Dấu ấn hiện sinh trong truyện ngắn và tiểu thuyết nguyễn danh lam

170 136 3
Dấu ấn hiện sinh trong truyện ngắn và tiểu thuyết nguyễn danh lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Quang DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thanh Quang DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung nghiên cứu luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Bùi Thanh Truyền Các kết nêu luận văn có sở khoa học Mọi trích dẫn luận văn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 09 năm 2018 Tác giả Trần Thị Thanh Quang LỜI CẢM ƠN Hồn thành cơng trình này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn Q thầy giáo ngồi trường tận tình giảng dạy, giúp đỡ chúng tơi suốt trình học tập thực luận văn sở đào Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Q thầy thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hết lòng phục vụ, cung cấp tài liệu để chúng tơi hồn thành luận văn Trường THPT Củ Chi tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Dịch giả Đinh Hồng Phúc tổ chức buổi tọa đàm chủ đề Thuyết sinh nhân thuyết (Jean-Paul Sartre) trụ sở Viện IRED – Số Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh vào chiều 12/01/2018 để giúp tơi có điều kiện hiểu thêm chủ nghĩa sinh Nhà văn Nguyễn Danh Lam anh Nguyễn Thiền Quang (em trai nhà văn) giúp đỡ, cung cấp đầy đủ văn tác phẩm để chúng tơi có điều kiện tiếp xúc trọn vẹn tác phẩm trình nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Thành Thi – người thầy dạy theo suốt chúng tơi q trình học tập.Thầy có gợi mở cách trình bày nội dung luận văn cho chặt chẽ từ chúng tơi trình bày đề cương giúp đỡ chúng tơi tài liệu q trình nghiên cứu Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Bùi Thanh Truyền – người thầy tận tình giúp đỡ chúng tơi xây dựng đề cương; dẫn, cung cấp cho tất tư liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu Cảm ơn thầy động viên, hướng dẫn tin tưởng tơi suốt q trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – người ln bên cạnh, khuyến khích cổ vũ tinh thần để tơi hồn thành đề tài MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ NHÀ VĂN NGUYỄN DANH LAM 17 1.1 Giới thuyết chủ nghĩa sinh 17 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa sinh 17 1.1.2 Điều kiện đời chủ nghĩa sinh 19 1.1.3 Những tư tưởng chủ nghĩa sinh 24 1.1.4 Sự biểu khuynh hướng sinh văn xuôi Việt Nam thời kỳ sau Đổi 30 1.2 Nhà văn Nguyễn Danh Lam sáng tác mang dấu ấn sinh 45 1.2.1 Cuộc đời tác phẩm 45 1.2.2 Điều kiện tiếp biến chủ nghĩa sinh sáng tác Nguyễn Danh Lam 46 Chương DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM NHÌN TỪ CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC, CON NGƯỜI 51 2.1 Dấu ấn sinh thể cảm quan thực 51 2.1.1 Hiện thực mang màu sắc phi lý, kì ảo 51 2.1.2 Hiện thực tiềm ẩn nhiều bất trắc 64 2.2 Dấu ấn sinh thể cảm quan người 69 2.2.1 Con người cô đơn 69 2.2.2 Con người lo âu 84 2.2.3 Con người loạn 92 2.2.4 Con người tha hóa 98 Chương DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 109 3.1 Cốt truyện, kết cấu 109 3.1.1.Cốt truyện phân mảnh 109 3.1.2 Kết cấu theo kết thúc mở .114 3.2 Giọng điệu .119 3.2.1 Giọng điệu triết lí 119 3.2.2 Giọng điệu vô âm sắc 127 3.3 Các motif sinh 134 3.3.1 Motif đời phi lý 135 3.3.2 Motif hành trình 142 KẾT LUẬN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CƠNG BỐ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chủ nghĩa sinh (Existentiallism) – gọi Thuyết sinh tồn, Thuyết sinh trào lưu triết học phi lí phát triển mạnh mẽ nước phương Tây vào đầu kỉ XX Thuật ngữ “chủ nghĩa sinh” nhà triết học người Pháp Gabiel Marcel khởi xướng vào năm 1940 Jean Paul Sartre sử dụng thuyết trình ngày 29 tháng 11 năm 1945 Paris Bài thuyết trình sau xuất thành sách với nhan đề “Thuyết sinh