Các nhân tố tác động đến cung tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

82 183 0
Các nhân tố tác động đến cung tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T G ĐẠI C I T T C NGUYỄN NGỌC MINH EM CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ T ỒC Í I - Ă 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T G ĐẠI C I T T C NGUYỄN NGỌC MINH EM CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng ã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS SỬ ĐÌNH THÀNH T ỒC Í I - Ă 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trước Hội đồng đánh giá luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN NGỌC MINH EM Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục luận văn hươ 1: Tổ q a h ê cứu c tí ụng 1 Cơ sở lý thuyết cung tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cung tín dụng 1.1.2 Tác động cung tín dụng đến hoạt động kinh tế 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung tín dụng ngân hàng 10 thương mại 1.2 Tổng quan nghiên cứu trước cung tín dụng 12 ngân hàng thương mại 1.2.1 Tác động sách vĩ mô (tăng trưởng kinh tế, lãi 13 suất, lạm phát) lên cung tín dụng 1.2.2 Tác động đặc điểm ngân hàng (vốn, tài sản ngắn hạn, 14 tổng tài sản) lên cung tín dụng hươ 2: Tì h hì h c Việt Nam tí ụng a đoạn 2005-2012 â hà thươ mại 17 2.1 Giới thiệu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống ngân hàng 17 17 thương mại Việt Nam 2.1.2 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 18 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 19 2.1.4 Mạng lưới hoạt động 20 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 21 2.2.1 Quy mô, vốn cấu trúc tài sản ngân hàng thương mại 21 2.2.2 Dư nợ tín dụng 25 2.3 Tình hình kinh tế dư nợ tín dụng ngân hàng thương mại 26 2.4 Tình hình tiền tệ dư nợ tín dụng ngân hàng thương mại 30 hươ 3: Phươ pháp h ê kết thực nghiệm 39 3.1 Phương pháp nghiên cứu 39 3.1.1 Phương pháp luận 39 3.1.2 Kiểm tra thuộc tính biến liệu 40 3.1.3 Mơ hình nghiên cứu 46 3.2 Kết thực nghiệm 47 3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 47 3.2.2 Kết kiểm tra thuộc tính biến liệu 52 3.2.3 Kết thực nghiệm cho mơ hình GMM liệu bảng hệ 54 hai Arellano – Bond hươ 4: Kết luậ m t số khuyến nghị chí h sách 61 4.1 Kết luận 61 4.2 Một số khuyến nghị sách 62 65 PH L C 70 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DTBB Dự trữ bắt buộc FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm nước HNX Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTW Ngân hàng trung ương ODA Quỹ hỗ trợ phát triển thức TCTD Tổ chức tín dụng TPTTT Tổng phương tiện tốn TSNH Tài sản ngắn hạn TTS Tổng tài sản SLCN Giá trị sản lượng công nghiệp WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Số liệu đặc điểm tài ngân hàng nghiên cứu năm 2012 25 Bảng 3.1 Thống kê mô tả cho biến liệu 51 Bảng 3.2 Thống kê hệ số tương quan Pearson 52 Bảng 3.3 Kết kiểm định tính dừng fisher khơng xu với độ trễ = 53 Bảng 3.4 Kết kiểm định tính dừng fisher có xu với độ trễ = 53 Bảng 3.5 Kết hồi qui mơ hình GMM Arellano-Bond biến ban đầu 55 với biến phụ thuộc DUNO Bảng 3.6 Kết hồi qui mơ hình GMM Arellano-Bond biến với biến 56 phụ thuộc DUNO Bảng 3.7 Kết hồi qui mô hình GMM Arellano-Bond biến với biến 57 phụ thuộc DUNO Bảng 3.8 Tổng kết mơ hình GMM sai phân Arellano – Bond hệ hai với biến phụ thuộc DUNO 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tổ chức công ty trách nhiệm hữu hạn 19 Hình 2.2: Tổ chức cơng ty cổ phần 20 Hình 2.3: Mạng lưới hoạt động NHTM 20 Đồ thị 2.1: Quy mô 08 ngân hàng nghiên cứu năm 2012 22 Đồ thị 2.2: Đặc điểm vốn 08 ngân hàng nghiên cứu năm 2012 23 Đồ thị 2.3: Tài sản ngắn hạn 08 ngân hàng nghiên cứu năm 2012 24 Đồ thị 2.4: Thay đổi tài sản ngắn hạn, thay đổi tăng trưởng quy mô thay 25 đổi đặc điểm vốn 08 ngân hàng nghiên cứu năm 2012 Đồ thị 2.5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay giai đoạn 2005-2012 29 Đồ thị 2.6: Tình hình lạm phát NHNN cơng bố giai đoạn 2005-2012 29 Đồ thị 2.7: Tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân Vietinbank 32 Đồ thị 2.8: Tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân Sacombank 33 Đồ thị 2.9 Dư nợ tín dụng ngân hàng thương mại năm 2012 37 Đồ thị 2.10: Tốc độ tăng trưởng cung tín dụng ngân hàng giai đoạn 38 2005-2012 Đồ thị 3.1 Dư nợ/tổng tài sản Ngân hàng thương mại giai đoạn 49 2005Q1 - 2012Q4 Đồ thị 3.2 Vốn/tổng tài sản Ngân hàng thương mại giai đoạn 49 2005Q1 - 2012Q4 Đồ thị 3.3 TSNH/tổng tài sản Ngân hàng thương mại giai đoạn 2005Q1 - 2012Q4 50 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài đóng vai trò xương sống tất doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tăng trưởng, cần nhiều vốn để hỗ trợ hoạt động tài phi tài khác Để tài trợ hoạt động vậy, tổ chức/doanh nghiệp có hai nguồn chính: nội bên ngồi Khoản tín dụng đến từ thể chế tài ngân hàng nguồn lực số nguồn lực bên ngồi doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu tài chính, doanh nghiệp gần không thiết lập cấu trúc vốn hoàn toàn dựa vào nguồn vốn nội có, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ với lực hạn chế việc huy động vốn (White Cestone, 2003; Galor Zeira, 1993) Các nghiên cứu hành khả đáp ứng tín dụng ngân hàng đóng vai trò định để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nước phát triển Vì vậy, việc xác định nhân tố định đến nguồn cung tín dụng ngân hàng vấn đề quan trọng để bàn luận xu hướng sử dụng nguồn vay ngân hàng để tài trợ cho hoạt động kinh tế ngày nhiều Là nước phát triển, Việt Nam cần nhiều vốn để hỗ trợ việc tăng trưởng kinh tế tạo việc làm Các ngân hàng thương mại nước ngày khẳng định vai trò khơng thể thiếu hoạt động kinh tế, đặc biệt việc cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ để thực phát triển hoạt động kinh doanh Vấn đề đặt liệu nhân tố đặc điểm ngân hàng thương mại tài (vốn, tài sản ngắn hạn, tổng tài sản), sách kinh tế (sản lượng cơng nghiệp, lãi suất bản, số lạm phát) có tác động đến cung tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hay không Để xác định nhân tố có ảnh hưởng đến việc cung tín dụng ngân hàng thương mại, đề tài “Các nhân tố định đến cung tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu thực nghiệm Mục tiêu nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu xác định nhân tố tác động có ý nghĩa đến cung tín dụng ngân hàng thương mại thơng qua việc phân tích xử lí biến sản lượng công nghiệp kinh tế (quy mô thị trường), vốn tài sản ngắn hạn (đặc điểm ngân hàng thương mại), lãi suất số giá tiêu dùng (chính sách tiền tệ) lên biến dư nợ cho vay ( cung tín dụng ngân hàng thương mại) - Kết thực nghiệm sử dụng khuyến nghị cho sách liên quan đến nguồn cung tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận đề tài áp dụng mơ hình GMM liệu bảng hệ hai phát triển Arellano Bond (1991) để phân tích xử lí tác động biến sản lượng công nghiệp kinh tế (quy mô thị trường), vốn tài sản ngắn hạn (đặc điểm ngân hàng thương mại), lãi suất số giá tiêu dùng (chính sách tiền tệ) lên biến dư nợ cho vay (nguồn cung tín dụng ngân hàng thương mại) Trước tiên, đề tài kiểm tra thuộc tính biến liệu nghiên cứu sử dụng mơ hình thơng qua: (1) thống kê hệ số tương quan Pearson cặp biến, (2) kiểm tra tính dừng liệu bảng biến kiểm định fisher phát triển Maddala Wu (1999) Tiếp theo, thực hồi qui GMM liệu bảng Arellano – Bond cho mơ hình ban đầu (4 biến) mơ hình mở rộng (5 biến) Ý nghĩa thống kê mô hình xác định thơng qua kiểm định F (kiểm định Wald), kiểm định tính tự tương quan Arellano – Bond bậc hai AR(2) kiểm định tính nội sinh Sargan 60 hình cho kết sai khác khơng đáng kể Dựa kết này, khẳng đ nh biến mơ hình khơng tự tương quan không ngo i sinh Thông qua hai điều này, mơ hình hồi qui GMM liệu bảng hệ hai Arellano – Bond cho biến có độ bền cao (high robust) Kết luận, Kết hồi qui hệ số ước lượng biến giải thích mơ hình diễn giải sau: (1) Trong biến có tác động riêng phần có biến TSNH tác động âm nghĩa thống kê lnSLCN, VON, TSNH ON lnSLCN có tác động dương lên DUNO (2) Về độ lớn tác động, TSNH có tác động m nh với giá tr 0.704, ON ( 383) thấp lnSLCN ( 123) Như vậy, ngân hàng thương m i gia tăng tài sản ngắn h n lên 1% cung tín dụng dành cho doanh nghiệp giảm % ngược l i tài sản ngắn h n giảm xuống 1% cung tín dụng l i