1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp tạo môi trường trong lớp học cho trẻ mẫu giáo bé 3 4 tuổi trường mầm non hoa sen

22 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: “Một số giải pháp tạo môi trường lớp học cho trẻ mẫu giáo bé - tuổi trường mầm non Hoa Sen" Tác giả * Họ tên: Trần Thị Thúy Năm sinh: 23/09/1984 Nơi thường trú: Tổ - Phường Đoàn Kết - Thành phố Lai Châu - Tỉnh Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Tổ trưởng - Giáo viên dạy lớp mẫu giáo bé A4 Nơi làm việc: Trường mầm non Hoa Sen - Thành phố Lai Châu - Tỉnh Lai Châu Điện thoại: 01682979449 Tỷ lệ đóng góp sáng kiến: 40% * Họ tên: Phạm Thị Tuyết Nhung Năm sinh: 12/5/1984 Nơi thường trú: Tổ - Phường Tân Phong - Thành phố Lai Châu - Tỉnh Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ cơng tác: Giáo viên dạy lớp mẫu giáo bé A1 Nơi làm việc: Trường mầm non Hoa Sen - Thành phố Lai Châu - Tỉnh Lai Châu Điện thoại: 0352154584 Tỷ lệ đóng góp sáng kiến: 30% * Họ tên: Trịnh Thị Hải Hậu Năm sinh: 28/10/1990 Nơi thường trú: Tổ 11 - Phường Đoàn Kết - Thành phố Lai Châu - Tỉnh Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên dạy lớp mẫu giáo bé A3 Nơi làm việc: Trường mầm non Hoa Sen - Thành phố Lai Châu - Tỉnh Lai Châu Điện thoại: 0974822658 Tỷ lệ đóng góp sáng kiến: 30% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường mầm non Hoa Sen Địa chỉ: Tổ - Phường Đoàn Kết - Thành phố Lai Châu - Tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02313875588 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến 1.1 Sự cần thiết việc thực sáng kiến Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ Qua nhân cách trẻ hình thành phát triển tồn diện Mơi trường “Người giáo viên thứ hai” khuấy động tị mị, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá trẻ Mơi trường giáo viên xây dựng đặt trẻ vào vị chủ thể tích cực q trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, góp phần hình thành quan điểm, kiến riêng, tính tự lực sáng tạo trẻ Mơi trường với nội dung hoạt động phong phú đặt cho trẻ thử thách, tìm tịi, khám phá, trải nghiệm hình thức hoạt động hấp dẫn, lơi trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động cách tự nguyện tự giác Môi trường cho trẻ hoạt động lớp tạo hội cho trẻ tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, củng cố kiến thức lĩnh hội hoạt động chung; giúp trẻ phát nhiều điều lạ sống Năm học 2018 - 2019, phân công giảng dạy lứa tuổi tuổi với 100 trẻ đổ tuổi - tuổi Đa số trẻ người dân tộc kinh số trẻ người dân tộc khác Việc học lĩnh hội tri thức trẻ mầm non gắn liền với vui chơi “Học chơi, chơi học” Khi chơi trẻ chơi chưa hứng thú, chơi cịn gị bó, trẻ chưa có kỹ tự học kiến thức, kỹ môi trường học tập lớp, giao tiếp hạn chế Bản thân gặp nhiều khó khăn việc tạo mơi trường lớp cho trẻ hoạt động cách tích cực, đa số việc lựa chọn xếp góc chơi chưa hợp lý Dẫn tới trẻ chơi chưa hứng thú, chưa sáng tạo Sản phẩm trẻ tạo sau chơi chưa có nhiều, cịn đơn điệu, thụ động, chưa phát huy hết khả trẻ Nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng việc tạo môi trường học tập lớp cho trẻ cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cách tích cực Trẻ có kỹ sử dụng môi trường học tập vui chơi lớp Chính vậy, chúng tơi chọn sáng kiến “Một số giải pháp tạo môi trường lớp học cho trẻ mẫu giáo bé - tuổi trường mầm non Hoa Sen ” 1.2 Mục đích việc thực sáng kiến Mục đích sáng kiến kinh nghiệm nhằm nghiên cứu thực trạng, tìm nguyên nhân hạn chế, sở đề xuất giải pháp thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế địa phương trường, lớp nhằm tạo môi trường học tập vui chơi lớp cho trẻ hoạt động cách tích cực , hướng đến phát triển tồn diện cho trẻ mầm non Giúp trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động Từ trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ tham gia vào hoạt động Giúp giáo viên tìm biện pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ Phạm vi triển khai thực Trẻ mẫu giáo từ - tuổi Trường Mầm non Hoa Sen - Thành phố Lai Châu - Tỉnh Lai Châu Thời gian: Từ tháng 9/2018 đến tháng 2/2019 Mô tả sáng kiến a Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 3.1 Đặc điểm tình hình * Đặc điểm chung Trường mầm non Hoa Sen nằm vị trí trung tâm thành phố nơi tập trung đơng dân cư với tổng số lớp 12 nhóm lớp 04 nhóm lớp mẫu giáo độ tuổi từ - tuổi với tổng số 100 học sinh, 08 giáo viên trực tiếp đứng lớp Trường có khuân viên xanh, hoa, tạo môi trường xanh - - đẹp, đồ dùng đồ chơi trời phong phú đảm bảo cho trẻ hoạt động a Thuận lợi Bản thân nhận quan tâm đạo sát từ Ban giám hiệu nhà trường, đồng thuận ban phụ huynh học sinh, giáo viên bồi dưỡng kiến thức chuyên môn thông qua đợt bồi dưỡng chuyên đề phịng, trường tổ chức Tập thể giáo viên đồn kết thương u giúp đỡ nhau, ham học hỏi, tìm tịi khám hay, lạ Tích cực tự học, tự nghiên cứu soạn giảng sáng tạo thu hút ý trẻ b Khó khăn Trong năm học gần với việc “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” giáo viên chúng tơi tích cực hưởng ứng Trong q trình thực hiện, thân chúng tơi tạo mơi trường góc hoạt động cho trẻ lớp, nhiên môi trường lớp học chưa đa dạng, chưa phong phú, chưa có nhiều góc mở để lôi trẻ tham gia vào hoạt động; môi trường chủ yếu cô tự tạo trẻ hoạt động Từ vấn đề có liên quan tiến hành khảo sát 100 trẻ lớp mẫu giáo bé - lớp trước tạo môi trường học tập lớp cho trẻ Bảng 1: (Thời điểm khảo sát: tháng năm 2018) có kết sau Nội dung Trẻ hứng thú tích cực tham gia xây dựng mơi trường lớp Trẻ có kiến thức, kỹ sử dụng mơi trường học tập lớp Trẻ thích khám phá mơi trường Tổng Trước thực sáng kiến Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ Đạt % đạt % số trẻ 100 20/100 100 15/100 20 80/100 80 15 85/100 85 20 80/100 80 100 20/100 hoạt động lớp Để nâng cao kỹ tạo môi trường lớp học cho trẻ Trước tạo sáng kiến sử dụng giải pháp sau: Giải pháp 1: Xây dựng môi trường hoạt động lớp * Ưu điểm: Giáo viên trọng việc xây dựng môi trường hoạt động lớp học theo chủ đề, trang trí góc từ đầu năm học trì đến cuối năm * Hạn chế: Mơi trường lớp học chưa phong phú, sơ sài, chưa sinh động, góc mở cho trẻ hoạt động chưa nhiều, trẻ chưa thường xuyên khám phá, trải nghiệm Việc trang trí mơi trường lớp học trì từ đầu năm đến cuối năm ảnh hưởng đến việc tìm tịi phát huy khả sáng tạo giáo viên khả thu hút trẻ vào hoạt động Giải pháp 2: Hướng dẫn trẻ hoạt động với môi trường học tập * Ưu điểm: Giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động với môi trường lớp Trẻ biết hoạt động với góc tạo lớp * Hạn chế: Trẻ chưa tích cực tham gia vào hoạt động; chưa hứng thú tham gia vào mơi trường lớp Các góc chơi chưa thực phong phú, nghèo nàn, đồ dùng đồ chơi tự tạo trẻ cịn hạn chế Giáo viên chưa trọng đến việc thay đổi, làm góc chơi sau chủ đề chủ điểm, việc trang trí góc từ đầu năm học trì đến cuối năm dẫn đến trẻ nhàm chán, không tập trung, khả sáng tạo góc chơi trẻ cịn gặp nhiều hạn chế chưa phát huy khả trẻ Giải pháp 3: Công tác phối hợp với phụ huynh việc tạo môi trường lớp học * Ưu điểm: Giáo viên thường xuyên trao đổi với phụ huynh cách tạo môi trường lớp tổ chức cho trẻ hoạt động góc chơi * Hạn chế: Nội dung, hình thức tuyên truyền chưa phong phú, chưa đa dạng, chưa thu hút phụ huynh học sinh Nhiều giáo viên e dè ngại va chạm tiếp xúc với phụ huynh dẫn đến khả giao tiếp cịn nhiều hạn chế b Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Tính mới: Là sáng kiến lần đầu nghiên cứu áp dụng