1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

70 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH KIM NGỌC ÁNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52340201 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH KIM NGỌC ÁNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 52340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THS LÊ THỊ KHUYÊN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2021 Người hướng dẫn khoa học NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2021 Chủ tịch Hội đồng xét duyệt TÓM TẮT Bài nghiên cứu tác giả thực với mục đích tìm mức độ, chiều hướng ảnh hưởng nhân tố tác động đến cấu trúc vốn doanh nghiệp thuộc nhóm ngành Thực phẩm niêm yết Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn năm từ 2015 đến 2019 Bài nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp lấy từ báo cáo tài kiểm tốn 34 doanh nghiệp thực phẩm niêm yết Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy liệu bảng: Pooled OLS, REM, FEM nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng đến hệ số đòn bẩy tài doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy số nhân tố có tác động đến địn bẩy tài phù hợp với lý thuyết dự báo đưa Trong có ba biến có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%: biến quy mô DN (SIZE), khả khoản (LIQ), biến hội tăng trưởng (GROW) Riêng biến cấu trúc tài sản hữu hình (TANG) có mức ý nghĩa 5% Mặt khác, biến thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX) biến đặc điểm riêng sản phẩm (UNI) khơng có ý nghĩa thống kê Các doanh nghiệp tham khảo kết nghiên cứu để cấu trúc vốn tối ưu thành cơng, nhanh chóng đạt mục tiêu phát triển lẫn tương lai lâu dài Từ khóa: cấu trúc vốn, doanh nghiệp thuộc nhóm ngành thực phẩm, thị trường chứng khoán ABSTRACT This study was conducted by the author with the aim of finding out the extent and direction of the influence of the factors affecting the capital structure of enterprises in the Food industry group listed on the Hanoi Stock Exchange and the Hanoi Stock Exchange Ho Chi Minh City over the 5-year period from 2015 to 2019 The study uses secondary data taken from the audited financial statements of 34 listed food companies The study uses the panel data regression methods: Pooled OLS, REM, FEM to find out the factors that affect the financial leverage of enterprises The research results show that a number of factors have an impact The impact on financial leverage is consistent with the forecast theories In which, there are three variables that have statistical significance at 1% significance level: variable of DN size (SIZE), liquidity (LIQ), variable of growth opportunity (GROW) Particularly, the variable structure of tangible assets (TANG) has a significance level of 5% On the other hand, the corporate income tax rate (TAX) variable and the product specificity variable (UNI) are not statistically significant Businesses can refer to the research results to successfully optimize capital structure, quickly achieve development goals in the present and in the long-term future Keywords: capital structure, food industry enterprise, stock exchange LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả giúp đỡ Thạc sĩ Lê Thị Khuyên – giảng viên khoa Tài trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Nếu có sai sót, tác giả xin chịu hồn tồn trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm 2021 Tác giả Huỳnh Kim Ngọc Ánh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành thành đề tài "Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam”, cố gắng thân, tác