gia tăng % tương ứng Kết ph hợp với nghiên cứu Jiménez et al (2011) Trong nghiên cứu mình, Jiménez et al tính khoản ngân hàng có quan hệ âm với cung tín dụng Theo đó, ngân hàng nắm giữ nhiều tài sản có tính khoản cao nguồn cung tín dụng dành cho khách hàng giảm Về vốn sở hữu, ngân hàng tăng/giảm 1% cung tín dụng bơm cho kinh tế tăng/giảm tương ứng 0.383% Theo Paul et al (2 11) vốn sỡ hữu ngân hàng có đ nh dương đến cung tín dụng Theo đó, việc thiếu vốn khiến cho nguồn cung tín dụng giảm sút Mặc d có tác động dương sản lượng cơng nghiệp kinh tế đóng góp nhỏ vào cung tín dụng ngân hàng dành kinh tế Theo đó, sản lượng cơng nghiệp tăng/sụt giảm 1% khiến cho cung tín dụng tăng/giảm tương ứng khoảng 0.0123% Trong nghiên cứu mình, Guo Stepanyan (2 11) tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ dương với cung tín dụng 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ MỘT VÀI KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận Đề tài phân tích phát số nhân tố tác động có ý nghĩa lên cung tín dụng cách áp dụng liệu theo quý ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn quý 1/2005 đến q 4/2012 Bằng cách áp dụng mơ hình GMM liệu bảng hệ hai Arellano – Bond, đề tài xác định tác động biến sản lượng công nghiệp (đại diện cho tăng trưởng GDP), vốn tài sản ngắn hạn (đặc điểm tài ngân hàng thương mại), lãi suất số giá tiêu dùng (chính sách tiền tệ) lên biến dư nợ cho vay (nguồn cung tín dụng ngân hàng thương mại) Kết cho thấy sản lượng cơng nghiệp, vốn tài sản ngắn hạn có tác động riêng phần có ý nghĩa thống kê lên nguồn cung tín dụng Theo đó, tài sản ngắn hạn có tác động âm mạnh (0.704) vốn sản lượng cơng nghiệp có tác động dương mức thấp (0.383 0.0123) lên nguồn cung tín dụng ngân hàng thương mại Như vậy, ngân hàng thương mại gia tăng tài sản ngắn hạn lên 1% cung tín dụng dành cho doanh nghiệp giảm 0.704% ngược lại tài sản ngắn hạn giảm xuống 1% cung tín dụng lại gia tăng 0.704% tương ứng Kết phù hợp với nghiên cứu Jiménez et al (2011) Trong nghiên cứu mình, Jiménez et al tính khoản ngân hàng có quan hệ âm với cung tín dụng Theo đó, ngân hàng nắm giữ nhiều tài sản có tính khoản cao nguồn cung tín dụng dành cho khách hàng giảm Về vốn sở hữu, ngân hàng tăng/giảm 1% cung tín dụng bơm cho kinh tế tăng/giảm tương ứng 0.383% Theo Paul et al (2011) vốn sỡ hữu 62 ngân hàng có định dương đến cung tín dụng Theo đó, việc thiếu vốn khiến cho nguồn cung tín dụng giảm sút Mặc dù có tác động dương sản lượng công nghiệp kinh tế đóng góp nhỏ vào cung tín dụng ngân hàng dành kinh tế Theo đó, sản lượng cơng nghiệp tăng/sụt giảm 1% khiến cho cung tín dụng tăng/giảm tương ứng khoảng 0.0123% Trong nghiên cứu mình, Guo Stepanyan (2011) tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ dương với cung tính dụng 4.2 Một vài khuyến nghị sách 4.2.1 Nhóm giải pháp vi mơ (ngân hàng) - Tăng cường sách, mở rộng cung tín dụng đáp ứng nhu cầu ngân hàng mở rộng quy mô, vốn, tính khoản ngân hàng thương mại - Nghiên cứu phân loại nhu cầu cung tín dụng ngân hàng, ban hành sách nguồn cung tín dụng phù hợp với ngân hàng - Tăng cường cao khả cung tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Về vốn ngân hàng - Quy mô vốn tự có: ngân hàng với quy mơ vốn tự có cao tạo tâm lý an tâm cho khách hàng lựa chọn ngân hàng để giao dịch, vốn tự có đệm chống đỡ rủi ro cho ngân hàng Trong trình hội nhập, ngân hàng phải có kế hoạch tăng vốn nhằm giúp ngân hàng có tảng vững chắc, chống đỡ nhiều loại rủi ro, tận dụng lợi cạnh tranh - Quy mô vốn huy động: vốn huy động vốn để ngân hàng tiến hành kinh doanh, thực cho vay đầu tư Do quy mô vốn huy động định quy mô hoạt động tín dụng, đầu tư, tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận, bổ sung vốn tự có 63 - Quy mô vốn vay: thể khả vay vốn ngân hàng Ngân hàng có lực tài mạnh chủ động vay lượng vốn cần thiết dễ dàng hơn, từ tận dụng nguồn vốn vay cho hội đầu tư Quy mô tăng tạo nhiều lợi cho ngân hàng Tuy nhiên cần ý không nên chạy đua tăng vốn mà sử dụng lãng phí, khơng hiệu nguồn vốn Về tài sản ngắn hạn thể tính khoản - Tăng tính liên kết hợp tác ngân hàng thương mại với Thứ khai thác cạnh tranh với nhau, phát triển sản phẩm tín dụng Thứ hai hỗ trợ lẫn vấn đề khoản thị trường có biến động bất lợi - Nâng cao quản lý danh mục đầu tư: NHTM chủ động thiết lập danh mục đầu tư riêng để đáp ứng nhu cầu khỏan tương lai - Hoàn thiện chế huy động cho vay vốn - Chủ động tăng vốn điều lệ, tài sản ngắn hạn ngân hàng 4.