Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ NGỌC HỊA TRUYỀN THỐNG BÁC HỌC VÀ TRUYỀN THỐNG BÌNH DÂN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành Phố Hồ Chí Minh -2007 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Hà Ngọc Hòa MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.1 Giai đoạn trước năm 1945 3.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 3.3 Giai đoạn sau năm 1975 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 4.1 Phương pháp hệ thống 15 4.2 Phương pháp lịch sử - xã hội 15 4.3 Phương pháp so sánh 16 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI VẤN ĐỀ 16 5.1 Đối tượng nghiên cứu 16 5.2 Phạm vi vấn đề 16 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 16 Chương 1: QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TRUYỀN THONG TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 17 1.1 Tìm hiểu văn tác phẩm Nguyễn Khuyến 17 1.2 Quá trình chuyển biến tư tưởng nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến 24 1.2.1 Nhận diện trống rỗng, vơ nghĩa tầng lớp trí thức đương thời 25 1.2.2 Phản ánh sống, người nông thôn 35 1.3 Những ảnh hưởng truyền thông thơ Nguyễn Khuyến 40 1.3.1 Tìm hiểu truyền thơng bác học truyền thơng bình dân 40 1.3.2 Sự kết hợp yếu tố truyền thống thơ Nguyên Khuyến 45 Tiểu kết chương I 50 Chương 2: TRUYỀN THỐNG BÁC HỌC VÀ TRUYỀN THƠNG BÌNH DÂN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN XÉT TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VE CON NGƯỜI, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT52 2.1 Quan niệm nghệ thuật người 52 2.1.1 Con người ưu tư 53 2.1.2 Con người tự trào 60 2.1.3 Con người sống nông thôn 68 2.2 Không gian nghệ thuật 74 2.2.1 Không gian tâm trạng 76 2.2.2 Không gian sinh hoạt 83 2.3 Thời gian nghệ thuật 91 2.3.1 Thời gian tâm trạng 92 2.3.2 Thời gian kiện 102 Tiểu kết chương 107 Chương 3: TRUYỀN THỐNG BÁC HỌC VÀ TRUYỀN THONG BÌNH DÂN TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN XÉT TỪ NGƠN NGỮ VÀ THỂ LOẠI 109 3.1 Ngơn ngữ 109 3.1.1 Nghệ thuật sử dụng điển cố, thi liệu Hán học 110 3.1.2 Nghệ thuật sử dụng ca dao, thành ngữ, tục ngữ 118 3.2 Thể loại 124 3.2.1 Truyền thống sáng tạo thơ Nôm Đường luật 125 3.2.2 Truyền thống sáng tạo thơ hát nói 136 3.2.3 Truyền thống sáng tạo câu đối 142 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 Tiếng Việt 151 Tiếng Pháp 161 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 162 Các báo 162 Sách 162 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trải qua mười kỷ xây dựng phát triển, văn học trung đại Việt Nam đạt thành tựu to lớn việc xây dựng văn học mang đậm sắc dân tộc khẳng định vị trí so với nước láng giềng phương Đơng Để có thành tựu ấy, nhà thơ trình sáng tác vừa biết kế thừa, tiếp thu truyền thống, vừa cách tân, đưa văn học xa việc thực nhiệm vụ lớn lao đất nước, hạnh phúc người Vì thế, kế thừa truyền thống cách tân nghệ thuật điều kiện thiếu tách rời trình phát triển văn học Văn học Việt Nam dường giai đoạn có tác động truyền thống bác học truyền thống bình dân Cố nhiên, cách tác động tiếp thu giai đoạn, tác giả có khác Nguyễn Khuyến (1835 -1909) nhà thơ lớn văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tác phẩm ông để lại phong phú đa dạng nhiều thể loại thơ chữ Hán, thơ chữ Nơm, câu đối, hát nói, văn tế Thơ Nguyễn Khuyến khơng có ý nghĩa phản ánh thực nhà thơ đương thời, mà cịn có ý nghĩa đặc biệt phát triển lịch sử văn học nói chung Sự xuất nhà thơ góp phần đưa thơ ca Việt Nam từ trung đại chuyển dần sang cận đại Những thành công nhà thơ nội dung hình thức phản ánh, thể kế thừa cách sáng tạo truyền thống bác học truyền thống bình dân Vì vậy, để hiểu sâu hơn, tồn diện thơ Nguyễn Khuyến, không tiếp cận truyền thống qua xem xét lại cách tiếp cận truyền thống giai đoạn văn học trước Đấy lý chọn đề tài “Truyền thống bác học truyền thống bình dân thơ Nguyễn Khuyến” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đi sâu vào nghiên cứu truyền thống bác học truyền thống bình dân thơ Nguyễn Khuyến, để thấy sáng tác nhà thơ ln có kết hợp, sáng tạo tài tình tính un bác truyền thống bác học với tính nơm na giản dị truyền thống bình dân Từ đó, rút kết luận đóng góp có giá trị nhà thơ cho văn học nước nhà Thơ văn Nguyễn Khuyến từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu thu thành tựu to lớn Tuy nhiên cơng trình xoay quanh vấn đề "Con người thơ" Nguyễn Khuyến Ở đó, nhà nghiên cứu lý giải tiếng cười trào phúng, phân tích tư tưởng yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo, tâm hồn thơ gắn liền với người dân, với làng cảnh Việt Nam, giải bi kịch xuất - xử theo cảm hứng riêng lẻ mà nhận thấy tất thống hành trình tư tưởng nhà thơ Mải miết vào giới người, nhà nghiên cứu chưa để ý đến làm nên tâm hồn nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến mảnh đất truyền thống văn học Chính vậy, trình nghiên cứu, tìm hiểu Nguyễn Khuyến, chúng tơi cố gắng vào tồn sáng tác ông, so sánh đối chiếu với thơ ca nhà thơ lớn giai đoạn văn học cụ thể, để có đánh giá xác người tác phẩm thơ Nguyễn Khuyến LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Có thể thấy rằng, gần kỷ qua "Nguyễn Khuyến - Đời thơ" nhà nghiên cứu hai miền Nam - Bắc quan tâm định vị Dường chặng đường nghiên cứu, lại phát thêm đôi điều lạ nhà thơ Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tơi tính chất mục đích cơng trình nghiên cứu chi phối, nên đến chưa có cơng trình, viết chuyên sâu tìm hiểu truyền thống bác học truyền thống bình dân thơ Nguyễn Khuyến Để thấy trình nghiên cứu tác giả, chia thành ba giai đoạn sau: 3.1 Giai đoạn trước năm 1945 Các cơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến chưa nhiều Năm 1925, tác phẩm "Quốc văn trích diễm" Dương Quảng Hàm giới thiệu thơ Nôm Nguyễn Khuyến Đến năm 1934, tác phẩm "Nam thi hợp tuyển", nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Ngọc có nhận xét tinh tế Nguyễn Khuyến "Ông bậc văn hay có tiếng, văn nơm ơng đủ lối ca, từ, thi, phú mà lối lỗi lạc người Xét riêng thơ ơng, ơng người thuộc nhiều ca dao, tục ngữ, khí văn dồi dào, ý tứ kín đáo." [98; 313] Và đến năm 1943, "Việt Nam văn học sử yếu", nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm xếp nhà thơ Nguyễn Khuyến vào "khuynh hướng trào phúng": "Ông hay giễu cợt người đời, trích thói đời cách nhẹ nhàng kín đáo, rõ bậc quân tử muốn dùng lời văn trào phúng để Khuyến răn người đời." [38; 398] Ngoài giai đoạn cịn có hai viết trao đổi thơ "Ông phỗng đá " Việt Thường "về ông Việt Thường" Nguyễn Phường báo Tri tân năm 1942, khẳng định thơ "Ơng phỗng đá" hát nói tên Tam Nguyên Yên Đổ 3.2 Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 Đất nước bị chia cắt thành hai miền: miền Nam miền Bắc Thời kỳ thơ văn Nguyễn Khuyến in phổ biến rộng rãi Các nhà nghiên cứu bắt đầu tiếp cận thơ Nguyễn Khuyến với cảm quan, nhận định khác - Ở miền Nam: Giai đoạn có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến Nguyễn Văn Mùi "Luận đề Nguyễn Khuyến" (1959); Lam Giang, Vũ Ký "Giảng luận Nguyễn Khuyến" (1960); Minh Văn, Xuân Tước "Luận Nguyễn Khuyến" (1960); Nguyễn Xuân Hiếu, Trần Mộng Chu "Khảo luận Nguyễn Khuyến" (1960); Phạm Văn Diêu "Việt Nam văn học giảng bình" (1961) với ý kiến, nhận xét khác Đáng ý nhận xét đề tài nông thơn thơ Nguyễn Khuyến Nhóm nhà nghiên cứu Lê Kim Ngân, Nguyễn Tường Minh Võ Thu Tịnh "Văn học Việt Nam kỷ XIX" (1961) cho "Ta chưa thấy thi sĩ Việt Nam tha thiết với đồng quê đất nước nhà Nguyễn Khuyến Ơng sống hẳn với nơng dân, có lo lắng, băn khoăn, tính chất phác, chân thật họ." [97; 397]; nhà nghiên cứu Phạm Thế Ngũ tác phẩm "Việt Nam văn học sử giản ước tân biên" (1965 Tập 3) nhận định "Thơ ông phản ánh cụ thể phong tục cảnh sắc q hương, thơ ơng có tính chất dân tộc đậm đà, tính chất phảng phất thơ Xuân Hương vắng thiếu thơ Trung Quốc." [102; 51] Với nhận định tương tự, tác phẩm "Bảng lược đồ văn học Việt Nam" (1967), nhà nghiên cứu Thanh Lãng cho Nguyễn Khuyến " ơng tổ lối thơ bình dân, bình dân đề tài bình thường, bình dân với tình cảm hồn nhiên, chất phác, bình dân với hình ảnh thơn q, đồng ruộng." [76; 28] Trên sở thơ viết nông thôn, nhà nghiên cứu Hà Như Chi phát nhà thơ Nguyễn Khuyến "dung hòa cao nhã nhà nho với xuề xòa chất phác người dân đồng ruộng." Trong tác phẩm "Việt Nam thi văn giảng luận" (1967) nhà nghiên cứu Hà Như Chi tiếp tục đánh giá cao Nguyễn Khuyến "Tuy học rộng đỗ đạt cao, người cụ luôn tỏ điều hịa cân đối khơng thiên lệch khơng xa lìa gốc gác dân tộc Tóm lại, cụ "nhà nho Việt Nam" với đầy đủ ý nghĩa danh từ ấy." [13; 765] Như vậy, miền Nam, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Khuyến, đánh giá cao tính cách bình dân đề tài viết nông thôn nhà thơ - Ở miền Bắc: So với miền Nam, cơng việc sưu tầm, khảo dị, nghiên cứu thơ Nguyễn Khuyến lại mang tính hệ thống liên tục Trong tác phẩm "Văn học sử Việt Nam hậu bán kỷ XIX" (1952), hai nhà nghiên cứu Nguyễn Tường Phượng, Bùi Hữu Sủng xếp nhà thơ vào "khuynh hướng trào phúng" với Nguyễn Văn Lạc, Trần Tế Xương "Tuy tiêu cực, yên vui với thiên nhiên nơi thôn giã khơng qn đánh thức lịng quốc đồng bào dùng lời châm biếm để trích bọn tham quan lại nhũng hại dân, bán nước." [114; 129] Cùng chung nhận định, Hoàng Ngọc Phách, Lê Thước, Lê Trí Viễn tác phẩm "Thơ văn Nguyễn Khuyến" (1957) xem nghệ thuật trào phúng trữ tình nhà thơ làm nên sắc thái đầy giá trị thực cho văn học giai đoạn Gần hai năm sau, nhà nghiên cứu Văn Tân với "Nguyễn Khuyến, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất", vận dụng quan điểm phương pháp nghiên cứu phần định vị lại thơ văn Nguyễn Khuyến Thành công tác giả nhìn thấy phần tích cực tư tưởng Nho giáo thống nhà thơ sống gần gũi với nhân dân làm nên "Tư tưởng yêu nước Nguyễn Khuyến trí với tư tưởng yêu nước nhân dân." [115; 36] Thời kỳ này, bên cạnh "Nguyễn Khuyến, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất" cịn có "Văn học trào phúng Việt Nam" (1958) Văn Tân; "Lịch sử văn học Việt Nam (Sơ giản)" (1961) Nguyễn Hồng Phong, Văn Tân; "Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam" (1964) Viện Văn học, tất dừng lại việc nhìn nhận tư tưởng trung quân yêu nước nhà nho thống, tố cáo thực xã hội tiếng cười trào phúng Một mốc quan trọng giai đoạn đời tác phẩm "Thơ văn Nguyễn Khuyến" (1971) với tiểu luận Xuân Diệu đầu sách Việc sưu tầm khối lượng thơ chữ Hán chữ Nôm tương đối lớn tập sách giúp cho nhà nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá Nguyễn Khuyến cách thỏa đáng uyển chuyển Bên cạnh Nguyễn 10 KẾT LUẬN Nằm giai đoạn văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, thơ Nguyễn Khuyến có đổi quan trọng q trình phát triển thơ ca Việt Nam chặng đường chuyển tiếp từ trung đại sang cận đại Gần ba trăm thơ chữ Hán, chữ Nôm nhiều câu đối ông để lại, cho thấy tư nghệ thuật nhà thơ vừa kế thừa vừa đổi nhiều bình diện so với thơ ca truyền thống: đổi quan niệm nghệ thuật người, đổi không gian, thời gian nghệ thuật đổi thể loại, ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến làm quan giai đoạn lịch sử đầy biến động dội Thực dân Pháp xâm lược nước ta Triều đình nhà Nguyễn hèn yếu, nhu nhược để đất nước rơi vào tay giặc Các phong trào Cần Vương bị dập tắt Xã hội phong kiến cổ truyền trở thành xã hội thực dân nửa phong kiến đầy trò lố lăng kệch cỡm Vừa "chứng nhân" lịch sử, vừa tượng giao thoa kỷ XIX kỷ XX, Nguyễn Khuyến nhận trống rỗng vô nghĩa tầng lớp trí thức đương thời; để lặng lẽ "treo ấn từ quan" chuyển đề tài từ quan trường ngâm vịnh thuộc phạm trù "cái cao cả" với sống đời thường, mang vẻ đẹp chân thật "cái thơng tục" gắn bó với dân tình làng cảnh Việt Nam Chính hành trình tư tưởng này, mà chuyển đổi đề tài làm nên đa dạng thơ ơng Khơng cịn đấng cơng hầu, bậc khanh tướng, vị anh hùng quen thuộc thơ ca trung đại, mà người dân quê, phần đời bình dị, thầm lặng "làm nên đất nước" bước vào trang thơ tồn Người dân quê vào thơ Nguyễn Khuyến mang theo chất hai mặt tốt - xấu có thực giới nhân quần Nó giản dị so với người cao siêu văn học bác học Nó đa dạng Nó ồn ã Nhưng thực người Quan niệm người đời thường khác xa cách nhìn thể hóa người thơ ca trung đại, phong phú cung bậc, giọng điệu bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương, "thần thơ thánh chữ" Tú Xương sau Gắn liền với sống sinh hoạt hàng ngày người dân quê, không gian thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến có bước tiến so với không gian, thời gian đầy ước lệ, tượng trưng cách điệu thơ ca truyền thống Bàng bạc thơ khơng gian làng q bình, thấm đượm hồn thơ dân tộc, thời gian kiện lặng lẽ trôi số 148 phận vất vả cực nhọc "một nắng hai sương" người dân quê Sự cách tân không gian, thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến trả cho văn học hương vị, cảnh sắc đất nước vốn tồn ca dao, dân ca, mà thể thơ ca truyền thống Sự tái sống vốn có thơ Nguyễn Khuyến mang đầy giá trị nhân Đằng sau vần thơ Nôm mộc mạc, giản dị; đằng sau niềm vui, nỗi buồn có thực đa dạng người dân, thấy lời thức tỉnh, phản ánh xã hội Việt Nam buổi giao thời "Lại thêm gió Tây / Vật chẳng tàn tạ" Những cách tân thơ Nguyễn Khuyến bình diện quan niệm người, không gian thời gian nghệ thuật, cho thấy trình vận động tư nghệ thuật khơng cịn bị chi phối q chặt chẽ quan niệm ước lệ tượng trưng thơ ca truyền thống Tư nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến có nhiều yếu tố đậm chất thực (mặc dầu thời kỳ chủ nghĩa thực Việt Nam chưa đời); nhìn chung thơ Nguyễn Khuyến, âm hưởng thơ Đường, thi pháp cổ xưa đóng vai trị chủ đạo Tư tưởng, đạo đức văn chương nhà nho không cho nhà thơ xa nội dung, đề tài gắn liền với đời nhà thơ Cái làm nên "nghìn thu tiếng cịn" cho thơ văn Nguyễn Khuyến phận thơ chữ Nơm Chính thơ chữ Nôm giản dị, chứa đầy lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân góp phần làm nên Nguyễn Khuyến - nhà thơ chân quê văn học trung đại Luận án "Truyền thống bác học truyền thống bình dân thơ Nguyễn Khuyến" mở nhiều hướng khám phá lạ nhìn nhận tư nghệ thuật phát triển vận động thống tư tưởng nhà thơ Chính hành trình tư tưởng nhân vật trữ tình cô đơn, khắc khoải thơ xâu chuỗi đời nhà thơ làm một: từ anh khoa Thắng ơng quan "Tam Ngun" cụ "Hồng Và" sau Cũng hành trình tư tưởng này, mà tượng tưởng chừng ngẫu nhiên hoàn tồn đối lập nhau, lại tỏ lơgíc bổ sung cho nhau, tạo đa dạng phong phú cho tâm hồn thơ ca nhà thơ Khơng cịn tượng đơn lẻ "xẻ năm, xẻ bảy" nhà thơ: tiếng cười trào phúng, tư tưởng yêu nước, người quan phương, nhà thơ làng quê mà lại Nguyễn Khuyến - nhà thơ ưu tư trăn trở suốt đời 149 Trong tiến trình phát triển thơ Việt Nam, thơ Nguyễn Khuyến có ý nghĩa quan trọng Nó khơng góp phần tạo nên sắc thái lạ cho thơ ca vào mô tả sống đời thường, mà đẩy nhanh tư thơ Việt Nam đường chuyển dần sang cận đại 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch, tuyển chọn giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Lê Bảo (tuyển chọn biên soạn) (2002), Nguyễn Khuyến, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Bích (1961), Thơ văn Nguyễn Quang Bích (Kiều Hữu Hỷ, Lã Xuân Mai, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Thạch Giang dịch), Nxb Văn hóa, Hà Nội Đào Phương Bình, Phạm Tú Châu, Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Văn Hỷ, Hoàng Lê, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Đức Vân (1977), Thơ văn Lý -Trần (Tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đào Phương Bình, Phạm Đức Duật, Trần Nghĩa, Trần Lê Sáng, Đào Thái Tôn, Nguyễn Đức Vân, Nguyễn Đức Vỹ (1978), Thơ văn Lý - Trần (Tập 3), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Canh, Đào Đức Chương (1997), Thi ca Việt Nam thời Cần Vương, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1983), Mấy vẻ mặt thơ ca Việt Nam, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1985), "Một vài phương hướng tiếp cận thơ văn Nguyễn Khuyến", TC Văn học (số04), Hà Nội, tr 21 10 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Đỗ Văn Hỷ, Trần Thị Băng Thanh, Phạm Tú Châu (1988), Thơ văn Lý - Trần (Tập 2, Quyển thượng), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1994), Thi hào Nguyễn Khuyến - Đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Huệ Chi (2003), "Một vài gợi ý phương pháp văn học sử", TC Văn học (số 06), Hà Nội, tr 15 - 24 13 Hà Như Chi (1967), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 151 14 Nhật Chiêu (1994), Bashô thơ Haiku, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Khâm (1981), Văn tuyển văn học Việt Nam (1885 1930), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Đình Chú (1985), "Nguyễn Khuyến với thời gian", TC Văn học (số 04), Hà Nội, tr 13 - 20 17 Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyên An (1990), Tác giả văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Trần Cơn, Đồn Thị Điểm (1950), Chinh phụ ngâm khúc (Vân Bình Tơn Thất Lương dẫn giải thích) (in lần thứ tư), Nxb Tân Việt, Sài Gòn 19 Bùi Văn Cường (sưu tầm biên soạn) (1998), Nguyễn Khuyến giai thoại, Nxb Lao Động, Hà Nội 20 Bùi Văn Cường (chủ biên), Mai Khánh, Lê Hữu Bách (2000), Văn nghệ dân gian Hà Nam, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam xuất 21 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Phạm Văn Diêu (1961), Việt Nam văn học giảng bình, Nxb Tân Việt, Sài Gịn 23 Xn Diệu (giới thiệu) (1979), Thơ văn Nguyễn Khuyến (tái lần thứ hai), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Du (1958), Truyện Thúy Kiều (Trần cửu Trường, Hoàng Hiển hiệu khảo), Nxb Thanh Tâm, Sài Gòn 26 Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Vũ Xuân Đào (2001), Kể chuyện câu đối Việt Nam, Nxb Thanh Hóa 28 Biện Minh Điền (1996), "Trên đường tiếp cận tượng nghệ thuật Nguyễn Khuyến", TC Văn học (số 04), Hà Nội, tr 47 - 52 29 Biện Minh Điền (2001), "Con người cá nhân - ngã sáng tác Nguyễn Khuyến", Te Văn học (số03), Hà Nội, tr 63 - 70 30 Đỗ Bằng Đoàn, Đỗ Trọng Huề (1994), Việt Nam ca trù biên khảo (tái bản), Nxb Tp Hồ Chí Minh 152 31 Bảo Định Giang (1976), Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Văn học giải phóng, Tp Hồ Chí Minh 32 Trần Văn Giàu (giới thiệu) (1970), Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (1858 1900), Nxb Văn học, Hà Nội 33 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: Tư tưởng yêu nước, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 34 A Gurêvích (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ (Hồng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 V Guxep (1999), Mỹ học Polkỉor (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Đà Nẵng 36 Mai Xuân Hải (tuyển chọn, biên soạn) (1998), Lê Thánh Tông - Thơ văn đời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 38 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu (tái bản), Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu, Sài Gòn 39 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam thi văn hợp tuyển (tái lần thứ 9), Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu, Sài Gòn 40 Dương Quảng Hàm (1968), Văn học Việt Nam (tái bản), Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu, Sài Gòn 41 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 G.P.Hêghen (1999), Mỹ học (2 tập) (Phan Ngọc giới thiệu dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 43 Lê Thanh Hiền (2003) (sưu tầm, biên soạn, giới thiệu), Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc toàn tập (tập II), Nxb Văn học, Hà Nội 44 Hoàng Ngọc Hiến (1994), "Về sắc dân tộc cộng sinh văn hóa, tính dân tộc tính đại", TC Văn học (số 11), Hà Nội, tr - 11 45 Vương Trung Hiếu (1996), Tục ngữ Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 46 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội Nxb Mũi Cà Mau, Hà Nội 153 47 Nguyễn Công Hoan (1972), "Về Thơ văn Nguyễn Khuyến", TC Văn học (số 05), Hà Nội, tr 79 - 90 48 Nguyễn Văn Hoàn (1985), "Địa vị Nguyễn Khuyến lịch sử văn học Việt Nam", TC Văn học (số04), Hà Nội, tr 49 Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập (in lần thứ hai), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Trần Ninh Hồ (1994), "Đi sâu vào dân tộc, ta bắt gặp nhân loại", TC Văn học (số 11), Hà Nội, tr 38 - 39 51 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu (Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Huyền (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Huyền (1987), Tú Xương - Tác phẩm, giai thoại, Nxb Tp Hồ Chí Minh 54 Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 55 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời (1900 1930), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Dư Khánh (1996), Phân tích tác phẩm nhìn từ góc độ thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Hồ Như Sơn, Bùi Duy Tân (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam (thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII) (tái lần thứ ba), Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (1995), Nguyễn Công Trứ - Con người, đời thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng Polklore Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 62 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2001), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 154 63 Vũ Ngọc Khánh (2003), Thơ trào phúng Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 64 Vũ Khiêu (chủ biên) (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Vũ Khiêu (2002), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 66 M B Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 67 M B Khrapchenkô (1986), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (tập 2) (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 M B Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Khuê (1997), Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh 70 Trần Khuê (chủ biên) (2000), Nguyễn Bĩnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, Nxb Đà Nẵng 71 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo (tái bản), Nxb Tp Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 N Konrat (1997), Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Lê Đình Kỵ (1998), Phê bình, nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Thanh Lãng (1957), Khởi thảo văn học sử Việt Nam - Văn chương chữ Nôm (in lần thứ hai), Nxb Văn Hợi, Sài Gòn 76 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (quyển hạ), Nxb Trình bày, Sài Gịn 77 Mai Quốc Liên, Nguyễn Quảng Tn, Ngơ Linh Ngọc, Lê Thu Yến (1996), Nguyễn Du toàn tập (Tập 1), Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 78 Tạ Ngọc Liễn (1994), "về tính dân tộc thơ cổ trung đại Việt Nam", TC Văn học (số 11), Hà Nội, tr 20 - 22 79 X Lixêvich (2003), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc (Trần Đình Sử dịch) (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 155 81 Nguyễn Lộc (1982), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 82 Nguyễn Lộc (1990), Nguyễn Du, người đời, Nxb Đà Nẵng 83 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX) (tái lần thứ ba), Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Đặng Văn Lung (2001), "Lộ trình ca trù", TC Văn học (số 07), Hà Nội, tr 27-36 85 Phương Lựu (1983), Tim hiểu nguyên lý văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Phương Lựu (1985), quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học (Tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Phương Lựu (2001), Tiếp tục khen dòng, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 89 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 90 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 91 Huỳnh Lý (chủ biên), Vũ Đình Liên, Nguyễn Đình Chú, Đỗ Đức Hiểu, Lê Thước, Trần Thanh Mại, Hoàng Ngọc Phách, Phạm Thị Để (1984), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập IV (1858 - 1920), Quyển I (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 92 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng phong cách (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 94 Nguyễn Đức Mậu (1998), "Hát nói - Từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học", TC Văn học (số 11), Hà Nội, tr 50 - 59 95 Nguyễn Đức Mậu (giới thiệu biên soạn) (2003), Ca trù nhìn từ nhiều phía, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 96 Lạc Nam (1996), Tim hiểu thể thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 97 Lê Kim Ngân, Nguyễn Tường Minh, Võ Thu Tịnh (1961), Văn học Việt Nam kỷ XIX (Phần cổ văn), Nxb Văn Hiệp, Sài Gòn 156 98 Nguyễn Văn Ngọc (1952), Nam thi hợp tuyển (tái bản), Nxb Bốn phương, Sài Gòn 99 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 101 Phan Ngọc (2000), Văn hóa Việt Nam, cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 102 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tập 3), Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gòn 103 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Đoàn Hồng Nguyên (2001), "Nét riêng Tú Xương hát nói", TC Văn học (số 03), Hà Nội, tr 53 - 62 105 Lãng Nhân (1992), Giai thoại làng Nho (tái bản), Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 106 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (1999), Văn học dân gian - Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 Nguyễn Xuân Ôn (1987), Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn (Đinh Xuân Lâm giới thiệu thích), Nxb Văn học, Hà Nội 108 X M Pêtơrốp (1986), Chủ nghĩa thực phê phán (Nguyễn Đức Nam, Phạm Văn Trọng, Anh Đào dịch), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 109 Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (tái lần thứ 12), Nxb Văn học, Hà Nội 110 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng 111 Duy Phi (biên soạn, dịch thơ) (2003), 249 thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 112 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 113 Vũ Đức Phúc (1985), "Tính bi kịch thơ Nguyễn Khuyến", TC Văn học (số 04), Hà Nội, tr 33 157 114 Nguyễn Tường Phượng, Bùi Hữu Sủng (1952), Văn học sử Việt Nam hậu bán kỷ XIX, Trường Nguyễn Khuyến xb, Hà Nội 115 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1992), Nguyễn Khuyến, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 116 Đặng Đức Siêu (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1998), người cá nhân văn học cổ Việt Nam (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nguyễn Trãi - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Nguyễn Kim Sơn (1998), "Những chuyển biến văn học kỷ XVIII - đầu kỷ XIX nhìn từ góc độ tác động Nho học tới văn học", re Văn học (số 08), Hà Nội, tr 35 - 44 120 Trần Đăng Suyễn (2002), Nhà văn thực - đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 121 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên xb, Hà Nội 123 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận thi pháp học, Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa, Huế 127 Trần Đình Sử (2001), "Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX", TC Văn học (số 08), Hà Nội, tr 6-13 128 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 Văn Tân (1959), Nguyễn Khuyến, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, Nxb Văn sử Địa, Hà Nội 158 130 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong (1961), Lịch sử văn học Việt Nam (Sơ giản), Nxb Sử học, Hà Nội 131 Phan Sĩ Tấn, Bùi Văn Nguyên (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 Trần Thị Băng Thanh (2000), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 133 Hoài Thanh, Hoài Chân (1993), Thi nhân Việt Nam (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 134 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2001), Nguyễn Khuyến - tác gia tác phẩm (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại, Nxb Văn học, Hà Nội 136 Kỷ yếu hội thảo (2002), Một số vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 137 Lê Mạnh Thát (2000), Toàn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 138 Trần Ngọc Thêm (1997), Tim sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 139 Nguyễn Ngọc Thiện (tuyển chọn giới thiệu) (1998), Nguyễn Đình Chiểu - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 140 Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều (1950), Cung oán ngâm khúc (Vân Bình Tơn Thất Lương dẫn giải thích) (in lần thứ tư), Nxb Tân Việt, Sài Gịn 141 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 Lã Nhâm Thìn (2002), "Đặc trưng quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Trãi", TC Văn học (số 10), Hà Nội, tr 45 - 48 143 Trần Nho Thìn (2001), "Bi kịch tinh thần nhà nho Việt Nam với tính cách nhân vật văn hóa (Khảo sát qua trường hợp Nguyễn Trãi)", TC Văn học (số 07), Hà Nội, tr 49 - 59 144 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 159 145 Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang (2002), Nguyễn Thông - Con người tác phẩm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 146 Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Xn Kính (1990), Văn hóa dân gian - Những phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 147 Hồng Trung Thơng (giới thiệu) (1962), Thơ Đỗ Phủ, Nxb Văn học, Hà Nội 148 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ (tái bản), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 149 Dương Thiệu Tống (1995), Tâm trạng Dương Khuê, Dương Lâm, Nxb Văn học, Hà Nội 150 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 151 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Phạm Quang Trung (1999), Thơ mắt người xưa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 153 Trọng Văn (1976), "Về Di chúc Nguyễn Khuyến", TC Văn học (số 05), Hà Nội, tr 145 - 152 154 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú, Huỳnh Lý, Lê Hồi Nam (1976), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 4A), Nxb Giáo dục, Hà Nội 155 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 156 Lê Trí Viễn, Lê Xuân Lít, Nguyễn Đức Quyền (1998), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 157 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 158 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 159 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 160 Lê Xuân Vĩnh cộng tác viên (2001), Văn học sử - quan niệm Những tiếp cận mới, Chuyên đề Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 161 Trần Ngọc vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 162 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam - Dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 163 Trần Ngọc Vương (2003), "Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam", re Văn học (số05), Hà Nội, tr 27 - 31 164 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - Tim tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 165 Hoàng Xuân (tuyển chọn) (1995), Hồ Xuân Hương - Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 166 Trần Thanh Xuân (1983), “Mối quan hệ thơ trào phúng thơ trữ tình thơ Nguyễn Khuyến”, TC Văn học số (01), Hà Nội, tr.90 167 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1987), Từ điển thành ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 168 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb niên, Hà Nội 169 Lê Thu Yến (Biên soạn) (2001), Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội 170 Lê Thu Yến (Biên soạn) (2002), Nhà văn nhà trường – Nguyễn Du, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Pháp 171 Anthologie de la littérature Vietnamiene (1973), Tom 3, (Deuxième moitié du XIXe siècle - 1945), Hanoi 172 Cung Giu Nguyen (1965), Volontés d’existence, Edition France – Asie, Saigon 161 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các báo Hà Ngọc Hòa (1999), Sự cách tân thời gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến, Bình luận văn học, Niên giám 1998, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 176184 Hà Ngọc Hịa (2002), Điển tích thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khoa Ngữ Văn, Đại học Khoa học Huế, tr 54 - 58 Hà Ngọc Hòa (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX - Những vấn đề thể loại, Thông tin khoa học số 13, Đại học Khoa học Huế, tr 22 - 25 Hà Ngọc Hòa (2002), Sự vận động phát triển cửa thơ Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Đề tài cấp Bộ (Nghiệm thu 2005) Hà Ngọc Hòa (2005), Tim hiểu khơng gian nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến, Tạp chí Bình luận văn học, Niên giám 2005, Nxb Văn hoa Sài Gòn, tr 159 - 170 Sách Hà Ngọc Hòa (2006), Nguyễn Khuyến - Nhà thơ làng quê Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 162 ... tài ? ?Truyền thống bác học truyền thống bình dân thơ Nguyễn Khuyến? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đi sâu vào nghiên cứu truyền thống bác học truyền thống bình dân thơ Nguyễn Khuyến, để thấy sáng tác nhà thơ. .. văn, nhà thơ chịu ảnh hưởng truyền thống văn học Và truyền thống văn học Việt Nam hình thành, phát triển tảng văn học bác học văn học bình dân 1.3.1.1 Truyền thống bác học Văn học bác học hay... hưởng truyền thống bác học truyền thống bình dân hạn hẹp nhiều so với ảnh hưởng truyền thống bình dân truyền thống bác học Phần lớn, thể loại văn học dân gian "văn học hóa" (Đỗ Bình Trị), trở