giả nhận giúp đỡ từ người thân, bạn bè thầy cô trường Đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, xin trân trọng gửi đến Th.S Lê Thị Khuyên người tận tình hướng dẫn tác giả q trình hồn thành đề tài nghiên cứu lời cảm ơn chân thành sâu sắc Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Ngân Hàng thành phố Hồ Chí Minh tồn thể thầy giáo trực thuộc khoa Tài – Ngân hàng tạo điều kiện cho tơi q trình học tập trường thời gian hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, ln hỗ trợ, động viên tơi hồn thành tốt chương trình học MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Kết cấu khóa luận TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết cấu trúc vốn 2.1.1 Khái niệm cấu trúc vốn 2.1.2 Ý nghĩa cấu trúc vốn doanh nghiệp 2.1.3 Các thành phần cấu trúc vốn doanh nghiệp 2.2 Các lý thuyết nghiên cứu lý thuyết cấu trúc vốn doanh nghiệp 2.2.1 Lý thuyết cấu vốn theo quan điểm truyền thống 2.2.2 Lý thuyết cấu nguồn vốn đại (Lý thuyết M&M) 2.2.3 Lý thuyết đánh đổi tĩnh 2.2.5 Lý thuyết trật tự phân hạng (Pecking Order Theory) 11 2.2.6 Lý thuyết định thời điểm thị trường (The Market timing Theory) 11 2.3 Tổng quan nghiên cứu cấu trúc vốn doanh nghiệp 12 2.3.1 Các nghiên cứu giới 12 2.3.2 Nghiên cứu nước 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 17 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 17 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 18 3.2 Phương pháp đo lường biến 21 3.2.1 Biến phụ thuộc (Địn bẩy tài – LEVERAGE) 21 3.2.2 Biến độc lập 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu xem xét tương quan biến độc lập mơ hình 29 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 29 4.1.2 Xem xét tương quan biến độc lập 36 4.2 Kết mơ hình hồi quy 37 4.2.1 So sánh phù hợp mơ hình tác động cố định FEM tác động ngẫu nhiên REM 37 4.2.2 So sánh phù hợp mơ hình Pooled OLS mơ hình tác động cố định FEM 38 4.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình tác động cố định FEM 39 4.3.1 Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi 39 4.3.2 Kiểm định tự tương quan 40 4.3.3 Khắc phục khuyết tật mô hình tác động cố định FEM 40 4.4.1 Kết luận mơ hình tác động cố định FEM sau khắc phục khuyết tật mơ hình 41 4.4.2 Phân tích kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn 42 TÓM TẮT CHƯƠNG 45 42 Bảng 4.3: Tóm tắt kết nghiên cứu biến độc lập mơ hình LEV Biến độc lập Giả thuyết Kết Ảnh hưởng Ảnh hưởng Mức ý nghĩa SIZE + + *** LIQ + *** GROW + *** TAX + + Khơng có ý nghĩa thống kê TANG + + ** UNI Khơng có ý nghĩa thống kê R 0.8034 ***,** * ý nghĩa thống kê mức 1%, 5% 10% Nguồn: Tác giả tổng hợp Mơ hình hồi quy cuối sau: LEV = α + 0.0351*SIZEit + 0.165*LIQit + 0.1128*GROWit + 0.0556*TANGit + εit (1) Kết hồi quy kiểm định cho thấy ba phương pháp ước lượng thông thường cho liệu bảng bao gồm: Pooled OLS, REM FEM không phù hợp mô hình nghiên cứu khóa luận vi phạm giả thuyết hồi quy tự tương quan, phương sai sai số thay đổi Để khắc phục vi phạm tác giả sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi FGLS, kết mơ hình hồi FGLS sử dụng để thảo luận phân tích nhân tố tác động đến cấu trúc vốn: Hệ số R-Square 0.8034 biến độc lập mơ hình giải thích 80.34% biến thiên biến phụ thuộc LEV Các biến SIZE, LIQ, GROW TANG có mức ý nghĩa thống kê 4.4.2 Phân tích kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn 43 Bảng 4.3 cho thấy kết tương đối thống với giả thuyết ban đầu, có biến LIQ GROW cho kết ngược Sau phân tích kết nhân tố có ảnh hưởng đến cấu trúc vốn công ty ngành thực phẩm TTCK Việt Nam 4.4.2.1 SIZE Hệ số bê ta 0.0351 điều chứng tỏ biến có tương quan dương với cấu trúc vốn Hay nói cách khác SIZE tăng thêm đơn vị LEV tăng 0.0351 đơn vị Điều đồng nghĩa với việc DN mở rộng quy mơ việc DN sử dụng nợ ngày nhiều tiền để đầu tư vào tài sản cố định hay mở rộng phạm vi kinh doanh vay nợ hình thức phổ biến để DN có vốn làm ăn từ làm cho tỷ lệ địn bẩy tài ngày tăng lên Kết tương đồng với tác giả Joy Pathak (2010); Bambang Sudiyatno cộng (2013); Jan Mateus (2008); Nguyễn Thành Cường Nguyễn Thị Cành (2012) 4.4.2.2 LIQ Hệ số bê ta 0.165 điều chứng tỏ biến có tương quan dương với cấu trúc vốn Hay nói cách khác LIQ tăng thêm đơn vị LEV tăng 0.165 đơn vị Điều đồng nghĩa với việc DN tăng tính khoản DN tăng tài sản ngắn hạn lên cao so với giá trị khoản nợ ngắn hạn đồng thời làm cho khoản nợ dài hạn tăng lên để đủ tài trợ cho khoản tăng tài sản ngắn hạn điều làm cho hệ số đòn bẩy tăng lên theo Nên luận giải cho kết ngày khoản tăng cao cơng ty ngành thực phẩm có hệ số đòn bẩy tăng theo Kết nghiên cứu tương đồng kết với Joy Pathak (2010) 4.4.2.3 GROW Hệ số bê ta 0.1128 điều chứng tỏ biến có tương quan dương với LEV Hay nói cách khác tốc độ tăng trưởng DN tăng lên đơn vị LEV tăng 0.1128 đơn vị Khi DN ngành thực phẩm ngày phát triển 44 hoạt động kinh doanh lúc DN tham vọng mốn mở rộng quy mô, phạm vi sản suất hay hoạt động kinh doanh ngày lớn mạnh nên họ cần nhiều vốn họ tích cực vay nợ để đạt mục đích hệ số đòn bẩy họ ngày cao Kết nghiên cứu tương đồng với Jan Mateus (2008); Nguyễn Thành Cường Nguyễn Thị Cành (2012); Nguyễn Thành Cường (2008) 4.4.2.4 TANG Hệ số bê ta 0.0556 điều có nghĩa biến tương quan dương với LEV Hay nói cách khách tài sản cố định hữu hình tăng đơn vị LEV tăng 0.0556 đơn vị Khi DN thực phẩm muốn mở rộng quy mơ cần phải gia tăng tài sản cố định họ có xu hướng muốn sử dụng nợ vay để chi phí sử dụng nợ thấp chi phí sử dụng vốn làm cho hệ số địn bẩy tăng theo Kết nghiên cứu tương đồng với Joy Pathak (2010); Jan Mateus (2008); Nguyễn Thành Cường Nguyễn Thị Cành (2012) Bảng 4.4: Tổng hợp kết nghiên cứu Nhân tố Kết nghiên cứu So sánh với giả thuyết ban đầu SIZE Thuận chiều H1 phù hợp LIQ Thuận chiều H2 không phù hợp Kết nghiên cứu trước Joy Pathak (2010); Bambang Sudiyatno cộng (2013); Jan Mateus (2008); Nguyễn Thành Cường Nguyễn Thị Cành (2012) Joy Pathak (2010); Bambang Sudiyatno cộng (2013); Nguyễn Thành Cường Nguyễn Thị Cành (2012) 45 GROW Thuận chiều H3 không phù hợp Nguyễn Thành Cường Nguyễn Thị Cành (2012) TAX Không ảnh hưởng H4 không phù hợp Nguyễn Thành Cường Nguyễn Thị Cành (2012) TANG Thuận chiều H5 phù hợp Joy Pathak (2010); Bambang Sudiyatno cộng (2013); Nguyễn Thành Cường Nguyễn Thị Cành (2012) UNI Không ảnh hưởng H6 không phù hợp Nguyễn Thành Cường Nguyễn Thị Cành (2012) Nguồn: Tác giả tổng hợp TÓM TẮT CHƯƠNG Tại chương này, tác giả tiến hành trình bày kết nghiên cứu thông qua thống kê mô tả, xem xét tương quan biến, chạy mơ hình hồi quy POOLED OLS; mơ hình tác động cố định FEM; mơ hình tác động ngẫu nhiên REM Tác giả tiến hành so sánh phù hợp ba mơ hình lựa chọn mơ hình FEM làm mơ hình cuối cùng, nhiên kết cuối phải trải qua việc khắc phục khuyết tật phương sai thay đổi tự tương quan Từ kết sau khắc phục khuyết tật tác giả thảo luận kết nghiên cứu, đối sánh với nghiên cứu trước kết luận giả thuyết thống kê 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu kiểm định tác động nhân tố vi mô đến cấu trúc vốn DN ngành thực phẩm TTCK Việt Nam giai đọan từ năm 2015 đến năm 2019 Kết nghiên cứu cho thấy số nhân tố vi mơ có tác động đến địn bẩy tài phù hợp với lý thuyết dự báo đưa qui mô DN (SIZE), tính khoản (LIQ), tốc độ tăng