1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền thống và hiện đại trong kịch lưu quang vũ

141 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hải Vân TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KỊCH LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hải Vân TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KỊCH LƯU QUANG VŨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI TRẦN QUỲNH NGỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2018 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hải Vân LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Bùi Trần Quỳnh Ngọc – người hướng dẫn nhiệt tình tận tụy định hướng nghiên cứu giúp đỡ, dẫn suốt khoảng thời gian làm luận văn Tôi xin cảm ơn khoa Ngữ Văn phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, gia đình, người thân hết lịng giúp đỡ tơi hồn thành Luận Văn Trân trọng Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2018 Ký tên Nguyễn Thị Hải Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Chương VÀI NÉT VỀ VẤN ĐỀ “TRUYỀN THỐNG”, “HIỆN ĐẠI” VÀ VỊ TRÍ CỦA LƯU QUANG VŨ TRONG VĂN HỌC KỊCH NHỮNG NĂM 80 THẾ KỈ XX 13 1.1 Vài nét vấn đề “truyền thống” “hiện đại” 13 1.1.1 Khái niệm “truyền thống” “hiện đại” 13 1.1.2 Vấn đề “truyền thống” “hiện đại” kịch Việt Nam nói chung 17 1.2 Vị trí Lưu Quang Vũ văn học kịch năm 80 kỉ XX 23 1.2.1 Hoàn cảnh xã hội Việt Nam sau 1975 23 1.2.2 Diện mạo Văn học Văn học kịch Việt Nam năm 80 kỉ XX 28 1.2.3 Lưu Quang Vũ – “hiện tượng” kịch Việt Nam năm 80 kỉ XX 30 Chương TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KỊCH LƯU QUANG VŨ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 36 2.1 Thể qua đề tài 36 2.1.1 Đề tài gắn với văn học truyền thống 36 2.1.2 Đề tài gắn với đời sống đại 40 2.2 Thể qua cốt truyện 44 2.2.1 Cốt truyện từ văn học truyền thống 45 2.2.2 Cốt truyện từ đời sống đại 52 2.3 Thể qua nhân vật kịch 59 2.3.1 Cái nhìn mẻ nhân vật truyện dân gian, lịch sử 60 2.3.2 Phát triển tuyến nhân vật đời thường 67 Chương TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KỊCH LƯU QUANG VŨ THỂ HIỆN QUA PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 83 3.1 Thể qua “đan xen thể loại” kịch Lưu Quang Vũ 83 3.2 Thể qua ngôn ngữ kịch 91 3.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 91 3.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 104 3.3 Yếu tố kì ảo kịch Lưu Quang Vũ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyền thống đại vấn đề quan trọng tiến trình lịch sử văn học nói chung lí luận văn học nói riêng Khi yêu cầu đổi mặt trở nên thiết, vấn đề trở nên thời sự, nóng hổi Cùng với phát triển xã hội, văn học nghệ thuật phải thay đổi theo để đáp ứng đòi hỏi mà xã hội đặt Những yếu tố truyền thống dần thay yếu tố đại hơn, mẻ Tuy nhiên, giá trị truyền thống khơng phải mà biến hoàn toàn, mà kế thừa phát huy điều tốt đẹp, loại bỏ khơng cịn phù hợp với thời Vừa tiên tiến, vừa gìn giữ sắc văn hóa truyền thống tạo nên văn học nghệ thuật phát triển toàn diện Một nghệ thuật “đến đại từ truyền thống” 1.2 Kịch nói loại hình nghệ thuật “sinh sau đẻ muộn” nước ta Trước kỉ XX nước ta phổ biến loại hình kịch hát chèo, tuồng; miền Nam có cải lương… Đến khoảng năm 1920, văn hóa phương Tây xâm nhập vào nước ta, theo đó, kịch nói xuất dần khẳng định vị trí riêng Như bao loại hình nghệ thuật khác, kịch nói Việt Nam chịu tác động q trình “hiện đại hóa” qua thời gian để phù hợp với phát triển xã hội 1.3 Nói đến kịch nói Việt Nam, khơng thể bỏ qua