Việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng sẽ giúp các nhà quản trị tài chính xây dựng được cấu trúc vốn phù họp với tình hình của Ngân hàng, qua đó tối đa h
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung của luận văn “Những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn
của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của tôi và được sự
hướng dẫn khoa học của PGS TS Hồ Viết Tiến Các số liệu trong bài được thu thập từ các nguồn thực tế, hợp pháp Các báo cáo được đăng trên các tạp chí, báo chí và các trang web hợp pháp, đáng tin cậy
Tác giả
Đinh Thị Hồng Thanh
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình Kết quả hôm nay không chỉ do quá trình nỗ lực của bản thân, mà còn nhờ rất nhiều sự hỗ trợ
và động viên của nhiều người Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
Quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế TP.HỒ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức trong suốt thời gian mà tôi được học tại trường, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Hồ Viết Tiến
Gia đình, bạn bè và những người đã luôn động viên, hỗ trợ, là chỗ dựa tinh thần, chia
sẻ những khó khăn trong quá trình tôi thực hiện luận văn này
Trong quá trình hoàn thiện đề tài, mặc dù tôi đã cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, tranh thủ nhiều ý kiến góp ý, tuy nhiên thiếu sót là điều không thể tránh khỏi Rất mong nhận được sự đóng góp quý báu từ quý Thầy Cô, đồng nghiệp và các bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn
Tác giả: Đinh Thị Hồng Thanh
Trang 3MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỦ VIÉT TẤT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐÒ THỊ
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐÀU 1
1 Đặt vấn đề: 1
2 Mục tiêu nghiên cứu: 2
3 Câu hỏi nghiên cứu 2
4 Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu 2
5 Phuơng pháp nghiên cứu 2
6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu 3
7 Ket cấu của luận văn 3
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ ĐÈ TÀI 1
1.1 Các lý thuyết về cấu trúc vốn trongdoanh nghiệp 1
1.1.1 Lý thuyết về cấu trúc vốn cùa Modiligani và Miller (1958) 1
1.1.2
Lý thuyết đánh đôi cấu trúc von (The trade-off theory) 1
1.1.3
Lý thuyết trật tự phân hạng (The pecking- order theory) 2
1.1.4 Lý thuyết về chi phí đại diện (The agency Theory) 3
1.2 Các nghiên cứu về cấu trúc vốn ngân hàng 3
1.2.1 Nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007): “Những nhân tổ tác động đèn cấu trúc vốn tại các Ngăn hàng ở Ghana- Bang chứng thực nghiệm ” 3
1.2.2 Nghiên cứu của Monica Octavia và Ravna Brown (2008) “Các nhản to tác động đến cấu trúc vốn ở các quốc gia đang phát triển " 5
1.2.3 Nghiên cứu của Thian Cheng Lim (2013) “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn- bang chứng thực nghiệm từ các Công ty tài chính niêm yết ở Trung Quốc ” 7
1.2.4 Nghiên cứu của Hoa Nguyen và Zainab Kavani (2013) “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các Ngân hàng ở Châu Á- so sánh giữa các quốc gia phát triên và quác gia đang phát triên ” 8
1.2.5 Nghiên cứu của Vũ Thị Minh Trịnh (2012) “Kiêm định các nhân tô ảnh hướng đến cấu trúc vốn của các NHTM cô phân tại Việt Nam” 10
Trang 41.2.6 Nghiên cứu của Võ Lê Hoài Giang (2013) “Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
trúc vốn tại của hệ thống NHTM tại Việt Nam” 11
1.2.7 Một số nghiên cứu thực nghiệm về tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả kinh doanh của NHTM 12
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến CTV của NHTM Việt Nam 13
1.3.1 Nhãn tố lợi nhuận 13
1.3.2 Nhãn tố tốc độ tăng trưởng 14
1.3.3 Nhân tố thuế thu nhập doanh nghiệp 75
1.3.4 Nhân tố tài sản cố định hữu hình 15
1.3.5 Nhân tố rủi ro kinh doanh 16
1.3.6 Nhân tố quy mô 16
KÉT LUẶN CHƯƠNG 1 17
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu 18
2.1 Quy trình nghiên cứu 18
2.2 Cơ sở lựa chọn mô hình 18
2.3 Mô hình nghiên cứu 19
2.3.1 Các biến trong mô hình hồi quy 19
2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 22
2.3.3 Mô hình hoi quy 24
2.4 Thu thập và xứ lý dữ liệu 25
2.4.1 Chọn mẫu quan sát 25
2.4.2 Xử lý dữ liệu 26
2.4.3 Phương pháp hồi quy 26
KÉT LUẶN CHƯƠNG 2 27
CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 28
3.1 Phân tích thực trạng chung CTV của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2015 28 3.1.1 Các NHTM Việt Nam duy trì một CTV thâm dụng nợ vay 28
3.1.2 Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao 30
3.2 Kiếm định lựa chọn mô hình 31
3.2.1 Kiểm định Wald test 31
3.2.2 Kiêm định Breusch-Pagan Lagrange multiplier test 31
3.2.3 Kiểm định Hausman 32
3.3 Kết quả nghiên cứu 33
Trang 53.4 Kiểm định đa cộng tuyến 38
3.4.1 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến 38
3.4.2 Nhân tử phóng đại phương sai 38
3.5 Kiếm định và khắc phục phương sai thay đối trongmô hình REM 39
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 42
CHƯƠNG 4: KÉT LUẶN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 43
4.1 Kết luận 43
4.1.1 Kết luận thứ nhất 43
4.1.2 Kết luận thứ hai 43
4.1.3 Kết luận thứ ba 43
4.2 Gợi ý giải pháp cho CTV của các NHTM Việt Nam 44
4.2.1 Căn cứ gợi ý 44
4.2.2 Gợi ý các giải pháp về CTV cho các NHTM ViệtNam từ kết quả phân tích thực trạng và phân tích nhân tố 45
4.2.2.1 Nhân tố Lợi nhuận (PRE) 45
4.2.2.2 Nhân tố Tốc độ tăng trưởng (GROW) 45
4.2.2.3 Nhân tố Tài sản cố định hữu hình (TAN) 45
4.2.2.4 Nhân tố Rủi ro kinh doanh (RSK) 46
4.2.2.5 Nhân tố Quy mô (SZE) 46
4.3 Hạn chế của đề tài và kiến nghị hướng nghiên cứutiếp theo 48
4.3.1 Hạn chế của luận văn 48
4.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
PHỤ LỤC 1 6
PHỤ LỤC 2 7
PHỤ LỤC 3 9
PHỤ LỤC 4 13
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT
Băng 2.1: Tóm tắt các giã thiết về mối tương quan giữa đòn bẩy tài chính và các
nhân tố 27
Bảng 3.1: Tỷ số tài chính các công ty niêm yết trên sàn HOSE và sàn HNX năm 2015 32
Bảng 3.2: Kết quả kiểm định Wald test 34
Bảng 3.3: Ket quả kiếm định Breusch-Pagan Lagrange multiplier test 35
Bảng 3.4: Kết quả kiểm định Hausman 35
Bảng 3.5: Tóm tắt thống kê mô tả các biến 36
Bảng 3.6: Kết quả hồi quy biến phụ thuộc SHORT, LONG,LEV 37
Bảng 3.7: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập 41
Báng 3.8: Hệ số VIF 42
Bảng 3.9: So sánh Ket quả hồi quy trước khi khắc phục phương sai thay đối (REM) và sau khi sử dụng phương pháp khắc phục phương sai thay đổi (GLS) 44
Bảng 3.10:Tóm tắt kết quả nghiên cứu 44
CTV Cấu trúc vốn
ĐBTC Đòn bây tài chính
GRW Biến tốc độ tăng trưởng
LEV Biến Đòn bẩy tài chính
LONG Biên Đòn bây tài chính dài hạn
NHTM Ngân hàng Thương mại
PRE Biến lợi nhuận
RSK Biến rủi ro kinh doanh
SHORT Đòn bấy tài chính ngắn hạn
SZE Biến quy mô
TAN Biến Tài sản cố định hữu hình
TAX Biến thuế thu nhập doanh nghiệp
VCSH Vốn chủ sở hữu
Trang 7Trước những khó khăn, thử thách của nền kinh tế trong giai đoạn 2010-2015, những yêu cầu trong việc tái cơ cấu lại hệ thống các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng theo Quyết định 254/QĐ-T-Tg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ, các Ngân hàng thương cần phải có sự đánh giá, nhìn nhận một cách toàn diện về bản thân Ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong thời kỳ mới Việc nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng sẽ giúp các nhà quản trị tài chính xây dựng được cấu trúc vốn phù họp với tình hình của Ngân hàng, qua
đó tối đa hoá lợi nhuận ngân hàng, cố đông, giảm chi phí và tăng năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Mặc dù đề tài cấu trúc vốn của Ngân hàng không phải là lĩnh vực nghiên cứu mới nhưng đây vẫn là một trong những chủ đề nghiên cứu mang nhiều thú vị mà các học viên luôn muốn tìm hiểu Các nghiên cứu thực hiện tại Việt Nam trước đây chỉ xem xét riêng tác động của nhóm nhân tố đến nợ của Ngân hàng nhưng chưa xem xét tác động của các nhân tố đến nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
Xuất phát từ thực tế này, học viên đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các Ngân hàng thương mại Việt Nam” Đe tài này xem xét tống thế có chọn lọc các nhân tố tác động đến sự lựa chọn nợ, nợ ngắn hạn, nợ dài
hạn trong cấu trúc vốn của các NHTM Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp giúp nhà quản
Trang 82trị tài chính Ngân hàng hoạch định được CTV phù họp
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn, từ đó đo lường mức độ tác động cụ thể của các nhân tố này lên sự lựa chọn cấu trúc vốn và tác động của các nhân tố này đến sự lựa chọn nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của các NHTM Việt Nam
3 Câu hỏi nghiên cứu
Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu được đặt ra như sau: Các nhân tố nào tác động đến cấu trúc vốn của các NHTM Việt Nam? Mức độ tác động của các nhân tố?
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, học viên đã giới hạn phạm vi cũng như đối tượng nghiên cứu như sau:
- Đối tượng nghiên cứu: cấu trúc vốn và các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của
các NHTM Việt Nam
- Phạm vi nghiên cứu: Học viên nghiên cứu số liệu của các Ngân hàng thưong mại
Nhà nước, Ngân hàng thưong mại cổ phần đang hoạt động tại Việt Nam, không nghiên cứu đến các Ngân hàng nước ngoài và Ngân hàng liên doanh do hạn chế về
số liệu, số lượng nghiên cứu bao gồm 20 Ngân hàng thưong mại tại Việt Nam được khảo sát trong vòng 6 năm, từ năm 2010 đến năm 2015
5 Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào nền tảng lý thuyết về cấu trúc vốn: Lý thuyết của Modiligani và Miller (1958), Lý thuyết đánh đổi cấu tiúc vốn, Lý thuyết trật tự phân hạng, lý thuyết chi phí đại diện, luận văn sử dụng kết họp phân tích định tính và định lượng để phân tích và đo lường các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các NHTM
Nghiên cứu định tính được thực hiện cụ thế như sau:
- Phưong pháp nghiên cứu tổng họp để phân tích các số liệu đã được học viên thu thập
từ báo cáo tài chính đã được kiêm toán của các NHTM Việt Nam
- Phương pháp phân tích, so sánh: Từ số liệu đã tổng họp được, học viên tiến
hành phân tích để đánh giá thực trạng cấu trúc vốn của các NHTM Việt Nam
Nghiên cứu định lượng được thực hiện cụ thế như sau:
Trang 93Học viên sử dụng nghiên cứu định lượng gồm thu nhập và lọc số liệu bằng phần mềm Excel và sau đó phân tích hồi quy bằng STATA 12
Dữ liệu được hồi quy là dữ liệu bảng (panel data) theo mô hình hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS), mô hình ảnh hưởng cố định (FEM) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên, sau đó kiểm định để lựa chọn mô hình ước lượng phù họp nhất
Dựa trên kết quả mô hình được lựa chọn, học viên phân tích và đánh giá mức độ tác động của các nhân tố, cuối cùng so sánh kết quả với lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trước đó
6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Những kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung và hệ thống hoá các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các NHTM tại Việt Nam, qua đó làm tài liệu tham khảo cho các
đề tài nghiên cứu tương tự Đồng thời đề tài cũng nêu lên được những giải pháp và kiến nghị phù họp với thực trạng cấu trúc vốn của các NHTM tại Việt Nam dựa trên kết quả nghiên cứu
7 Kết cấu của luận văn
LỜI GIỚI THIỆU
CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN VÈ ĐÈ TÀI
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu
CHƯƠNG 3 KÉT QUẢ NGHIÊN cứu
CHƯƠNG 4 KÉT LUẶN VÀ KIÉN NGHỊ GIẢI PHÁP
Trang 111
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÈ ĐÈ TÀI 1.1 Các lý thuyết về cấu trúc vốn trong doanh nghiệp
1.1.1 Lý thuyết về cấu trúc vốn của Modiligani và Miller (1958)
Lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại bắt nguồn từ bài nghiên cứu của Modigliani và Miller (1958) hay còn gọi là học thuyết MM Với hai trường họp được nghiên cứu là doanh nghiệp hoạt động trong môi trường không thuế và môi trường có thuế Theo học thuyết MM, trong trường họp không có thuế, sự lựa chọn giữa VCSH và nợ không liên quan đến giá trị doanh nghiệp, hay nói cách khác là giá trị của một doanh nghiệp độc lập với CTV trong điều kiện thị trường vốn hoàn hảo và không có CTV nào là tối ưu Trong trường hợp không có thuế thì giá trị doanh nghiệp có vay nợ cao hem giá trị doanh nghiệp không vay nợ do hường được lợi ích từ tấm chắn thuế
Tuy nhiên, các giả định thị trường hoàn hảo của học thuyết MM như: không có chi phí giao dịch, không có thông tin đối xứng, lãi suất vay và cho vay như nhau là rất khó xảy ra nên đã hạn chế khả năng ứng dụng của lý thuyết MM trong thực tế Do đó dựa trên
lý thuyết MM, các lý thuyết về CTV sau này đã được mở rộng trong thị trường vốn không hoàn hảo Với các yếu tố như thông tin bất cân xứng, chi phí phá sản, chi phí đại diện thì việc lựa chọn một CTV phù họp sẽ được giải thích rõ hon trong lý thuyết đánh đổi CTV
và lý thuyết trật tự phân hạng được trình bày tiếp theo
1.1.2 Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn (The trade-off theory)
Lý thuyết đánh đối cấu trúc vốn được phát triển bởi Kraus và Litzenberger (1973) cho rằng tồn tại cấu trúc vốn tối ưu để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp dựa trên sự đánh đổi giữa lợi ích và chi phí của việc sử dụng nợ Tỷ lệ đòn bẩy tối ưu là sự cân bằng giữa lợi ích và chi phí của nợ Lợi ích của nợ là lợi ích từ tấm chắn thuế nhờ lãi vay, chi phí tiềm tàng của nợ gồm chi phí kiệt quệ tài chính (financial distress cost) và chi phí đại diện giữa chủ nợ và chủ sở hữu
Lý thuyết đánh đối đã giải thích được hạn chế của lý thuyết MM về chi phí kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp vay nợ Bên cạnh đó, lý thuyết cũng dự đoán sự khác nhau trong CTV giữa các ngành có tài sản cố định khác nhau Những công ty an toàn với nhiều tài sản cố định hom và thu nhập chịu thuế cao hơn hoặc những công ty có quy
Trang 12Tuy nhiên lý thuyết này cũng có hạn chế là đã không giải thích được tại sao một số doanh nghiệp rất thành công trong ngành với thu nhập hoạt động rất cao lại có rất ít nợ và không dùng tấm chắn thuế
1.1.3 Lý thuyết trật tự phân hạng (The pecking- order theory)
Lý thuyết trật tự phân hạng được phát trien bởi Stewart Myers và Nocolas Majluf (1984) lý giải các quyết định đầu tư và tài trợ của doanh nghiệp dựa trên cơ sở bất cân xứng thông tin giữa nhà quản trị và nhà đầu tư bên ngoài về giá trị thực của Công ty, về tình hình kinh doanh cũng như khả năng sinh lợi các dự án trong tương lai Bất cân xứng thông tin là
lý do khiến nguồn vốn bên ngoài có chi phí sử dụng vốn cao hơn so với nguồn vốn nội bộ (lợi nhuận giữ lại) Khi công ty tài trợ cho dự án bằng việc phát hành cố phần mới thì các cố phần này sẽ bị định giá thấp do các nhà đầu tư sẽ không đánh giá được giá trị thực sự của các
cơ hội đầu tư do nhà quản lý truyền đạt Lựa chọn đối nghịch khiến chi phí huy động vốn cổ phần tăng cao
Do đó, nếu các dự án có triển vọng đem lại lợi nhuận cao thì cách tài trợ tốt nhất là theo một trật tự đã được phân hạng:
- Sử dụng lợi nhuận giữ lại do các doanh nghiệp thích tài trợ nội bộ
- Sử dụng nguồn vốn vay với lãi suất cố định thấp hơn tỷ suất sinh lời của dự án để
không phải chia sẻ lợi nhuận với các cố đông mới
- Phát hành cổ phần được xem là nguồn tài trợ cuối cùng khi cổ phần của công ty
đang được định giá cao hơn giá trị thực trên thị trường
Theo lý thuyết trật tự phân hạng rất khó xác định được cấu trúc vốn tối ưu trong trật
tự phân hạng Các quan sát tỷ lệ nợ của một doanh nghiệp phản ánh các nhu cầu tích lũy của doanh nghiệp đối với tài trợ từ bên ngoài
Trang 131.1.4 Lý thuyết về chi phí đại diện (The agency Theory)
Lý thuyết chi phí đại diện được nghiên cứu bởi Jensen và Meckling (1976) nêu lên chi phí gây ra do mâu thuẫn lợi ích giữa chủ nợ, cố đông và nhà quản lý
Chi phí đại diện của vốn chủ sở hữu là do mâu thuẫn giữa nhà quản lý và cổ đông Nhà quản lý có khuynh hướng đưa ra quyết định đầu tư nhằm làm tăng quy mô của doanh nghiệp thay vì chú ý đến chính sách cổ tức dành cho cố đông
Chi phí đại diện của nợ phát sinh còn phát sinh do mâu thuẫn lợi ích giữa chủ nợ và
cổ đông Các chủ nợ luôn muốn được trả nợ gốc và lãi đúng hạn còn các cổ đông bằng cách lựa chọn các quyết định đầu tư rủi ro hon, từ đó có thế chiếm dụng tài sản của các chủ nợ
1.2 Các nghiên cứu về cấu trúc vốn ngân hàng
Đe nghiên cứu các yếu tố tác động đến CTV của các NHTM tại Việt Nam, học viên
đã tống họp và tìm hiếu một số công trình nghiên cứu thực nghiệm ở các nước đang phát triển trên thế giới khá tưoug đồng với Việt Nam Học viên đã tìm được bốn công trình nghiên cứu tại nước ngoài và hai công trình nghiên cứu ở Việt Nam về các nhân tố tác động đến CTV của ngân hàng Các bài nghiên cứu được học viên tóm tắt như sau:
1.2.1 Nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007): “Những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn tại các Ngân hàng ở Ghana- Bằng chứng thực nghiệm”
Bài nghiên cứu xác định yếu tố đến việc xác định CTV của các Ngân hàng ở Ghana Mầu nghiên cứu gồm tất cả các Ngân hàng dưới sự giám sát của Ngân hàng trung ương quốc gia, nhưng chỉ 19 ngân hàng đáp ứng các điều kiện cho bài nghiên cứu vớithời gian nghiên cứu từ năm 1998 đến năm 2003 Đe đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố lên CTV ngân hàng, bài nghiên cứu đã sử dụng ba mò hình hồi quy như sau:
Trong đó, 03 Biến phụ thuộc gồm:
LEV U = Po+ Pi-PREi,, + p 2 GRW u + p 3 TAX U + p 4 AST u + p 5 RSK u + p 6 SZE u + £ LONG u
= P o + Pi.PREị, + p : GRW u _+ p 3 TAX U + p 4 AST u + p s RSK u + p 6 SZE u + £
S H O R T = P o + P/.PREị, + p 2 GRW u + p 3 TAX U + p 4 AST u + p s RSK u + p 6 SZE u + £
Trang 1406 nhân tố tác động đến CTV ngân hàng (Biến độc lập) gồm:
+ PRE: là biến lợi nhuận, được đo lường bằng lợi nhuận trước thuế/tổng tài sản + GRW: là biến tốc độ tăng trưởng, được đo lường bằng tỷ lệ phần trăm thay đổi trong Doanh thu
+ TAX: là biến về thuế thu nhập doanh nghiệp, đo lường bằng Thuế thu nhập doanh nghiệp/Lợi nhuận trước thuế
+ AST: là biến cấu trúc tài sản, được đo lường bằng Tài sản cố định/Tổng tài sản
+ RSK: là biến rủi ro, đo lường bằng biến động của Lợi nhuận
+ SZE: là biến quy 111Ô Ngân hàng, đo lường bằng logarit của Tống tài sản
Đe đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc, bài nghiên cứu đã sử dụng mô hình hồi quy bình phương bé nhất (OLS)
Kết quà bài nghiên cứu (Phụ lục 3) cho thấy các biến độc lập có tác động lên biến phụ thuộc đại diện cho CTV của ngân hàng Ánh hưởng cụ thế như sau: Trường họp CTV được đo lường băng tông nợ/tông nguôn vôn thì các nhân tô: thuê thu nhập doanh nghiệp, quy mô ngân hàng có tác động đồng biến, còn các nhân tố: lợi nhuận, cấu trúc tài sản có tác động tác động nghịch biến đến CTV ngân hàng, trong khi đó nhân tố rủi ro và tốc độ tăng trưởng không có ý nghĩa thống kê Trường họp CTV được đo lường bằng tống nợ ngan
Trang 15ro không có ý nghĩa thống kê
Bài nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hon 87% tài sản của ngân hàng được tài trợ bởi Nợ, trong đó Nợ ngắn hạn chiếm hon 75% trong CTV ngân hàng
1.2.2 Nghiên cứu của Monica Octavia và Rayna Brown (2008) “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn ở các quốc gia đang phát triển”
Bài nghiên cứu với mẫu gồm 56 Ngân hàng đến từ 10 quốc gia đang phát triển với thời gian nghiên cứu trong vòng 10 năm, từ năm 1996 đến năm 2005 Đe đánh giá tác động của các biến độc lập lên các biến phụ thuộc, bài nghiên cứu đã sử dụng các biến độc lập, biến phụ thuộc và mô hình hồi quy tuyến tính tương tự như ữong nghiên cứu của Rient Gropp và Florian Fielder (2009) (nghiên cứu của Rient Gropp và Florian Heider dựa trên quy mô mẫu của các ngân hàng thuộc các quốc gia phát triển tại Liên Minh Châu Âu và Mỹ)
L,',= a, +a, + ßo Ln(Sừe)ij_i + ß a Profi' 1-1+ ßi- MTBi',_!+ ß 3 Collự.Ị + ßi- Div,j+ Ei', L u = a, +a, + ß„ Ln(Size)i,_i + ß a Prof ,.,+ /% MTB,,./+ ß } Colli',., + ß 4 Div L ,+ ßi Ln (Risk) ¡',-1+
£ U
Trong đó: 01 biến phụ thuộc:
Lj, là biến đòn bẩy tài chính, được đo lường bằng 1 - VCSH /tổng tài sản của Ngân hàng i trong thời gian t Biến đòn bấy tài chính được tính theo giá trị sổ sách và giá trị thị trường
Trang 16+ DIV i+1 là biến giả = 1, nếu trong năm, Ngân hàng thực hiện chi trả cổ tức
+ Risk if là biến rủi ro, đo lường bằng độ lệch chuẩn hàng năm của lợi nhuận giá chứng khoán hàng ngày * (giá trị thị trường của VCSH/giá trị thị trường của Ngân hàng) Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích mô hình tuyến tính bình phương nhỏ nhất có kết họp đánh giá tác động của ảnh hưởng cố định các nhân tố lên các biến của mô hình là biến thời gian và biến quốc gia
Ket quả nghiên cứu (Phụ lục 3) cho thấy nhân tố quy mô ngân hàng tác động đồng biến lên đòn bẩy tài chính, các nhân tố lợi nhuận, cổ tức, rủi ro tác động nghịch biến lên đòn bấy tài chính tương tự như kết quả nghiên cứucủa Rient Gropp và Florian Heider (2009) Kết quả nghiên cứu trái ngược với nghiên cứu của Rient Gropp và Florian Fleider (2009), nhân
tố tỷ số giá thị trường/giá trị sổ sách tác động đồng biến và nhân tố tài sản thế chấp tác động nghịch biến lên đòn bấy tài chính Qua đó cho thấy cùng biến lựa chọn nhung ở các quốc gia đang phát triển và các quốc gia phát triển, các biến có tác động khác nhau lên đòn bẩy tài chính theo mức độ và chiều hướng khác
Yjj — a + x it p + 0 1 + £¡ 1 , 1 = 1 ,2 ,36; t=l, ,5 x u =
Trang 177
(PROFị,,TANGụ ,SIZE U ,NDTS u ,GROWTH u ,EVOL u ,NCS U Trong đó: Y;.t
là 02 biến phụ thuộc gồm LEV và LLEV:
LEV là biến tỷ số vốn vay, được đo lường bằng = Tổng nợ /tổng tài sản của Ngân hàng i trong thời gian t
LLEV là biến tỷ số vốn vay dài hạn, được đo lường bằng = Tổng nợ dài hạn/tổng tài sản của Ngân hàng i trong thời gian t
Xj t là một vectơ 1x7 quan sát trên 7 chi số giải thích là 07 biến độc lập:
+PROF: Biến lợi nhuận, được đo lường = Lợi nhuận trước thuế/ Tổng tài sản +TANG: Biến tài sàn cố định, được đo lường bằng Tài sàn cố định/Tổng tài sản +SIZE: Biến quy mô Ngân hàng , được đo lường bằng Logarith của Tổng tài sản +NDTS: Biến tấm chắn thuế phi nợ, được đo lường bằng khấu hao/Tống tài sản +GROWTH: Biến cơ hội tăng trưởng, được đo lường bằng thay đổi tổng tài sản +EVOL: Biến biến động lợi nhuận, được
đo lường bằng độ lệch chuẩn của lợi nhuận/tài sản
+NCS: Biến cấu trúc sở hữu, được đo lường bằng số cổ phiếu không lưu hành/Tổng
số cổ phần đang lưu hành +£: sai số không quan sát được
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy đa tuyến tính Ket quả hồi quy được viết lại như phương trinh sau:
LEV =-0.060 -0.349 PROF +0.084 SIZE -3.945 NDTS -0.493 EVOL -0.076 NCS + £
Trang 18LLEV = 0.187- 0.013SIZE - 1.642 NDTS + E
Ket quả nghiên cứu (Phụ lục 3) cho thấy nhân tố lợi nhuận có mối quan hệ ngược chiều với nợ nhưng đối với nợ dài hạn không có ý nghĩa thống kê Điều này ngụ ý rằng khi lợi nhuận các công ty niêm yết tài chính tăng thì tỷ lệ nợ phải trả sẽ giảm, các công ty niêm yết tài chính ít có khả năng tài chính với nợ
Quy mô có mối quan hệ cùng chiều với nợ nhưng ngược chiều với nợ dài hạn Mối quan hệ cùng chiều với nợ phù họp với lý thuyết đánh đối và cho thấy các công ty lởn hơn sử dụng tỷ lệ nợ nhiều hơn Tuy nhiên quy mô lại có tương quan nghịch biến với nợ dài hạn do hầu hết các công ty tài chính niêm yết tại Trung Quốc là thuộc sở hữu của nhà nước nên được bảo hộ và không thế phá sản Do đó mối quan hệ này có thể do chi phí phá sản thấp và
do nhà nước sở hữu
Bài nghiên cứu cũng cho thấy tấm chắn thuế có quan hệ ngược chiều đồng thời với
nợ và nợ dài hạn Biến động lợi nhuận và cố phiếu không lưu hành có mối quan hệ ngược chiều với nợ
1.2.4 Nghiên cứu của Hoa Nguyen và Zainab Kayani (2013) “Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các Ngân hàng ở Châu Á- so sánh giữa các quốc gia phát triển và quốc gia đang phát triển”
Bài nghiên cứu thu thập dữ liệu tại 61 Ngân hàng niêm yết từ 10 quốc gia Châu Á gồm 5 nước phát triển (Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Bahrain, Israel) và 5 nước đang phát triến (Ản Độ, Thái Lan, Srilanka, Lebanon, Pakistan, thời gian nghiên cứu trong vòng 13 năm, từ năm 2000 đến năm 2012 Nguồn dữ liệu được lấy từ Báo cáo tài chính của các Ngân hàng, giá chứng khoán được thu thập từ nguồn của Reuter, Ngân hàng thế giới, Central Intelligence Agency, Công ty Kiếm toán KPMG và World Factbook
Bài nghiên cứu sử dụng Mô hình hồi quy đa biến, phần mềm Eview 7 để kiểm định mức độ tác động của các biến phụ thuộc lên đòn bẩy tài chính bằng giá trị sổ sách và giá trị thị trường Mô hình nghiên cứu như sau:
Levit=a+ ß[ Ln(Size)it_i+ß2 Profit; t_i+ ß3 MTBit_i+ ß4 Coll;,t_i+ ß5 Divjt +ß6 Ln(AssRiskit.1) + + ß7 GDPit +ß8 Inflijt + ß9 Spreadj,, + ßio- Taxit + ßn.Ln(MktRiskit)
Trang 199
Trong đó:
-Biến phụ thuộc Levit là biến đòn bẩy tài chính cùa Ngân hàng thứ i tại thời điểm t, được
đo lường bằng 02 công thức:
+ Đòn bẩy tài chính theo giá trị sổ sách = 1- (VCSH theo giá trị sổ sách/Tổng tài sản theo giá trị sổ sách)
+ Đòn bấy tài chính theo giá trị thị trường = 1- (VCSH theo giá trị thị trường/Tống tài sản theo giá trị thị trường)
+ DIV i+1 là biến giả = 1, nếu trong năm, Ngân hàng thực hiện chi trả cổ tức
+ AssRisk, I là biến rủi ro tài sản, được đo lường theo Công thức: độ lệch chuẩn hiệu chỉnh X (VCSH giá trị thị trường/Gía trị ngân hàng theo thị trường)
+ GDP jf là biến tống sản phẩm quốc nội, được đo lường bằng Tỷ lệ phần trăm tăng trường hàng năm của Tổng sàn phẩm quốc nội
+ Infl if là biến lạm phát, được đo lường bằng tỷ lệ phần trăm thay đồi hàng năm của chỉ
số giá tiêu dùng
+ Spread if là biến chênh lệch trong cấu trúc kỳ hạn lãi suất, được đo lường bằng Lãi suất của 10 năm - Lãi suất kỳ hạn 03 tháng của trái phiếu chính phủ như trong bài nghiên cứu của Gropp và Heider
+ Tax if là biến tỷ suất thuế
+ MktRisk if là biến rủi ro thị trường chứng khoán, đo lường bằng độ lệch chuẩn đã hiệu chỉnh của chỉ số giá hàng ngày của thị trường chứng khoán quốc gia
Kết quả nghiên cứu (Phụ lục 3) chỉ ra rằng hầu hết các nhân tố đều có ý nghĩa trong việc giải thích quyết định CTV của Ngân hàng, trong khi đó các nhân tố vĩ mô có ít ảnh
Trang 2010
hưởng hơn Khi kiểm tra biến phụ thuộc là đòn bấy tài chính theo giá trị thị trường và theo giá trị sổ sách riêng lẻ, ý nghĩa thống kê của các biến cũng như mối tương quan về dấu và mức độ thì khá phù họp Đối với các Ngân hàng thuộc các quốc gia đang phát triển, các biến chi trả cố tức, quy mô, rủi ro tài sản, giá trị số sách trên giá trị thị trường, lợi nhuận và thuế đều có ý nghĩa thống kê tại 1% trong việc giải thích đòn bẩy tài chính về cả giá trị thị trường
và giá trị sổ sách Trong khi đó biến tỷ lệ lạm phát không có ý nghĩa về mặt thống kê Đối với các quốc gia phát triển thì biến tài sản thế chấp, biến quy mô ngân hàng, rủi ro tài sản, giá trị thị trường trên giá trị số sách, rủi ro thị trường và chênh lệch trong cấu trúc kỳ hạn lãi suất đều có ý nghĩa về mặt thống kè trong việc giải thích cả về đòn bẩy tài chính theo giá trị thị trường và giá trị sổ sách, trong khi đó biến cố tức và tỷ lệ tăng trưởng của tống sản phấm quốc nội chi có khả năng giải thích đối với đòn bẩy tài chính theo giá trị thị trường Ngoài ra bài nghiên cứu cũng cho thấy sự tác động của các biến riêng lẻ lên tỷ lệ đòn bẩy tài chính Ngân hàng ở các nước phát triến và các nước đang phát triển không giống nhau ở tất cả
1.2.5 Nghiên cứu của Vũ Thị Minh Trịnh (2012) “Kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các NHTM cổ phần tại Việt Nam”
Bài nghiên cứu dựa trên quy mô mẫu là 21 NHTM cổ phần đã được niêm yết tại Việt Nam với thời gian nghiên cứu trong vòng 5 năm, từ năm 2007 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu được tác giả sử dụng gồm: phương pháp thống kê, phân tích và so sánh số liệu, ứng dụng mô hình hồi quy nhỏ nhất (OLS) để đánh giá tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc Mô hình nghiên cứu cụ thế:
LEV = Po+ Pi.GROWTH+ [h.SZE I /3,.TANG + p 4 -TAX u + lỈỊ.ROA+ Pe-EVOL, + py.NDTS
+ SIZE: là biến quy mô Ngân hàng, đo lường bằng logarit của Tống tài sản
+ TANG: là biến tài sản cố định hữu hình, được đo lường bằng Tài sản cố định/Tổng
Trang 211.2.6 Nghiên cứu của Võ Lê Hoài Giang (2013) “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn tại của hệ thống NHTM tại Việt Nam”
Bài nghiên cứu dựa trên quy mô mẫu là 30 NHTM thoả mãn điều kiện, gồm các NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần, NHTM liên doanh và Ngân hàng nước ngoài Thời gian nghiên cứu từ năm 2005 đến năm 2010 Phưong pháp nghiên cứu được tác giá sử dụng gồm: phưong pháp thống kê, phân tích và so sánh số liệu, ứng dụng mô hình hồi quy nhỏ nhất (OLS) để đánh giá tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc Mô hình nghiên cứu cụ thể:
Leverage^ Po + pl.SIZE i, t+ p2.GROWTH,,t + p3.LIQi, t + p4.TANGu + p5.PROj Trong đó: i,t lần lượt là Ngân hàng và năm tương ứng
Biên phụ thuộc đại diện cho CTV là: đòn bây tài chính (Leverage), được đo lường bằng: Tổng nợ/Tổng tài sản
05 biến độc lập là:
Trang 2212
+ SIZE là biến quy mô Ngân hàng , được đo lường bằng logarith của Tổng tài sản + GROWTH là biến cơ hội tăng trưởng, được đo lường bằng: (Tống tài sản năm t - Tổng tài sản năm (t.i))/Tổng tài sản năm (t_i))
+ LIQ là biến tính thanh khoản, được đo lường bằng: Lợi nhuận trước thuế/Tống tài sản
+ TANG là biến tài sản hữu hình, được đo lường bằng: Tài sản cố định/Tổng tài sản + PRO là biến tỷ suất sinh lợi của Ngân hàng, được đo lường bằng: Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản
Ket quả nghiên cứu (Phụ lục 3) cho thấy các nhân tố quy mô ngân hàng, tính thanh khoản tài sản cố định hữu hình và tỷ suất sinh lợi có tác động lên CTV của các NHTM (với mức ý nghĩa thống kê 5%) Cụ thể như sau: nhân tố quy mô ngân hàng tác động tỷ lệ thuận lên đòn bẩy tài chính Các nhân tố, tính thanh khoản tài sản cố định hữu hình và tỷ suất sinh lợi tác động tỷ lệ nghịch lên cấu trúc vốn Trong khi đó biến cơ hội tăng trưởng không có ảnh hưởng đến CTV
1.2.7 Một số nghiên cứu thực nghiệm về tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả kinh doanh của NHTM
Nghiên cứu của Pratomo và Ismail (2006) về tác động của cấu trúc vốn đến hiệu
quả kinh doanh của ngân hàng sử dụng dữ liệu của 15 ngân hàng Malaysia trong giai đoạn 1997-2004 Ket quã nghiên cứu hỗ trợ cho lý thuyết chi phí đại diện khi cho thấy ngân hàng tăng đòn bấy tài chính, tức tăng nợ làm cho ngân hàng phải tuân thủ theo các quy tắc quản trị tài chính qua đó tiêt kiệm chi phí, tận dụng được các cơ hội đầu tư có khả năng sinh lợi Do
đó, trong trường họp các yếu tố khác không đổi, đòn bây tài chính cao sẽ giúp ngân hàng tăng lợi nhuận
Nghiên cứu của Taani (2014) với ttường họp các NHTM tại Jordan, kết quả thực
nghiệm cũng cho thấy tác động cùng chiều giữa đòn bẩy tài chính với lợi nhuận ngân hàng
Tại Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Quốc Tuấn (2016) về “Tác động của cấu trúc
vốn đến hiệu quả kinh doanh tại các Ngân hàng thưoug mại Việt Nam” sử dụng dữ liệu của
26 NHTM Việt Nam, giai đoạn từ năm 2008-2015 Ket quả nghiên cứu ủng hộ quan điếm CTV của ngân hàng có tác động cùng chiều đến hiệu quả kinh doanh của NH Ket luận này
Trang 2313
cho thấy các ngân hàng sẽ gia tăng hiệu quả kinh doanh khi sử dụng CTV thâm dụng nợ Tác giả lý giải cho mối tương quan cùng chiều này do phần lớn lợi nhuận của các NHTM Việt Nam phụ thuộc vào lãi cho vay, đồng nghĩa với việc tăng huy động vốn để có nguồn cho vay dồi dào nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng
Tóm lại, lý thuyết về CTV cũng như các nghiên cứu thực nghiệm đã tìm thấy tác động của một số nhân tố đến CTV của Ngân hàng trong khi đó một số nghiên cứu tìm thấy tác động ngược lại của CTV lên một trong các nhân tố này, như lợi nhuận, tăng trưởng Ngân hàng, tuy nhiên, trong bài nghiên cứu này, học viên chỉ tập trung tìm hiếu tác động của các nhân tố lên CTV của các NHTM Việt Nam
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến CTV của NHTM Việt Nam
1.3.1 Nhân tố lợi nhuận
về mặt lý thuyết, mối tương quan giữa lợi nhuận và đòn bấy tài chính của doanh nghiệp không được xác định một cách thống nhất
Theo lý thuyết đánh đối, lợi nhuận và đòn bẩy tài chính có mối tương quan cùng chiều Các doanh nghiệp có lợi nhuận cao sẽ tận dụng được lợi ích từ tấm chắn thuế nhiều hơn (do lãi vay được trừ ra khỏi lợi nhuận trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp) đồng thời khá năng vay nợ dễ dàng hơn Nghiên cứu thực nghiệm của Long và Matitz (1985) cho thấy có mối tưong quan cùng chiều giữa lợi nhuận và đòn bấy tài chính
Tuy nhiên theo lý thuyết trật tự phân hạng, có mối quan hệ ngược chiều giữa lợi nhuận và đòn bây tài chính dựa trên lý giải các doanh nghiệp có lợi nhuận cao hơn sẽ sử dụng ít nợ hơn do lợi nhuận giữ lại được sử dụng cho hoạt động đầu tư nhiều hơn Bên cạnh
đó, việc gia tăng nợ sẽ làm gia tăng chi phí sử dụng vốn do bất cân xứng thông tin nên chủ
nợ thường đòi hỏi mức lợi nhuận cao hơn
Các nghiên cứu thực nghiệm của Friend và Lang (1999), Booth (2001), Trần Đình Khôi Nguyên (2006), Huỳnh Hữu Mạnh (2010) cho kết quả phù họp với lý thuyết trật tự phân hạng Hầu hết các nghiên cứu đều tìm thấy mối tương quan ngược chiều giữa lợi nhuận
và đòn bấy tài chính
1.3.2 Nhân tố tốc độ tăng trưởng
Theo Lý thuyết trật tự phân hạng, tốc độ tăng trưởng có tương quan cùng chiều với
Trang 2414
đòn bấy tài chính do các doanh nghiệp có tăng trường cao thường có nhu cầu vốn nhiều hơn, trong khi lợi nhuận giữ lại không đủ để tài trợ dẫn đến các doanh nghiệp phải vay nợ nhiều hơn
Lý thuyết đánh đối cho rằng đối với những doanh nghiệp có tài sản cố định vô hình chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản nếu có tốc độ tăng trưởng cao thì mức vay nợ vẫn thấp
do cơ hội phát triển chỉ là tài sản vô hình không có giá trị thế chấp cao khi đi vay
Lý thuyết chi phí đại diện cho rằng các cổ đông có xu hướng tranh giành lợi ích với các chủ nợ Tốc độ tăng trưởng cao hàm ý kết quả kinh doanh khả quan, các cổ đông không muốn chia sẻ lợi ích này với các chủ nợ nên sẽ ưu tiên sử dụng nguồn vốn cô phân thay vì vay nợ
Như vậy, lý thuyết đánh đổi và lý thuyết chi phí đại diện đều cho rằng tốc độ tăng trưởng có tương quan ngược chiều với đòn bấy tài chính trong khi lý thuyết trật tự phân hạng, tăng trưởng có tương quan cùng chiều với đòn bấy tài chính
Nghiên cứu của Nurul Syuhada, Zaleha, Wan Mansor và Hussian (2011) đồng ý với quan điểm tương quan cùng chiều giữa tốc độ tăng trưởng và đòn bẩy tài chính trong khi nghiên cứu của Titman và Wessels (1988) giống với lý thuyết đánh đối và lý thuyết chi phí đại diện về mối tương quan ngược chiều
1.3.3 Nhân tố thuế thu nhập doanh nghiệp
Lý thuyết MM trong thị trường vốn cho rằng thuế thu nhập doanh nghiệp có mối quan hệ cùng chiều với đòn bấy tài chính do các doanh nghiệp với thuế suất cao hơn sẽ sử dụng nhiều nợ để tận dụng được tấm chắn thuế
Nghiên cứu của Dwenger và Steiner (2009), nghiên cứu của Graham (2003) cho kết quả mối tương quan cùng chiều giữa thuế thu nhập doanh nghiệp và đòn bấy tài chính
1.3.4 Nhân tố tài sản cố định hữu hình
Lý thuyết đánh đối cho rằng có mối tương quan cùng chiều giữa tài sản cố định hữu hình và đòn bây tài chính Các doanh nghiệp có khuynh hướng sử dụng nợ cao hơn nếu doanh nghiệp đó có tài sản cố định cao do khả năng vay nợ dễ dàng hơn so với các doanh nghiệp có tài sản cố định thấp Bèn cạnh đó khi xảy ra kiệt quệ tài chính, các doanh nghiệp
có tài sản cố định cao cũng an toàn hơn với giá trị thanh lý doanh nghiệp tăng theo giá trị tài
Trang 25Gulnur, Kate Phylaktis và Tugba (2009) thực hiện nghiên cứu cấu trúc vốn tại các dooanh nghiệp tại các quốc gia đang phát triển, Ali Saeedi và Im an Mahmoodi
(2011) nghiên cứu các doanh nghiệp niêm yết ở thị trường chứng khoán Tehran ở Iran cho kết quả có mối tương quan ngược chiều giữa tài sản cố định hữu hình hữu hình và đòn bẩy tài chính
Trong khi đó Dzung Nguyễn, Ivan Diaz và Andros (2012) nghiên cứu cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội cho kết quả tài sản cố định hữu hình có mối tương quan ngược chiều với nợ ngắn hạn và
có tương quan cùng chiều với nợ dài hạn
1.3.5 Nhân tố rủi ro kinh doanh
Theo lý thuyết đánh đổi, một doanh nghiệp có rủi ro kinh doanh cao dẫn đến khả năng kiệt quệ tài chính cao và chi phí phá sản cũng sẽ cao hon so với các doanh nghiệp khác
Do đó, các doanh nghiệp có rủi ro kinh doanh cao sẽ phải cân nhắc khi đưa ra quyết định vay
nợ dựa trên việc xem xét giữa chi phí phá sản và lợi ích của tấm chắn thuế, khi lợi ích của tấm chắn thuế lớn hon chi phí phá sản, các doanh nghiệp này sẽ thực hiên vay nợ
Trong khi đó theo lý thuyết trật tự phân hạng rủi ro kinh doanh có mối tương quan nghịch biến với đòn bấy tài chính Các doanh nghiệp có rủi ro cao có khuynh hướng dự trữ vốn trong những năm hoạt động có lợi nhuận nằm sử dụng nguồn vốn này khi doanh nghiệp thiếu vốn
1.3.6 Nhân tố quy mô
Theo lý thuyết đánh đối, quy mô của doanh nghiệp có mối tương quan cùng chiều với đòn bẩy tài chính do các doanh nghiệp có quy mô lớn thường có rủi ro phá sản và chi phí phá sản thấp, đồng thời vấn đề đại diện của nợ vay thấp, mức độ bất cân xứng thông tin cũng ít
Trang 26Nghiên cứu cùa Dzung Nguyen, Ivan Diaz - Rainey và Andros Gregoriou
(2012) cho kết quả quy mô doanh nghiệp có có mối tương quan ngược chiều với đòn bẩy tài chính ngắn hạn nhưng có tương quan cùng chiều với đòn bẩy tài chính dài hạn
Nghiên cứu của Nurul Syuhada, Zaleha, Wan Mansor và Hussian (2011) thực hiện ở các doanh nghiệp tại Malaysia cho kết quả quy mô doanh nghiệp có tương quan cùng chiều với đòn bấy tài chính
Trang 2717
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua chương 1, đề tài đã giới thiệu các lý thuyết về nền tảng về cấu trúc vốn, bao gồm Lý thuyết về cấu trúc vốn của Modiligani và Miller, Lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, Lý thuyết trật tự phân hạng, Lý thuyết về chi phí đại diện Đồng thời học viên đã trình bày một số công trình nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố tác động đến CTV của các công ty tài chính, ngân hàng trên thế giới
và ở Việt Nam Qua các nghiên cứu này học viên cũng xác định được các nhân tố tác động đến CTV ngân hàng và xu hướng tác động của chúng Đây là cơ sở để học viên xem xét và đánh giá chiều hướng tác động của các nhân tố này đến CTV của NHTM tại Việt Nam trong các chương sau Chương 2 học viên sẽ trình bày phương pháp, dữ liệu và Mô hình nghiên cứu
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ MÔ HÌNH
NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu đề tài được thực hiện nhu sau:
• Bước 1: Mô tã dữ liệu
Dữ liệu được thu thập từ Báo cáo tài chính đã kiểm toán của 20 NHTM Việt Nam, từ năm 2010 đến năm 2015
• Bước 3: Quy trình định lượng
Đẻ ước lượng tưong quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, đề tài dùng phương pháp hồi quy phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS), mô hình ảnh hưởng cố định (FEM) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên, sau đó kiểm định đế lựa chọn mô hình ước lượng phù họp nhất
• Bước 4: Ket quả kiểm định
Đe tài nghiên cứu này dùng các kiểm định Wald, kiểm định Breusch-Pagan Lagrange multiplier test và Kiếm định Hausman đế lựa chọn mô hình phù họp nhất trong ba mô hình
Trang 2818
• Bước 5: Ket quả chạy mô hình, phân tích và giải thích
• Bước 6: Kiếm định đa cộng tuyến và phương sai thay đối, khắc phục và
so sánh
2.2 Cơ sở lựa chọn mô hình
Nghiên cứu sử dụng mô hình tương tự như nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007): “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các Ngân hàng ở Ghana” Cơ sở mà học viên dựa vào mô hình của bài nghiên cứu này do học viên thấy rằng Ghana là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triến tương đồng với nền kinh tế
Trang 2919
Việt Nam Do đó, dựa vào mô hình bài nghiên cứu của Mohammed Amidu, học viên áp dụng các nhân tố này đế kiếm định và ước lượng tác động đến CTV của các NHTM Việt Nam
2.3 Mô hình nghiên cứu
2.3.1 Các biến trong mô hình hồi quy
Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu mà luận văn đặt ra, các biến và cách thức đo lường các biến trong bài nghiên cứu này dựa ừên các lý thuyết về cấu trúc vốn, kết quả nghiên cứu thực nghiệm về CTV đã được nêu trong chương 1 và dựa trên mô hình nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007) Theo đó, biến phụ thuộc bao gồm đòn bấy tài chắnh, đòn bấy tài chắnh dài hạn và đòn bấy tài chắnh ngắn hạn; các biến độc lập bao gồm: lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng, thuế thu nhập doanh nghiệp, tài sản cố định hữu hình, rủi ro kinh doanh và quy mô
2.3.1.1 Biến phụ thuộc:
Đòn bẩy tài chắnh là biến phụ thuộc đại diện đặc trưng cho CTV và thường xuyên được
sử dụng trong các mô hình nghiên cứu định lượng các nhân tố tác động đến CTV
Ronald, Merle và Esgar (1996) nêu lên khái niệm CTV là tỷ lệ Nợ dài hạn/vốn cổ phần Cách đo lường này đã được sử dụng rất nhiều trong các nghiên cứu trước đây về cấu trúc vốn của các doanh nghiệp Tuy nhiên, bản chất khoản nợ phải trả cùa các ngân hàng rất khác biệt so với nợ phải trả của các doanh nghiệp phi tài chắnh Đối với các doanh nghiệp nói chung, chủ yếu nợ phải trả là các khoản nợ vay từ Ngân hàng, hầu hết là các khoản nợ vay dài hạn Trong khi đó khoản nợ phải trả của ngân hàng chủ yếu là các khoản tiền gửi của khách hàng, mà chiếm
tỷ trọng lớn là các khoản tiền gửi ngắn hạn Do đó, áp dụng cách đo lường CTV của Ngân hàng như cách đo lường CTV của các doanh nghiệp phi tài chắnh là không phù họp
Tống họp cách đo lường đòn bấy tài chắnh ngân hàng từ các nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007), Khizer Ali (2011), Sidra Amjad (2012), đòn bẩy tài chắnh được tắnh toán bằng
Nợ phải trả/Tổng tài sản; nghiên cứu của Monica Octavia và Rayna Brown (2008) đòn bây tài chắnh được tắnh toán băng 1 - (VCSH /tông tài sản), tác giả đo lường biến đòn bẩy tài chắnh, đòn bẩy tài chắnh ngắn hạn và đòn bẩy tài chắnh dài hạn như sau:
Đòn bẩy tài chắnh (LEV) = Nợ phải trả/ Tổng tài sản
Đòn bẩy tài chắnh ngắn hạn (SHORT) = Nợ phải trà ngắn hạn/ Tổng tài sản
Đòn bẩy tài chắnh dài hạn (LONG) = Nợ phải trả dài hạn/ Tổng tài sản
Nghiên cứu của Huang và Song (2006) ỘCác nhân tố tác động đến cấu trúc vốn, bằng chứng thực nghiệm ở Trung QuốcỢ và nghiên cứu của Hoa Nguyen và Zainab Kayani (2013)
Trang 3020
“Các nhân tố tác động đến CTV của các Ngân hàng ở Châu Á- so sánh giữa các quốc gia phát triến và quốc gia đang phát triển” đã chứng minh rằng sử dụng đòn bây tài chính theo giá trị sô sách hay giá trị thị trường không có sự khác biệt nên trong đề tài này, học viên sử dụng giá trị sổ sách đo lường tỷ lệ đòn bẩy tài chính của NHTM
2.3.1.2 Biến độc lập
Biến độc lập của mô hình nghiên cứu được đo lường dựa trên các công trình nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007), Monica Octavia và Rayna Brown (2008) , Thian Cheng Lim (2013), Hoa Nguyen và Zainab Kayani (2013), gồm có:
- Biến lợi nhuận (PRE)
Lợi nhuận đo lường hiệu quả hoạt động của ngân hàng Do lợi nhuận được tạo ra dựa trên tài sản nên để đại diện cho nhân tố lợi nhuận tác động đến CTV của NHTM, tác giả sử dụng tỷ lệ lợi nhuận trước thuế trên tống tài sản làm nhân tố đại diện, cụ thể như sau:
Biến lợi nhuận (PRE) = Lợi nhuận trước thuế/ Tống tài sản
Công thức tính biến lợi nhuận được xác định dựa trên các nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007), Thian Cheng Lim (2013), Hoa Nguyen và Zainab Kayani
(2013)
- Biến tốc độ tăng trưởng (GRW)
Nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007) đo lường tốc độ tăng trưởng kinh doanh bằng tỷ lệ phần trăm thay đổi trong Doanh thu, Thian Cheng Lim (2013) đo lường tốc độ tăng trưởng kinh doanh bằng tỷ lệ phần trăm thay đối trong tài sản Đe tài
này đo lường tốc độ tăng trưởng kinh doanh của các NHTM dựa theo nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007):
Biến tốc độ tăng trưởng kinh doanh (GRW)-
(Thu nhập hoạt động (t) - Thu nhập hoạt động (t-i))/Thu nhập hoạt động ((_!)
Thu nhập hoạt động bao gồm thu nhập lãi thuần, lãi từ hoạt động dịch vụ, lãi từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, lãi (lỗ) từ mua bán chứng khoán kinh doanh, lãi thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư, lãi (lỗ) thuần từ hoạt động khác, thu nhập từ góp vốn mua cổ phần
- Biến thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX):
Biến thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX) = Thuế thu nhập doanh nghiệp/Lợi nhuận tnróc thuế
- Biến tài sản cố định hữu hình (TAN)
Trang 3121
Tài sản cố định hữu hình là những tài sản thuộc sở hữu của các NHTM mang thuộc tính vật chất được thể hiện dưới hình thức: nhà xưởng, đất đai, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải Cách đo lường biến tài săn cố định hữu hình Ngân hàng dựa trên nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007):
Biến tài sản cố định hữu hình (TAN) = Tài sản cố định hữu hình/Tổng tài sản
- Biến rủi ro kinh doanh (RSK):
Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất, gồm rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất mỗi loại rủi ro được đo lường bằng hệ thống khác nhau Các ngân hàng có sự biến động doanh thu, lợi nhuận càng cao, thu nhập càng kém ôn định thì chi phí đại diện của nợ cũng cao hơn, rủi ro kinh doanh càng tăng
Biến rủi ro kinh doanh (RSK) = độ lệch chuẩn của Lợi nhuận trước thuế/ Tổng
tài sản
- Biến quy mô (SZE):
Biến quy mô (SZE) = Ln (Tống tài sản)
Cách đo lường biến quy mô Ngân hàng dựa trên nghiên cứu của Mohammed Amidu (2007), Monica Octavia và Rayna Brown (2008), Thian Cheng Lim (2013),
Hoa Nguyên và Zainab Kayani (2013) đo lường quy mô ngân hàng bằng ln(tổng tài sản)
2.3.2 Giă thiết nghiên cứu
- Tương quan giữa Lợi nhuận (PRE) và đòn bẩy tài chính
Theo các lý thuyết về CTV thì không có mối quan hệ rõ ràng giữa nhân tố lợi nhuận và đòn bấy tài chính Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm đều tìm thấy mối tương quan ngược chiều giữa lợi nhuận và đòn bẩy tài chính
Do đó già thiết 1 được đặt ra như sau:
///.' Lợi nhuận có mối tương quan (-) với đòn bây tài chính
- Tương quan giữa Tốc độ tăng trưởng (GRW) và đòn bẩy tài chính
Ket quả từ nghiên cứu thực nghiệm của Mohammed Amidu (2007) chỉ ra tốc độ tăng trưởng có mối tương quan cùng chiều với đòn bẩy tài chính (không có ý nghĩa thống kê) và đòn bấy tài chính ngắn hạn, tương quan ngược chiều với đòn bấy tài chính dài hạn Nghiên cứu thực nghiệm của Thian Cheng Lim (2013) cũng cho thấy tốc độ tăng trưởng có mối tương quan cùng chiều với đòn bẩy tài chính và ngược chiều với đòn bấy tài chính không có ý nghĩa thống kê Đe tài nghiêng về quan điếm của lý thuyết trật tự phân hạng cũng như kết quả của các nghiên cứu
Trang 3222
thực nghiệm, tăng trưởng có tương quan cùng chiều với đòn bẩy tài chính do các doanh nghiệp
có tăng trưởng cao thường có nhu cầu vốn nhiều hon, trong khi lợi nhuận giữ lại không đủ để tài trợ dẫn đến các doanh nghiệp phải vay nợ nhiều hơn
Do đó giả thiết 2 được đặt ra như sau:
H 2 : Tốc độ tăng trưởng có mối tương quan (+) với đòn bây tài chính
- Tương quan giữa Thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX) và đòn bẩy tài chính
Ket quà từ nghiên cứu thực nghiệm của Mohammed Amidu (2007) cho thấy thuế thu nhập doanh nghiệp có mối tương quan cùng chiều và có ý nghĩa thống kê với đòn bấy tài chính
và đòn bây tài chính ngắn hạn Nghiên cứu được thực hiện ở các ngân hàng tại Ghana với điểm đặc biệt là các ngân hàng này chịu một loại thuế đặc biệt bên cạnh thuê thu nhập doanh nghiệp
do đó thúc đây các ngân hàng vay nợ nhiêu hơn đê tận dụng lợi ích của tấm chắn thuế Nghiên cứu cũng tìm thấy mối tuơng quan ngược chiều giữa thuế thu nhập doanh nghiệp và đòn bẩy tài chính dài hạn
Dựa trên lý thuyết MM về cấu trúc vốn trong thị trường không hoàn hảo và nghiên cứu thực nghiệm của Mohammed Amidu (2007), đề tài dự kiến mối tưong quan cùng chiều giữa thuế thu nhập doanh nghiệp và đòn bẩy tài chính
Do đó giả thiết 3 được đặt ra như sau:
H 3 : Thuế thu nhập doanh nghiệp có mối tương quan (+) với đòn bấy tài chính
- Tương quan giữa Tài sản cố định hữu hình (TAN) và đòn bấy tài chính
Dựa trên lập luận của lý thuyết trật tự phân hạng cho rằng tài sản hữu hình có
mối tương quan ngược chiều với đòn bấy tài chính và nghiên cứu thực nghiệm của Mohammed Amidu (2007), đề tài dự kiến tài sản cố định hữu hình và đòn bẩy tài chính có mối tương quan ngược chiều
Do đó giả thiết 4 được đặt ra như sau:
H 4 : Tài sản cố định hữu hình có mối tương quan (-) với đòn bấy tài chính
- Tương quan giữa Rủi ro kinh doanh (RSK) và đòn bấy tài chính
Các lý thuyết về cấu trúc vốn và các nghiên cứu thực nghiệm không cho thấy mối tương quan rõ ràng giữa rủi ro kinh doanh và đòn bẩy tài chính Nghiên cứu thực nghiệm của Mohammed Amidu (2007) cho kết quả phù họp với quan điểm của lý thuyết đánh đổi CTV khi nhận thấy mối tương quan dương giữa rủi ro kinh doanh và đòn bấy tài chính, trong khi đó nghiên cứu thực nghiệm của Thian Cheng Lim (2013) hỗ trợ cho lý thuyết trật tự phân hạng khi
Trang 3323
cho thấy mối tương quan ngược chiều giữa rủi ro kinh doanh và đòn bây tài chính
Do đó giả thiết 5 được đặt ra như sau:
H s : Rủi ro kinh doanh có mối tương quan (+) hoặc (-) với đòn bây tài chính
- Tương quan giữa Quy mô (SZE) và đòn bấy tài chính
Các nghiên cứu thực nghiệm trên cũng cho thấy quy mô ngân hàng có mối tương quan cùng chiều với đòn bấy tài chính Quy mô NHTM càng lớn thì khả năng huy động vốn càng dễ dàng do uy tín ngân hàng tăng cùng với quy mô và nhu cầu vay mượn của NHTM cũng tăng cao
đê tài trợ cho các hoạt động đâu tư kinh doanh Vì
vậy, đề tài nghiêng về lập luận của lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn và kết quả của phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm, dự kiến quy mô ngân hàng và đòn bấy tài chính có mối tương quan cùng chiều
Do đó giả thiết 6 được đặt ra như sau:
H 6 : Quy mô ngân hàng có mối tương quan (+) với đòn bấv tài chính Học viên tóm tắt các giả thiết về mối tương quan giữa đòn bấy tài chính và các nhân tố tác động đến đòn bấy tài chính của các NHTM qua bảng chi tiết như sau:
Bảng 2.1: Tóm tắt các giả thuyết về mối tương quan giữa đòn bấy tài chính và các
nhân tố
2.3.3 Mô hình hồi quy
Từ phương trinh hồi quy tổng quát cho dữ liệu bảng:
Y,,= po +/?Xự+ EựBài nghiên cứu đề xuất mô hình hồi quy sau cho dữ liệu bảng của các NHTM theo thời gian
