Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ TRÀ HOA VÀNG CAMELLIA CHRYSANTHA (HU) TUYAMA THU HÁI TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI Mã sinh viên: 1501319 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ TRÀ HOA VÀNG CAMELLIA CHRYSANTHA (HU) TUYAMA THU HÁI TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Phạm Hà Thanh Tùng Nơi thực hiện: Bộ môn thực vật Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN! Trong thời gian thực khóa luận môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy cô, anh chị, bạn em sinh viên Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phạm Hà Thanh Tùng, ThS Phạm Thị Linh Giang người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Ơn, ThS Nghiêm Đức Trọng anh chị kĩ thuật viên môn Thực vật tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em hồn thành khóa luận thời hạn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, người dạy dỗ bảo em tận tình suốt tháng năm học tập trường Cuối cùng, với lịng biết ơn vơ hạn, em xin phép gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên hỗ trợ em suốt thời gian qua Do thời gian có hạn trình độ thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo tận tình thầy góp ý chân thành bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Sinh viên Trần Thị Mai MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1.Vị trí phân loại đặc điểm thực vật loài Camellia chrysantha (Hu) Tuyama 1.1.1 Vị trí phân loại phân bố 1.1.2 Đặc điểm thực vật loài Camellia chrysantha (Hu) Tuyama 1.2 Thành phần hóa học 1.2.1 Nhóm polyphenol 1.2.2 Nhóm saponin 1.2.3 Nhóm polysaccharid 1.2.4.Một số thành phần khác 1.3 Tác dụng sinh học 1.3.1 Tác dụng chống oxy hóa 1.3.2 Tác dụng chống ung thư 11 1.3.3 Tác dụng hạ đường huyết 12 1.3.4 Tác dụng hạ mỡ máu 12 1.3.4 Tác dụng kháng khuẩn 13 1.3.4 Tác dụng theo y học cổ truyền 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên liệu thiết bị 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Nguyên vật liệu nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Định tính nhóm chất hữu có Trà hoa vàng 15 2.2.2 Phương pháp chiết xuất phân lập Trà hoa vàng 19 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 21 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Kết định tính nhóm chất phương pháp hóa học 22 3.2 Kết chiết xuất, phân lập hợp chất saponin triterpenoid Trà hoa vàng 25 3.2.1 Chiết phân đoạn từ Trà hoa vàng 25 3.2.2 Quá trình phân lập hợp chất từ Trà hoa vàng 27 3.2.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ Trà hoa vàng 28 3.3 Bàn luận 38 KẾT LUẬN 42 ĐỀ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 13 C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 (Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonace spectroscopy) H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton Nuclear Magnetic Resonace spectroscopy) br s Broad singlet C Camellia CC Sắc ký cột (Column chromatography) d Doublet dd Double boublet EA Ethyl Acetat ESI-MS Phương pháp khối ion hóa phun mù điện tử (Electrospray ionization - Mass Spectrometry) EtOH Ethanol HDL-C Lipoprotein cholesterol tỷ trọng cao IC50 Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử nghiệm (Inhibitory Concertration at 50%) J (Hz) Hằng số tương tác tính Hz LDL-C Lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp MeOH Methanol m/z Khối lượng/điện tích m Multiplet NP Sắc ký pha thuận (Normal phase chromatography) Overlap chồng phổ q Quartet RP Sắc ký pha đảo (Reverse phase chromatography) s Singulet SKLM Sắc ký lớp mỏng TC Cholesterol toàn phần TG Triglycerid TLC Sắc ký lớp mỏng (Thin layer chromatography) v/v Thể tích/thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất hữu Trà hoa vàng phương pháp hóa học 22 Bảng 3.2 Bảng so sánh liệu phổ 1H, 13C-NMR CC chất đối chiếu 28 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một số hợp chất polyphenol có lồi C chrysantha Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn từ Trà hoa vàng 26 Hình 3.2 Sơ đồ phân lập hợp chất CC từ phân đoạn EtOH 96% 28 Hình 3.3 Phổ 13C-NMR hợp chất CC 34 Hình 3.4 Phổ 1H-NMR hợp chất CC 35 Hình 3.5 Phổ MS hợp chất CC 36 Hình 3.6 Cấu trúc hóa học liên kết HMBC (H⟶C) hợp chất CC 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia nằm vùng khí hậu gió mùa, có hệ thực vật phong phú đa dạng với nguồn tài nguyên thuốc dồi chủng loại lẫn công dụng làm thuốc đặc biệt y học cổ truyền lâu đời Cho nên việc sử dụng thuốc chữa bệnh nước ta hồn tồn phù hợp có điều kiện phát triển Trà hoa vàng (Camellia spp.) hay cịn gọi Kim hoa trà- lồi trà có hoa màu vàng thuộc chi Camellia L xem nguồn gen tự nhiên vô quý Trên giới, đặc biệt Trung Quốc có nhiều nghiên cứu chuyên sâu Trà hoa vàng, bào chế thành cơng nhiều sản phẩm dùng để phịng chữa bệnh có nguồn gốc từ Trà hoa vàng, mang lại giá trị kinh tế cao Trong hoa Trà hoa vàng có nhiều thành phần saponin, flavonoid, polyphenol, acid amin, nguyên tố vi lượng… mang lại lợi ích to lớn sức khỏe Các nghiên cứu Trà hoa vàng có tác dụng hạ huyết áp, giảm đường huyết, hạ cholesterol, hạ mỡ máu, chống u bướu, tăng cường hệ miễn dịch kéo dài tuổi thọ Trong hợp chất polyphenol saponin quan tâm nhiều nhất, tập trung chủ yếu nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa ức chế phát triển tế bào ung thư [11], [23], [24], [33] Ở Việt Nam, Trà hoa vàng lần người Pháp phát miền Bắc vào năm 1910 [6] Tuy nhiên năm gần đây, Trà hoa vàng quan tâm nghiên cứu khai thác sử dụng Mặc dù vậy, nghiên cứu nước tập trung vào phát triển mơ tả hình thái lồi mới, thành phần hóa học làm nên giá trị lồi Trà hoa vàng chưa tìm hiểu sâu sắc tồn diện Chính vậy, đề tài “ Nghiên cứu thành phần hóa học trà hoa vàng Camellia chrysantha (Hu) Tuyama” thực với mục tiêu: KẾT LUẬN Sau q trình thực hiện, đề tài hồn thành mục tiêu ban đầu đề thu số kết luận thành phần hóa học Trà hoa vàng Came llia chrysantha (Hu) Tuyama sau: Đã định tính sơ nhóm chất hữu có mẫu nghiên cứu thơng qua phản ứng hóa học qua xác định Trà hoa vàng có nhóm chất: flavonoid, tanin, saponin, đường khử, sterol acid amin Đã chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hóa học từ mẫu nghiên cứu 01 hợp chất saponin triterpenoid thuộc khung olean có tên 22α-angeloyloxy-3O-[β-D-glucopyranosyl-(1⟶2)]-[α-L-arabinopyranosyl-(1⟶3)]-β-Dglucuronopyranosyl]olean-12-ene-15α,16α,28-triol từ phân đoạn EtOH 96% từ dịch chiết EtOH 70% loài Trà hoa vàng C chrysantha ĐỀ XUẤT Do thời gian thực đề tài có hạn, kết đề tài bước đầu công trình nghiên cứu, chúng tơi xin đưa số đề xuất sau: -Tiếp tục nghiên cứu phân lập hợp chất để xác định thêm thành phần khác có Trà hoa vàng -Nghiên cứu đánh giá tác dụng sinh học phân đoạn dịch chiết hợp chất phân lập, đặc biệt tác dụng chống ung thư 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y Dược, TP Hồ Chí Minh, tr - Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tập 2, tr 1025 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 19 - 23, 43 - 52, 58 - 74, 243 - 283 Phạm Hoàng Hộ (2002), Cây cỏ Việt Nam, tr 463 Trần Ninh & Hakoda Naotoshi (2010), Các loài trà Vườn quốc gia Tam Đảo Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 28, 34, 151-159, 213-224, 284-286, 334 Ngô Thị Thảo (2016), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, xác định hàm lượng polyphenol EGCG, thử độc tế bào chống oxy hóa Trà hoa vàng Ba Chẽ - Quảng Ninh, Trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Armen Takhtajan (2009), Flowering plant, Springer Netherlands 10 Pham Cao Bach, Nguyen Phi Hung, Cam Thị Inh, Pham Minh Quan, Tran Quoc Toan, Pham Thi Hong Minh, Pham Quoc Long, Nguyen Thi Hong Van (2020), “Quantitative analysis of caffeine in the leaves and flowers of Camellia chrysantha by high-performance liquid chromatography with dad detection”, Vietnam Journal of Science and Technology, vol 58, pp 267-273 11 Bing Wang, Li Ge, Jiangguang Mo, Lin Su, Yuejuan Li and Kedi Yang (2018), "Essential oils and ethanol extract from Camellia nitidissima and evaluation of their biological activity", Journal of Food Science and Technology, vol 55, pp 5075–5081 12 Chen J H, Wu S R, He, Y Z., Lin, W Y., Luo, J H and Fu J Y (1993), "The wholesome function and trace elements of leaves in artificial asexual propagation of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama (golden camellia)", Weiliang Yuansu Yu Jiankang Yanjiu, vol 10, pp 51−52 13 Chen Yue-yuan, Huang Yong-lin, et al (2009), "Advance in study on Chemical Constituents and Pharmacological Action of Camellia chrysantha ", Guangxi Tropical Agriculture, vol 14 Chuanjian Cui, Jianfa Zong, Yue Suna, L Zhanga, Chi-Tang Hob, Xiaochun Wana and Ruyan Houa (2018), "Triterpenoid Saponins from the Genus Camellia: structures, biological activities, molecular simulation for structureactivity relationship", Food & Function, vol 9, pp 30693091 15 Chung S Yang, Pius Maliakal and Xiao Pengmeng (2002), "Inhibition of Carcinogenesis by Tea", Review of Phamarcology and Toxicology, vol 42, pp 25 - 54 16 George Orel & Peter G Wilson (2010), "Camellia luteocerata sp Nov, and a new section of (Dalatia) from Vietnam”, Nordic Journal of Botany, vol 28, pp 280-284 17 George Orel & Peter G Wilson (2012), “Camellia cattienensis: a new species of Camellia (sect Archaecamellia: Theaceae) from Vietnam”, Kew Bulletin, vol 66, pp 565-569 18 George Orel, Peter G Wilson, Anthony S Curry and Luu Hong Truong (2014), "Four New Species and Two New Sections of Camellia (Theaceae) from Vietnam", A Journal for Botanical Nomenclature, vol 23, pp 307-318 19 Grzesik M, Naparło K, Bartosz G and Sadowska-Bartosz I (2018), "Antioxidant Properties of Catechins: Comparison With Other Antioxidants", Food Chemistry, vol 241, pp 280-492 20 Han Li-chun,Shi Li-ying,Yu Da-yong, Tang Qian,Tang Ling,Feng Bao and Wang Yong qi (2009), "Inhibitive Effect of Seeds of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama on Gonadal Hormones Dependent Tumour in vitro", Lishizhen Medicine and Materia Medica Research, vol 12 21 Hi Zhen Song, Yu Da Yong, Peng Qian, Shi Li-Ying, Feng Bao-Min and Wang Yong-Qi (2013), "Potential mechanism of Camellia chrysantha seeds-induced apoptosis in human cervical cancer HelaS3 cells", Guihaia, vol 31(4), pp 550-553 22 Huang Rui-bin, He Tai-ping, Zhuang Jia and Pang Jie (2007), "Plant resource and it's conservational countermeasure of Sect Chrysantha Chang in Fangchenggang", Journal of Guangxi Agricultural and Biological Science, vol 23 Jia-Ni Lin, Hui-Yi Lin, Ning-Sun Yang, Yen-Hsien Li, Maw-Rong Lee, Chung-Hsiang Chuang, Chi-Tang Ho, Sheng-Chu Kuo and Tzong-Der Way (2013), "Chemical Constituents and Anticancer Activity of Yellow Camellias against MDA-MB-231 Human Breast Cancer Cells", Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol 61, pp 9638-9644 24 Jin Bin Wei, Xiong Li, Hui Song, Yong Hong Liang, Yu Zheng Pan, Jun Zheng Ruan, Xia Qin, Yong Xin Chen, Cai Li Nong and Zhi Heng Su (2015), "Characterization and determination of antioxidant components in the leaves of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama based on composition– activity relationship approach", Journal of Food and Drug Analysis, vol 23, pp 40 - 48 25 Karan Vaisht, Pritam Dev Sharma, Maninder Karan, Dev Dult Rakesh, Sandeep Vyas, Shalini Sethi and Ritu Manktala (2003), Study to Promote the Industrial Exploitation of Green Tea Polyphenols in India, United Nations Industrial Development Organization (UNIDO) 26 Lai Wang, Debmalya Roy, Sen Sen Lin, Sheng Tao Yuan and Li Sun (2017), "Hypoglycemic effect of Camellia chrysantha extract on type diabetic mice model", Bangladesh Journal of Pharmacology, vol 12, pp 359-363 27 Li Cuiyun, Duan Xiaoxian, Su Jianjia, et al (2007), “Impact of leaves and flowers of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama of different concentrations on diethylnitrosaminal-induced precancerous lision to liver of rat and hepatoma cells BEL-7414”, Journal of Guangxi Medical University, vol 28 Lin Hua-juan, Qin Xiao-ming, Zeng Qiu-wen, Yang Ji-zhu and Zhong Jia-min (2010),"Analysis on chemical and bioactive components in flower of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama", Food Science and Technology, vol 35, pp 88 - 91 29 Lin Hua-juan, Tian Xiao-chun, Qin Xiao-ming, Lu Yao and Yang Ji-zhu (2013), "Structural characteristics of purified polysaccharide from Camellia chrysantha (Hu) Tuyama", Food Science, vol 3, pp 33 30 Lixia Song, Xiangshe Wang, Xueqin Zheng and Dejian Huang (2011), "Polyphenolic antioxidant profiles of yellow camellia", Food Chemistry, vol 129, pp 351-357 31 Lu Chun-Yi, Liu Hong, Yang Xi, Qing Bao-Yu and Yue Hui-Fen (2012), “Effect of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama on Lipid Metabolism and Hepatic Apoptosis in Aging Rats”, Chinese Journal of Arteriosclerosis, vol 12 32 Ning Enchuang, Qin Xiaoming, et al (2004), "The experimental study on regulating serum lipid of water soluble extractive from the leave of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama", Journal of Guangxi University (Natural Science Edition), vol 29, pp 350-352 33 Ning En-chuang, Xin Ming, Wei Lu and Qin Xiao-ming (2009), “Study on the antioixidation activity of saponins from Camellia chrysantha(Hu) Tuyama”, Food Science and Technology, vol 11 34 Ping Wang, Wei Yuan, Guangrui Deng, Zushang Su and Shiyou Li (2013), "Triterpenoid saponins from Eryngium yuccifolium ‘Kershaw Blue’", Phytochemistry Letters, vol 6, pp 306-309 35 Qin Xiao-min, Lin Hua-juan, Ning En-chuang and Wei Lu (2008), "Antioxidative properties of extracts from the leave of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama",Food Science and Technology, vol 36 Qing-Wei Yan, Hui-Zheng Fu, Yue-Hua Luo, Guo-Ping Zhou, Kai-Hua Wan & Rui-Jian Zhong (2016), "Two new triterpenoid glycosides from the stems of Camellia oleifera Abel", Natural Product Research, vol 30, pp 1484-1492 37 Ron Scogin (1986), “Floral pigments of the yellow Camellia, Camellia chrysantha (Theaceae)”, Aliso: A Journal of Systematic and Evolutionary Botany, vol 13, pp 387-392 38 Ron Scogin (1988) "Foliar Flavonoids of Camellia Chrysantha (Theaceae)”, Aliso: A Journal of Systematic and Evolutionary Botany, vol 12, pp 59-62 39 Shi Li-ying, Yu Da-yong, Tang Qian, et al (2009), "Effect of Seeds of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama on Human Monocytic Leukemia U937 Cell Line", The Practical Journal of Cancer, vol 04 40 Tian Xiaochun, Qin Xiaoming, Lin Huajuan, Yang Jizhu and Wei Lu (2011), "Studies on Physicochemical Characteristic of Polysaccharides from Leaves of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama",Journal of Chinese Institute of Food Science and Technology, vol 08 41 Nguyen Thi Hong Van, Cam Thi Inh, Pham Cao Bach, Tran Thi Tuyen, Nguyen Thi Thanh, Nguyen Huong Quynh and Pham Quoc Long (2018), " Flavonoids glycosid isolated from the flowers of Camellia chrysantha", Vietnam Journal of Chemistry, vol 56, pp 335-340 42 Nguyen Thi Hong Van, Pham Cao Bach, Cam Thi Inh, Doan Phuong Lan ,Le Tat Thanh, Tran Quoc Toan and Pham Quoc Long (2019), "Flavonoids isolated from the flowers of Camellia chrysantha", Vietnam Journal of Science and Technology, vol 57, pp 287-293." 43 Wei Lu, Qin Xiao-ming, Lin Hua-juan, Ning En chuang and Yang Hong (2008), “Study on the hypolipidemia activity of polysaccharides from the leaves of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama”, Food Science and Technology, vol 44 Wei Lu, Yang Chang-peng, Li Xiao-ni, Li Guang-lan, Wang Ying and Liu Zhi-xin (2011), “Purification technology of saponins from Camellia chrysantha (Hu) Tuyama by macroporous resin”, Food Science and Technology, vol 45 Yan Dong-mei, Li Ren-ju (2010), "Determination of five kinds of polyphenol subtances in Camellia chrysantha by high performance liquid chromatography ", Journal of Henan University of Technology (Natural Science Edition), vol 31(1) 46 Zeng Qiu-wen, Hua-juan Lin, et al (2010), "Isolation of saponin from leaves of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama", Food Science and Technology, vol 10 47 Zhizhen Zhang, Shiyou Li, Stacy Ownby, Ping Wang, Wei Yuan, Wanli Zhang and R Scott Beasley (2008), "Phenolic compounds and rare polyhydroxylated triterpenoid saponins from Eryngium yuccifolium", Phytochemistry, vol 69, pp 2070-2080 48 Zou Deng-feng, Qiu Yu-ting, Xie Ai-zhe, Ye Mei and Wang Fei-fei (2012), "GC-MS analysis of ether extraction of Camellia chrysantha", China Journal Experimental Traditional Medical Formulae, vol 20, pp 42 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giám định tên khoa học loài nghiên cứu Phụ lục 2: Phổ MS NMR hợp chất CC Phụ lục 1: GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA LOÀI NGHIÊN CỨU TIÊU BẢN MẪU NGHIÊN CỨU Phụ lục 2: PHỔ NMR VÀ MS CỦA HỢP CHẤT CC Phổ 1H-NMR hợp chất CC Phổ 13C-NMR hợp chất CC Phổ HMBC (H⟶C) hợp chất CC Phổ HSQC (H⟶C) hợp chất CC M- M+ Phổ MS hợp chất CC ... Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ MAI Mã sinh viên: 1501319 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ TRÀ HOA VÀNG CAMELLIA CHRYSANTHA (HU) TUYAMA THU HÁI TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... tài “ Nghiên cứu thành phần hóa học trà hoa vàng Camellia chrysantha (Hu) Tuyama” thực với mục tiêu: 1 Định tính thành phần hóa học Trà hoa vàng Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hóa học chất... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu thiết bị 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Mẫu Trà hoa vàng thu hái xã Yên Ninh, tỉnh Thái Nguyên, giám định tên khoa học Camellia chrysantha (Hu) Tuyama ThS