo (2015) thực hiện, tiết lộ lãi suất khối lượng tiền gửi tương quan nghịch với Những phát tương tự kiểm chứng nghiên cứu Siyambola (2012) Wubitu (2012) Phân tích hồi quy họ cho thấy có mối quan hệ ngược chiều lãi suất tăng trưởng tiền gửi Lạm phát: Lạm phát coi vấn đề kinh tế nước phát triển nửa sau kỷ 20 Lạm phát ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, việc làm, phân phối thu nhập giàu có điều kiện trị xã hội quốc gia Theo Mohammad & Mahdi (2010), nước phát triển mối tương quan tiêu cực lạm phát tiền gửi ghi nhận Tuy nhiên, nước phát triển điều ngược lại Kết đồng quan điểm với Haron & Azmi (2006) cho biết tỷ lệ lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến tiền gửi ngân hàng Malaysia Tăng trưởng kinh tế: Khi tổng sản phẩm quốc nội tăng, việc tăng nhu cầu giao dịch tiền, làm tăng tiết kiệm cộng đồng (Sandhu Goswami, 1986) Theo Blanco Meyer (1988), Meyer (1989), Doshi (1994), Masson et al (1998), tăng trưởng GDP có liên quan tích cực đến tiết kiệm, có khác biệt nhỏ mức độ mối quan hệ Các kết luận Erna & Ekki (2004) Harald & Heiko (2008) cho GDP có ảnh hưởng đến khối lượng tiền gửi Cú sốc: Các cú sốc ảnh hưởng đến tiền gửi lãi suất thời kỳ khủng hoảng ngân hàng phản ứng nhà đầu tư việc chấp nhận rủi ro ngân hàng tăng lên sau khủng hoảng (Maria & Sergio, 2001) Hosono (2005) kiểm tra hiệu kỷ luật thị trường nước Châu Á thời kỳ khủng hoảng Kết ông cho thấy khả phản ứng người gửi tiền việc chấp nhận rủi ro ngân hàng thấp sau khủng hoảng so vi trc khng hong DemirgỹỗKunt v Huizinga (2003) xem xét tác động bảo hiểm tiền gửi hành vi người gửi tiền nghe thông tin ngân hàng gặp rủi ro Rõ ràng, bảo hiểm tiền gửi làm giảm độ nhạy cảm người gửi tiền tiếp nhận thông tin không tốt ngân hàng Thu nhập bình quân đầu người: Theo Jim (2008), thu nhập bình quân đầu người mức GDP chia cho dân số quốc gia khu vực Thay đổi GDP thực tế đầu người theo thời gian thường hiểu thước đo thay đổi mức sống trung bình quốc gia Thu nhập dự kiến có tác động tích cực đến tiền gửi (M A Baqui & Richard L Meyer, 1987) Khi thu nhập xã hội tăng lên lượng tiền gửi ngân hàng thương mại tăng lên Mahendra (2005) thu nhập xã hội quan trọng tăng trưởng tiền gửi ngân hàng 1.2.1.2 Các nhân tố thuộc ngân hàng thương mại Thanh khoản ngân hàng: Bộ đệm khoản cao có xu hướng ủng hộ cầu tiền gửi Harald & Heiko (2008) cho tình hình khoản ngân hàng đóng vai trị quan trọng tăng trưởng tiền gửi ngân hàng Các ngân hàng khoản cao cóđ\ tăng trưởng tiền gửi cao Theo Nada (2010), ngân hàng coi rủi (Nguồn: Tổng hợp tác giả) 2.2 Phương pháp nghiên cứu nhân tố vĩ mô nhân tố thuộc ngân hàng tác động đến lượng tiền gửi 2.2.1 Phương pháp phân tích 2.2.1.1 Phương pháp phân tích định tính Phương pháp định tính sử dụng nhằm mơ tả phân tích đặc điểm nhân tố tác động đến lượng tiền gửi NHTM Việt Nam Thơng qua hệ thống hóa lý luận nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu ngồi nước có liên quan đến tiền gửi NHTM, nhân tố tác động đến lượng tiền gửi NHTM, tác giả tìm kiếm mơ tả nhân tố tác động đến lượng tiền gửi NHTM Việt Nam Phương pháp định tính cịn tác giả sử dụng thông qua kết hợp lý thuyết thực tiễn để làm sở đưa kiến nghị nhằm trì tốc độ tăng trưởng tiền gửi NHTM Việt Nam 2.2.1.2 Phương pháp phân tích định lượng Do liệu thứ cấp dạng liệu bảng nên phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mô tả, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính Tác giả sử dụng kỹ thuật bật mơ hình bình phương nhỏ (OLS), mơ hình hồi quy tác động cố định (FEM) mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) để phân tích 2.2.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu Trên sở lý thuyết tiền gửi, vào mơ hình nghiên cứu số tác giả Ikuko & Konishi (2007); Haron & Azmi (2008) thực trạng tiền gửi NHTM Việt Nam, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu mối quan hệ biến vĩ mô biến thuộc thân ngân với lượng tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam sau: DEPOSITi,t = α1CAPITALi,t + α2ASSETi,t + α3BADLOANi,t + α4ROAi,t + α5LIQUIDi,t + α6LISTEDi,t + α7GDPi,t + α8CPIi,t + εi,t Biến phụ thuộc: Lượng tiền gửi đo tốc độ tăng trưởng tiền gửi NHTM: Biến độc lập: (1) Mức độ an toàn vốn: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (2) Quy mô ngân hàng: Logarit tự nhiên tổng tài sản (3) Chất lượng tín dụng: Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ (4) Khả sinh lời: Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tổng tài sản bình quân (5) Khả khoản: Tỷ lệ tiền mặt tiền gửi NHNN tổng TS (6) Tình trạng niêm yết 11 – đại diện cho NHTM chưa niêm yết thị trường chứng khoán 1– đại diện cho NHTM niêm yết thị trường chứng khoán (7) Tăng trưởng kinh tế đo lường tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) (8) Lạm phát đo tốc độ tăng trưởng hàng năm số giá tiêu dùng CPI Với giả thuyết sau: H1: Ngân hàng có mức độ an tồn vốn lớn đánh giá an toàn tiền gửi nhiều H2: Chất lượng tín dụng thấp, tiền gửi có xu hướng giảm H3: Khả sinh lời cao, tiền gửi có xu hướng tăng H4: Khả khoản ngân hàng tốt, tiền gửi có xu hướng tăng H5: Quy mơ ngân hàng lớn, tiền gửi ngân hàng có xu hướng tăng H6: lạm phát tăng khiến tiền gửi có xu hướng giảm H7: Nền kinh tế tăng trưởng khiến lượng tiền gửi ngân hàng có xu hướng tăng 2.2.3 Dữ liệu nghiên cứu Thời gian số liệu: Chuỗi thời gian nghiên cứu năm 2006 đến năm 2019 Số liệu tài số liệu cuối quý Nguồn số liệu: Dữ liệu nhân tố vĩ mô thu thập từ website Qũy tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB) Tổng cục thống kê Dữ liệu nhân tố thuộc NHTM thu thập từ Báo cáo tài 40 NHTM (tính đến thời điểm 31/12/2019) Uỷ ban chứng khoán nhà nước 2.3 Phương pháp nghiên cứu nhân tố hành vi người gửi tiền tác động đến lượng tiền gửi 2.3.1 Phương pháp phân tích Trong luận án này, biến phụ thuộc lượng tiền gửi xác định người gửi tiền có hay khơng rút tồn số tiền gửi sau nhận thơng tin bất lợi thị trường tài ngân hàng họ gửi tiền Chính thế, tác giả lựa chọn phương pháp phân tích hồi quy Logistic phương pháp tận dụng tận dụng ưu điểm phương pháp phân tích phân biệt vừa tận dụng ưu điểm phương pháp phân tích hồi quy tương quan, mà biến phụ thuộc phương pháp hồi quy Logistic biến nhị phân biến số học 12 2.3.2 Mô hình giả thuyết nghiên cứu Trong luận án này, tác giả sử dụng mơ hình nghiên cứu tác giả Toshihiko Takemura Takashi Kozu (2009) Tuy nhiên, tác giả có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình Việt Nam Mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc thông qua công thức: p= exp (β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8) 1+ exp (β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8) log(p/1-p) = a + b1X1 + b2X2 + b3X3 + b4X4 + b5X5 + b6X6 + b7X7 + b8X8 Trong đó: p = người gửi tiền rút tồn số tiền, với trường hợp khác Biến phụ thuộc Trong mơ hình, việc người gửi tiền rút tồn số tiền gửi sau nhận thơng tin bất lợi thị trường tài ngân hàng họ gửi tiền đại diện cho lượng tiền gửi Xác suất người gửi tiền rút toàn số tiền gửi sau nhận thông tin bất lợi thị trường tài ngân hàng họ gửi tiền p Biến độc lập Biến X1 - giới tính: Biến nhận giá trị người gửi tiền nam giới nhận giá trị người gửi tiền nữ giới Biến X2 - độ tuổi: Để thực việc đánh giá khác biệt nhóm, ta đặt thêm biến giả X2A X2B Trong đó: X2A = người gửi tiền thuộc nhóm từ 30 tuổi đến 55 tuổi với nữ, đến 60 tuổi với nam, với trường hợp khác X2B = người gửi tiền thuộc nhóm 55 tuổi với nữ, 60 tuổi với nam, với trường hợp khác Biến X3 - giáo dục: Để thực việc đánh giá khác biệt nhóm, ta đặt thêm biến giả X3A X3B Trong đó: X3A = người gửi tiền thuộc nhóm tốt nghiệp đại học, với trường hợp khác X3B = người gửi tiền thuộc nhóm tốt nghiệp sau đại học, với trường hợp khác Biến X4 - tình trạng nhân: Biến nhận giá trị người gửi tiền kết hôn nhận giá trị người gửi tiền độc thân Biến X5 - thu nhập bình quân hàng tháng: Để thực việc đánh giá khác biệt 13 nhóm, ta đặt thêm biến giả X5A X5B Trong đó: X5A = người gửi tiền thuộc nhóm từ triệu đến 20 triệu, với trường hợp khác X5B = người gửi tiền thuộc nhóm từ 20 triệu trở lên, với trường hợp khác Biến X6 - độ tin cậy nguồn thơng tin Trong đó, biến X6A đại diện cho nguồn thông tin từ ti vi, báo giấy, báo điện tử, đánh giá có mức độ tin cậy cao Còn biến X6B đại diện cho nguồn thông tin từ thư điện tử, điện thoại bạn bè, từ hàng xóm, từ chỗ làm việc, Internet đánh giá có mức tin cậy thấp Biến X7 - mức độ thường xuyên cập nhật thông tin: Biến nhận giá trị người gửi tiền có cập nhật nhận giá trị người gửi tiền không cập nhật Biến X8 - nhận biết hệ thống bảo hiểm tiền gửi Biến X8A thể người gửi tiền có biết Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam không Biến nhận giá trị người gửi tiền có biết Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam nhận giá trị người gửi tiền Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Biến X8B – hiểu biết hạn mức bảo hiểm tiền gửi Biến nhận giá trị người gửi tiền có biết hạn mức bảo hiểm tiền gửi nhận giá trị người gửi tiền hạn mức bảo hiểm tiền gửi Dựa mơ hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu sau xây dựng : Giới tính : Người gửi tiền nam giới có xu hướng rút tiền nữ giới Độ tuổi: Người gửi tiền 30 tuổi có xu hướng rút tiền người gửi tiền nhóm tuổi khác Trình độ học vấn: Người gửi tiền có trình độ học vấn từ đại học trở lên có xu hướng rút tiền nhiều người gửi tiền nhóm có trình độ học vấn khác Tình trạng nhân: Người gửi tiền kết có xu hướng rút tiền người gửi tiền độc thân Thu nhập: Người gửi tiền có thu nhập 20 triệu đồng có xu hướng rút tiền người gửi tiền nhóm thu nhập Nguồn thông tin: Người gửi tiền cập nhật thông tin từ kênh thức có xu hướng rút tiền người cập nhật thông tin từ kênh khác Mức độ cập nhật thông tin: Người gửi tiền thường xun cập nhật thơng tin có xu hướng rút tiền người gửi tiền không cập nhật thông tin Hiểu biết Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam: Người gửi tiền có hiểu biết BHTGVN 14 có xu hướng rút tiền người gửi tiền khơng có hiểu biết BHTGVN 2.3.3 Dữ liệu nghiên cứu Nguồn số liệu: Tác giả thu thập số liệu việc khảo sát trực tiếp khảo sát online người gửi tiền thông qua bảng hỏi số chi nhánh NHTM địa bàn TP Hà Nội Phạm vi khảo sát Kích thước mẫu khảo sát: 300 quan sát Số lượng mẫu khảo sát phân chia theo chi nhánh NHTM TP Hà Nội CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LƯỢNG TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Tình hình huy động vốn ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.1 Bối cảnh kinh tế giới Việt Nam 3.1.2 Tình hình huy động vốn từ tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.2.1 Tình hình ngân hàng thương mại Việt Nam Ngành ngân hàng tăng trưởng nhanh số lượng quy mô tài sản giai đoạn 2006-2010 Tính đến cuối năm 2010, số lượng NHTMCP bao gồm NHTM Nhà nước 40/100 ngân hàng, chiếm 40% toàn hệ thống NHTM Sau gần năm tái cấu trúc kể từ năm 2011, số lượng NHTMCP giảm xuống cịn 32 thơng qua sáp nhập mua lại 3.1.2.2 Tăng trưởng quy mô tiền gửi khách hàng Kết phân tích từ báo cáo tài NHTM cho thấy, vịng 13 năm từ năm 2006 đến năm 2019, quy mô tổng tiền gửi khách hàng tăng gấp 15,34 lần (Tổng tiền gửi khách hàng NHTM 31/12/2019 7.917 nghìn tỷ đồng so với 516 nghìn tỷ đồng thời điểm 31/12/2006) 3.1.2.3 Tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn Giai đoạn 2015 - 2019, nhận thấy chuyển dịch rõ nét cấu tiền gửi khách hàng NHTM Việt Nam theo hướng gia tăng tỷ trọng huy động vốn kỳ hạn dài giảm dần tỷ trọng kỳ hạn ngắn: Tỷ trọng huy động vốn ngắn hạn NHTM năm 2015 92,3% đến năm 2017, tỷ trọng giảm mạnh 11,1% xuống 81,1%, sau tăng 4,1% lên mức 85,2% năm 2019 Tuy nhiên huy động vốn từ kỳ hạn ngắn chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn huy động từ tiền gửi khách hàng Huy động vốn kỳ hạn dài tăng tập trung chủ yếu kỳ hạn từ đến năm Tỷ trọng huy động vốn trung hạn năm 2015 7,3% đến năm 2017, tăng 8,5% lên 15,8%, sau giảm mức 10,5% đến 15 cuối năm 2019 3.1.2.4 Thực trạng tiền gửi khách hàng theo nhóm ngân hàng Để tăng tính hiệu việc so sánh đánh giá, tác giả chia ngân hàng thành bốn nhóm theo quy mơ vốn điều lệ tính đến thời điểm 31/12/2019 Cụ thể nhóm sau: Nhóm 1: Vốn điều lệ 20.000 tỷ đồng; Nhóm 2: Vốn điều lệ từ 5.000 tỷ đến 20.000 tỷ đồng; Nhóm 3: Vốn điều lệ từ 3.500 tỷ đến 5.000 tỷ đồng Nhóm 4: Vốn điều lệ 3.500 tỷ đồng (6 NHTM) Theo quy mô tốc độ tăng trưởng Kết phân tích liệu cho thấy, giai đoạn 2015 - 2019, NHTM thuộc nhóm có xu hướng tăng trưởng ổn định so với nhóm cịn lại (độ lệch chuẩn 3,74%), tăng trưởng tiền gửi từ khách hàng NHTM thuộc nhóm nhóm có xu hướng không ổn định (độ lệch chuẩn 7,78% 8,97%) So với tốc độ tăng trưởng tiền gửi khách hàng bình quân hệ thống NHTM, ngân hàng thuộc nhóm mức thấp (17,6%), ngân hàng thuộc nhóm mức tương đương (18,2%), ngân hàng thuộc nhóm nhóm tăng trưởng cao mức 20,5% 20,3% Theo kỳ hạn huy động tiền gửi từ khách hàng Tương tự xu hướng chung hệ thống ngân hàng, cấu huy động vốn nhóm ngân hàng giai đoạn 2015 - 2019 có chung thay đổi theo hướng gia tăng tỷ trọng huy động vốn trung, dài hạn, giảm tỷ trọng huy động vốn kỳ hạn ngắn Trong đó, nhóm nhóm có thay đổi rõ ràng nhất, với tỷ trọng tiền gửi ngắn hạn ngắn hạn tổng tiền gửi khách hàng năm 2019 giảm 2,4% 5,8% so với năm 2015 Tăng trưởng huy động tiền gửi từ khách hàng kỳ hạn dài giai đoạn 2015 - 2019 (trên năm) tăng mạnh ngân hàng thuộc nhóm (tăng 4,1%) nhóm (tăng 2,3%) 3.2 Kết nghiên cứu nhân tố vĩ mô nhân tố thuộc ngân hàng tác động đến lượng tiền gửi 3.2.1 Thống kê mô tả 3.2.2 Ma trận tương quan biến Với sở liệu ngân hàng thu thập giai đoạn 2006 – 2019, tác giả sử dụng kiểm định Pearson Correlation để kiểm tra mối tương quan biến nghiên cứu Qua phân tích, ta thấy mối quan hệ biến ASSET CAPITAL tương 16 quan cao Còn biến khác có mối tương quan thấp 3.2.3 Kết kiểm định mơ hình Lựa chọn độ trễ Mơ hình Sử dụng mơ hình hồi quy Fixed Effect với độ trễ khác nhau, kết cho thấy Mơ hình trễ kỳ cho kết Adjusted R2 cao Mô hình trễ kỳ có nhiều biến có ý nghĩa Tác giả định sử dụng Mơ hình trễ kỳ Lựa chọn mơ hình Để lựa chọn mơ hình, tác giả tiến hành hồi quy Fix Effect Random Effect Sau sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn phù hợp mơ hình FEM REM Do pvalue Cross-section random 0,0013 < 5% cho thấy mơ hình FEM cho kết hợp lý sử dụng việc đưa kết luận 3.2.4 Kết ước lượng mơ hình Việc hồi quy chia thành giai đoạn: giai đoạn từ 2006 đến năm 2010, giai đoạn từ năm 2011 đến 2015, giai đoạn năm 2016 đến 2019 Việc chia giai đoạn định dựa mốc thời gian quan trọng mà tác giả đánh giá có ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng tiền gửi tiết kiệm: Năm 2011 năm Đề án tái cấu trúc ngân hàng Việt Nam Chính phủ phê duyệt tiến hành giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 Năm 2016 năm bắt đầu giai đoạn Đề án tái cấu trúc ngân hàng Việt Nam Bảng 3.4: Kết hồi quy mơ hình FEM qua giai đoạn VARIABLES DEPOSIT 2006-2010 DEPOSIT CAPITAL 0.123 (0.135) -2.559*** (0.866) -0.256** (0.105) 0.160** (0.265) 0.231 (0.197) -1.000*** (0.221) 0.0886* (1.296) 0.0380** (0.0167) 0.118 (0.180) -0.706 (1.052) -0.506* (0.243) 1.114* (0.957) 1.088*** (0.308) 0.391 (0.373) -0.899** (4.021) 0.0345** (0.0350) ASSET BADLOAN ROA LIQUID CPI LISTED GDP 17 2011-2015 DEPOSIT 2016-2019 DEPOSIT 0.725* (0.270) -6.478*** (2.418) 0.0146** (0.163) 0.0664 (0.403) 0.0837 (0.268) -1.650*** (0.278) 1.819 (1.352) 0.0493** (0.0231) 0.0528 (0.498) -0.683*** (2.746) -0.0732* (0.152) 0.198** (0.258) 0.167 (0.164) -0.851** (0.710) 0.0511 (1.400) 0.000181 (0.0160) Constant 51.49*** (16.26) 2006-2010 19.64 (19.00) Observations Number of KG R-squared 1,837 40 0.351 711 40 0.483 2011-2015 -120.1** (44.95) 2016-2019 17.21 (52.91) 702 424 40 30 0.391 0.282 (Nguồn: Tính tốn tác giả) Giai đoạn 2006-2010: Với mức ý nghĩa 5% biến trễ kỳ biến LIQUID, LISTED, GDP có tác động đến tốc độ tăng trưởng tiền gửi Giai đoạn 2011-2015: Với mức ý nghĩa 5% biến trễ kỳ biến ASSET, BADLOAN, CPI GDP có tác động đến tốc độ tăng trưởng tiền gửi Giai đoạn 2016-2019: Với mức ý nghĩa 5% biến trễ kỳ biến ASSET, ROA CPI có tác động đến tốc độ tăng trưởng tiền gửi Giai đoạn 2006 – 2019: Với mức ý nghĩa 5% biến trễ kỳ biến ASSET, BADLOAN, ROA, CPI GDP có tác động đến tốc độ tăng trưởng tiền gửi 3.3 Kết nghiên cứu nhân tố hành vi người gửi tiền tác động đến lượng tiền gửi 3.3.1 Về thói quen tiết kiệm người gửi tiền Thông qua khảo sát thấy trình độ học vấn cao người gửi tiền chủ yếu tốt nghiệp đại học, chiếm 59,8% Còn lại 27% tốt nghiệp sau đại học 13,2% tốt nghiệp trung học phổ thông Đa phần số người tham gia khảo sát làm việc ngành nghề không thuộc lĩnh vực kinh tế, chiếm 50% 23,8% số người tham gia khảo sát thuộc lĩnh vực kinh tế, 7,4% làm lĩnh vực ngân hàng Cũng theo khảo sát, nhận thấy người hỏi đa phần có thói quen tiết kiệm cách gửi tiết kiệm đồng Việt Nam (93,7%) sau giữ vàng Rất người lựa chọn tiết kiệm ngoại tệ, đầu tư bất động sản hay đầu tư chứng khoán Tuy nhiên, hỏi việc lựa chọn hình thức cất trữ tài sản khủng hoảng tài chính, có 15% số người gửi lựa chọn gửi tiết kiệm VNĐ, 23% lựa chọn giữ tiền mặt VNĐ Đặc biệt, có đến 36% số người hỏi giữ vàng khơng có người lựa chọn đầu tư chứng khoán khủng hoảng tài Khi hỏi yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn hình thức tiết kiệm người gửi tiền, có đến 51% số người hỏi lựa chọn yếu tố an toàn yếu tố hàng đầu họ quan tâm lựa chọn hình thức tiết kiệm, sau đến khả sinh lời Yếu tố uy tín ngân hàng yếu tố ưu tiên hàng đầu người gửi tiền việc lựa chọn ngân hàng để gửi tiền (55%), sau đến yếu tố lãi suất Yếu tố vị trí ngân hàng có gần nhà hay khơng yếu tố ưu tiên cuối định lựa chọn 18 ngân hàng để gửi tiền Khi có thơng tin việc ngân hàng khác có lãi suất huy động cao hơn, 55% không chuyển khoản tiền gửi từ ngân hàng sang ngân hàng khác họ tin tưởng uy tín ngân hàng họ khơng có thói quen thường xun thay đổi ngân hàng để gửi tiền Chỉ có 25,6% số người hỏi trả lời chuyển khoản tiền gửi sang ngân hàng khác họ thích gửi ngân hàng có lãi suất cao Và 11,1% số người hỏi trả lời lý chọn ngân hàng gửi tiền địa điểm giao dịch gần nhà họ, 7,6% gửi tiền thái độ phục vụ nhân viên ngân hàng Khi hỏi phản ứng người gửi tiền có thơng tin ngân hàng khác có lãi suất huy động cao hơn, 70% khơng thay đổi ngân hàng họ tin tưởng uy tín ngân hàng gửi (43,2%) họ khơng có thói quen thường xun thay đổi ngân hàng (23,8%) Điều lại cho thấy người gửi tiền tin tưởng vào hệ thống ngân hàng Việt Nam Có 74,6% số người khảo sát cho biết họ tin tưởng hoàn toàn tin tưởng vào ti vi, báo giấy báo điện tử Trong thơng tin từ bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm Internet 52,3% người lúc tin lúc không 34,7% cho thơng tin từ nguồn khơng đáng tin không tin Về mức độ thường xuyên cập nhật thơng tin thị trường tài ngân hàng nơi người khảo sát gửi tiền: Có thể thấy phần đông, chiếm 44,3% cập nhật thông tin cần 21,3% số người tham gia khảo sát cập nhật tháng lần 9% không cập nhật thông tin Số lại cập nhật từ đến hai tuần lần Khi hỏi Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có 53,4% trả lời có biết BHTGVN, cịn lại 46,6% khơng biết BHTGVN Mặc dù BHTGVN thành lập từ năm 2000, tất khoản tiền gửi 50 triệu đồng bảo hiểm, nhiên người gửi tiền đóng phí bảo hiểm mà tổ chức tham gia BHTG phải đóng cho BHTGVN Đây nguyên nhân khiến cho người gửi tiền BHTGVN Trong số người trả lời có biết BHTGVN, có 63,4% người trả lời hạn mức BHTGVN, 27,6% người trả lời 9% trả lời sai hạn mức Tuy nhiên tính chung tổng mẫu quan sát có 35,9% người hỏi trả lời hạn mức BHTG Khi hỏi việc nghe tin đồn thất thiệt thị trường tài ngân hàng mà họ gửi tiền, 64,1% trả lời khơng rút tiền 46,6% khơng rút tiền khỏi ngân hàng tin NHNN khơng để tình trạng có ngân hàng đổ vỡ 17,5% khơng rút biết khoản tiền gửi bảo hiểm Chỉ có 33% rút tiền khỏi ngân hàng 3.3.2 Kết nghiên cứu nhân tố hành vi người gửi tiền 19 3.3.2.1 Mô tả biến 3.3.2.2 Kết hồi quy Các biến có ý nghĩa: X2A, X2B, X6A, X7, X8A mức ý nghĩa 5% Các biến khơng có ý nghĩa: X1, X3A, X3B, X4, X5A, X5B, X6B, X8B mức ý nghĩa 5% Tuy nhiên biến X3A X4 có ý nghĩa mức 10% Biến X2A có hệ số ước lượng -0,43 có nghĩa người gửi tiền thuộc nhóm từ 30 tuổi đến 55 tuổi với nữ, đến 60 tuổi với nam có xu hướng rút tiền nhiều nhóm 30 tuổi Điều có nghĩa khả rút tiền nhóm từ 30 tuổi đến 55 tuổi với nữ, đến 60 tuổi với nam cao nhóm khác 33,7% Biến X2B có hệ số ước lượng -0,72 có nghĩa người gửi tiền 55 tuổi đối nữ, 60 tuổi nam có xu hướng rút tiền nhiều nhóm 30 tuổi nhận thông tin bất lợi thị trường tài ngân hàng họ gửi tiền Biến X6A có hệ số ước lượng 0,26 có nghĩa nhận thông tin bất lợi thị trường tài ngân hàng người gửi tiền gửi, người gửi tiền tin tưởng nguồn thông tin thống (ti vi, báo giấy, báo điện tử) xu hướng rút tiền Biến X3A có hệ số ước lượng 0,32 có nghĩa người gửi tiền thuộc nhóm tốt nghiệp đại học có xu hướng rút tiền Biến X4 có hệ số ước lượng 0,4 có nghĩa người gửi tiền thuộc nhóm kết có xu hướng rút tiền Điều có nghĩa khả rút tiền nhóm kết nhóm chưa kết 49,1% Biến X8A có hệ số ước lượng 0,52 có nghĩa người gửi tiền biết Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam xu hướng rút tiền so với người gửi tiền Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LƯỢNG TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận nhân tố tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng thương mại 4.1.1 Kết luận nhân tố vĩ mô nhân tố thuộc ngân hàng tác động đến lượng tiền gửi Thứ nhất, giai đoạn 2006-2010, tính khoản, tình trạng niêm yết tăng trưởng kinh tế có tác động đến tốc độ tăng trưởng tiền gửi ngân hàng Giai đoạn chứng kiến khủng hoảng tài giới vào năm 2007 Tuy nhiên Việt Nam chưa hội nhập sâu vào kinh tế giới nên chưa bị ảnh hưởng nhiều Trong giai đoạn này, hệ thống ngân hàng Việt Nam tăng trưởng mạnh quy mô tài sản vốn Hệ thống ngân hàng đạt mức lợi nhuận cao Bên cạnh đó, loạt ngân hàng bắt đầu niêm yết cổ phiếu sàn chứng khốn bắt đầu cơng khai minh bạch báo cáo định kỳ theo yêu cầu 20 Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Thứ hai, giai đoạn 2011-2015, quy mô tài sản, tỷ lệ nợ hạn, lạm phát tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội có tác động đến tốc độ tăng trưởng tiền gửi Kết giai đoạn giải thích số lý sau: Từ năm 2011, kinh tế Việt Nam bắt đầu giai đoạn suy giảm tăng trưởng kinh tế, nhiều rủi ro bộc lộ thành tổn thất Những thông tin khơng tốt ngân hàng thị trường có người gửi tiền quan tâm nhiều hơn, đón nhận thận trọng hơn, với suy xét kỹ Do vậy, họ quan tâm, cân nhắc tới yếu tố rủi ro ngân hàng định gửi tiền Ngồi ra, tỷ lệ tiết kiệm dân cư giảm xuất phát từ tình trạng lạm phát, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội giảm, thu nhập giảm nên tiền gửi vào ngân hàng tăng với tốc độ chậm Thứ ba, giai đoạn 2016-2019, quy mô tài sản, tỷ lệ lợi nhuận lạm phát có tác động đến tốc độ tăng trưởng tiền gửi Người gửi tiền thấy vụ sáp nhập ngân hàng dù có gây nên số xáo trộn quyền lợi họ chưa bị ảnh hưởng Đồng thời, người gửi tiền quen với với quan điểm sáp nhập ngân hàng yếu mà tiền gửi họ bảo tồn Do đó, họ không quan tâm tới yếu tố rủi ro ngân hàng gửi tiền Sau thương vụ sáp nhập, người gửi tiền quan tâm đến mức lợi nhuận ngân hàng hơn, thể mức tăng trưởng tiền gửi phụ thuộc vào lợi nhuận ngân hàng Thứ 4, giai đoạn 2006 – 2019, tốc độ tăng trưởng tiền gửi chịu tác động nhân tố: quy mơ ngân hàng, chất lượng tín dụng, tỷ lệ lợi nhuận, lạm phát tăng trưởng kinh tế Cụ thể: Quy mơ ngân hàng có tác động ngược chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi Với ngân hàng có quy mơ tài sản lớn tốc độ tăng trưởng tiền gửi chậm Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ có tác động ngược chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi Với ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu lớn tốc độ tăng trưởng tiền gửi chậm Tỷ lệ lợi nhuận có tác động chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi Với ngân hàng có tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản cao tốc độ tăng trưởng tiền gửi nhanh Lạm phát có tác động ngược chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi Khi lạm phát cao tốc độ tăng trưởng tiền gửi thấp Tăng trưởng kinh tế có tác động chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi Khi tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội cao tốc độ tăng trưởng tiền gửi nhanh 4.1.2 Kết luận nhân tố hành vi người gửi tiền đến lượng tiền gửi Người gửi tiền từ 30 tuổi đến 55 tuổi nữ, 30 tuổi đến 60 tuổi nam có xu hướng rút tiền nhiều người gửi tiền 30 tuổi Người gửi tiền 55 tuổi đối nữ, 60 tuổi nam có xu hướng rút tiền nhiều nhóm 30 tuổi nhận thơng tin bất lợi thị trường tài ngân hàng họ gửi tiền Người gửi tiền có trình độ tốt nghiệp đại học có xu hướng rút tiền so với người 21 gửi tiền tốt nghiệp trung học phổ thơng trở xuống Người gửi tiền thuộc nhóm kết có xu hướng rút tiền người gửi tiền chưa kết hôn Khi nhận thông tin bất lợi thị trường tài ngân hàng người gửi tiền gửi, người gửi tiền tin tưởng nguồn thơng tin thống (ti vi, báo giấy, báo điện tử) xu hướng rút tiền Người gửi tiền biết Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam xu hướng rút tiền so với người gửi tiền Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 4.2 Khuyến nghị 4.2.1 Khuyến nghị ngân hàng thương mại Việt Nam 4.2.1.1 Xây dựng sách huy động vốn từ tiền gửi 4.2.1.2 Cơng khai, minh bạch báo cáo tài 4.2.1.3 Nâng cao chất lượng tín dụng 4.2.1.4 Nâng cao tuyên truyền sách bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng 4.2.2 Khuyến nghị Ngân hàng Nhà nước 4.2.2.1 Ổn định kinh tế vĩ mô 4.2.2.2 Tăng cường kiểm tra, giám sát NHTM 4.2.2.3 Xây dựng Đề án tái cấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2021-2025 4.2.2.4 Xây dựng triển khai chương trình giáo dục tài cộng đờng 4.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tương lai Thứ nhất, đối tượng khảo sát hành vi người gửi tiền khách hàng gửi tiền NHTMCP địa bàn Thành phố Hà Nội, kết nghiên cứu phản ánh mức độ tác động nhân tố đến hành vi người gửi tiền Hà Nội mà khơng mang tính tổng qt cho tất người gửi tiền Độ tin cậy tính phổ biến cao mở rộng nghiên cứu vùng miền khác với quy mô rộng lớn Qua đó, tìm nhân tố thuộc địa lý, vùng miền có ảnh hưởng đến lượng tiền gửi hay không Thứ hai, tất vấn đề xây dựng dựa thang đo định lượng dựa lý thuyết mơ hình nghiên cứu trước nên hạn chế sở lý luận có nhiều nhân tố khác tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng Mặc dù luận án hạn chế định, kết nghiên cứu đưa có ý nghĩa áp dụng NHTM Việt Nam Ngoài ra, hạn chế mở hướng nghiên cứu cho nghiên cứu sau Hướng nghiên cứu tương lai Khung lý thuyết xây dựng nghiên cứu sử dụng làm 22 tảng cho nghiên cứu tương lai nhân tố tác động đến lượng tiền gửi nước phát triển khác Đồng thời nghiên cứu nhân tố hành vi người gửi tiền triển khai phạm vi rộng hơn, tỉnh thành, vùng khác Việt Nam Nghiên cứu tương lai cần thiết để so sánh nhân tố tác động mức độ tác động nhân tố đến lượng tiền gửi ngân hàng KẾT LUẬN Nguồn vốn huy động có ý nghĩa định, sở để ngân hàng tiến hành hoạt động cho vay, đầu tư, dự trữ, …mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Để có nguồn vốn này, ngân hàng cần phải tiến hành hoạt động huy động vốn, nguồn vốn huy động từ tiền gửi chiếm vai trò đặc biệt quan trọng Duy trì nguồn vốn huy động tiền gửi tăng trưởng ổn định mục tiêu quan trọng mà NHTM cần hướng tới Luận án tổng hợp lý luận liên quan đến lượng tiền gửi, nhân tố tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng bao gồm nhân tố vĩ mô, nhân tố thuộc ngân hàng nhân tố hành vi người gửi tiền từ nghiên cứu nước giới Từ đó, tác giả xác định nhân tố vĩ mô, nhân tố thuộc thân ngân hàng nhân tố thuộc hành vi người gửi tiền ảnh hưởng đến tiền gửi ngân hàng Thông qua việc sử dụng phần mềm thống kê Stata 15 để lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp đánh giá mức độ tác động nhân tố, tác giả nhận thấy quy mô ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu, khả sinh lời, lạm phát tăng trưởng kinh tế có tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng Cụ thể, quy mơ ngân hàng có tác động ngược chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi Với ngân hàng có quy mơ tài sản lớn tốc độ tăng trưởng tiền gửi chậm Bên cạnh đó, chất lượng tín dụng có tác động ngược chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi Với ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu lớn tốc độ tăng trưởng tiền gửi chậm Trong đó, tỷ lệ lợi nhuận có tác động chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi Với ngân hàng có tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản cao tốc độ tăng trưởng tiền gửi nhanh Lạm phát có tác động ngược chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi Khi lạm phát cao tốc độ tăng trưởng tiền gửi thấp Cuối cùng, tăng trưởng kinh tế có tác động chiều với tốc độ tăng trưởng tiền gửi Khi tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội cao tốc độ tăng trưởng tiền gửi nhanh Đôi với nhân tố thuộc hành vi người gửi tiền, có yếu tố độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân, độ tin cậy thông tin, mức độ thường xuyên cập nhật thông tin hiểu biết BHTG ảnh hưởng đến hành vi người gửi tiền Người gửi tiền 30 tuổi có xu hướng rút tiền nhiều người gửi tiền 30 tuổi Người gửi tiền có trình độ tốt nghiệp đại học có xu hướng rút tiền so với người gửi tiền tốt nghiệp trung 23 học phổ thông trở xuống Bên cạnh đó, người gửi tiền thuộc nhóm kết có xu hướng rút tiền người gửi tiền chưa kết hôn Và nhận thông tin bất lợi thị trường tài ngân hàng người gửi tiền gửi, người gửi tiền tin tưởng nguồn thơng tin thống xu hướng rút tiền Người gửi tiền biết Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam xu hướng rút tiền so với người gửi tiền Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Các yếu tố lại như: giới tính, thu nhập bình qn người gửi tiền không tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng Trên sở phân tích thực trạng tình hình huy động vốn từ tiền gửi NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2019 kết phân tích nhân tố tác động đến tiền gửi ngân hàng, tác giả đưa số khuyến nghị NHNN, NHTM nhằm tạo thể chế, hành lang pháp lý giải pháp giúp tăng cường hoạt động huy động vốn từ tiền gửi NHTM Việt Nam 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Trung Thành, Vũ Thị Phương Thảo, Factors Affecting Depositors’ Behavior at Commercial Banks in Northern Vietnam, The 1ST International Conference on Economics, Development and Sustainability (EDESUS 2019) Vũ Thị Phương Thảo Lê Thị Tâm, 2020 Tác động nhân tố vi mô đến tiền gửi ngân hàng thương mại Việt Nam, Hội nghị khoa học thường niên 2020, Đại học Thủy Lợi, ISBN: 978-604-82-3869-8 Vũ Thị Phương Thảo Ngô Thị Hường, 2020 Nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến tiền gửi ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính, 06/2020 Vũ Thị Phương Thảo Lê Trung Thành, 2020 Growth in mobilizing capital from customer deposits at Vietnamese Commercial Banks, Young Scientist, No 43 (333), October 2020 Lê Trung Thành Vũ Thị Phương Thảo, An empirical analysis on depositors behavior in Hanoi, Review of Finance, ISSN-2615-8981 Vũ Thị Phương Thảo Lê Trung Thành, An Empirical Analysis of Macroeconomic and Bank-specific Factors Affecting Bank Deposits in Vietnam, International Journal of Financial Research, Vol 12, No 2, April 2021 ... độ tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng thương mại Nghiên cứu nhân tố vĩ mô nhân tố thân ngân hàng tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng thương mại cịn  Thứ ba, hướng nghiên cứu lượng tiền gửi. .. hiểm tiền gửi Việt Nam CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LƯỢNG TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận nhân tố tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng. .. thương mại 1.2 Tổng quan nghiên cứu nhân tố tác động đến lượng tiền gửi ngân hàng thương mại 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nhân tố vĩ mô nhân tố thuộc ngân hàng tác động đến lượng tiền gửi 1.2.1.1 Các

Ngày đăng: 22/12/2020, 15:13

Xem thêm:

Mục lục

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

    NGHIÊN CỨU NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LƯỢNG TIỀN GỬI TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

    1.1. Lượng tiền gửi tại các ngân hàng thương mại

    1.1.1. Nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng thương mại

    1.1.2. Khái niệm, phân loại tiền gửi tại ngân hàng thương mại

    1.1.3. Vai trò của tiền gửi đối với các ngân hàng thương mại

    1.1.4. Đo lường lượng tiền gửi tại ngân hàng thương mại

    1.1.5. Lý thuyết tài chính về tiền gửi

    1.1.5.1. Lý thuyết về cầu tiền

    1.1.5.2. Lý thuyết về tài chính hành vi

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w