thực đơn vị Khi áp dụng giải pháp giúp xác định phương pháp, cách thức tạo môi trường lớp, cách tổ chức cho trẻ hoạt động môi trường học tập lớp khơng gị bó, cứng nhắc Đồng thời chúng tơi chủ động sáng tạo, linh hoạt việc tạo môi trường học tập lớp để trẻ trải nghiệm, khám phá Trẻ có kỹ sử dụng mơi trường học tập lớp Chúng tận dụng không gian lớp học, sử dụng hình thức, nội dung tuyên truyền phong phú đa dạng tạo phối kết hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh việc tạo môi trường lớp học Tạo môi trường lớp học đa dạng phong phú đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động cách tích cực Giải pháp 1: Đổi cách xây dựng môi trường lớp học sáng tạo, linh hoạt, phong phú, đa dạng cho trẻ hoạt động lớp * Nhiệm vụ: Giáo viên đưa ý tưởng cho việc xây dựng môi trường lớp học phù hợp với diện tích, khơng gian, số lượng trẻ lớp khả sở thích trẻ Số lượng góc lựa chọn chơi tùy thuộc vào chủ đề mà giáo viên đưa vào kế hoạch tuần cho phù hợp Các góc lựa chọn phải: phong phú, linh hoạt, có liên kết góc chơi phù hợp với nội dung hoạt động phù hợp với chủ đề Cách thực hiện: Để góc hoạt động thực có hiệu quả, giúp trẻ tự khám phá phát triển; giáo viên cần gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi theo khả trẻ Trẻ hoạt động theo cá nhân, theo nhóm nhỏ, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ thực cho trẻ Chính vậy, chúng tơi tiến hành sau: Cách quy hoạch góc chơi lớp: Các góc chơi lớp đa dạng, phong phú, góc di chuyển dễ dàng, khơng va chạm vào làm trẻ vấp ngã hay va chạm vào đồ vật Đồ chơi nguyên liệu phù hợp với góc Mỗi góc chơi gồm tên góc, nội quy góc chơi, giá kệ, mầu trang nhã, mảng tường mở (khơng cố định góc chơi), đồ dùng, phương tiện học liệu, đồ chơi ngăn nắp, dễ lấy, dễ cất Với đồ dùng, đồ chơi bố trí nơi dễ nhìn thấy, xếp hấp dẫn sản phẩm cô trẻ gắn mảng tường mở vị trí giáo viên định hướng Đồ dùng phải thay đổi liên tục theo chủ đề, phù hợp với nội dung để tránh nhàm chán cho trẻ Các đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động chủ yếu lựa chọn chất liệu vải dạ, len, tranh xốp, tranh bìa cứng, tranh lơ tơ, ghép hình vật, rau, củ có nhấp dính gai trẻ tự tay dán, đính, dính Sắp xếp: hoạt động tương đồng gần (hoạt động tĩnh xa hoạt động động) Đa dạng nguyên vật liệu hấp dẫn khuyến khích trẻ sử dụng sáng tạo theo nhiều cách, nguyên vật liệu sẵn có tận dụng hợp lí Tạo nhiều hội cho trẻ lựa chọn sáng tạo như: Lá cây, sỏi, loại hộp sữa chua, thìa cho trẻ tự tạo thành sản phẩm theo chủ đề như: Tạo hình vật từ cây, xếp hình vật từ viên sỏi Sử dụng kệ, giá, chiếu, bàn để giới hạn khơng gian góc giúp trẻ dễ tập trung hơn, có nhiều hội phát triển vận động tinh khơng làm ảnh hưởng góc chơi khác Ví dụ góc xây dựng chúng tơi đặt cạnh góc phân vai cho trẻ giao lưu với góc phân vai cách trẻ tự mua đồ dùng xây góc xây dụng cịn thiếu theo ý tưởng trẻ gợi ý giáo viên Hình ảnh tạo khơng gian góc chơi Ví dụ: Góc kỹ sống giáo viên chuẩn bị đa dạng đồ dùng đồ chơi Ngoài việc sưu tầm mua đồ dùng có sẵn giáo viên cịn trọng việc chuẩn bị đồ dùng cô cháu tự tạo như: Khung cài cúc áo, khung kéo khóa, khung buộc dây giầy, loại hột hạt, phễu, bát, thìa, cốc, khay, dây len đan tết… Trong lớp học chúng tơi xây dựng góc phù hợp, vừa tầm mắt với trẻ, sử dụng tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi góc hoạt động Ví dụ: Góc học tập (Chủ đề động vật) chúng tơi chuẩn bị nhiều tranh ảnh, phiếu tập, vật to, nhỏ cao thấp, hình học, chữ số, bảng, phấn, hột, hạt cho trẻ học tốn (ơn số lượng, so sánh to, nhỏ, cao thấp, đếm vật xếp theo quy tắc, ) giúp trẻ thực hành ôn lại học tiết học mà trẻ chưa nắm rõ Các góc lớp ý xếp, phân chia không gian vị trí khu vực phù hợp với diện