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ Vai trò Chính phủ việc định hướng hoạt động điều hành kinh tế, tiền tệ thông qua cung tín dụng gồm giải pháp sau: Thứ nhất, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát Chính phủ tiếp tục đạo thực thi sách tiền tệ thắt chặt thơng qua cung tín dụng nhằm hạn chế nguồn vốn đổ vào lĩnh vực phi sản xuất chứng khoán bất động sản dự án không hiệu Thứ hai, giai đoạn tình hình lạm phát tương đối kiểm sốt, để kích thích kinh tế phát triển, khỏi suy thối, Chính phủ thực thi điều kiện kinh tế, tiền tệ linh hoạt, nới lỏng có kiểm sốt, thận trọng thơng qua kênh tín 64 dụng nhằm tăng nguồn cung tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo sản phẩm việc làm cho xã hội Nghiên cứu hình thức cung tín dụng giới, đề xuất sách, điều tiết trung tâm hỗ trợ thành lập tổ chức có chức hỗ trợ hoạt động, thông tin tín dụng doanh nghiệp để có hướng nâng cao tiếp cận tín dụng doanh nghiệp Thành lập quan hỗ trợ cho ngân hàng thương mại nước tiếp cận vốn nước liên doanh ngân hàng nước để mở rộng quy mô, tăng vốn điều lệ cạnh tranh tác nghiệp cách minh bạch thị trường tài Ngân hàng nhà nước nghiên cứu sách tiền tệ phù hợp để tăng cường lượng vốn tín dụng cho doanh nghiệp để đảm bảo đáp ứng mục tiêu mở rộng quy mơ cho doanh nghiệp nói riêng ngành ngân hàng nói chung Về sản lượng cơng nghiệp - Chính phủ nghiên cứu đưa sách để đẩy mạnh kinh tế, cải thiện chất lượng hàng hóa tránh rủi ro cho doanh nghiệp thực hợp đồng xuất khẩu, làm tốt công tác thông tin, dự báo thị trường Theo dõi, đánh giá tình hình thực xuất dự báo khả xuất vào thị trường - Định hướng mở rộng thị trường, bên cạnh thị trường nước, tiếp tục hướng mở rộng sang thị trường tiềm Việt Nam 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo thường niên Ngân hàng nhà nước website: http://www.sbv.gov.vn Luật tổ chức tín dụng 2010 Trang thơng tin điện tử tài Cafef, Rồng Việt, website: http://www.cafef.vn; http://data.vdsc.com.vn Trần Huy Hoàng Trầm Thị Xuân Hương, 2009, 2012, Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất kinh tế TPHCM Trần Quang Hùng, 2012 Tín dụng vai trò tín dụng kinh tế thị trường, Chương trình Tài nguyên Giáo dục Mở Việt Nam, Quỹ Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources, the Vietnam Foundation), website: http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/tin-dung-va-vai-tro-cua-tin-dung-tong-nenkinh-te-thi-truong.html TIẾNG ANH Adrian, T., and H S Shin, 2010 Liquidity and Leverage Journal of Financial Intermediation 19, 418‐437 Arellano, M and Bond S., 1991, Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations, Review of Economic Studies58: 277–297 Barajas, Adolfo, Ralph Chami, Raphael Espinoza, and Heiko Hesse, 2010, Recent Credit Stagnation in the MENA Region: What toExpect? What Can Be Done?, IMF Working Paper 10/219 (Washington: International Monetary Fund) 66 Beck, T., Demirgỹỗ-Kunt A and Levine R., 2003, Law and Finance: Why Does Legal Origin Matter?, Journal of Comparative Economics, 31: 653-675 10 Bernanke, B S., 1983, Nonmonetary Effects of the Financial Crisis in the Propagation of the Great Depression, American Economic Review 73, 257-276 11 Bernanke, B S and Gertler M., 1987, Banking and Macroeconomic Equilibrium In New Approaches to Monetary Economics, ed William A Barnett and Kenneth J Singleton, Cambridge: Cambridge University Press 12 Bernanke, B S and Blinder A S., 1988, Money, Credit and Aggregate Demand, American Economic Review, 82, pp 901-21 13 Bernanke, B., and Gertler M., 1989, Agency costs, net worth, and business fluctuations, American Economic Review 79, 14-31 14 Bernanke B S., and Blinder A S., 1992, The Federal Funds Rate and the Channels of Monetary Transmission, American Economic Review, 82(4), pp 901-21 15 Bernanke, B., and