trưởng tài sản cố định hữu hình (TANG) Ngồi ra, thuế thu nhập DN (TAX), đặc điểm riêng sản phẩm (UNI) khơng có tác động đến địn bẩy tài Qui mơ DN (SIZE) có mối tương quan dương đến địn bẩy tài cho thấy DN muốn có qui mơ lớn sử dụng nợ dài hạn nhiều chi phí sử dụng nợ thường thấp chi phí sử dụng vốn chủ sỡ hữu Đồng thời DN dử dụng tài sản cố định để làm tài sản chấp cho ngân hàng để mua sắm nhằm mục địch gia tăng quy mô hay hoạt động kinh doanh Hai biến tính khỏan (LIQ), tài sản cố định hữu hình (TANG) có mối tương quan dương với địn bẩy tài chính, cho thấy DN có tính khoản cao Các DN có tài sản hữu hình lớn thường dùng tài sản hữu hình để chấp việc vay nợ dài hạn, nhiên sử dụng nợ ngắn hạn tính chất phù hợp thời điểm vay tính chất tài sản 5.2 Hàm ý sách 5.2.1 Đối với quy mô doanh nghiệp Các DN ngành thực phẩm Việt Nam cần có lộ trình phù hợp để mở rộng quy mô DN, nâng cao hiệu hoạt động tương ứng, đảm bảo việc mở rộng quy mô tầm kiểm sốt, từ nâng cao hiệu hoạt động Khi mở rộng quy mơ DN cần lưu ý đến việc tập trung gia tăng loại tài sản có tính khoản cao để phòng ngừa cho rủi ro rủi ro tốn 47 tập trung gia tăng tài sản DN sử dụng nợ nhiều áp lực toán cao Mặt khác mở rộng quy mơ DN xét đến khía cạnh độ phủ sóng hoạt động DN, thân DN cần phải có chiến lược mở rộng thị trường cách bền vững, an tồn, tập trung mở rộng nâng cao cạnh tranh địa bàn hay địa điểm thật tiềm an tồn Các DN tránh tình trạng việc phát triển địa bàn nghĩ có hội lớn địa bàn khác mà nên điều tra khảo sát thật kĩ lưỡng đặc điểm tầm nhìn tương lai ngành tranh kinh tế chung Đưa hoạt động bền vững DN làm yếu tố tiên để mở rộng quy mô 5.2.2 Gia tăng qui mô doanh nghiệp Qui mơ DN lớn DN dễ dàng điều chỉnh cấu trúc vốn Xét số liệu từ thực tế, giai đoạn 2015 – 2019, qui mơ DN ngành thực phẩm bình qn tăng trưởng cao, nhiên số DN đời sau tỷ lệ tăng qui mơ chưa đạt kì vọng, lí giải phần khó khăn chung thị trường, nhiên phần lớn nội DN Vì vậy, năm tới, DN phải cố gắng gia tăng qui mô cách đồng bộ, nhằm hướng tới cấu trúc vốn tối ưu ngành cách dễ dàng 5.2.3 Đối với tỷ lệ khoản doanh nghiệp DN cần cân nhắc thật tốt việc gia tăng tài sản ngắn hạn với tỷ lệ nợ ngắn hạn Như tình hình nghiên cứu bên DN làm tốt việc gia tăng tài sản ngắn hạn thông qua việc khoản nợ vay dài hạn tài trợ Tuy nhiên DN trước áp lực toán cho khoản toán đến hạn Vì DN cần phải cân nhắc tỷ lệ phù hợp nợ dài hạn vốn chủ sở hữu huy động để tài trợ nhằm giảm bớt áp lực Trên lý thuyết thực tế phân tích mơ hình định lượng kinh tế cho thấy, tỷ lệ tài sản dài hạn có ảnh hưởng thuận chiều với cấu trúc vốn DN ngành xây 48 dựng, nghĩa DN có tỷ lệ tài sản dài hạn lớn dễ dàng huy động nợ để điều chỉnh cấu trúc vốn Do cải thiện sở vật chất kỹ thuật giải pháp khơng thể thiếu tiến trình tái cấu trúc vốn Đây q trình khó khăn phức tạp, nên để thành cơng ngồi yếu tố người, chế… thiết phải có hỗ trợ phần mềm quản trị hệ thống, giải pháp công nghệ tiên tiến Việc xây dựng cấu trúc vốn tối ưu cần tính tốn định lượng dựa sở số liệu thống kê tài thời gian dài khứ số liệu dự báo tài tương lai… đồng thời cần phải chạy mô hình kinh tế định lượng, mơ hình dự báo với biến phức tạp… Tất khó khăn bắt buộc phải cần có hỗ trợ sở vật chất kĩ thuật đại Do đó, đầu tư vào khoa học công nghệ, cải thiện sở vật chất DN yêu cầu cấp bách đường tới cấu trúc vốn tối ưu DN 5.2.4 Giữ tỷ lệ tăng trưởng ổn định Tỷ lệ tăng trưởng ổn định mặt giúp DN hướng tới cấu trúc tối ưu nhằm đảm bảo cho DN phát triển tăng trưởng hiệu quả, mặt khác giúp trình tiến tới cấu trúc vốn tối ưu dễ dàng Trong giai đoạn nay, bên cạnh DN lớn mạnh, có tỷ lệ tăng trưởng ổn định số DN ngành xây dựng chịu ảnh hưởng nhiều suy thoái kinh tế nói chung thân DN nói riêng nên tăng trưởng thấp, chứa đựng nhiều rủi ro, rào cản trình tái cấu trúc vốn Do đó, giữ tỷ lệ tăng trưởng ổn định điều kiện tiên để DN ngành xây dựng tiến tới cấu trúc vốn tối ưu thành công 5.3 Hạn chế đề tài Thứ nhất, thời gian phạm vi nghiên cứu tác giả dừng lại thu thập liệu từ 34 DN thời gian năm từ 2015-2019, nên chưa thể khái quát đại diện tốt cho thực trạng cấu trúc vốn DN thực phẩm thị trường Việt Nam 49 Thứ hai, nghiên cứu tập trung đánh giá cấu trúc vốn dựa tiêu địn bẩy tài mà chưa đánh giá dựa tiêu khác nên chưa khái quát thực trạng cấu trúc vốn DN thực phẩm thị trường Việt Nam Thứ ba, tác giả phân tích yếu tố nội DN ảnh hưởng đến cấu trúc vốn, thể số lượng biến đưa vào giới hạn nên tương lai bổ sung thêm biến vĩ mơ để phân tích tồn diện 5.4 Hướng nghiên cứu Từ hạn chế nêu viêt, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tương lai tăng số lượng mẫu nghiên cứu, tăng thêm biến nội vĩ mơ, sử dụng mơ hình phương pháp nghiên cứu khác để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến cấu trúc vốn cách đầy đủ, toàn diện Xu hướng nghiên cứu tác giả kéo dài thời gian nghiên cứu thêm nghiên cứu thêm DN thực phẩm Việt Nam cách đầy đủ Đồng thời dùng nhiều tiêu để đo lường rủi ro khoản để tìm đo lường hợp lý xác cụ thể TĨM TẮT CHƯƠNG Tại chương tác giả tiến hành đưa hàm ý sách để nâng cao cấu trúc vốn Việt Nam Các hàm ý sách không dừng lại chủ doanh nghiệp mà cịn có quan có thẩm quyền Giữ vững cấu vốn nguồn vốn hợp lý giải pháp hợp lý để gia tăng hoạt động hiệu doanh nghiệp Đồng thời chương tác giả khái quát hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu với chủ đề 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đặng Thị Thu Hiền (2012), Luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn DN niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Địan Thị Thanh Thủy (2012), Luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn DN ngành xây dựng niêm yết thị trường chứng khóanViệt Nam” Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Lê Đạt Chí (2013) Các nhân tố ảnh hưởng đến việc họach định cấu trúc vốn nhà quản trị tài Việt Nam Phát triển Hội nhập, số 9, 22-28 Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất Thống kê Phan Trí Cao (2005), Kinh tế lượng ứng dụng, Nhà xuất Thống kê Trần Hùng Sơn (2013), Đề án tiến sĩ “Xây dựng cấu trúc vốn mục tiêu cho DN sản xuất công nghiệp TP.HCM” Đại học Kinh tế- Luật P Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thơ (2005), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê Tài liệu Tiếng Anh Almas Heshmati (2001), The Dynamics of Capital Structure: Evidence from Swedish Micro and Small Firms, Research in Banking and Finance, Volume 2, pages 199-241 Amarjit Gill, Naham Biger, Chenping Pai and Smita Bhutani (2009), The Determinants of Capital Structure in the Service Industry, Evidence from United State Amnon Levy, Christopher Hennessy (2007), why does capital structure choice, vary with macroeconomic conomic conditions? Journal of Monetary Economics 51 Bartholdy, Jan and Mateus, Cesario (2008) Taxes and corporate debt policy: evidence for unlisted firms of sixteen European countries Working Paper Social Science Research Network Booth, L et al (2001), Capital Strucres in Developing Countries, The Journal of Finance Byoun, S (2008) How and when firms adjust their capital structures toward targets? Jornal of Finance,63,3069-3098 Carlos Alberto Correa, Leonardo Fernando Cruz Basso, Wilson Toshiro Nakamura (2005), What Determines The Capital Structure Of The Largest Brazilian Firms? An Empirical Analysis Using Panel Data Chen, J.J (2004) Determinants of capital structure of Chinese-listed companies, Journal of Bussiness Research, 57, 1341-1351 Mahvish Sabir, Qaisar Ali Malik (2011) Determinants of Capital Structure, A study of Oil and Gas Sector of Paskistan Md Faruk Hossain & Prof Dr Md Ayud Ali (2012), Impact of Frim Special Factors on Capital Structure Decision, An Empirical Study of Bangladeshi Companies Michael C Jensen and Willam H.Meckling (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure Myers, Stewart C and Majluf, Nicholas S (1984), Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have, Journal of Financial Economic, Vol.13, pp 187-221 Pathak, Joy (2010) What Determines Capital Structure of Listed Firms in India?: Some Empirical Evidences from The Indian Capital Market SSRN Electronic Journal 52 Sarbapriya Ray (2011), Industry specific determinants of corporate capital structure choice, Evidence from Iron & steel industry of India Shinichi Nishioka, Naohiko Baba (2004), Dynamic Capital Structure of Japanese Firms, How far has the reduction of excess leverage progressed in Japan? Bank of Japan Woring Paper Series Shun-Yu Chen, Li-Ju Chen (2011), Capital structure determinants, An empirical study in Taiwan PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ LEV | 170 1981708 1505928 0084041 1.196728 SIZE | 170 6.819547 2807617 5.792717 7.509204 LIQ | 170 8203582 701288 0277072 4.508165 GROW | 170 1866641 2641931 -.279572 1.648397 TAX | 170 1279705 0627544 0279138 2979696 -+ TANG | 170 4449196 1207609 1572626 7633206 UNI | 170 884587 0522022 7680498 9919731 SỰ TƯƠNG QUAN CỦA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP | SIZE LIQ GROW TAX TANG UNI -+ -SIZE | 1.0000 LIQ | 0.0195 1.0000 GROW | -0.1595 0.3692 1.0000 TAX | 0.1219 -0.1703 -0.0043 1.0000 TANG | 0.1071 0.1232 -0.0563 0.2807 1.0000 UNI | -0.0134 0.0082 0.0451 0.0712 0.1728 1.0000 MƠ HÌNH HỒI QUY POOLED OLS Source | SS df MS -+ -Model | 2.81934742 469891237 Residual | 1.01326577 163 006216354 -+ -Total | 3.8326132 169 022678185 Number of obs F(6, 163) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE = = = = = = 170 75.59 0.0000 0.7356 0.7259 07884 -LEV | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | -.0286711 0222135 -1.29 0.199 -.0725343 0151922 LIQ | 1548348 0097483 15.88 0.000 1355856 1740841 GROW | 1531624 0254552 6.02 0.000 102898 2034268 TAX | 0370227 1044354 0.35 0.723 -.169198 2432435 TANG | -.0679897 0545289 -1.25 0.214 -.1756639 0396845 UNI | -.1971549 1182687 -1.67 0.097 -.4306912 0363813 _cons | 4379974 1832129 2.39 0.018 0762206 7997741 MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG CỐ ĐỊNH Fixed-effects (within) regression Group variable: x R-sq: within = 0.8034 between = 0.4848 overall = 0.6668 Number of obs = 170 Number of groups = 34 Obs per group: = avg = 5.0 max = F(6,130) = 88.54 corr(u_i, Xb) = -0.3951 Prob > F = 0.0000 -LEV | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0782944 0296099 2.64 0.009 0197147 136874 LIQ | 1975416 0114972 17.18 0.000 1747958 2202874 GROW | 0954764 0263516 3.62 0.000 043343 1476098 TAX | -.031608 1156795 -0.27 0.785 -.2604661 19725 TANG | -.0441023 0660689 -0.67 0.506 -.1748117 0866072 UNI | 20419 1502372 1.36 0.176 -.0930364 5014164 _cons | -.6725951 2323763 -2.89 0.004 -1.132324 -.2128663 -+ -sigma_u | 07259149 sigma_e | 06464183 rho | 55773435 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(33, 130) = 3.41 Prob > F = 0.0000 MƠ HÌNH TÁC ĐỘNG NGẪU NHIÊN Random-effects GLS regression Group variable: x R-sq: within = 0.7684 between = 0.6783 overall = 0.7321 Number of obs = 170 Number of groups = 34 Obs per group: = avg = 5.0 max = Wald chi2(6) = 468.11 corr(u_i, X) = (assumed) Prob > chi2 = 0.0000 -LEV | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | -.0110641 0235938 -0.47 0.639 -.0573071 0351789 LIQ | 1632754 0101056 16.16 0.000 1434688 183082 GROW | 1391397 0255738 5.44 0.000 089016 1892633 TAX | 0149118 1068522 0.14 0.889 -.1945147 2243383 TANG | -.0599305 0566665 -1.06 0.290 -.1709948 0511338 UNI | -.110343 1247459 -0.88 0.376 -.3548403 1341544 _cons | 2360701 1929975 1.22 0.221 -.1421981 6143382 -+ -sigma_u | 0221876 sigma_e | 06464183 rho | 10539598 (fraction of variance due to u_i) KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MƠ HÌNH FEM VÀ REM | (b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) | fe re Difference S.E -+ -SIZE | 0782944 -.0110641 0893584 0178908 LIQ | 1975416 1632754 0342662 0054829 GROW | 0954764 1391397 -.0436633 0063552 TAX | -.031608 0149118 -.0465198 044321 TANG | -.0441023 -.0599305 0158282 0339707 UNI | 20419 -.110343 314533 0837239 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 114.04 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) KIỂM ĐỊNH HIỆN TƯỢNG PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (34) = Prob>chi2 = 1145.97 0.0000 KIỂM ĐỊNH HIỆN TƯỢNG TỰ TƯƠNG QUAN Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 33) = Prob > F = 7.360 0.0105 KHẮC PHỤC CÁC KHUYẾT TẬT MƠ HÌNH Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.2274) Estimated covariances = 34 Number of obs Estimated autocorrelations = Number of groups Estimated coefficients = Time periods = = = 170 34 Wald chi2(6) = 722.07 Prob > chi2 = 0.0000 -LEV | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -SIZE | 0351654 0164996 -2.13 0.033 -.0675039 -.0028268 LIQ | 1649723 0073689 22.39 0.000 1505295 179415 GROW | 1128383 0173692 6.50 0.000 0787953 1468813 TAX | 0795722 0799651 1.00 0.320 -.0771565 2363008 TANG | 0556142 0402514 -3.38 0.017 -.1345054 023277 UNI | -.0919625 0904478 -1.02 0.309 -.269237 085312 _cons | 372296 1418346 2.62 0.009 0943052 6502868 ... NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH KIM NGỌC ÁNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM KHĨA... Có nhân tố tác động đến cấu trúc vốn DN thực phẩm niêm yết TTCK Việt Nam? Câu hỏi 2: Từ nhân tố phát chúng tác động mức độ chiều hướng đến cấu trúc vốn? Câu hỏi 3: Những vấn đề tồn đến cấu trúc. .. trúc vốn DN thực phẩm niêm yết TTCK Việt Nam? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Cấu trúc vốn nhân tố tác động đến cấu trúc vốn DN thuộc ngành thực phẩm niêm yết TTCK Việt

Ngày đăng: 18/12/2021, 09:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

FEM Mô hình tác động cố định - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
h ình tác động cố định (Trang 12)
DANH MỤC BẢNG - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
DANH MỤC BẢNG (Trang 14)
Hình 2.1: Cơ cấu vốn theo quan điểm truyền thống - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 2.1 Cơ cấu vốn theo quan điểm truyền thống (Trang 22)
Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu (Trang 29)
Cường (2008) hình FEM, REM  - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
ng (2008) hình FEM, REM (Trang 30)
3.1.1. Mô hình nghiên cứu - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
3.1.1. Mô hình nghiên cứu (Trang 31)
Mô hình nghiên cứu:  - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
h ình nghiên cứu: (Trang 32)
Bảng 3.2: Tổng hợp các biến và phương pháp đo lường biến - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 3.2 Tổng hợp các biến và phương pháp đo lường biến (Trang 39)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu Biến Trung bình  Độ lệch chuẩn Giá trị  - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.1 Kết quả thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu Biến Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị (Trang 43)
Bảng 4.1 đã thể hiện các biến có trong mô hình. Mô hình nghiên cứu gồm 34 DN ngành thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.1 đã thể hiện các biến có trong mô hình. Mô hình nghiên cứu gồm 34 DN ngành thực phẩm niêm yết trên TTCK Việt Nam (Trang 43)
Hình 4.1: Giá trị LEV trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019  - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 4.1 Giá trị LEV trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019 (Trang 44)
Hình 4.2: Giá trị SIZE trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019  - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 4.2 Giá trị SIZE trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019 (Trang 45)
Hình 4.3: Giá trị LIQ trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019  - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 4.3 Giá trị LIQ trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019 (Trang 46)
Hình 4.4: Giá trị GROW trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019  - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 4.4 Giá trị GROW trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019 (Trang 47)
Hình 4.5: Giá trị TAX trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019  - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 4.5 Giá trị TAX trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019 (Trang 48)
Hình 4.6: Giá trị TANG trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019  - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 4.6 Giá trị TANG trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019 (Trang 49)
Đồ thị hình 4.7 cho thấy sự dao động không nhiều của giá trị trung bình UNI trong giai đoạn này, đạt đỉnh vào năm 2016,chạm đáy vào 2018 rồi tăng lại  vào năm tiếp theo - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
th ị hình 4.7 cho thấy sự dao động không nhiều của giá trị trung bình UNI trong giai đoạn này, đạt đỉnh vào năm 2016,chạm đáy vào 2018 rồi tăng lại vào năm tiếp theo (Trang 50)
Hình 4.7: Giá trị UNI trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019  - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 4.7 Giá trị UNI trung bình tại 34 doanh nghiệp ngành thực phẩm trong giai đoạn 2015-2019 (Trang 50)
Hình 4.13: Kết quả ước lượng mô hình bằng phương pháp FGLS - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Hình 4.13 Kết quả ước lượng mô hình bằng phương pháp FGLS (Trang 55)
Bảng 4.3: Tóm tắt kết quả nghiên cứu và các biến độc lập của mô hình - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.3 Tóm tắt kết quả nghiên cứu và các biến độc lập của mô hình (Trang 56)
Bảng 4.4: Tổng hợp kết quả nghiên cứu - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.4 Tổng hợp kết quả nghiên cứu (Trang 58)
MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG NGẪU NHIÊN - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
MÔ HÌNH TÁC ĐỘNG NGẪU NHIÊN (Trang 68)
KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH FEM VÀ REM - Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH FEM VÀ REM (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w