tích, vị trí cửa vào, cửa sổ lớp Ví dụ: Góc xây dựng góc phân vai gần để trẻ dễ giao lưu xa góc học tập, góc xây dựng tránh lối lại để trẻ dễ hoạt động, góc thiên nhiên ngồi hiên Hình ảnh góc phân vai xây dựng Khi xếp góc chơi chúng tơi ln ý đến việc tạo điều kiện đến hoạt động trẻ, góc hoạt động cần yên tĩnh xa góc hoạt động ồn ào, góc xem tranh, sách bố trí nơi có nhiều ánh sáng Các góc có đủ khoảng rộng, cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ Tạo ranh giới góc hoạt động, sử dụng giá đựng đồ chơi tạo thành ranh giới cho góc chơi để giúp trẻ nhận dạng phạm vi góc từ đâu đến đâu Ranh giới góc khơng che tầm nhìn trẻ khơng cản việc quan sát giáo viên Ví dụ: Sắp xếp bố trí góc phân vai gồm nhóm chơi: Nấu ăn, bán hàng, khám bệnh, để tạo điều kiện cho trẻ thiết lập mối quan hệ đa dạng, phong phú chơi tạo cho trẻ có mơi trường giao tiếp tích cực Qua trẻ có hành vi ứng xử văn minh, lịch phù hợp với chuẩn mực đạo đức đồng thời kiến thức, kỹ hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ Hình ảnh góc phân vai Các góc chơi xếp đồ dùng, đồ chơi cho trẻ dễ thấy, dễ lấy dễ cất Tranh ảnh trang trí góc rõ nét, màu sắc hài hòa, đẹp mắt, hấp dẫn, thu hút trẻ hoạt động, mảng tranh góc trang trí theo hướng mở có thay đổi theo chủ đề Sau chủ đề thay đổi tên gọi góc chơi để tạo cảm giác lạ, hấp dẫn, kích thích hứng thú trẻ Khi thực chủ đề “Bản thân” góc sách đặt tên “Thư viện bé” sang chủ đề“ Động vật” góc sách đặt tên “Thư viện thỏ nâu” Hình ảnh góc sách truyện Ở góc tốn với chủ đề giới động vật, chuẩn bị vật như: Gấu, thỏ, mèo, tập như: so sánh chiều cao vật, xác định vị trí vật Hay giới thực vật thay đổi hoa, rau củ với cách tạo môi trường giáo viên tạo cho trẻ khoảng không gian chơi đầy hứng thú, trẻ tham gia hoạt động trẻ nhận biết đối tượng giới xung quanh Bên cạnh việc trưng bày, chúng tơi cịn có sản phẩm trẻ hoàn thành sản phẩm chưa hoàn thành hoa chưa có lá; chưa có hoa mèo chưa có mắt, thỏ chưa có tai từ trẻ tham gia hồn thành sản phẩm 10 Ở góc tạo hình chúng tơi chuẩn bị nguyên vật liệu như: hột hạt, sỏi, để cô trẻ trải nghiệm thực tế làm thành vật từ xếp hình từ hột hạt thành vật, đồ vật Ở góc phân vai chúng tơi sử dụng kệ để trưng bày mặt hàng cho trẻ rau củ quả, hoa số dùng vật thật Ngồi chúng tơi cịn sử dụng giá để treo mặt hàng tạo phong phú sản phẩm giúp trẻ hình thành kỹ kiến thức học tập Đặc biệt, tạo riêng khoảng lớp học để trưng bày loại đồ dùng học tập cô giáo, phụ huynh trẻ tạo để trẻ chơi hoạt động góc, hoạt động tự chọn ngồi giờ, trẻ lấy hình tam giác, chữ nhật, dài ngắn, cao thấp…chỉ tranh kết hợp đọc lời thơ tương ứng với hành động tranh Trẻ tự học theo cá nhân, nhóm nhỏ, tự kiểm tra, bổ sung kiến thức thiếu cho Với giải pháp tạo môi trường cho trẻ hoạt động đặc biệt khắc sâu nội dung thơ, nhận thức toán, mối quan hệ xã hội thu nhỏ cho trẻ lúc, nơi, trẻ trao đổi, khám phá, trải nghiệm Từ giúp kỹ hoạt động trải nghiệm khám phá môi trường lớp học trẻ tăng lên rõ rệt, nhận thức, ngôn ngữ trẻ củng cố * Điều kiện thực hiện: Để thực giải pháp đòi hỏi giáo viên phải thường xun trau dồi kiến thức, tìm tịi khám phá làm số đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề, hay lạ trang mạng, sách báo, thông tin đại chúng, học hỏi từ đồng nghiệp để chắt lọc áp dụng vào việc thực trang trí góc, làm thay đổi để hút trẻ vào thực Giải pháp Sử dụng môi trường giáo dục phù hợp, hiệu tạo điều kiện cho trẻ hoạt động * Nhiệm vụ: Giáo viên nắm vững cách sử dụng, tính năng, tác dụng loại trang thiết bị, đồ chơi, học liệu Sử dụng phù hợp có hiệu đồ dùng, 11 đồ chơi, nguyên vật liệu cho chủ đề, giai đoạn như: Giới thiệu chủ đề, khám phá chủ đề kết thúc chủ đề; hoạt động * Cách thực hiện: Để thực tốt nội dung thực sau: Chúng thường xuyên xem xét, kiểm tra số lượng, chất lượng trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi lớp giáo viên, phụ huynh trẻ tự làm, huy động từ cha mẹ trẻ cộng đồng trình thực kế hoạch giáo dục trình trẻ tham gia khám phá mơi trường lớp học Ví dụ: Chủ đề động vật Để có nhiều đồ dùng, đồ chơi phong phú cho hoạt động học chơi trẻ, giúp trẻ trải nghiệm hiểu sâu chủ đề Chúng kiểm tra số lượng vật, tranh ảnh, tranh truyện có chủ đề, phân loại vật, tranh truyện thiếu số lượng đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc dạy chơi trẻ Chúng huy động nguyên vật liệu, phế thải từ phụ huynh để làm thêm trao đổi với phụ huynh số đồ dùng đồ chơi thiếu xem phụ huynh ủng hộ cho lớp cho lớp mượn lại hết chủ đề giáo viên trả lại cho phụ huynh Bên cạnh chúng tơi cịn ý đến việc thay đổi số góc lớp cách phù hợp để kích thích trẻ hứng thú tham gia vào môi trường lạ, hấp dẫn, thu hút trẻ vào hoạt động trải nghiệm, khám phá, nhận thức tốt như: Cá nhân trẻ tự khám phá, theo cặp đơi, theo nhóm nhỏ tạo cho trẻ có nhiều hội trao đổi, chia sẻ ý kiến, giúp đỡ lẫn Phân công nhiệm vụ cho trẻ nhóm giúp giáo xây dựng sử dụng môi trường học tập lớp đảm bảo Sử dụng hình ảnh đẹp phù hợp với chủ đề, phù hợp với lứa tuổi nhằm tạo cho trẻ hứng thú học tập, ham hiểu biết thích khám phá, trẻ thích đến lớp Ví dụ: Chủ đề: “Thế giới thực vật - tết mùa xuân” phải gài hình ảnh cối, hoa lên Phải trang trí theo hướng mở, theo chủ đề nhánh tuần Ví dụ: Chủ đề: “Thế giới thực vật - tết mùa xn” có chủ đề nhánh là: + Nhánh 1: Gia đình bé vui đón tết + Nhánh 2: Mùa xuân + Nhánh 3: Cây xanh môi trường sống 12 + Nhánh 4: Các loại rau củ + Nhánh 5: Một số loại lương thực + Nhánh 6: Ngày 8/3 hoa đẹp Mỗi tuần phải trang trí nhánh với hình ảnh phù hợp (chủ yếu sản phẩm trẻ) Thông qua đồ dùng đồ chơi bày góc trẻ hiểu chủ đề thực nhánh nhỏ Khuyến khích sản phẩm trẻ tự làm trẻ phải biết giữ gìn sản phẩm mà bạn làm * Làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo, tận dụng nguyên vật liệu sẵn có Đối với trẻ mẫu giáo "Chơi mà học, học mà chơi" trình trẻ chơi giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách tự nhiên nhanh Để có đồ dùng đồ chơi hấp dẫn thu hút trẻ, an toàn, màu sắc đẹp độ bền cao đồ chơi sinh động làm từ vật liệu sẵn có địa phương mang lại cho trẻ cảm giác thân thuộc, gần gũi giúp trẻ mạnh dạn thể hiểu biết thân cách chủ động Để trẻ làm nhiều đồ dùng đồ chơi tự tạo từ nguyên liệu thiên nhiên tận dụng vật liệu sẵn có địa phương tre tạo sâu, mít tạo trâu, hay rơm tạo hình tơm, gà, xếp hình, vật từ loại hạt từ trẻ học cách làm đồ chơi đơn giản, giao lưu trao đổi kinh nghiệm với bạn, giúp trẻ tự tin hơn, tiếp thu kiến thức nhanh Trước làm đồ chơi, chúng tơi phải quan sát vật liệu: Nhìn màu sắc, hình dáng, tính chất chúng, từ suy nghĩ tìm ý tưởng làm đồ dùng, đồ chơi từ ngun vật liệu Ví dụ: Với hộp sữa chua, có màu trắng, hình dạng giống hình trụ trịn, chúng tơi có ý tưởng làm heo xinh xắn Hoặc với hộp nhựa màu đỏ đẹp, cắt làm thành chậu hoa, hay từ vỏ can nước giặt, vỏ can dầu rửa bát, vẽ cắt dán thành lọ nho nhỏ để góc cho trẻ để bút kéo… 13 Khi hướng dẫn trẻ làm đồ dùng cô, cần xác định đồ dùng, đồ chơi cần làm đối tượng cụ thể, đơn lẻ, nhóm đối tượng đồ dùng sinh hoạt, vật, phương tiện giao thơng,… Ví dụ: Gắn lon bia thành đoàn tàu, gắn hộp tạo thành tơ Đồ dùng, đồ chơi đối tượng, nhân vật câu chuyện định Ví dụ: Như nhân vật cáo câu chuyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” Hoặc đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động cụ thể lớp học như: đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động chơi trời Sau xác định đồ dùng, đồ chơi cần làm, lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp, vẽ hình chi tiết cho phù hợp, khoa học phải đảm bảo yếu tố thẩm mỹ Nếu sản phẩm trẻ gợi ý để trẻ đơn giản chi tiết lại theo khả trẻ Hay với hoạt động kể chuyện “ Cáo thỏ gà trống”, dùng hộp sữa chua, chai nước ngọt, len, xốp…, ống nước, lon sữa,…để làm thành vật (thỏ, gấu, gà trống, chó), xanh, cỏ, tạo từ bìa,…tạo thành mơ hình xoay câu chuyện kể cho trẻ nghe, trẻ thích thú chăm lắng nghe Vì vậy, trẻ lĩnh hội nội dung câu chuyện cách dễ dàng 14 Hình ảnh tự tạo số đồ dùng đồ chơi trẻ 15 Ở hoạt động góc, tùy theo chủ đề, lựa chọn nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho góc phù hợp với chủ đề thực Ví dụ: Ở góc xây dựng, chủ đề trường mầm non, chúng tơi sử dụng hộp sữa, vỏ sị, vỏ ốc,…sơn màu cho trẻ xếp hàng rào, dùng nắp chai cho trẻ xếp chia khu vực trường, làm xanh từ túi nhựa, trường từ que kem, đũa dùng lần tạo thành hàng rào, hoa từ ống hút, cổng ống chỉ, ống nhựa…các đồ chơi làm theo tiêu chí tháo lắp Trẻ sử dụng lắp ghép lại xây trường mầm non bé, giúp phát triển khả tư duy, sáng tạo cho trẻ Các góc chơi lớp chúng xếp hợp lý, phù hợp, làm đồ dùng đồ chơi, trẻ thường xuyên trải nghiệm môi trường học tập, trẻ mạnh dạn hơn, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết hoạt động theo nhóm chơi, biết tận dụng nguyên vật liệu sẵn có làm đồ dùng đồ chơi đơn giản Điều kiện: Giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu phù hợp với chủ đề, đảm bảo vệ sinh, thẩm mỹ để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi cô giúp trẻ trải nghiệm khám phá, góc chơi trẻ sinh động hơn, trẻ chủ động hoạt động học tập vui chơi Giáo viên có thêm kinh nghiệm để thực chủ đề sau tốt Giải pháp 3: Đổi công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc tạo môi trường lớp cho trẻ hoạt động * Nhiệm vụ: Để thống giáo viên phụ huynh, việc tạo mơi trường kích thích đến lớp, có ứng thú tham gia vào lĩnh hội kiến thức mà cịn hình thành kỹ giao tiếp, phát triển vốn từ, hứng thú khám phá mơi trường hoạt động lớp điều khơng có từ giáo viên mà cịn phụ thuộc vào từ phía gia đình trẻ * Cách thực hiện: Để làm phong phú đồ dùng, đồ chơi trẻ lớp theo chủ đề, đưa cách thức thực sau: Ngay từ đầu năm học lập kế hoạch cụ thể nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi cần làm cho chủ đề suốt năm học 16 Ví dụ: Trường mầm non cần nguyên liệu sau: Hộp sữa chua, muỗng nhựa, que kem, thùng giấy, hộp sữa, tranh ảnh sách báo cũ trường cô giáo bạn,…để làm sản phẩn cầu trượt, đua quay, ngơi nhà… Ví dụ: chủ đề động vật cần nguyên vật liệu sau: Vỏ sị, nghêu, hộp sữa chua, bình nước rửa chén, chai dầu gội, muỗng sữa chua, trai nước la vi… để làm vật vịt, gà, mèo, voi, công, cá, chim, bướm,… Ví dụ: Chủ đề ngành nghề: Nhánh nghề sản xuất Phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu sẵn có gia đình, địa phương như: Lúa, ngơ, khoai, sắn hay rơm cô giáo bện chổi, tạo góc bán hàng sinh động Thơng qua buổi họp phụ huynh, tin lớp việc trao đổi với phụ huynh hàng ngày tuyên truyền với phụ huynh ý nghĩa việc làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên (nguyên vật liệu mở) việc trẻ thường xuyên tiếp súc với đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ trải nghiệm nhiều hơn, phụ huynh làm số đồ chơi cho trẻ chơi làm nguyên vật liệu đơn giản, dư thừa mà đâu Phụ huynh làm cho hướng dẫn chơi Đây trình sáng tạo cần thiết, tập cho trẻ nhiều kỹ tự làm sáng tạo trình học mà chơi, chơi mà học Bên cạnh chúng tơi tun truyền huy động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu phù hợp để làm đồ dùng, đồ chơi cho chủ đề mà giáo viên thực phụ huynh cô làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học chơi trẻ lớp mình.Từ đó, phụ huynh tích cực việc hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải, nguồn nguyên liệu phong phú, có nhiều nguyên vật liệu phế thải từ đặc thù nghành nghề phụ huynh, mặt khác phụ huynh hứng thú việc làm đồ dùng đồ chơi từ vật liệu phế thải thay cho đồ dùng mua trôi thị trường Chúng trưng bày đồ dùng, đồ chơi tự làm từ nguyên vật liệu dễ tìm nơi phụ huynh dễ nhìn thấy, giải thích cho phụ huynh cách làm hay ý nghĩa đồ dùng như: Đồ dùng tự tạo an tồn 17 Hình ảnh tủ đồ chơi tự tạo Bên cạnh chúng tơi thường xun trao đổi với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, tranh truyện, tạp trí cũ tranh minh họa phù hợp với nội dung giáo dục cho trẻ qua bảng thông báo nội dung giáo dục tới gia đình trẻ Ngồi chúng tơi cịn xây dựng mơi trường trường học thân thiện học sinh tích cực, trường lớp - đẹp phụ huynh thấy kết cháu ngày ngoan hơn, biết yêu quý gần gũi với người thân gia đình, u q thầy cơ, bạn bè, thích học Từ tạo niềm tin phụ huynh cho trẻ lớp Kết nối với phụ huynh qua mạng xã hội mạng zalo hay mạng facebook để trao đổi hiểu phụ huynh học sinh để công tác tạo môi trường lớp tốt * Điều kiện: Phối hợp tốt với phụ huynh việc ủng hộ quyên góp nguyên vật liệu phế thải, với việc tạo đồ dùng, đồ chơi cho trẻ vui chơi học tập lớp Tạo môi trường lớp học phong phú cho trẻ tìm tịi khám phá trải nghiệm qua chủ đề khác nhau, giúp trẻ hứng thú hoạt động học hoạt động chơi trẻ Qua giáo viên, phụ 18 huynh, học sinh có gắn kết chặt chẽ Trong trình tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày Hiệu sáng kiến đem lại Sau áp dụng giải pháp nhận thấy 4.1 Về kinh tế Huy động cha mẹ học sinh hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải, có sẵn tạo địa phương: Chai lọ nhựa, họa tiết báo cũ, gỗ, tre, lon nước để làm đồ chơi tự tạo cho trẻ hoạt động, đảm bảo đẹp, an toàn, sử dụng lâu dài, có hiệu quả, phần đáp ứng nhu cầu vui chơi, học tập, trải nghiệm, khám phá trẻ Giảm chi phí mua sắm đồ dùng Tận dụng từ nguyên vật liệu sẵn có thiên nhiên, vật liệu phế thải qua sử dụng mang lại hiệu kinh tế cao, không tốn kém, không nhiều thời gian để chuẩn bị lựa chọn trang trí, làm đồ dùng Những nguyên vật liệu sẵn có địa phương, nguyên vật liệu phế thải, giúp trẻ biết yêu đẹp, biết bảo vệ môi trường 4.2 Về kỹ thuật Giáo viên có kinh nghiệm xây dựng tạo môi trường cho trẻ hoạt động với tất chủ đề Giáo viên tự tin, linh hoạt việc trang trí lớp tổ chức cho trẻ chơi hoạt động tất góc Linh hoạt, đổi q trình thực cơng tác trang trí mơi trường lớp học cho trẻ hoạt động lớp Trẻ hứng thú, tích cực vào hoạt động tạo lớp, có kỹ tham gia vào hoạt động, nắm kiến thức học, chủ động học tập 4.3 Hiệu xã hội Đối với giáo viên Giảm chi phí mua sắm đồ dùng Tích lũy nhiều kinh nghiệm trình dạy trẻ tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động; hình thành cho trẻ kiến thức, kỹ phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, hứng thú tham gia mơi trường học tập Giáo viên có kinh nghiệm xây dựng tạo môi trường cho trẻ hoạt động với tất chủ đề Giáo viên tự tin, linh hoạt việc trang trí lớp tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc Giáo 19 viên ln tích cực chủ động thay đổi tạo mơi trường học tập để trẻ hứng thú hoạt động lớp qua việc làm đồ dùng đồ chơi tự tạo, thay đổi góc hoạt động Đối với phụ huynh Được đồng thuận từ phía phụ huynh ban ngành đoàn thể việc giáo dục trẻ Môi trường lớp ngày đẹp, đa dạng, phong phú với hình ảnh sinh động, đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng hấp dẫn thu hút đông đảo phụ huynh đưa trẻ tới trường Trẻ yêu trường, yêu lớp Phụ huynh có thay đổi nhận thức người bạn đồng hành việc đóng góp nguyên vật liệu tạo môi trường học tập cho trẻ tốt Đối với học sinh Trẻ học tập vui chơi môi trường lớp học với việc xây dựng tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ học tập khám phá tìm tịi hứng thú tham gia vào hoạt động qua giúp trẻ tích cực vào mơi trường tạo lớp Có tiến rõ rệt; Trẻ tích cực, động hăng hái trình tham gia hoạt động, nắm kiến thức học, chủ động học tập Trẻ sử dụng đồ dùng đồ chơi tự tạo cô trẻ làm giúp trẻ biết yêu quý bảo vệ giữ gìn sản phẩm làm đồng thời giúp trẻ hạn chế việc tiếp xúc đồ dùng đồ chơi độc hại có sẵn thị trường Bảng 2: Kết học sinh sau thực đề tài TT Nội dung khảo sát Trẻ tích cực hoạt động vào mơi Số học sinh đạt 100/100 trường tạo lớp Trẻ có kiến thức, kỹ sử dụng 98/100 mơi trường học tập lớp Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 100/100 20 Tỷ lệ % 100 98 100 Bảng kết đánh giá trẻ trước sau thực sáng kiến Nội dung Trước thực Sau thực sáng kiến sáng kiến (tháng 9/2018) Tổn Tỷ Số trẻ g số lệ đạt trẻ (%) (tháng 2/2019) Trẻ tích cực hoạt động vào mơi trường tạo lớp Trẻ có kiến thức, kỹ sử dụng môi trường học tập lớp Trẻ hứng thú tham gia hoạt 100 động 20/100 20 15/100 15 20/100 20 So sánh kết tỷ lệ % tăng Tổng Số trẻ Tỷlệ (+); giảm số trẻ đạt (%) (-) 100/100 100 + 80 98/ 100 98 + 83 100/100 100 + 80 100 Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Sau nghiên cứu áp dụng sáng kiến : “Một số giải pháp tạo môi trường lớp học cho trẻ mẫu giáo bé - tuổi trường mầm non Hoa Sen" Đến thời điểm thu kết mong muốn, nội dung tạo môi trường lớp học tạo điều kiện cho trẻ học tập tăng: 80% Sáng kiến kinh nghiệm mà lựa chọn áp dụng khơng với lớp khối mẫu giáo bé - tuổi mà với tất khối khác trường mầm non Hoa Sen trường mầm non toàn thành phố Lai Châu - tỉnh Lai Châu Các thông tin cần bảo mật: Không Kiến nghị, đề xuất a Về danh sách cá nhân công nhận đồng tác giả sáng kiến Trần Thị Thúy Phạm Thị Tuyết Nhung Trịnh Thị Hải Hậu b Ý Kiến khác Để phát huy tối đa kết tạo môi trường học tập lớp cho trẻ hoạt động tích cực trường mầm non chúng tơi có số đề xuất sau: 21 Thường xuyên tổ chức cho giáo viên thăm quan học hỏi môi trường lớp học trường bạn tỉnh tỉnh Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề tạo môi trường học tập cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm lẫn Nghiên cứu tìm tịi trang thơng tin điện tử, trang trí lớp học phù hợp với việc tạo mơi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm Lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp để tạo góc chơi kích thích trẻ sáng tạo thích tìm tòi khám phá Phối hợp tốt với phụ huynh việc tìm tịi ngun vật liệu để tạo cảnh quan môi trường lớp học Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc tạo môi trường học tập tích cực cho trẻ lớp nhà Tài liệu kèm: Không Trên số kinh nghiệm sáng kiến “Một số giải pháp tạo môi trường lớp học cho trẻ mẫu giáo bé - tuổi trường mầm non Hoa Sen" chúng tơi thực khơng chép vi phạm quyền Kính mong hội đồng thi đua cấp xem xét ghi nhận./ Chúng xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN .Trần Thị Thúy .Phạm Thị Tuyết Nhung .Trịnh Thị Hải Hậu 22 ... việc tạo môi trường học tập tích cực cho trẻ lớp nhà Tài liệu kèm: Không Trên số kinh nghiệm sáng kiến ? ?Một số giải pháp tạo môi trường lớp học cho trẻ mẫu giáo bé - tuổi trường mầm non Hoa Sen" ... số giải pháp tạo môi trường lớp học cho trẻ mẫu giáo bé - tuổi trường mầm non Hoa Sen" Đến thời điểm thu kết mong muốn, nội dung tạo môi trường lớp học tạo điều kiện cho trẻ học tập tăng: 80% Sáng... nguyên vật liệu tạo môi trường học tập cho trẻ tốt Đối với học sinh Trẻ học tập vui chơi môi trường lớp học với việc xây dựng tạo môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trẻ học tập khám phá

Ngày đăng: 22/12/2020, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w