Gertler M., 1995, Inside the black box: The credit channel of monetary policy transmission, Journal of Economic Perspectives 9, 27-48 16 Bernanke, B S., Gertler M., and Gilchrist S., 1996, The Financial Accelerator and the Flight to Quality Review of Economics and Statistics 78, 1‐15 17 Bernanke, B S., 2007, The Financial Accelerator and the Credit Channel, Board of Governors of the US Federal Reserve System, Washington DC 18 Demirgỹỗ-Kunt, A and Maksimovic V., 1998, Law, Finance, and Firm Growth, Journal of Finance, 53: 2107–2137 19 Diamond, D.W and Rajan R.G., 2011, Fear of Fire Sales,Illiquidity Seeking, and the Credit Freeze, Quarterly Journal of Economics, Forthcoming 67 20 Evans, J D., 1996, Straightforward statistics for the behavioral sciences, Pacific Grove, CA: Brooks/Cole Publishing 21 Jiménez G., Ongena S., Peydró J., Saurina J., 2012 Credit Supply versus Demand: Bank and Firm Balance-Sheet Channels in Good and Crisis Times Discussion Paper, Tilburg University, ISSN 0924-7815 22 Galor, O and Zeira J., 1993, Income distribution and macroeconomics, The Review of Economic Studies 60 (1), 35–52 23 Garretsen, H., Lensink R and Sterken E., 2004, Growth, Financial Development, Societal Norms and Legal Institutions, Journal of International Financial Markets, Institutions & Money, 14(2), 165–83 24 Gertler M., and Gilchrist S., 1994, Monetary Policy, Business Cycles, and the Behavior of Small Manufacturing Firms, Quarterly Journal of Economics, 109, pp 309-40 25 Gertler, M., and Kiyotaki N., 2011, Financial Intermediation and Credit Policy in Business Cycle Analysi, In B M Friedman and M Woodford, eds, Handbook of Monetary Economics, Elsevier, New York NY 26 Granger, C.W.J and Newbold P., 1974, Spurious regressions in Econometrics, Journal of Econometrics (1974) 111-120 27 Guo K and Stepanyan V., 2011, Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies, IMF Working Paper, European Department, March 2011 28 Holmstrom, B., and Tirole J., 1997, Financial Intermediation, Loanable Funds, and the Real Sector, Quarterly Journal of Economics 112, 663‐691 29 Holmstrom, B and Tirole J., 1997, Financial Intermediation, Loanable Funds, and the Real Sector, Quarterly Journal of Economics, 112, pp 663-91 68 30 Holtz-Eakin, D., W Newey, and Rosen H S., 1988, Estimating vector autoregressions with panel data, Econometrica56: 1371–1395 31 Kashyap A K., and Stein J C., 2000, What Do a Million Observations on Banks Say About the Transmission of Monetary Policy?, American Economic Review, 90(3), pp 407-28 32 Kindleberger, C P., 1978, Manias, Panics, and Crashes:A History of Financial Crises, Basic Books, New York 33 Kónya, K., 2004, Unit-Root, Cointegration and Granger Causality Test Results for Export and Growth in OECD Countries, International Journal of Applied Econometrics and Quantitative Studies, (2), p 67-94 13 34 La Porta, R., Lopez-de-Silanes F., Shleifer A and Vishny R., 1997, Legal Determinants of External Finance, Journal of Finance, 52: 1131-1150 35 La Porta, R., Lopez-de-Silanes F., Shleifer A and Vishny R., 1998, Law and Finance, Journal of Political Economy, 106: 1113-1155 36 Lown, C., Morgan D and Rohatgi S., 2000, Listening to loan officers: the impact of commercial credit standards on lending and output, Federal Reserve Bank of New York Economic Policy Review 6, 1–16 37 Lown, C and Morgan D., 2002, Credit effects in the monetary mechanism Federal Reserve Bank of New York Economic Policy Review 8, 217–235 38 Lown, C and Morgan D., 2006, The credit cycle and the business cycle: New findings using the loan officer opinion survey, Journal of Money Credit and Banking 38 (6), 1575–1597 39 Maddala, G.S and Wu S., 1999, A comparative study of unit root tests with panel data and a simple new test, Oxford Bulletin of Economics and Statistics 61, 631 – 652 69 40 Marcia M C., Jamie J M., Philip E S and Hassan T., 2011, Liquidity risk management and credit supply in the financial crisis, Journal of Financial Economics 101 (2011) 297–312 41 Parmendra S and Neelesh G., 2012, Determinants of bank credit in small open