tên Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài, phương diện ông có đóng góp định, từ thơ, truyện, kịch đến phê bình sân khấu Ở thể loại ơng để lại thành tựu Trước viết kịch, Lưu Quang Vũ nhà thơ tiêu biểu thời chống Mỹ u thích, ơng lại ý đánh giá cao mảng kịch Riêng năm 80 kỉ XX, Lưu Quang Vũ xem tượng có sân khấu kịch Việt Nam Tuy đời ngắn ngủi (1948-1988) vỏn vẹn 10 năm cống hiến cho sân khấu, ông để lại 50 kịch Kịch ông hầu hết đồn kịch lớn, có tiếng nước dàn dựng đạt nhiều huy chương kì Hội diễn sân khấu toàn quốc Nhiều kịch dàn dựng nhiều lần tận u mến Khơng q nói kịch Lưu Quang Vũ thời kỳ đổi (từ năm 1986) kiện văn học nghệ thuật Việt Nam Không lớn số lượng, mà tác phẩm kịch Lưu Quang Vũ mang giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn sâu sắc, đặc biệt nhiều nhà phê bình đánh giá kịch Lưu Quang Vũ tác phẩm tiên phong vấn đề đổi Để có thành tựu đó, Lưu Quang Vũ ý thức kết hợp chặt chẽ có hiệu tính truyền thống tính đại tác phẩm kịch 1.4 Tác phẩm Lưu Quang Vũ thời đại văn học nghệ thuật chuyển mạnh mẽ mang tính thời đại lớn, nói lên nhiều vấn đề nóng hổi xã hội Có thể thấy, Lưu Quang Vũ tác giả thời đại hóa nhiều mặt, chúng tơi nhận thấy rằng, kịch ơng có hài hịa đan xen nét truyền thống dân tộc vào nét đại, thể nhiều mặt từ đề tài, cốt truyện, nhân vật hay ngơn ngữ… Vị trí Lưu Quang Vũ kịch nói đại Việt Nam đến khó thay Đã gần 30 năm kể từ ngày ông mất, kịch ơng ln đón nhận nồng nhiệt dịp công chiếu Không phổ biến sân khấu, kịch Lưu Quang Vũ với giá trị nội dung nghệ thuật sâu sắc đưa vào chương trình sách giáo khoa phổ thơng chương trình, giáo trình trường đại học Việc đưa tác phẩm kịch Lưu Quang Vũ vào chương trình dạy học khẳng định giá trị mà kịch ông mang lại cần hệ trẻ tiếp nhận phát huy Và lần khẳng định Lưu Quang Vũ mà tên tiêu biểu cho kịch nói Việt Nam đại, nhà tiên phong thời kì đổi mới, đạt thành tựu đóng góp tích cực cho diện mạo văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XX Từ lý trên, việc vào tìm hiểu đề tài Truyền thống đại kịch Lưu Quang Vũ cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử vấn đề a Những công trình nghiên cứu truyền thống đại văn học nghệ thuật Vấn đề truyền thống đại việc phát triển nghệ thuật nước nhà vấn đề quan trọng cấp thiết Rất nhiều nhà nghiên cứu văn hóa dành mối quan tâm sâu sắc cho vấn đề Cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến cơng trình Đến đại từ truyền thống Trần Đình Hượu Bàn văn hóa truyền thống dân tộc phát triển xã hội đại, Trần Đình Hượu coi trọng sắc văn hóa dân tộc, ơng viết: “Trong sáng tạo văn hóa, dân tộc từ lâu có thói quen, ưa thích, sở trường, khuyết tật làm nên đặc sắc Nắm vững đó, bước mù quáng nhờ phần dự đốn để định hướng bước tương lai” [74, tr.1] Như vậy, giá trị truyền thống quan trọng phát triển xã hội, hội tụ, kết tinh phẩm giá, lĩnh, cốt cách, tâm hồn dân tộc Trần Đình Hượu định hướng nhìn nhận đắn văn hóa truyền thống, coi văn hóa truyền thống cội nguồn, việc xây dựng văn hóa tương lai không tách rời giá trị truyền thống Một số cơng trình khác lí giải khái niệm khẳng định lại giá trị văn hóa dân tộc, văn hóa truyền thống phát triển đời sống xã hội, định hướng hướng đắn việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống Có thể kể đến viết Văn hóa dân tộc truyền thống đại Nguyễn Văn Dân; Văn hóa cổ truyền, văn hóa truyền thống truyền thống văn hóa Nguyễn Xn Kính; Tính truyền thống yêu cầu đổi thiên niên kỷ tới Lê Đăng Doanh… Riêng văn học, việc xử lý mối quan hệ truyền thống đại vô quan trọng Bài viết Tính dân tộc tính đại văn học nghệ thuật thời kỳ đổi Cao Thị Hồng in Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1/2015 rõ mối quan hệ biện chứng hai khái niệm trên, rõ “vấn đề giữ gìn phát huy sắc dân tộc trở thành mục tiêu hàng đầu việc xây dựng văn hóa Việt Nam thời đại mới” [68, tr.1] Hiện đại hóa văn học tách rời khỏi giá trị mà văn học truyền thống mang lại, phản ánh đứng thực tế sắc dân tộc phải gìn giữ nâng cao Nhấn mạnh mối quan hệ hai khái niệm “truyền thống” “hiện đại”, Vũ Duy Thông Chuyển biến nhận thức tính dân tộc văn học nghệ thuật khẳng định: “tính dân tộc tính đại thực thể văn hóa động, ln ln đào thải bồi đắp; quan hệ hai phạm trù sống động, biện chứng bổ sung cho nhau; Tính dân tộc tính đại khơng xung đột, mâu thuẫn nhau” [81, tr.1] Một số viết, nghiên cứu kịch nói, kịch truyền thống, dù mang hướng nghệ thuật biểu diễn nhiều hơn, tham khảo nguồn tư liệu hữu ích để tìm hiểu thêm tác động sân khấu truyền thống phát triển sân khấu kịch đại Có thể điểm qua số như: Giữ gìn sắc dân tộc sân khấu truyền thống: Cần có hướng (Nguyễn Phan Thọ); Âm nhạc truyền thống kịch nói (Nguyễn Thị Bích Phượng); luận án Mối tương tác nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống với kịch nói Việt Nam (Đỗ Thị Hương)… b Những cơng trình nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ Trước năm 1980, giới nghiên cứu văn học biết đến Lưu Quang Vũ tài thơ, bút truyện ngắn nhà báo Với tác phẩm kịch đầu tay: Sống tuổi 17 (1979) hàng loạt kịch xuất sau năm 1980 sân khấu gây tiếng vang, thức đưa Lưu Quang Vũ trở thành nhà viết kịch đại tài sân khấu Việt Nam Khái quát đường sáng 121 tự nhận thức lại người sống đại phức tạp trước Yếu tố kì ảo đây, vậy, mang dáng hình khác với chức khác qua sáng tạo Lưu Quang Vũ Ngọc Hân công chúa kịch đề tài lịch sử, nhiên có thấp thống bóng hình yếu tố kì ảo cuối kịch Đó hình ảnh Nguyễn Huệ lên cờ tang, oai phong lẫm liệt với áo bào đỏ rực buổi đầu đến Thăng Long Hồn Nguyễn Huệ nhắc lại cho thấy chiến công, đóng góp ơng dấu mốc đáng ghi nhớ lịch sử Sự xuất ông tiếp thêm sức mạnh cho người vợ đau khổ Ngọc Hân, khiến bà nhớ người phụ nữ mạnh mẽ, độc lập nhiều trách nhiệm cần gánh vác Yếu tố kì ảo điểm xuyết nhẹ, lại ý nghĩa giúp cho kịch có kết thúc hấp dẫn Yếu tố kì ảo giúp cho việc gợi nhắc khứ trở nên mềm mại, không thô cứng, dễ vào lịng người xem Nhìn chung, kì ảo kịch Lưu Quang Vũ cơng cụ để qua đó, nhân vật nhận thức thân phương tiện để tác giả truyền tải tư tưởng thân vào tác phẩm Đặc biệt, yếu tố kì ảo cách thức giúp tác giả nói vấn đề coi “cấm kị” hoàn cảnh xã hội Khi nhiều vấn đề chưa thể đề cập trực tiếp, kì ảo trở áo ngụy trang hoàn hảo để chuyển tải tư tưởng, quan niệm Cũng mà yếu tố kì ảo vốn quen thuộc từ văn học dân gian trở nên hấp dẫn vận dụng vào văn học thời kì đổi mới, hấp dẫn mang vào lớp kịch Người xem cần có nhạy cảm vốn sống định để cảm thụ hết hay, ý nghĩa kịch Yếu tố kì ảo giúp mang lại chất thơ, gợi nhắc đẹp truyền thống, nguồn khứ với điều bi tráng, Ngọc Hân cơng chúa hay hình ảnh người vợ hóa đá chờ mong chồng Linh hồn đá Đó nét đẹp nghệ thuật viết kịch Lưu Quang Vũ Qua kì ảo, Lưu Quang 122 Vũ thể trăn trở người, kì ảo phần chìm tâm hồn người, cần vượt qua người trở nên hồn thiện Là kì ảo thực chất thực, người giây phút khó khăn đời khơng lần tự phân thân mà đối thoại với mình, dễ dàng thỏa hiệp với điều không đắn Lưu Quang Vũ chẳng qua mượn kì ảo văn học truyền thống mà nói lên vấn đề tại, vấn đề cịn nóng hổi dù trải qua thời đại 123 Tiểu kết Không nội dung mà khía cạnh nghệ thuật, nghệ thuật viết kịch hay biểu diễn sân khấu, Lưu Quang Vũ tâm đưa yếu tố truyền thống vào kịch thổi cho gió mới, đại Về phương diện thể loại, kịch Lưu Quang Vũ có gặp gỡ kịch hát truyền thống Việt Nam kịch nói đại, tạo nên phong cách kịch đậm đà sắc thể dấn ấn riêng tác giả Ngôn ngữ kịch Lưu Quang Vũ sử dụng tài tình, đan xen nhuần nhuyễn ngơn ngữ đối thoại độc thoại Ngôn ngữ kịch đa dạng giọng điệu, truyền tải tư tưởng nhiều kiểu nhân vật sống, phù hợp với xã hội có nhiều biến chuyển, nhiều luồng suy nghĩ Điểm đặc sắc kịch Lưu Quang Vũ thể việc vận dụng yếu tố kì ảo Các chi tiết xuất đắt giá kịch, dù kì ảo lại giúp truyền tải thực cách đầy đủ nhiều góc độ Như nhà nghiên cứu Phan Ngọc nói “có kịch pháp Lưu Quang Vũ”, Lưu Quang Vũ với nghệ thuật viết kịch tài tình mang đến diện mạo mẻ cho kịch nói Việt Nam thúc đẩy phát triển văn học Việt Nam 124 KẾT LUẬN Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài, lĩnh vực nào, ngịi bút ông gặt hái thành công định Với 10 năm viết kịch quan điểm “viết kịch để sống với người”, Lưu Quang Vũ để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ: 50 kịch Những sáng tác kịch ông mang đến “một thời hoàng kim chưa biết đến trở lại được” cho sân khấu nước nhà Đến với kịch sau với thời gian khơng phải q dài, kịch mảnh đất màu mỡ để ông phát huy hết khả sáng tạo Lưu Quang Vũ ln miệt mài suy nghĩ, đối thoại phản biện lại với sống, mang đến cho khán giả nhiều giá trị to lớn, tự ý thức mang lại cho ông thành công định, giúp ông trở thành tên tuổi hàng đầu kịch nói Việt Nam Trong trình sâu vào tìm hiểu tính truyền thống đại kịch ơng, người viết rút nhân xét sau: Truyền thống đại yếu tố quan trọng việc phát triển văn học nghệ thuật nói chung, sở đổi Hai khái niệm dường đối lập, mối quan hệ chúng thực chất mối quan hệ kế thừa phát triển Hai yếu tố song hành tạo nên văn hóa, văn học vừa mẻ lại vừa đậm đà sắc Việc thấu hiểu vận dụng cách hiệu hai yếu tố vào sáng tác thể tâm, tầm người nghệ sĩ, ý thức việc phát triển nghệ thuật nước nhà dựa việc kế thừa cách tân truyền thống Riêng kịch nói, thể loại xuất trễ nước ta, loại hình du nhập hoàn toàn từ phương Tây, việc kế thừa giá trị truyền thống, kết hợp nhuần nhuyễn với đại hướng đắn việc phát triển kịch nói riêng Việt Nam Nhiều tác giả có ý thức theo hướng đó, số có Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ thực trường hợp “vơ tiền khống hậu” kịch Việt Nam Tài 125 kịch độc đáo ông hình thành từ nôi gia đình với tố chất thông minh trái tim người nghệ sĩ giành cho nghệ thuật Kịch ông đặt vào bối cảnh xã hội lúc có giá trị tác động nhiều mặt Ngồi việc góp phần lên án chống lại tiêu cực xã hội, kịch Lưu Quang Vũ gìn giữ phát huy giá trị văn hóa – đạo đức truyền thống dân tộc, khẳng định vẻ đẹp thiện, lẽ phải, củng cố cho khía cạnh tinh thần người Lưu Quang Vũ mạnh dạn bước khỏi bó buộc nghệ thuật chế quản lý thời kì sau chiến tranh Ơng có cách tân nội dung cách truyền tải, tạo nên khơng khí đối thoại với khản giả, mang đến cho kịch dân tộc diện mạo đầy sinh khí Cịn lĩnh vực sân khấu, kịch ông với nhiều tác giả khác giúp cho đời sống sân khấu trở nên khởi sắc hơn, mang lại nguồn thu nhập lớn, nâng cao đời sống cho nghệ sĩ, giúp vực dậy thể loại kịch Việt Nam Kịch Lưu Quang Vũ lựa chọn đưa vào chương trình dạy học phổ thơng hay bậc đại học giá trị nhân văn giá trị mặt nghệ thuật mà kịch ông mang lại Kịch Lưu Quang Vũ có hệ thống đề tài, cốt truyện, nhân vật vô đa dạng phong phú Một nét đặc sắc kịch Lưu Quang Vũ thể giá trị truyền thống, khai thác từ nguồn đề tài, cốt truyện, nhân vật có sẵn văn học dân gian bồi đắp thêm da thịt để trở thành tác phẩm kịch mang thở thời đại Điều cho thấy tài tác giả tiếp thu xử lí tinh hoa truyền thống dân tộc, tạo nên diện mạo mẻ sinh động cho câu chuyện vốn quen thuộc Trong xu hướng tìm với cội nguồn xây dưng văn học – nghệ thuật đại đậm đà sắc dân tộc, Lưu Quang Vũ xứng đáng người tiên phong Những đề tài, cốt truyện, nhân vật đại (đơi có thực) tác giả khác họa chân thực, giản dị gần gũi, phản ánh rõ thực xã hội Điều tác giả muốn khơi sâu 126 bình diện đạo đức người xã hội có nhiều biến chuyển Những thực trạng đáng quan ngại tha hóa đạo đức, đánh giá trị cốt lõi Vấn đề trị, xã hội, tuổi trẻ hay tình yêu đề cập đến kịch Lưu Quang Vũ với tinh thần mẻ, tự dân chủ Những cốt truyện không dừng lại việc tả thực đơn thuần, mà mở rộng, tổ chức lại xung đột cách hấp dẫn, truyền tải rõ nét đề tài tác phẩm Những xung đột sống – chết, thiện – ác, cũ - mới, bảo thủ - tiến bộ… với nhiều sắc thái khác đan cài xếp cách chặt chẽ kịch Tất nội dung thể qua giới nhân vật sinh động Các nhân vật mới, họ nhân vật có thật lịch sử, ta biết trước qua câu chuyện dân gian; họ thành phần khác xã hội thực mà ta vốn quen, từ nơng dân, cơng nhân đến trí thức, người có địa vị… qua ngịi bút tác giả họ bồi đắp thêm nét tính cách khai thác nhiều khía cạnh mẻ Nhân vật kịch Lưu Quang Vũ cõi người thu nhỏ với trăn trở suy tư, khát khao tìm đấu tranh để hồn thiện nhân cách Hệ thống đề tài, cốt truyện nhân vật kịch Lưu Quang Vũ tạo nên kịch xuất sắc tái lại xã hội, truyền tải quan niệm tác giả phương tiện để đối thoại với khán giả Tính truyền thống đại kịch Lưu Quang Vũ cịn thể qua nghệ thuật viết kịch tài tình ơng Kịch nói Lưu Quang Vũ có gặp gỡ với kịch hát truyền thống âm nhạc bước khỏi lối tả thực thông thường để thể tính trữ tình Vốn nhà thơ với tình yêu nghệ thuật truyền thống, kịch Lưu Quang Vũ gắn liền với điệu hát, âm nhạc vần thơ Khơng thế, tính trữ tình cịn tốt lên từ ý tưởng kịch, tựa đề hay ngôn ngữ kịch Nghệ thuật ngôn từ kịch Lưu Quang Vũ sáng tạo cách linh hoạt, đan xen ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Ngôn từ gần gũi, giản dị đa tầng nghĩa Sắc thái ngôn ngữ 127 đa dạng ứng với nhân vật ông, dấu ấn mang đậm nét Lưu Quang Vũ có lẽ tính triết lý chất thơ kịch Điểm đặc sắc nghệ thuật viết kịch Lưu Quang Vũ việc vận dụng yếu tố kì ảo cách khéo léo chi tiết kịch Đối với thể loại đậm tính tả thực kịch, góp mặt yếu tố kì ảo trở nên thú vị Cái thực không bị che lấp đi, mà qua kì ảo lại lên rõ nét nhiều góc độ Chỉ hư cấu, kì ảo khiến cảm thấy lo sợ ta thấy điều diện sống, người Tất sáng tạo độc đáo nghệ thuật viết kịch Lưu Quang Vũ tạo nên dấu ấn lẫn đâu được, vừa sắc lại vừa mang cá tính cá nhân tác giả, mang đại văn học đổi Kịch Lưu Quang Vũ tất nhiên tránh khỏi hạn chế ơng làm cho văn học kịch thời kì đổi khơng thể phủ nhận Cũng khơng thể khơng nhắc đến đóng góp ông việc gìn giữ phát huy giá trị truyền thống dân tộc, tiên phong việc xây dựng kịch nói Việt Nam đại, phát triển mang dấu ấn riêng nghệ thuật dân tộc Đầu năm 2000, Lưu Quang Vũ trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Đó phần thưởng xứng đáng cho mà người nghệ sĩ cống hiến khơng nghệ thuật nói chung mà cịn cho đời sống Đã lâu sau ngày ông mất, sân khấu nước tiếp tục tái dàn dựng kịch ông, nhiều lần hiệu ứng khán giả tích cực ngày Đó minh chứng cho thương hiệu kịch tác giả mà vị trí ơng khó có thay được, kể trước hay lâu sau 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hà Diệp (1989), “Về mảng kịch Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí văn học số Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Ngọc Đức (1984), “Một chặng đường vấn đề đặt phát triển kịch”, Tạp chí Văn học số Dương Ngọc Đức (1998), “Lưu Quang Vũ chúng ta”, Tạp chí Sân khấu số 8 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phùng Dũng (1998), “Người cõi nhớ”, báo Hà Nội mới, 15/08/1998 10 Lê Hương Giang (2008), “Nhân vật phụ kịch Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 11 Vũ Hà (2007), “Tôi và Lưu Quang Vũ”, Văn học Việt Nam đại - Tác giả, tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Vũ Hà, Ngô Thảo (1988), Lưu Quang Vũ - tài năng, đời người, Nxb Thông tin Hà Nội 13 Nguyễn Mạnh Hà (2000), “Để Lưu Quang Vũ tồn mãi”, báo Tuổi trẻ chủ nhật, 24/08/2008 129 14 Vũ Hải (1986), “Những tác giả đạt huy chương vàng hội diễn sân khấu tồn quốc”, Tạp chí Sân khấu số 15 Đỗ Thị Hạnh (2014), Luận văn thạc sĩ “Kịch Lưu Quang Vũ qua số tác phẩm viết đề tài đổi mới”, ĐH Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 16 Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Henri Be'nac (2006), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nguyễn Thế công dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Hiển (2007), “Hồn Trương Ba, da hàng thịt, từ truyện cổ dân gian đến truyện Lưu Quang Vũ - xét mặt tư tưởng triết học”, Văn học Việt Nam đại - Tác giả, tác phẩm, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch”, Tạp chí Văn học số 20 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Lê Thị Hoa (2010), Luận văn thạc sĩ “Thế giới nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ”, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 22 Đỗ Thị Hương (2004), Luận án tiến sĩ “Mối tương tác nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống kich nói Việt Nam”, Viện Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 23 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Hà Nội 24 Nguyễn Lân (1998), Từ điển từ nghĩa Hán Việt, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương – học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130 28 Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, vấn đề bản, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phùng Quý Nhâm – Lê Ngọc Trà (1997), Lí luận văn học, ĐH Sư Phạm Tp.HCM, Tp.HCM 31 Nhiều tác giả (1960), Lĩnh nam trích quái, Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế Giới, Tp.HCM 33 Nhiều tác giả (2008), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), tập VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (2008), Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại, Nxb Văn học nghệ thuật Đà Nẵng 35 Nguyễn Nhị Nương (2006), Luận văn thạc sĩ “Nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ”, Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tp.HCM 36 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội - Trung tâm từ điển học, Hà Nội 37 Đình Quang (2004), Về đặc trưng hướng phát triển tuồng chèo truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 38 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 40 Mai Thị Tâm (2007), Luận văn thạc sĩ “Đặc điểm mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ”, Đại học Vinh, Nghệ An 41 Tất Thắng (2002), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 42 Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 43 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 131 44 Nguyễn Kiến Thọ (2012), Luận án tiến sĩ “Thơ ca dân tộc Hmông-từ truyền thống đến đại”, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 45 Lưu Khánh Thơ, Lý Hoài Thu (2007), Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lưu Khánh Thơ (2003), Lưu Quang Vũ – Tác phẩm giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Sân khấu, Hà Nội 47 Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ - tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Thơng tin Hà Nội 48 Lưu Khánh Thơ (1997), Lưu Quang Vũ, thơ đời, Nxb Văn hóa - Thơng tin Hà Nội 49 Lý Hoài Thu (2006), “Lưu Quang Vũ chặng đường kịch Việt Nam cuối kỉ XX”, Tạp chí Văn học số 50 Lý Hoài Thu (2009), “Hồn Trương Ba, da hàng thịt, nơi kết thúc cổ tích bắt đầu xung đột kịch”, Tạp chí văn học số 51 Lưu Trung Thủy (2017), Luận án tiến sĩ “Kịch văn học phát triển sân khấu kịch nói đương đại thành phố Hồ Chí Minh”, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp.HCM 52 Phan Trọng Thưởng (1986), “Khoảnh khắc vô tận”, Tạp chí sân khấu số 12 53 Phan Trọng Thưởng (1986), “Kịch Lưu Quang Vũ - trăn trở lẽ sống, lẽ làm người”, Tạp chí Văn học số 54 Phan Trọng Thưởng (1989), “Nhân đọc xem Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Tạp chí Văn học số 55 Phan Trọng Thưởng (1991), “Phép ứng xử với chết kịch Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Văn học số 56 Phan Trọng Thưởng (1996), Giao lưu văn học sân khấu, Nxb Văn học, Hà Nội 132 57 Phan Trọng Thưởng (2001), “Tổng quan tiến trình văn học kịch Việt Năm sau kỉ XX”, Tạp chí Văn học số 58 Phan Trọng Thưởng (2003), “Văn học thời kì 1975 – 1985 vấn đề xã hội hậu chiến”, Tạp chí Văn học số 10 59 Viện Văn học (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Vũ Quang Vinh (1985), “Tôi chúng ta, hay khẳng định người mới”, Tạp chí Sân khấu số 61 Lưu Quang Vũ (2008), Di cảo-nhật ký thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 62 Lưu Quang Vũ (2013), Tuyển kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 63 Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh, Vương Trí Nhàn (1979), Diễn viên sân khấu, Nxb Văn hóa, Hà Nội 64 Nguyễn Hồng Yến (2014), Luận văn thạc sĩ “Liên văn kịch Lưu Quang Vũ”, ĐH Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Website 65 R.AILEAU, Đoàn Văn Chúc dịch (2012), Khái niệm “truyền thống”, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhungvan-de-chung/2317-r-aileau-khai-niem-truyen-thong.html (Ngày truy cập: 17/07/2017) 66 Nguyễn Văn Dân (2012), Văn hóa dân tộc truyền thống đại, http://bienphongvietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/thong-tin-tu-lieu/620ff.html (Ngày truy cập: 24/03/2018) 67 Đặng Hiển (2015), “Hồn Trương Ba da hàng thịt” từ truyện cổ dân gian đến kịch Lưu Quang Vũ - Sự phát triển triết lý sống, http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triet-hoc-VietNam/Hon-Truong-Ba-da-Hang-thit-tu-truyen-co-dan-gian-den-kich-ban- 133 cua-Luu-Quang-Vu-Su-phat-trien-cua-mot-triet-ly-song-454.html (Ngày truy cập: 02/11/2017) 68 Cao Thị Hồng (2015), Tính dân tộc tính truyền thống văn học nghệ thuật từ thời kỳ đổi đến nay, http://vanvn.net/chuyen-van-chuong/vetinh-dan-toc-va-tinh-hien-dai-trong-van-hoc-nghe-thuat-tu-thoi-ky-doimoi-den-nay/177781 (Ngày truy cập: 18/10/2017) 69 Đỗ Hương (2007), Đặc trưng nghệ thuật diễn xuất kịch hát truyền thống Việt Nam, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vanhoa-to-chuc-doi-song-ca-nhan/85-do-huong-dac-trung-cua-nghe-thuatdien-xuat-kich-hat-truyen-thong-viet-nam-1.html (Ngày truy cập: 18/10/2017) 70 Nguyễn Xuân Kính (2008), Văn hóa cổ truyền, văn hóa truyền thống truyền thống văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-vietnam/vhvn-nhung-van-de-chung/786-nguyen-xuan-kinh-van-hoa-cotruyen-van-hoa-truyen-thong-va-truyen-thong-van-hoa.html (Ngày truy cập: 24/3/2018) 71 Lê Nguyên Long (2009), Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php/liluan- phebinh/380-v-khai-nim-cai-ki-o-va-vn-hc-ki-o-trong-nghien-cu-vn-hc (Ngày truy cập: 22/12/2017) 72 Hồ Ngọc, Kiều Anh (2013), Hiện thực xã hội "nóng" kịch Lưu Quang Vũ, http://sankhau.com.vn/news/hien-thuc-xa-hoi-van-nong-trongkich-cua-luu-quang-vu.aspx (Ngày truy cập: 24/03/2018) 73 Vương Trí Nhàn (2012), Tìm nghĩa khái niệm đại, http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=11758&lang=vi&site=30 (Ngày truy cập: 18/10/2017) 134 74 Nguyễn Huy Phòng (2015), Đến đại từ truyền thống, http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=340878 (Ngày truy cập: 24/03/2018) 75 Nguyễn Thị Bích Phượng (2015), Âm nhạc truyền thống kịch nói, http://skdahcm.edu.vn/?p=1148 (Ngày truy cập: 18/10/2017) 76 Nguyễn Huy Quang (2015), Nhìn nhận sắc văn hóa sân khấu kịch, http://www.spnttw.edu.vn/Pages/Articledetail.aspx?articleid=4541 (Ngày truy cập: 18/10/2017) 77 Trần Đình Sử (2013), Tính đại lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam kỉ XX, https://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/15/tinh-hiendai-va-lich-su-ly-luan-phe-binh-van-hoc-viet-nam-the-ki-xx/ (Ngày truy cập: 24/03/2018) 78 Trần Đình Sử (2013), Tăng cường tính đại văn học lí luận văn học Việt Nam, https://trandinhsu.wordpress.com/2013/04/13/ttang-cuongtinh-hien-dai-trong-su-phat-trien-van-hoc-va-li-luan-van-hoc-viet-nam/, (Ngày truy cập: 24/03/2018) 79 Nguyễn Thị Minh Thái (2015), Tính đại - Linh hồn kịch Lưu Quang Vũ, http://danviet.vn/van-hoa/tinh-hien-dai-linh-hon-kich-luu-quang-vu623397.html (Ngày truy cập: 18/10/2017) 80 Nguyễn Phan Thọ (2009), Giữ gìn sắc dân tộc sân khấu truyền thống-cần có hướng đúng, http://cand.com.vn/van-hoa/Giu-gin-bansac-dan-toc-cua-san-khau-truyen-thong-Can-co-huong-di-dung-146085/ (Ngày truy cập: 18/10/2017) 81 Vũ Duy Thông (2013), Chuyển biến nhận thức tính dân tộc văn học - nghệ thuật, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/dong- chay/item/21270902-chuy%E1%BB%83n-bi%E1%BA%BFnnh%E1%BA%ADn-th%E1%BB%A9c-v%E1%BB%81-t%C3%ADnh- 135 d%C3%A2n-t%E1%BB%99c-trong-v%C4%83n-h%E1%BB%8Dcngh%E1%BB%87-thu%E1%BA%ADt.html (Ngày truy cập: 24/03/2018) 82 Bùi Thanh Truyền (2014), Dịng chảy kì ảo tiến trình văn học Việt Nam http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Dong-chay-ki-aotrong-tien-trinh-van-hoc-Viet-Nam-300.html 24/03/2018) (Ngày truy cập: ... Chương VÀI NÉT VỀ VẤN ĐỀ “TRUYỀN THỐNG”, “HIỆN ĐẠI” VÀ VỊ TRÍ CỦA LƯU QUANG VŨ TRONG VĂN HỌC KỊCH NHỮNG NĂM 80 THẾ KỈ XX 13 1.1 Vài nét vấn đề ? ?truyền thống? ?? ? ?hiện đại? ?? 13 1.1.1... học Văn học kịch Việt Nam năm 80 kỉ XX 28 1.2.3 Lưu Quang Vũ – ? ?hiện tượng” kịch Việt Nam năm 80 kỉ XX 30 Chương TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG KỊCH LƯU QUANG VŨ NHÌN TỪ... vật văn học truyền thống có thật lịch sử - Chương Truyền thống đại kịch Lưu Quang Vũ nhìn từ phương diện nghệ thuật Chương tập trung nghiên cứu hài hòa truyền thống đại kịch Lưu Quang Vũ qua phương

Ngày đăng: 20/12/2020, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w