LEVit = Po + Pi.PREi,, + p2.GRW 1>t + p 3 TAX, t + p4.TAN M + Ps.RSKị.t + p6.SZEj, t + e M
kiến
Trang 34+ TAN: Tài sản cố định hữu hình/Tổng tài săn + RSK: độ lệch
chuân của Lợi nhuận truớc thuê/ Tông tài sản + SZE: logarit
“ngẫu nhiên” nhu thế nào đến mô hình
2.4 Thu thập và xử lý dữ liệu
2.4.1 Chọn mẫu quan sát
Trang 35Như vậy, dữ liệu trong bài nghiên cứu này được học viên thu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán của 20 NHTM Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2015 Nguồn dữ liệu về báo cáo tài chính của các NHTM trong mẫu nghiên cứu được lấy từ trang web có
độ tin cậy cao: Vietstock.vn và trang web của các NHTM
2.4.2 Xử lý dữ liệu
Dữ liệu sau khi được thu thập tiếp tuc được phân loại và tập hợp trên phần mềm Excel đế tính toán trực tiếp các biến độc lập và biến phụ thuộc Sau khi được mã hóa, làm sạch nhằm phát hiện các sai sót, các ô thiếu thông tin, dữ liệu được kết xuất vào phần mềm STATA 12 để tính toán cho bài nghiên cứu
2.4.3 Phương pháp hồi quy
Dữ liệu trong nghiên cứu vừa theo thời gian vừa theo không gian nên phương pháp hồi quy với dữ liệu bảng được sử dụng trong nghiên cứu Để đơn giản hóa khi kiểm định bằng phương pháp hồi quy nhỏ nhất OLS thông thường, nghiên cứu bỏ qua yếu tố thời gian, xây dựng dữ liệu bảng và chéo gộp chung (Pooled Cross-sestional Analysis) Sau đó, để tăng tính hiệu quà khi hồi quy, nghiên cứu bổ sung phân tích thêm 2 phương pháp là Random effect model (REM) và Fixed effect model (FEM) nham tìm kiếm sự khác biệt giữa các phương pháp (nếu có)
Trang 36KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 đã nêu một cách khái quát quy trình nghiên cứu, cơ sở nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cách thu thập và xử lý dữ liệu Từ đó xây dựng giả thuyết nghiên cứu và
đề xuất mô hình nghiên cứu
Trên cơ sờ giả thuyết đã xây dựng mà mô hình nghiên cứu đề xuất, Chương tiếp theo học viên sẽ tiến hành phân tích nghiên cứu định tính về thực trạng CTV của các NHTM Việt Nam và tiến hành nghiên cứu định lượng các nhân tố tác động đến CTV của các NHTM Việt Nam nhằm xác định mức độ tác động của các nhân tố này lên CTV Ngân hàng.
Trang 3727
3.1 Phân tích thực trạng chung CTV của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010- 2015 3.1.1 Các NHTM Việt Nam duy trì một CTV thâm dụng nợ vay
Hình 3.1: Tỷ lệ đòn bẩy tài chính các NHTM VN trong giai đoạn 2010-2015
Qua Hình 3.1: Tỷ lệ đòn bẩy tài chính các NHTM VN trong giai đoạn 2010- 2015 cho thấy từ năm 2010 -2015, các ngân hàng có tỷ lệ đòn bẩy tài chính (Nợ phải trả/Tống tài sản) rất cao, luôn trên 86.03% và có xu hướng gia tăng, năm 2010 là 88.92%, năm 2015 là 90.35% Tổng tài sản, tổng nguồn vốn của các Ngân hàng gia tăng nhanh chóng qua các năm, trong đó đóng góp vào sự gia tăng trong nguồn vốn là sự tăng trưởng của nợ phải trả
và vốn CSH Tuy nhiên nợ phải trả có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của vốn CSH (Hình 3.2) Điều này cho thấy các ngân hàng có xu hướng ưu tiên lựa chọn tài trợ bằng nợ rồi mới đến nguồn lợi nhuận giữ lại, trong khi nguồn VCSH còn khiêm tốn thì tăng tài trợ bằng nợ có lê là phương án dễ dàng hơn Điều này phù họp với chức năng và đặc điếm vốn có cúa ngành ngân hàng do một trong các nghiệp vụ chính của các NHTM VN là huy động tiền gửi đế cho vay Đối với các doanh nghiệp phi tài chính, hầu hết các khoản nợ phải trả là các khoản vay ngân hàng thì đối với các ngân hàng, nợ phải trả
chủ yếu là tiền gửi của khách hàng Do đó Ngân hàng luôn có tỷ số đòn bấy tài chính cao so với các doanh nghiệp phi tài chính Bảng 3.1 về Tỷ số tài chính các doanh
Trang 3828
nghiệp niêm yết trên sàn HOSE và sàn HNX năm 2015 cho thấy ngành Ngân hàng luôn sử dụng đòn bẩy tài chính rất cao, cao nhất trong các nhóm ngành kinh tế
(Ngaôn: Tác giả tự tông họp từ BCTC kiêm toán của các NHTM Việt Nam)
Hình 3.2: Tăng trưởng của Nợ phải trả và vốn CSH các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2010-2015 (triệu đồng, %)
Bảng 3.1: Tỷ số tài chính các công ty niêm yết trên sàn HOSE và sàn HNX năm
2015
Tổng Vốn
Tổng Nợ/ Vốn CSH
Trang 3929
(Nguôn: Tác giả tự tông hợp từ BCTC kiêm toán của các NHTM Việt Nam)
3.1.2 Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao
Hình 3.3: Tỷ trọng Nợ ngắn hạn/Tỗng nợ và nợ dài hạn/Tỗng nợ của các
NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2010-2015 (triệu đồng, %)
Nhìn chung nợ dài hạn đang có xu huớng gia tăng cho thấy tín hiệu đáng mừng, tuy nhiên nợ ngắn hạn còn chiếm tỷ trọng rất cao, từ 87.83% trở lên qua các năm Năm 2010, nợ ngắn hạn bình quân của các NHTM chỉ 113,331,931 triệu đồng (chiếm 87.83% tống nợ), nợ dài hạn bình quân là 15,698,342 triệu đồng, đến năm 2015, nợ ngắn hạn bình quân là 165,273,501 triệu đồng (chiếm 91,88% trên tổng nợ), nợ dài hạn là 14,613,968 triệu đồng
Trang 4030
Do Nợ ngắn hạn có chi phí sử dụng thấp hơn nợ dài hạn nên các NHTM ưa thích sử dụng nợ ngắn hạn, qua đó làm gia tăng lợi nhuận Tuy nhiên điều này dẫn đến áp lực thanh khoản tăng cao khi trong nợ ngắn hạn, tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất Điều này đặt ra cho các ngân hàng phải tăng cường quản trị rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất một cách hiệu quà
Trên đây là tống quan về thực trạng CTV của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2010-2015 Đe tìm hiếu kỹ hơn vấn đề sử dụng đòn bấy tài chính, đòn bấy tài chính ngắn hạn, đòn bẩy tài chính dài hạn và các nhân tố nào tác động đến chúng, học viên sẽ nghiên cứu mô hình định lượng trong phần kế tiếp
3.2 Kiểm định lựa chọn mô hình
3.2.1 Kiểm định Wald test
Đe so sánh mô hình OLS và mô hình FEM, tác giả sử dụng Kiểm định Wald test để đánh giá và so sánh Đe lựa chọn mô h3nh nào phù hợp, tác giả kiếm định như sau:
H0: Prob >1% : chọn mô hình OLS
HI: Prob <1%: chọn mô hình FEM
Ket quả kiếm định cho thấy Prob > F <1%, do đó bác bỏ Ho, tức là mô hình FEM phù họp hơn mô hình OLS
(Chi tiết trong phụ lục 4)
3.2.2 Kiểm định Breusch-Pagan Lagrange multiplier test
Đe so sánh mô hình OLS và mô hình REM, tác giả sử dụng Kiểm định Breusch- Pagan Lagrange multiplier test đế đánh giá và so sánh
(Chi tiết trong phụ ỉục 4)
Bảng 3.2: Kết quả kiểm định Wald test
1 STT Biến phụ thuộc F Prob > F 1
Bảng 3.3 : Kết quả kiểm định Breusch-Pagan Lagrange multiplier test