thuyết nhân bản” Quyển sách khiến cho chủ nghĩa sinh trở nên tiếng Cuộc chiến tranh giới lần thứ nhất, thứ hai gây chấn thương tinh thần sâu sắc cho nhân loại khơng cứu vãn Con người cảm thấy vô hoang mang đứng trước châu Âu điêu tàn, vỡ nát Chính thế, họ cảm thấy “buồn nơn”, “phi lí”, “cơ đơn”, “chán nản” Họ tìm đến chủ nghĩa sinh để xoa dịu bi kịch tinh thần chịu đựng Cho nên, chủ nghĩa sinh đời với tư cách trào lưu triết học nhanh chống lan rộng Đức, Pháp nhiều vùng miền, lãnh thổ giới Nó có ảnh hưởng trực tiếp, sâu rộng đến nhiều lĩnh vực đời sống khoa học, có văn học Văn học sinh vượt khỏi quan niệm dòng văn học trước Nó bắt đầu vào tượng đầy bất trắc thực đời sống xã hội để phản ánh cảm giác cô đơn người thể thái độ phản kháng “phi lí” cách “nổi loạn” Trên giới, có tên tuổi bất hủ gắn liền với văn chương sinh Franz Kafka, Jean Paul Sartre, Albert Camus, Simone de Beauvoir, Francoise Sagan, Iris Murdoch Nói triết học sinh gắn bó mật thiết với văn học triết học người, đề cập đến vấn đề thiết thân người sống người nhìn nhận giá trị cao nhất, trung tâm vũ trụ Từ phương Tây, chủ nghĩa sinh vươn nhánh mạnh mẽ tới phương Đơng để khẳng định vị tồn cầu văn học, có Việt Nam 1.2 Ở Việt Nam, triết học sinh mang sức hút khó cưỡng nhiều nhà văn Họ tìm thấy thấy tiếng nói đồng điệu nhân vị, tự do, sống bất an lo âu người đối diện với đổi thay đất nước thời đại Chủ nghĩa sinh bắt đầu xuất văn học Việt Nam từ nửa đầu kỉ AX văn nghệ sĩ đón nhận cách sơi nổi, hào hứng với sáng tác nhóm Tự lực văn đoàn Trải qua thăng trầm thời đại, khuynh hướng có lúc bị lu mờ vắng bóng trở lại, đặc biệt phát triển mạnh năm đầu kỉ XXI, văn học Việt Nam sau Đổi Những thay đổi tư nghệ thuật biến đổi nhận thức người để sâu vào khám phá tồn thể người mảnh đất màu mỡ tạo điều kiện cho văn học mang cảm thức sinh nở rộ trở lại với tên tuổi bật Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài hay gương mặt trẻ tài Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Ngọc Thuần, Đoàn Minh Phượng, Thuận Mỗi nhà văn bối cảnh văn hóa mới, với lo lắng, hoang mang cảm thức thời đại trở thành bút vô sung sức ln khát khao thể Họ nhìn sống không giống triết gia sinh sáng tác họ mang màu sắc triết học sinh giới nghiên cứu gọi cảm quan hay dấu ấn sinh Trong sáng tác nhà văn, vấn đề thân phận người xã hội đại tái tình trạng vong thân, đơn, phi lí Họ ln bị ám ảnh chết, bị đẩy đến bước đường bi quan, chán nản để chọn cho cách sống ngập ngụa tha hóa thân, cuối họ loạn đướng tìm kiếm ngã, tự đẹp Đó tư tưởng khẳng định nhân vị, tự do, lo âu chủ nghĩa sinh mà bắt gặp sáng tác nhà văn bậc thầy Franz Kafka, Jean Paul Sartre, Albert Camus 1.3 Nguyễn Danh Lam - nhà văn trẻ xuất văn đàn trở thành tượng đặc biệt thu hút quan tâm mến mộ đông đảo người đọc Từ quan niệm “nhà văn phải khác biệt”, Nguyễn Danh Lam tự làm cách viết Anh ln thể tinh thần trách nhiệm trình lao động nghệ thuật lẽ trước bắt tay vào viết tác phẩm, nhà văn phải: “nghĩ ngợi, dàn dựng ý tưởng đầu từ lâu” (Dương Tử Thành, 2012) Từ tác giả cho đời đứa tinh thần giàu giá trị nội dung nghệ thuật Anh đánh giá bút có lực sáng tạo dồi khẳng định phong cách riêng, độc đáo Các sáng tác anh thấm đẫm triết lý sâu sắc thân phận, đời người Đó tranh rộng lớn sống người xã hội đại Họ tự tìm sinh thăm thẳm cảm quan hoài nghi bi kịch đương thời Đó cịn thân phận “lạc thể” đời, thân phận người thống khổ bươn bả với khát vọng làm người, khát vọng hạnh phúc, hay thân phận người luẩn quẫn cảnh giới tạo với đầy rẫy nỗi sợ hãi vơ lí Thế giới sáng tác Nguyễn Danh Lam nhìn vào tưởng chừng câu chuyện đời thường giản đơn thật lại chứa đựng bi kịch tinh thần người đương đại Đó người đối mặt với vấn đề thuộc sinh tồn, thuộc thể Độc giả nhận thấy sáng tác nhà văn biểu chủ nghĩa sinh hòa dòng chảy khuynh