economies: The case of six Pacific Island Countries, Griffith Business School, Griffith University 01/2012 42 Phillips, P.C.B and Perron P., 1988, Testing for unit root in time series regression, Biometrika 75, 335–346 43 Schularick, M., and A Taylor, 2011, Credit Booms Gone Bust, American Economic Review, Forthcoming 44 Rajan, R G and Zingales L., 2003, The Great Reversals: The Politics of Financial Development in the Twentieth Century, Journal of Financial Economics, 69(1): 5-50 45 Reinhart, C.M., and K S Rogoff, 2009, The Aftermath of Financial Crises, American Economic Review 99,466‐472 46 Roodman, D., 2006, How to Do xtabond2: An introduction to "Difference" and "System" GMM in Stata Working Paper 103, Center for Global Development, Washington 47 White, L and Cestone G., 2003, Anti-competitivefinancial contracting: the design offinancial claims, Journal of Finance 58 (5), 2109–2142 48 Wooldridge, J M., 2009, Introductory Econometrics: A Modern Approach, 4th ed., South-Western Cengage Learning Ch 13 and 14 49 Paul, K.,Yan L, and Claire R., 2011, Capital, Supervision, Funding Cost and the Supply of Bank Credit, IMF Working Paper, European Department, November 2011 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hồi qui GMM liệu bảng hệ hai Arellano – Bond cho mơ hình ban đầu (4 biến: DUNO, lnSLCN, VON, TSNH) 71 Phụ lục 2: Hồi qui GMM liệu bảng hệ hai Arellano – Bond cho mơ hình biến đổi (5 biến: DUNO, lnSLCN, VON, TSNH, LSCB) 72 Phụ lục 3: Hồi qui GMM liệu bảng hệ hai Arellano – Bond cho mơ hình hoàn chỉnh (6 biến: DUNO, lnSLCN, VON, TSNH, LSCB, lnCPI) 73 Phụ lục 4: Lịch sử hình thành phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Lịch sử phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam gắn liền với lịch sử phát triển thời kỳ cách mạng công xây dựng, phát triển đất nước Căn vào biến đổi quan trọng tình hình nhiệm vụ cách mạng chức năng, nhiệm vụ tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trình phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam chia làm kỳ sau: Thời kỳ 1951-1954 Trong thời kỳ này, ngân hàng quốc gia Việt Nam thành lập hoạt động độc lập tương đối hệ thống tài chính, thực trọng trách theo chủ trương Đảng nhà nước là: phát hành giấy bạc ngân hàng, thu hồi giấy bạc tài chính; thực quản lý Kho bạc nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống quản lý thu chi ngân sách; phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu thơng hàng hóa, tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh đấu tranh tiền tệ với địch Thời kỳ 1955-1975 Trong thời kỳ ngày, Ngân hàng quốc gia thực nhiệm vụ sau: Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện thuận lợi cho công khôi phục kinh tế Phát triển cơng tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất lương thực, đẩy mạnh khôi phục phát triển nông, cơng, thương nghiệp, góp phần thực hai nhiệm vụ lược: xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Miền Bắc giải phóng Miền Nam Thời kỳ 1975-1985 Là giai đoạn 10 năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng thống nước nhà, xây dựng hệ thống ngân hàng quyền cách mạng 74 Hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực nhiệm vụ thống tiền tệ nước, phát hành loại tiền nước CHXHCN Việt Nam, thu hồi loại tiền củ hai miền Nam-Bắc vào năm 1978 Đến cuối năm 80, hệ thống Ngân Hàng Nhà Nước hoạt động công cụ ngân sách, chưa thực họat động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường ... thuyết cung tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cung tín dụng 1.1.2 Tác động cung tín dụng đến hoạt động kinh tế 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung tín dụng ngân hàng 10 thương mại 1.2... thương mại cổ phần Việt Nam hay không 2 Để xác định nhân tố có ảnh hưởng đến việc cung tín dụng ngân hàng thương mại, đề tài Các nhân tố định đến cung tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam ... cứu cung tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần mơ tả khái niệm cung tín dụng, tác động cung tín dụng lên hoạt động kinh tế, nhân tố định cung tín dụng nghiên cứu trước cung tín dụng nhân tố có

Ngày đăng: 10/01/2018, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 6. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU

      • 1. 1 Cơ sở lý thuyết về cung tín dụng của ngân hàng thương mại

        • 1.1.1 Khái niệm về cung tín dụng

        • 1.1.2 Tác động của cung tín dụng đến các hoạt động kinh tế

          • 1.1.2.1 Sự cần thiết của tín dụng trong nền kinh tế thị trường

          • 1.1.2.2 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường

          • 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung tín dụng của ngân hàng thương mại

            • 1.1.3.1 Các nhân tố vĩ mô: môi trường kinh tế, quản lý vĩ mô của nhà nước.

            • 1.1.3.2 Các nhân tố vi mô: các nhân tố thuộc bản thân các ngân hàng

            • 1.2 Tổng quan các nghiên cứu trước đây về cung tín dụng của các ngân hàng thương mại

              • 1.2.1 Tác động của các chính sách vĩ mô (tăng trưởng kinh tế, lãi suất, lạm phát) lên cung tín dụng

              • 1.2.2 Tác động của các đặc điểm ngân hàng (vốn, tài sản ngắn hạn, tổng tài sản) lên cung tín dụng

              • CHƯƠNG 2PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CUNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2012

                • 2.1 Giới thiệu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

                  • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

                  • 2.1.2 Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan