1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học của quả bồ kết ( phân đoạn n hexan)

57 108 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA QUẢ BỒ KẾT (PHÂN ĐOẠN N-HEXAN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG MÃ SINH VIÊN: 1501400 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA QUẢ BỒ KẾT (PHÂN ĐOẠN N-HEXAN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn 1.PGS.TS.Nguyễn Mạnh Tuyển 2.PGS.TS.Nguyễn Thị Hồng Vân Nơi thực 1.Bộ môn dược học cổ truyền 2.Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học bồ kết (phân đoạn n-hexan)” Khóa luận hồn thành Bộ mơn dược học cổ truyền, trường Đại học Dược Hà Nội Phịng thí nghiệm Hóa sinh nơng nghiệp tinh dầu, Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển cho hội tạo điều kiện để thực đề này, với tơi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Vân tận tình, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian vừa qua để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Thị Anh với thầy cô môn Dược học cổ truyền, anh chị viện Hóa Học, viện Hàn Lâm Khoa Học Công Nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, người thân gia đình cổ vũ động viên suốt năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại Bồ kết 1.2 Chi Gleditsia 1.2.1 Thực vật học 1.2.2 Thành phần hóa học 1.2.3 Công dụng 10 1.2.4 Tác dụng dược lý 10 1.3 Loài Gleditsia australis F B Forbes & Hemsl 13 1.3.1 Đặc điểm thực vật phân bố 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu lồi G australis 14 1.3.3 Thành phần hóa học 14 1.3.4 Công dụng bồ kết 15 1.3.5 Tác dụng dược lý bồ kết 16 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu phương tiện nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp xử lý chiết mẫu 17 2.2.2 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất 18 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất phân lập 20 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 21 3.1 Xử lý mẫu thực vật chiết tách 21 3.1.1 Xử lý mẫu thực vật 21 3.1.2 Chiết tách phân lập chất 22 3.2 Dữ kiện phổ xác định cấu trúc hợp chất phân lập 23 3.2.1 Hợp chất BK1 23 3.2.2 Hợp chất BK2 27 3.2.3 Hợp chất BK3 32 BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT bFGF Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi CC Column Chromatography, Sắc ký cột thường 13 Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy, Phổ cộng C-NMR hưởng từ hạt nhân cacbon 13 DNP Dinitrophenyl EEGS Dịch chiết Ethanol loài G.sinensis ED50 Effective dose 50, Liều tác dụng tối đa 50% đối tượng thử ELISA Xét nghiệm miễn dịch liên kết enzyme EtOAc Ethyl acetat G Gleditsia GSE Cao chiết G sinensis L Proton Magnetic Resonance Spectroscopy, Phổ cộng hưởng từ proton H-NMR IC50 Inhibitory concentration 50%, Nồng độ ức chế tối thiểu 50% LD50 Lethal dose 50, Liều độc cấp tính LPS Lipopolysaccharides MeOH Methanol MEGT Cao chiết methanol loài G.triacanthos MTS 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-5-(3-carboxymethoxyphenyl)-2-(4sulfophenyl)-2H-tetrazolium MTS50 Nồng độ trung bình để ức chế phát triển 50% tế bào MTT 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromide MTT50 Nồng độ dịch chiết làm giảm 50% hoạt tính MTT MTS 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-5-(3-carboxymethoxyphenyl)-2-(4sulfophenyl)-2H-tetrazolium SFGT Saponin loài G.triacanthos ROS Reactive oxygen species TMS Tetrametyl Silan TLC Thin Layer Chromatography, Sắc ký lớp mỏng VEGF Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu WEGS Cao chiết nước lồi G.sinensis δH Độ dịch chuyển hóa học proton δC Độ dịch chuyển hóa học cacbon ppm Parts per million, phần triệu s Singlet d Doublet t Triplet m Multiplet DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR BK1 26 Bảng 3.2 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR BK2 31 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR BK3 35 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Triterpen saponin phân lập từ lồi G sinensis G japonica Hình 1.2 Triterpen saponin phân lập từ loài G caspica Desf Hình 1.3 Sterol phân lập từ gai loài G sinensis L Hình 1.4 Flavonoid phân lập từ loài G sinensis L G triacanthos L Hình 1.5 Một số phenolic alkaloid phân lập từ chi Gleditsia Hình 1.6 Lồi Gleditsia australis F.B.Forbes & Hemsl 14 Hình 3.2 Sơ đồ phân lập chất từ cao n-hexan bồ kết 23 Hình 3.3 Phổ 1H-NMR hợp chất BK1 24 Hình 3.4 Phổ 13C-NMR hợp chất BK1 24 Hình 3.5 Cấu trúc hóa học BK1 27 Hình 3.6 Phổ EI-MS hợp chất BK2 (1) 28 Hình 3.7 Phổ EI-MS hợp chất BK2 (2) 28 Hình 3.8 Phổ 1H-NMR hợp chất BK2 29 Hình 3.9 Phổ 13C-NMR hợp chất BK2 30 Hình 3.10 Cấu trúc hóa học BK2 32 Hình 3.11 Phổ 1H-NMR hợp chất BK3 33 Hình 3.12 Phổ 13C-NMR hợp chất BK3 34 Hình 3.13 Cấu trúc hóa học BK3 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, nhận thấy, giới nói chung Việt Nam nói riêng, nhu cầu sử dụng sản phẩm thuốc có nguồn gốc thảo dược ngày tăng cao, điều dẫn tới yêu cầu cần tăng cường nghiên cứu chiết tách, phân lập, tìm kiếm hoạt chất có tác dụng thảo dược để ứng dụng y học, để chuẩn hóa nguồn nguyên liệu Một sở cho nghiên cứu điều kiện tự nhiên Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho thực vật phát triển Với khoảng 12000 lồi thực vật bậc cao có mạch, có tới 4000 lồi nhân dân ta dùng làm thảo dược, thảm thực vật Việt Nam cung cấp nguồn dược liệu vô phong phú quý giá Cây bồ kết (Gleditsia australis F.B.Forbes & Hemsl) mọc hoang miền Bắc miền Nam nước ta với trữ lượng lớn Ở Việt Nam, nhân dân dùng bồ kết ngâm nấu nước gội đầu, làm gàu, trơn tóc dùng giặt quần áo len, dạ, lụa có màu Quả bồ kết cịn dùng trường hợp trúng phong, hôn mê bất tỉnh, cấm khẩu, hen suyễn, mụn nhọt, viêm tuyến vú, đau nhức Hạt bồ kết chữa đại tiện táo kết, lỵ mạn tính, ỉa mót rặn, lao hạch, ung độc Gai bồ kết chữa mụn nhọt, tuyến vú sưng đau Bồ kết xuất nhiều thuốc dân gian Việt Nam Trong y học đại, số bệnh viện dùng bồ kết để chữa bí trung, đại tiện sau mổ, tắc ruột, dùng cho trẻ em người lớn [6] Tuy nhiên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu hóa học Bồ kết Việt Nam Vì vậy, nhằm mục đích chuẩn hóa nguồn dược liệu, sâu vào nghiên cứu làm rõ thành phần hóa học bồ kết để có thêm tri thức nâng cao giá trị sử dụng thuốc, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học Bồ kết (phân đoạn n-hexan)” thực với mục tiêu: Chiết xuất, phân lập xác định 2-3 hợp chất từ phân đoạn n-hexan Bồ kết CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1.Vị trí phân loại Bồ kết Theo hệ thống phân loại Takhtajan, Gleditsia có vị trí phân loại [45]: Giới thực vật (Plantae) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa hồng (Rosidae) Bộ Đậu (Fabales) Họ Đậu (Fabaceae) Phân họ Vang (Caesalpiniodeae) Chi Bồ kết (Gleditsia) Loài Bồ kết (Gleditsia australis F.B.Forbes & Hemsl.) 1.2.Chi Gleditsia 1.2.1 Thực vật học Chi Bồ kết (Gleditsia Gleditschia) phân bố chủ yếu miền Trung Đông Nam Á; Nam Bắc Mỹ Trên giới, chi Gleditsia gồm có 12 lồi [12]:  Gleditsia amorphoides (Griseb.) Taub  Gleditsia aquatica Marshall  Gleditsia australis F.B.Forbes & Hemsl (Bồ kết)  Gleditsia caspica Desf  Gleditsia delavayi Franchet  Gleditsia fera (Lour.) Merr  Gleditsia ferox Desf  Gleditsia japonica Miq  Gleditsia macraranthan Desf  Gleditsia micophylla H.D Gordon  Gleditsia sinensis Lam  Gleditsia triacanthos L Theo Thực vật chí Trung Quốc 2010, có khoảng 16 lồi thuộc chi Gleditsia [15] Các tín hiệu thu phổ 1H-NMR 13 C-NMR BK3 phù hợp với số liệu Luteolin tài liệu tham khảo [32], trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Dữ liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR BK3 BK3c C δC ,ppm Luteolin δH ,ppm 163,84 163,9 102,82 181,59 161,42 12,97(s) 161,5 12,98(s) 98,76 6,20(d) 98,9 6,19(d) 164,06 93,77 157,23 157,3 10 103,64 103,7 1’ 121,45 121,6 2’ 113,32 3’ 145,67 145,8 4’ 149,63 149,8 5’ 115,96 6,89(d) 116,1 6,90(d) 6’ 118,92 7,49(m) 119,0 7,42(m) 6,66(s) 102,9 6,67(s) 181,7 164,2 6,44(d) 7,49(m) H-NMR : đo DMSO, 700 Mhz [32] 13 δH ,ppm BK3c: đo DMSO, 500 MHz δC ,ppm C-NMR: đo DMSO, 175 MHz [32] 35 93,9 113,4 6,45(d) 7,42(m) Như vậy, hợp chất BK3 xác định Luteolin Hình 3.13 Cấu trúc hóa học BK3 36 BÀN LUẬN Lồi Gleditsia australis F B Forbes & Hemsl có tên Việt Nam bồ kết, phân bố khắp miền Bắc, Trung, Nam Việt Nam với trữ lượng lớn Theo kinh nghiệm dân gian, nhiều phận khác loài sử dụng để phòng chữa bệnh Tuy nhiên, nay, giới, chưa có cơng bố thành phần hóa học tác dụng sinh học loài Ở Việt Nam, kết nghiên cứu chi Gleditsia nói chung lồi Gleditsia australis nói riêng chưa có nhiều Do đó, lồi bồ kết dược liệu cần nghiên cứu sâu đầy đủ hơn, đặc biệt thành phần hóa học tác dụng sinh học Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu thành phần hóa học lồi bồ kết Trong nghiên cứu này, phân lập xác định cấu trúc hợp chất từ phân đoạn hexan lồi Bồ kết, hợp chất lần đầu tìm thấy chi Gleditsia  β-sitosterol: Hợp chất thơng dụng , có loại đậu, hạt, dầu thực vật chưa tinh chế (bơ đậu phộng, hạt hướng dương ), phân bố rộng rãi loài thực vật β-sitosterol có tác dụng chống viêm, hạ sốt mạnh Hoạt động chống viêm hợp chất không phụ thuộc vào hệ thống tuyến thượng thận, với có giới hạn an tồn rộng, có tác dụng điều trị với liều thấp [21] Điều hoàn toàn phù hợp với tác dụng sử dụng bồ kết để chống viêm dân gian Trong điều trị tăng sản tiền liệt tuyến, β-sitosterol giúp cải thiện đáng kể triệu chứng thông số nước tiểu [38] β-sitosterol coi tác nhân ức chế phát triển số loại tế bào ung thư ống nghiệm làm giảm kích thước mức độ di khối u thể [9] Cùng với đó, β-sitosterol gây ức chế hấp thu cholesterol ruột, làm giảm nồng độ cholesterol máu, sử dụng trường hợp cholesterol máu cao [10] Hiện có nhiều chế phẩm có chứa thành phần β-sitosterol dạng thực phẩm chức thuốc dùng để phòng bệnh tim mạch huyết áp  2’,3’- dihydroxypropyl pentadecanoate: Đây chất lần phân lập từ lồi G.australis nói riêng chi Gleditsia nói chung Trước đó, hợp chất phân lập từ loài Polygonatum verticillatum chứng minh có tác dụng ức chế tyrosinase mạnh với IC50 9,45µM Tyrosinase enzym xúc tác 37 q trình oxy hóa, liên quan đến q trình tổng hợp sắc tố melanin hợp chất polyphenol khác Tyrosine tham gia vào sinh tổng hợp neuromelanin nguyên nhân gây ngộ độc thần kinh dopamin thối hóa thần kinh liên quan đến hội chứng Parkinson Do đó, 2’,3’- dihydroxypropyl pentadecanoate tác nhân chữa bệnh hữu ích, điều cần nghiên cứu cụ thể [25]  Luteolin: Một flavonoid phân bố rộng rãi giới thực vật, có mặt nhiều họ thực vật xác định có Bryophyta, Pteridophyta, Pinophyta Magnoliophyta Các nghiên cứu tiền lâm sàng flavonoid có nhiều tác dụng dược lý, bao gồm tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, kháng khuẩn chống ung thư Luteolin có khả ức chế hình thành mạch, gây apoptosis, ngăn ngừa ung thư mơ hình động vật, làm giảm phát triển khối u thể làm nhạy cảm tế bào khối u với tác dụng gây độc tế bào số loại thuốc chống ung thư [36] Như vậy, có mặt hợp chất góp phần giải thích, chứng minh tác dụng vị thuốc bồ kết kinh nghiệm dân gian sử dụng bồ kết làm thuốc chữa bệnh Kết nghiên cứu thành phần hóa học lồi Bồ kết mở triển vọng nghiên cứu sâu thành phần hóa học tác dụng sinh học nghiên cứu 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Các kết thu sau thời gian nghiên cứu: - Từ phân đoạn hexan loài Gleditsia australis, phương pháp sắc ký cột sắc ký lớp mỏng, phân lập hợp chất ký hiệu BK1, BK2 BK3 - Dựa phương pháp phổ đại, xác định cấu trúc ba hợp chất β-sitosterol; 2’,3’-dihydroxypropyl pentadecanoate luteolin KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn, khn khổ khóa luận tốt nghiệp này, nghiên cứu thực bước đầu, mang lại kết sơ Để có đủ sở khoa học để chuẩn hóa, khai thác sử dụng có hiệu nguồn dược liệu Bồ kết, đưa số đề xuất sau sau: - Tiến hành định lượng hợp chất phân lập - Tiến hành thử nghiệm hoạt tính sinh học hợp chất 2’,3’-dihydroxypropyl pentadecanoate - Xây dựng số tiêu chất lượng Bồ kết 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thưc vật Việt Nam ( Tập 2), Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr 741-742 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương cộng (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 245-247 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 114-115 Nguyễn Thế Dũng, Phạm Đình Tỵ, Nguyễn Tiến Đạt cộng (2001), "Các hợp chất phân lập từ vỏ hạt Gấc vỏ thân Sung", Tạp chí phân tích hố lý sinh học, 3(6), tr 66-67 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam I, Nhà xuất trẻ, Hà Nội, tr 838 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 732-734 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, tr 180200 Nguyễn Thị Hồng Vân (2010), Nghiên cứu thành phần hóa học hoat tính sinh học bồ kết (Gleditsia australis Hemsl.), Luận án tiến sĩ Hóa học, Hà Nội Tiếng Anh A.B.Awada, M.Chinnama, C.S.Finka , et al (2007), "β-Sitosterol activates Fas signaling in human breast cancer cells", Phytomedicine, 14(11), pp 747-754 10 Robert A.Moreaua, Bruce D.Whitakerb and Kevin B.Hicksa (2002), "Phytosterols, phytostanols, and their conjugates in foods: structural diversity, quantitative analysis, and health-promoting uses", Progress in Lipid Research, 41(6), pp 457-500 11 Lin Ang, Hye-Won Lee and Myeong-Soo Lee (2020), "Herbal medicine and pattern identification for treating COVID-19: a rapid review of guidelines", Integrative Medicine Research, 9(2) 12 Buneau, B., F.Forest, et al (2001), "Phylogenetic Relationships in the Caesalpinioideae (Leguminosae) as Inferred from Chloroplast trnL Intron Sequences", Systematic Botany, 26, pp 487-514 13 Yue Cai, Chizhi Zhang, Lei Zhan , et al (2019), "Anticancer Effects of Gleditsia sinensis Extract in Rats Transplanted With Hepatocellular Carcinoma Cells", Oncology Research, 27, pp 889-899 14 R R Cao, J Y Gao, H Q Liu , et al (2016), "Flavanonol compounds from thorns of Gleditsie Spina and their cytotoxicity", Chinese Traditional Herbal Drugs 15 Dezhao Chen, Dianxiang Zhang and Ding Hou (2010), Flora of China, pp 16 Larry Ming Cheung Chow, Chung Hin Chui, Johnny Cheuk On Tang , et al (2003), "Gleditsia sinensis fruit extract is a potential chemotherapeutic agent in chronic and acute myelogenous leukemia", Oncology Reports, 10(5), pp 16011607 17 LM Chow, JC Tan, IT Teo, et al (2002), "Antiproliferative activity of the extract of Gleditsia sinensis fruit on human solid tumour cell lines" 18 F.R.Melek, I.A.A.Kassem, Toshio Miyase, et al (2014), "Caspicaosides E-K, triterpenoid saponins and cytotoxic acylated saponins from fruits of Gleditsia caspica Desf.", Phytochemistry, 100, pp 110-119 19 Jiayu Gao, Xiao Yang and Weiping Yin (2016), "From Traditional Usage to Pharmacological Evidence: A Systematic Mini-Review of Spina Gleditsiae", Evid Based Complement Alternat Med 20 Zheng-Zhen Gao, Yu-Feng Xia, Xiu-Juan Yao, et al (2007), "A new triterpenoid saponin from Gleditisia sinensis and structure–activity relationships of inhibitory effects on lipopolysaccharide-induced nitric oxide production", Natural Product Research, 22, pp 320-332 21 M B Gupta, R Nath, N Srivastava, et al (1980), "Anti-Inflammatory and Antipyretic Activities of β-Sitosterol ", Planta Medica, 39(6), pp 157-163 22 Yui Harauchi, Tadashi Kạimoto, Emi Ohta , et al (2017), "Prenylated purine alkaloids from seeds of Gleditsia japonica", Phytochemistry, 143, pp 145-150 23 Tadashi Kajimoto, Nobuwa Aoki, Emi Ohta , et al (2010), "Saikachinoside A, a novel 3-prenylated isoguanine glucoside from seeds of Gleditsia japonica", Tetrahedron Letters, 51(16), pp 2099-2101 24 Tadashi Kajimoto, Nobuwa Aoki, Emi Ohta , et al (2010), "Locustoside A — A new purine alkaloid glucoside from seeds of Gleditsia japonica", Phytochemistry Letters, 3(4), pp 198-200 25 Haroon Khan, Muhammad Saeed, Murad Ali Khan , et al (2012), "Isolation of long-chain esters from the rhizome of Polygonatum verticillatum by potent tyrosinase inhibition", Medicinal Chemistry Research 26 Kyun-Ha Kim, Chang-Woo Han, Seong-Hoon Yoon , et al (2016), "The Fruit Hull of Gleditsia sinensis Enhances the Anti-Tumor Effect of cis-Diammine Dichloridoplatinum II (Cisplatin)", Evid Based Complement Alternat Med 27 Takao Konoshima Tokunosuke Sawada (1982), "Legume saponins of Gleditsia japonica Miquel IV 13C-Nuclear magnetic resonance spectral studies for structure elucidation of gleditsia saponins B and C", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 30, pp 2747-2760 28 Takao Konoshima, Ichiro Yasuda and Yoshiki Kashiwada (1995), "Anti-AIDS Agents, 21 Triterpenoid Saponins as Anti-HIV Principles from Fruits of Gleditsia japonica and Gymnocladus chinesis, and a Structure-Activity Correlation", Journal of Natural Products 29 Mee-Young Lee, In-Sik Shin, Chang-Seob Seo , et al (2011), "Antiasthmatic Effects of Gleditsia sinensis in an Ovalbumin-Induced Murine Model of Asthma", International Journal of Toxicology, 30(5), pp 528-537 30 Se-Jung Lee, Keerang Park and Sang-Do Ha (2010), "Gleditsia sinensis thorn extract inhibits human colon cancer cells: the role of ERK1/2, G2/M-phase cell cycle arrest and p53 expression", Phytotherapy Research 31 Se-Jung Lee, Dong-Hee Ryu, Lee-Chan Jang (2013), "Suppressive effects of an ethanol extract of Gleditsia sinensis thorns on human SNU-5 gastric cancer cells", Oncology Reports, pp 1609-1616 32 Seok-Won Lee, Jae-Heon Kim, Hyerim Song , et al (2019), "Luteolin 7-Sulfate Attenuates Melanin Synthesis through Inhibition of CREB- and MITFMediated Tyrosinase Expression", Antioxidants 8(4) 33 Kai Kai Li, Xuelin Zhou, Hung-Lok Wong , et al (2016), "In vivo and in vitro anti-inflammatory effects of Zao-Jiao-Ci (the spine of Gleditsia sinensis Lam.) aqueous extract and its mechanisms of action", Journal of Ethnopharmacology, pp 192-200 34 WH Li, XM Zhang, RR Tian , et al (2007), "A new anti-HIV lupane acid from Gleditsia sinensis Lam.", Journal of Asian Natural Products Research, 35 Jae-Chul Lim, Jong Hee Park, Milos Budesinsky , et al (2005), "Antimutagenic Constituents From the Thorns of Gleditsia Sinensis", Chem Pharm Bull 53(5) 36 Lopez-Lazaro Miguel (31-59), "Distribution and Biological Activities of the Flavonoid Luteolin", Mini Reviews in Medicinal Chemistry,, 9(1) 37 KC Park, KY Lam S.Law (2009), "The inhibitory effect of Gleditsia sinensis on cyclooxygenase-2 expression in human esophageal squamous cell carcinoma.", International Journal of Molecular Medicine, pp 121-129 38 R.R.Berges, J.Windeler, H.J.Trampisch , et al (1995), "Randomised, placebocontrolled, double-blind clinical trial of β-sitosterol in patients with benign prostatic hyperplasia", The Lancet 39 R.S.Mohammed, A.H.Abou Zeid, S.S.EL Hawary , et al (2014), "Flavonoid constituents, cytotoxic and antioxidant activities of Gleditsia triacanthos L leaves", Saudi Journal of Biological Sciences., 21(6), pp 547-553 40 Sujin Ryu, Ki-Moon Park Seung-Ho Lee (2016), "Gleditsia sinensis Thorn Attenuates the Collagen-Based Migration of PC3 Prostate Cancer Cells through the Suppression of α2β1 Integrin Expressio", International Journal of Molecular Sciences, 17(3), pp 328 41 Temine Sabudak, Emel Isik, Sevil Oksuz (2007), "Lipid constituents of Trifolium resupinatum var microcephalum", Natural Product Research, 27, pp 828-833 42 D.O Saleh, I Kassem, F.R Melek (2015), "Analgesic activity of Gleditsia triacanthos methanolic fruit extract and its saponin-containing fraction", Pharmaceutical Biology, 54(4), pp 576-580 43 Tae-Yong Shin, Dae -Keun Kim (2000), "Inhibitory effect of mast celldependent anaphylaxis by Gleditsia sinensis", Archives of Pharmacal Research 44 Miyase T, Melek FR, Warashina T , et al (2010), "Cytotoxic triterpenoid saponins acylated with monoterpenic acids from fruits of Gleditsia caspica Desf.", Phytochemistry, 71(16), pp 1908-1916 45 Armen Takhtajan (2009), Flowering plant,, pp 350-353 46 JP Zhang, XH Tian, Y Yang (2016), "Gleditsia species: An ethnomedical, phytochemical and pharmacological review", Journal of Ethnopharmacology, pp 155-171 47 Zhizhen Zhang, Kazuo Koike, Zhonghua Jia , et al (1999), "Four New Triterpenoidal Saponins Acylated with One Monoterpenic Acid from Gleditsia sinensis", Journal of Natural Products, 64, pp 740-745 48 Zhizhen Zhang, Kazuo Koike, Zhonghua Jia , et al (1999), "Gleditsiosides N Q, New Triterpenoid Saponins from Gleditsia sinensis", Journal of Natural Products, 62(6), pp 877-881 49 Zhizhen Zhang, Kazuo Koike, Zhonghua Jia , et al (1999), "Triterpenoidal Saponins Acylated with Two Monoterpenic Acids from Gleditsia sinensis", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 47(3), pp 388-393 50 Zhizhen Zhang, Kazuo Koike, Zhonghua Jia , et al (1999), "Triterpenoidal saponins from Gleditsia sinensis", Phytochemistry, 53(4), pp 715-722 51 Lei Zhong, Guiqing Qu, Ping Li , et al (2003), "Induction of Apoptosis and G2/M Cell Cycle Arrest by Gleditsioside E From Gleditsia Sinensis in HL-60 Cells", Planta Medica, 69, pp 561-563 52 Ligang Zhou, Duan Li, Jingguo Wang (2007), "Antibacterial phenolic compounds from the spines of Gleditsia sinensis Lam.", Natural Product Research, pp 303-309 53 Ligang Zhou, Duan Li, Jingguo Wang, et al (2007), "Two ellagic acid glycosides from Gleditsia sinensis Lam with antifungal activity on Magnaporthe grisea", Natural Product Research PHỤ LỤC Phiếu giám định tên khoa học Giấy giám định mã số tiêu Tiêu thực vật số Tiêu thực vật số Tiêu thực vật số ... Kết nghi? ?n cứu thành ph? ?n hóa học lồi Bồ kết mở tri? ?n vọng nghi? ?n cứu sâu thành ph? ?n hóa học tác dụng sinh học nghi? ?n cứu 38 KẾT LU? ?N VÀ KI? ?N NGHỊ KẾT LU? ?N Các kết thu sau thời gian nghi? ?n cứu: ... lu? ?n tốt nghiệp với đề tài: ? ?Nghi? ?n cứu thành ph? ?n hóa học bồ kết (ph? ?n đo? ?n n- hexan)? ?? Khóa lu? ?n h? ?n thành Bộ m? ?n dược học cổ truy? ?n, trường Đại học Dược Hà N? ??i Phịng thí nghiệm Hóa sinh n? ?ng nghiệp... TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ N? ??I NGUY? ?N THỊ BÍCH PHƯƠNG MÃ SINH VI? ?N: 1501400 NGHI? ?N CỨU THÀNH PH? ?N HÓA HỌC CỦA QUẢ BỒ KẾT (PH? ?N ĐO? ?N N -HEXAN) KHÓA LU? ?N TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng d? ?n 1.PGS.TS.Nguyễn

Ngày đăng: 22/12/2020, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w