hướng sinh văn xuôi Việt Nam đương đại Với mục đích dấu ấn sinh sáng tác Nguyễn Danh Lam để góp thêm cách nhìn cảm quan nghệ thuật tác giả, định chọn đề tài “Dấu ấn sinh truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu chủ nghĩa sinh Trong công trình Triết học Nietzsche, Nguyễn Đình Thi đưa lại hiểu biết ban đầu đắn Nietzsche gợi mở chủ nghĩa sinh: “dùng trực giác chống lí trí, dựng bi quan chống lại lạc quan, dùng phi đạo đức chống ln lí” (Nguyễn Đình Thi, 1942) Trần Thái Đỉnh mắt đọc giả cơng trình Triết học sinh từ năm 60 Nó xem cơng trình nghiên cứu chuẩn mực, đầy đủ bao quát triết học sinh Tác giả trình bày cách tổng quan triết học sinh với đề tài hai ngành: sinh hữu thần sinh vơ thần Ơng sâu vào phân tích quan niệm triết gia tiêu biểu Kierkegaard, Nietzsche, Husserl, Jaspers, Marcel, Sartre Heidegger (Trần Thái Đỉnh (Tái lần 3), 2015) Với cơng trình Mấy trào lưu triết học phương Tây, Phạm Minh Lăng đặt chủ nghĩa sinh tương quan so sánh với chủ nghĩa linh khẳng định đời triết học sinh đại bước hoàn chỉnh quan điểm sinh có lịch sử trước Tác giả nhận định rằng, triết lí sinh đến với miền Nam Việt Nam muộn khơng khí có lúc cịn sơi nhiều nước phương Tây (Phạm Minh Lăng, 1984) Trong cơng trình Phê phán văn học sinh, Đỗ Đức Hiểu sở phân tích Jean – Paul Sartre đến định nghĩa sinh sau: “Tơi muốn nói sinh, định nghĩa nó, khơng phải tất yếu Hiện sinh có nghĩa tồn đấy, thơi, tức vơ thường, ngẫu nhiên hoàn toàn” (Đỗ Đức Hiểu, 1987) Ngoài việc đưa khái niệm phạm trù triết học sinh, tác giả vào phê phán kịch phi lí, phủ nhận nội dung mà văn học sinh miền Nam mang lại khẳng định dịng văn học “phản động” Nhìn chung, ơng có nhìn phê phán gay gắt không thiện cảm với triết thuyết (Đỗ Đức Hiểu, 1987) Trần Thiện Đạo bàn khái niệm sinh cơng trình Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc sau: “Chủ nghĩa sinh trình bày sinh, l’existence, tượng đối lập với chất, l’essence, vốn mù mờ, đổi thay, thay đổi không ngừng; sinh ngẫu sinh, contingence, mà ra, nghĩa có thơi, có cách vô cớ, không bao hàm ý nghĩa tiên nghiệm nào, không biện minh chất có thật Chủ nghĩa sinh Jean – Paul Sartre tóm tắt định nghĩa câu đọng: “Hiện sinh có trước chất”” (Trần Thiện Đạo, 2001) Qua cơng trình Chủ nghĩa sinh: lịch sử, diện Việt Nam, Nguyễn Tiến Dũng khái quát đời phát triển chủ nghĩa sinh Từ tác giả dấu ấn chủ nghĩa sinh sáng tác tác giả như: Duyên Anh, Nguyễn Thị Hoàng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Quang Lập, Nguyễn Huy Thiệp Ông rút nhận xét thời gian ngắn trào lưu văn học sinh cho đời khối lượng nhiều tác phẩm (Nguyễn Tiến Dũng, 2005) Khi nghiên tìm hiểu chủ nghĩa sinh Việt Nam, nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương cơng trình nghiên cứu Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954 – 1975 (trên bình diện lý thuyết) bước đầu phác thảo sơ lược du nhập, bén rễ phát triển chủ nghĩa sinh lòng xã hội Việt Nam 146 anh Anh sau ba tháng sống khơng khí căng thẳng nhân biết thật vợ – gái đồng tính – định rời thành phố lên cao nguyên để tìm lại cân tâm lí Nhưng khiến anh thấm thía đơn thân anh khơng biết ngày mai “anh bước mỏi miết” (Nguyễn Danh Lam, 2016) Từ anh, ta chiêm nghiệm điều: giới bao la rộng lớn, để tìm kiếm câu trả lời cho “câu hỏi thường trực đầu, lại đây, mênh mơng, đầy xa lạ?” (Nguyễn Danh Lam, 2010), người sinh chấp nhận dấn thân đơn độc với suy nghĩ “chẳng nơi đâu nhà, chẳng nơi quê hương” (Nguyễn Danh Lam, 2010) Anh để trốn chạy thực cay đắng hôn nhân khơng tình u, trốn chạy rạn nứt sống gia đình nhằm mong tìm giải pháp “Liệu anh có đưa giải pháp cho vấn đề khơng?” (Nguyễn Danh Lam, 2010) anh khơng trả lời được: “Tất lạc nẻo, cố trở trơi xa hút, cố kiếm tìm hồi cơng, mòn mỏi” (Nguyễn Danh Lam, 2010) Chuyến anh vừa để trốn chạy vừa để kiếm tìm cuối anh khỏa lấp nỗi cô đơn, thiếu vắng – thiếu vắng người, bi đát thiếu vắng thân Vì vậy, khơng phải hành trình mang màu sắc tươi sáng mà đơi người bế tắc trước thực phồn, hỗn dung khiến họ ngộp thở Có hành trình mờ mịt, người muốn chạy trốn mảnh đất lưu giữ tuổi thơ xám xịt nơi khơng cịn chờ đợi họ Trong tiểu thuyết Bến vô thường, sau chết bố mẹ, “hắn liên tiếp nhảy lên chuyến tàu mãi, mãi, ngược lại hướng mà cha tìm măng” (Nguyễn Danh Lam, 2004) Hắn định từ bỏ xóm ga, từ bỏ người bạn chí thân theo đồn tàu đến nơi khác khơng biết điều chờ phía trước: “Một phương trời đó, hồn tồn khơng biết chờ phía trước Hắn định bng cho số phận đẩy đưa” (Nguyễn Danh Lam, 2004) Ra để bắt đầu lại Trong tiểu thuyết Cuộc đời cửa, người thầy giáo sau đổ vỡ sống định đặt cược phần đời lại 147 vào hành trình phiêu lưu với gái – “một hành trình liều lĩnh” (Nguyễn Danh Lam, 2014) – để bắt đầu lại sống người bị bắn ngồi rìa xã hội: “Nhưng phải Đi để bắt đầu lại Để học cách sống sống mình” (Nguyễn Danh Lam, 2014) Và ông để lại sau lưng gia đình rạn nứt, cịn trước mắt lại khúc rẽ bất ngờ, đứt gãy nhân sinh tồi tệ gấp bội Trên chuyến đứt gãy ấy, cảnh đời ơng nhìn thấy trải nghiệm dường đủ khiến ông cảm thông, đau buồn mà thân khơng có cách để giúp đỡ Và ông chẳng cải thiện mối quan hệ căng thẳng với đứa gái nhạy cảm, có suy nghĩ già trước tuổi thích chơi game Cuối ơng cay đắng nhận ra: “Ơng ông, thứ thứ ấy, có khác đâu Ơng muốn khác đi, chẳng khác được” (Nguyễn Danh Lam, 2014) Nói cách khác, hành trình ơng hành trình dấn thân tìm kiếm lại thể sau trơn trợt, ê chề mà sống giáng xuống đời ơng Thực sự, hành trình để bắt đầu lại ơng hành trình tìm đẹp, cứu cánh cho tồn sinh nhiều đau đớn nhem nhuốt Từ kiến giải trên, chúng tơi nhận thấy motif hành trình sáng tác Nguyễn Danh Lam thường gắn với hình ảnh chuyến xe, đoàn tàu động từ “đi”, “ra đi”, “lên đường” Tác giả dù vô thức hay hữu thức vận dụng thành công motif hành trình để thể sắc thái sinh truyện ngắn tiểu thuyết để làm bật tính chất bi đát đời sống Và người muốn đạt đến sinh trung thực khơng có cách khác phải lên đường Điều quan trọng trình dấn thân để người mãn nguyện với sinh tồn khơng phải kết dấn thân 148 Tiểu kết chương Trên chúng tơi vừa phân tích biểu chủ nghĩa sinh truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam nhìn từ phương diện nghệ thuật Dấu ấn chủ nghĩa sinh nhìn từ phương diện nghệ thuật có nhiều biểu đa dạng, phong phú Tuy nhiên, giới hạn phạm vi dung lượng đề tài nên dừng lại tìm hiểu số phương diện Những cách tân nghệ thuật xây dựng cốt truyện, kết cấu, giọng điệu vận dụng cách sáng tạo motif sinh sáng tác văn xuôi nhà văn góp phần thổi thêm gió cho văn xi Việt Nam đương đại Chính đổi giúp nhà văn phản ánh mảnh vỡ sống cách trung thực Để từ đó, nhân vật tiểu thuyết truyện ngắn anh lên trần trụi, hoang mang đau đớn với bi kịch Từ hành trình tìm ý nghĩa nhân sinh, nhân vật anh nhiều rơi vào cô đơn, đau đớn đến kiệt quệ họ mang mong ước hịa nhập với sống, ln khát khao tìm đồng cảm, sẻ chia niềm mong mỏi yêu thương giới đầy phi lý Những câu chuyện dù khép lại dư vang tiếng nói đồng vọng cịn 149 KẾT LUẬN Chủ nghĩa sinh đời nhằm thể quan tâm đến thân phận người, lấy người trung tâm khám phá Cho nên ghi dấu lịch sử văn hóa nhân loại thứ triết học giàu tính nhân văn Bởi thức tỉnh người, khiến họ phải suy tư, trăn trở ý nghĩa sống tượng phi lý xã hội Các nhà văn đương đại Việt Nam sử dụng phạm trù chủ nghĩa sinh để phản ánh trạng thái tinh thần người hậu đại Cho nên, tác phẩm văn học, tinh thần sinh tinh thần hậu đại khơng có nhiều điểm khác biệt hậu đại đề cập đến số phận người thời đại kỹ trị, mà thuộc thân phận người vấn đề trung tâm chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh in dấu lên sáng tác nhà văn đương đại Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Đồn Minh Phượng, Nguyễn Ngọc Thuần, Vũ Đình Giang Và Nguyễn Danh Lam số họ Dấu ấn chủ nghĩa sinh truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam nhìn từ nội dung thể qua hai phương diện: cảm quan thực cảm quan người Về cảm quan thực, đọc truyện ngắn tiểu thuyết anh, ta nhận thấy nhà văn dựng lên tranh đời sống mang màu sắc phi lý (hiện thực với xáo trộn thang bậc giá trị làm cho sống trở nên đảo lộn, giới người đánh tồn đích thực mình, đánh nhân vị, cịn giới chứa đầy yếu tố huyễn hoặc, phi thực tế); kì ảo (khơng gian mê cung, hòa trộn hư thực); bất trắc (hiểm nguy rình rập, tai nạn chết đến với người lúc nào) Về cảm quan người, từ góc nhìn chủ nghĩa sinh, thấy nhân vật sáng tác Nguyễn Danh Lam người mang thân phận lạc lồi, đơn (họ mang nỗi đơn thể đơn lạc lồi, sống tha nhân khơng tìm tiếng nói cảm thơng, u thương che chở, có chuyện trị khơng có nối kết, có nỗi cô đơn lại đặt cạnh bên đơn khác mà họ rơi xuống tận đáy vực cô đơn); loạn (trong suy nghĩ 150 hành động để cố gắng chứng minh tồn thể vẫy vùng, phản kháng chống lại nỗi đơn); tha hóa (khi cõi nhân gian tồn điều phi lý, thân phận người bé mọn mong manh không dễ tìm giá trị tồn để sinh đích thực đời người dễ bị tha hóa suy nghĩ hành động từ họ vong thân, tự đánh mình) Với ba kiểu người: cô đơn, loạn, tha hóa, Nguyễn Danh Lam thể rõ cảm quan người mang dấu ấn chủ nghĩa sinh sáng tác văn xi Nhìn từ phương thức thể hiện, dấu ấn chủ nghĩa sinh cảm quan thực người Nguyễn Danh Lam thể qua cốt truyện phân mảnh, lối kết cấu với kết thúc mở, giọng triết lí thâm trầm đặt cạnh giọng vô âm sắc motif sinh motif hành trình, motif đời phi lý Từ phương thức nghệ thuật dùng để kiến tạo văn đó, nhà văn thành cơng việc tái mảnh ghép sống giới hỗn độn, phi lý Đời sống xã hội nỗi đau, ẩn ức người đương đại tác giả khai thác nhiều chiều kích khác Ẩn giấu sau giọng văn lạnh lùng, dửng dưng trái tim nồng ấm tình người, chứa đựng nhịp đập cảm thông với thân phận dị biệt, cô đơn, đời may mắn Nguyễn Danh Lam thành công việc tạo hiệu ứng nhằm kết nối tác giả độc giả, tạo hội để người đọc sáng tạo với nhà văn anh để ngõ kết thúc khơng trọn vẹn Điều chứng tỏ anh lao động nghệ thuật cách nghiêm túc, sáng tạo, chủ động dấn thân lối viết, không đổi nội dung mà cịn cách tân hình thức để đáp ứng yêu cầu thời đại thỏa mãn nhu cầu thưởng thức nghệ thuật độc giả hôm nay.Những sáng tác mang dấu ấn chủ nghĩa sinh anh đơi chỗ cịn mang nặng tính triết luận chủ quan, rườm rà điều khơng so với đóng góp mà anh mang đến cho văn học hịa dịng chảy chung văn xi Việt Nam đương đại Trở lại cách khẳng định Sartre: Thuyết sinh thuyết nhân bản, ta khơng thể phủ định tư tưởng tích cực mà triết thuyết mang lại Văn học mang dấu ấn chủ nghĩa sinh góp phần làm cho người ý thức quyền sinh để từ họ tự lựa chọn cách sống, cách thực giấc 151 mơ để tìm thấy ý nghĩa sống Giúp họ vươn lên để trở thành nhân vị độc đáo đồng thời cảnh tỉnh họ trước sa lầy biến thành kẻ vong thân, đánh gương mặt đặc hữu Cho nên, bỏ qua tiêu cực nó, theo cảm nhận chủ quan mình, chúng tơi nhận thấy triết thuyết giúp người không ngừng đấu tranh với để giúp họ hồn thiện ngày Vấn đề thể người vùng đất khám phá vô tận, suy ngẫm mang tính sinh tiếp tục khai thác văn học Việt Nam tương lai Trên chúng tơi vừa trình bày kết nghiên cứu Dấu ấn chủ nghĩa sinh truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Trong khuôn khổ giới hạn luận văn trình độ thâm nhập cịn hạn chế, luận văn không tránh khỏi hạn chế việc khảo sát tư liệu, chưa sâu khảo sát hết phạm trù sinh, đối tượng khảo sát phạm vi nước mà chưa mở rộng tìm hiểu văn học sinh nước ngồi hay việc khái quát vấn đề Song qua việc dấu ấn chủ nghĩa sinh sáng tác Nguyễn Danh Lam nhìn từ nội dung phương thức thể hiện, hy vọng nghiên cứu đóng góp bé nhỏ, góp phần khẳng định đóng góp độc đáo nhà văn trẻ say mê với chữ tự đổi lối viết vào dịng chảy liền mạch khuynh hướng sinh văn xuôi Việt Nam thời kỳ sau đổi mới, đặc biệt văn xuôi Việt Nam đương đại 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, (ngày truy cập 10/10/2017) Bakhtin (1992) Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki Hà Nội: Nxb Giáo dục Bùi Bích Hạnh (2015) Thơ trẻ Việt Nam 1965 – 1975, khuôn mặt trữ tình Hà Nội: Nxb Văn học Bùi Cơng Thuấn (2010) Giữa dòng chảy lạc – Giữa dòng sinh Nguồn bichkhe.org(ngày truy cập 16/1/2017) Bùi Thanh Truyền (2014) Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn học Bùi Thanh Truyền (2018) Tản văn Nam Bộ đầu kỷ XXI từ góc nhìn phê bình sinh thái Hội thảo Phê bình sinh thái: Lí luận ứng dụng Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Dương Tử Thành, (2012) Nguyễn Danh Lam mong viết “chút để nghĩ” Nguồn: vnexpress.net: https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang- van/nguyen-danh-lam-mong-viet-duoc-chut-gi-de-nghi-2135256.html (ngày truy cập 16/1/2017) Đinh Hồng Phúc (2016) Thuyết sinh thuyết nhân (Jean – Paul Sartre) Hà Nội: Nxb Tri Thức Đoàn Ánh Dương (2012) “Lạc thể” Nguyễn Danh Lam Báo Văn nghệ số 11 Đỗ Đức Hiểu (1987) Phê bình văn học sinh chủ nghĩa Hà Nội: Nxb Văn học Đỗ Ngọc Thạch (2011) Vài đặc điểm văn xuôi đại Việt Nam Nguồn: http://Www.Bichkhe.Org/Home.Php?Cat_Id=147&Id=1583 (ngày truy cập 28/9/2017) E Mounier (dịch giả Thụ Nhân) (1970) Những chủ đề triết học sinh Thái Nguyên: Nxb Thị Nùng Gordon E Bigelow (dịch giả: Cao Hùng Lynh) (2007) Đôi nét chủ nghĩa sinh Nguồn: http://redsvn.net/doi-net-ve-chu-nghia-hien-sinh (Ngày truy cập: 28/3/2018) Hoài Nam (2006) Giữa vòng vây trần gian – đan dệt biểu tượng huyền thoại Nguồn: vannghequandoi.com.vn (ngày truy cập 4/8/2017) 153 Hoài Nam (2012) Viết văn, việc không nhà văn Nguồn: nguoidaibieunhandan.vn (ngày truy cập 4/8/2017) Hoàng Phê (2002) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hoàng Văn Thắng (1945) Quan niệm Gi.P.Xáctơrơ người “Hiện sinh nhân thuyết Tạp chí triết học, https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_t%C3%ADp(ngày truy cập 9/6/2018) Huỳnh Diễm Hồng Thư (2016) Triết lý sinh tiểu thuyết đô thị miền Nam trước 1975 Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Như Phương (2008) Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam1954-1975 (trên bình diện lý thuyết) Tạp chí Văn học, số 9, tr.91-103 Karl Jaspers (Tuệ Hạnh dịch) (2008) Chân lý biểu tượng Cà Mau: Nxb Phương Đông Lại Nguyên Ân (2017).150 Thuật ngữ Văn học.Hà Nội: Nxb Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2007) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Giáo Dục Lê Huy Bắc (2004) Truyện ngắn lí luận tác giả tác phẩm Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2015).Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Lê Hương (2015) Cuộc đời cửa: Cuốn tiểu thuyết đáng đọc suy ngẫm Tạp chí Nhật Lệ số tháng 8.Nguồn: http://www.nhavantphcm.com.vn/the-gioisach/cuoc-doi-ngoai-cua-nguyen-danh-lam.html ((ngày truy cập: 3/4/2017) Lê Minh Phong.(2015).Vì Nguyễn Danh Lam đoạt giải C tiểu thuyết với “Cuộc đời cửa” Lê Minh Quốc (2015) Nhà văn Nguyễn Danh Lam: Sáng tác hay thay tả cho Nguồn: phunuonline.com.vn,http://leminhquoc.vn/bao-chi/leminh-quoc-viet/1009-nha-van-nguyen-danh-lam-sang-tac-hay-thay-ta-cho-condeu-quan-trong-nhu-nhau.html (ngày truy cập: 9/7/2018) 154 Lê Thị Bảo Trang (2016) Dấu ấn chủ nghĩa sinh sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần Khóa luận tốt nghiệp Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Mai Hải Oanh (2009).Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam đương đại Hà Nội: Nxb Hội Nhà Văn Mai Thị Bình (2014).Các kiểu dạng nhân vật đơn văn xuôi ViệtNam đương đại (qua số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Huy Thiệp, TạDuy Anh, Chu Lai Nguyễn Danh Lam) Luận văn thạc sĩ khoa học văn học Hà Nội: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Nguồn: báo thể thao văn hóa,https://thethaovanhoa.vn/bong-da/vi-sao-nguyendanh-lam-doat-giai-c-tieu-thuyet-voi-cuoc-doi-ngoai-cua (ngày truy cập 8/10/2017) Nguồn:http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/quan_niem_cua_gipxactoro2.html (Ngày truy cập: 28/3/2018) Nguyễn Danh Lam (2004).Bến vô thường.Hà Nội:Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Danh Lam (2005).Giữa vòng vây trần gian.Hà Nội:Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Danh Lam (2009).Mưa thánh mười một.Hà Nội:Nxb Hội Lao Động Nguyễn Danh Lam (2010).Giữa dòng chảy lạc Hồ Chí Minh: Nxb Văn Nghệ Nguyễn Danh Lam (2014).Cuộc đời cửa.Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Danh Lam (2016).Hợp đồng quỷ Hà Nội: Nxb Văn học Nguyễn Hồng Nhung (2014) Một giọt từ đọa đày Hà Nội: Nxb Tri Thức Nguyễn Khắc Viện (2001) Từ điển tâm lý Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Tiến Dũng, Võ Anh Tuấn (2015) Một số vấn đề cần thống nghiên cứu chủ nghĩa sinh Thông tin khoa học xã hội, số Hà Nội: Viện Thông tin Nguyễn Tiến Dũng (2005) Chủ nghĩa sinh - lịch sử, diện Việt Nam TP Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp Nguyễn Tiến Dũng (2011) Triết lí sinh tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI Luận Văn thạc sĩ văn học Huế Đại học Huế Nguyễn Thái Hoàng (2015) Sự gặp gỡ số motif tiểu thuyết “Giữa vòng vây trần gian” (Nguyễn Danh Lam) “Người đàn bà cồn cát” 155 (Kobo Abe) Tạp chí Sơng Hương Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c336/n20750/Su-gap-go-cua-mot-so-motif-trong-tieu-thuyet-Giua-vongvay-tran-gian-Nguyen-Danh-Lam-va-Nguoi-dan-ba-trong-con-cat-KoboAbe.html, (ngày truy cập: 9/1/2018) Nguyễn Thái Hoàng (2016) Dấu ấn chủ nghĩa sinh văn xuôi Việt Nam đương đại Luận án tiến sĩ Hà Nội: Học viện Khoa học Xã hội Nguyễn Thành Thi (2011) Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguồn: http://www.sachhay.org/diem-sach/ChiTiet/2041/am-anh-hien-sinhtrong-truyen-ngan-nguyen-huy-thiep (ngày truy cập 11/10/2017) Nguyễn Thị Kim Tiến (2018) Tiếp cận truyện ngắn đương đại Nam Bộ từ góc nhìn phê bình sinh thái tinh thần Kỷ yếu hội thảo Phê bình sinh thái: Lí luận ứng dụng Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2016) Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Vũ Đình Giang Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh: Trường Đại học Văn Hiến Nguyễn Văn Dân (2002).Văn học phi lý Hà Nội: Nxb Văn hố Thơng tin Nguyễn Văn Trung (1964) Một vài cảm nghĩ người phản kháng Albert Camus Tạp chí Văn, số 2, Sài Gịn Nguyễn Vĩnh Ngun (2005) Bến vơ thường – giới người không mặt Nguồn: https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/ben-vo-thuongthe-gioi-nhung-nguoi-khong-mat-1882256.html (ngày truy cập 8/10/2017).` Phạm Minh Lăng (1984) Mấy trào lưu triết học phương Tây.Hà Nội:Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Phạm Thị Thắm (2015) Dấu ấn chủ nghĩa sinh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Luận văn thạc sĩ Hà Nội: Trường đại học Sư phạm Hà Nội, 33 Nguyễn Đình Thi (1942).Triết học Nietzsche Hà Nội: Nxb Tân Việt, Phan Cự Đệ (1975) Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập Hà Nội: Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 156 Phan Thái Vàng Anh (2010) Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI – Từ góc nhìn hậu đại Nguồn http:// khoavanhocngonngu.edu.vn (ngày truy cập 11/10/2017) Roland Barthes (1997) Độ không lối viết Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn Song Phạm (2005) Mười ba bến vô thường! Nguồn:http://www.sggp.org.vn/muoi-ba-trong-mot-ben-vo-thuong157400.html (ngày truy cập 8/10/2017) Thái Phan Vàng Anh (2010) Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn (ngày truy cập: 14/6/2018) Thái Phan Vàng Anh (2014) Khuynh hướng sinh tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Nguồn:http://Vannghequandoi.Com.Vn/Binh-Luan-Van- Nghe/Khuynh-Huong-hiensinh-trong-tieu-thuyet-viet-nam-sau-1986-7357.html (ngày truy cập 10/10/2017) Thái Phan Vàng Anh (2017) Dịng chảy phi lí tiểu thuyết việt nam đương đại Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/dong-chay-phi-li- trong-tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai-10144.html Thích Đức Nhuận (1965) Vào đạo Phật qua lối ngõ J P Sartre Tạp chí Vạn Hạnh, số 6, Sài Gịn, tr7 Trần Đình Sử 2008 Giáo trình dẫn luận Thi pháp học Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Đình Sử.(2008) Lý luận văn học – tập Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Hoài Anh (2009) Khuynh hướng phê bình chịu ảnh hưởng tư tưởng tơn giáo thị miền Nam 1954-1975 Tạp chí Văn học, số 11, tr.91-100 Trần Hoàng Thiên Kim (2012) Nhà văn Nguyễn Danh Lam: Tiểu thuyết nguyên mẫu Nguồn: cand.comhttp://vnca.cand.com.vn/doi-song-vanhoa/Nha-van-Nguyen-Danh-Lam-Tieu-thuyet-cua-toi-khong-co-nguyen-mau329733/ ( ngày truy cập 4/10/2017) Trần Nhật Thu (2016) Cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010 Luận án tiến sĩ Huế: Trường đại học Huế Trần Thái Đỉnh (2015) Triết học sinh Hà Nội: Nxb Văn học 157 Trần Thanh Hiệp (1965) Jean Paul Sartre tự hay đau khổ Tạp chí nghiên cứu phát huy văn hóa Phật giáo dân tộc, số Sài Gịn Trần Thị Thơm (2013) Con người loạn tác phẩm Linda Lê nhìn từ trường phái phê bình xã hội học Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Nguồn: http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/13865/12569, ngày truy cập 14/4/2018) Trần Thị Thúy (2013) Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam Luận văn thạc sĩ., Hà Nội: Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thiện Đạo (2001) Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc Hà Nội: Nxb Văn học Trương Đăng Dung (1998) Thế giới nghệ thuật Franz Kafka Tạp chí Văn học, tr.59-65 Việt Quỳnh (2012) Nguyễn Danh Lam tiểu thuyết Cuộc đời cửa: Nhặt nhạnh mảnh đời bình dị Nguồn: moingay1cuonsach.com.vn(ngày truy cập 28/9/2017) PL PHỤ LỤC Một số hình ảnh chân dung tác giả tác phẩm PL DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ Trần Thị Thanh Quang (2017) Thân phận người trí thức tiểu thuyết “Cuộc đời cửa” Nguyễn Danh Lam Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn học Đông Nam Bộ kỷ XX Đại học Thủ Dầu Một Trần Thị Thanh Quang (2018) Cảm quan thực phi lý, kỳ ảo văn xuôi Nguyễn Danh Lam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nghiên cứu dạy học ngữ văn nhà trường Đại học Thủ Dầu Một Trần Thị Thanh Quang (2018) Cảm quan người cô đơn Giữa vòng vây trần gian Giữa dòng chảy lạc Nguyễn Danh Lam Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học lần Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ... biến chủ nghĩa sinh sáng tác Nguyễn Danh Lam 46 Chương DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN DANH LAM NHÌN TỪ CẢM QUAN VỀ HIỆN THỰC, CON NGƯỜI 51 2.1 Dấu ấn sinh thể cảm quan... văn phương diện mang dấu ấn sinh truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn dấu ấn sinh truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam nhìn từ phương diện... Nguyễn Danh Lam sáng tác mang dấu ấn sinh? ??, vào tìm hiểu: Cuộc đời tác phẩm, Điều kiện tiếp biến chủ nghĩa sinh sáng tác Nguyễn Danh Lam Chương 2: Dấu ấn sinh truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Danh

Ngày đăng: 21/12/2020, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan