Trong bài viết này, các tác giả đánh giá các ưu điểm, hạn chế của nội dung và mô hình HĐTN sau khi tổ chức thực nghiệm, từ đó đề xuất các biện pháp cho quá trình dạy học trải nghiệm và tổ chức các HĐTN cho môn Ngữ văn ở trường THCS.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 478 (Kì - 5/2020), tr 17-20 ISSN: 2354-0753 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM NỘI DUNG VÀ MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Nguyễn Thị Hồng Nhung Article History Received: 03/02/2020 Accepted: 15/3/2020 Published: 20/5/2020 Keywords Philology, experiential activities, model of experiential education, solutions Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh Email: nguyenhongnhung@cdspbacninh.edu.vn ABSTRACT Nowadays, the organization of experiential activities in teaching Philology is getting much attention and widely deployed This paper presents an overview of the content and model of experiential activities in Philology on the basis of experiments conducted at 05 secondary schools in Bac Ninh province It also discusses the advantages and limitations of content and model of experiential education for teaching and learning Philology Finally, the paper proposes some solutions for improving the effectiveness of teaching, learning and organizing philological experiential activities at secondary schools Mở đầu Qua thực tế giảng dạy mơn Ngữ văn, chúng tơi nhận thấy có số học sinh (HS) chưa thật thích học mơn - học văn, dạy văn cơng việc khó, để dạy học văn có hiệu quả, người dạy người học trước hết phải có niềm say mê, u thích văn chương, có tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc, thêm vào vốn tri thức phong phú, vốn tiếng Việt dồi Mặt khác, xu hướng nghề nghiệp rộng mở ngành khoa học tự nhiên, tính “thực dụng” học tập nguyên nhân khiến có nhiều HS có biểu thờ với mơn Ngữ văn Đặc biệt, hình thức truyền thụ truyền thống lấy thuyết trình làm trở nên đơn điệu, xơ cứng, không phù hợp với tâm lí người đại Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hứng thú học tập, khả sáng tạo HS Để khắc phục bất cập đây, theo chúng tôi, cần phải kết hợp đổi phương pháp dạy học với việc tổ chức hoạt động trải nghiệm (HĐTN) dành riêng cho môn Ngữ văn (Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2018) Trên sở tìm hiểu chương trình mơn Ngữ văn Chương trình giáo dục phổ thơng (Bộ GD-ĐT, 2018), đồng thời tìm hiểu thực trạng HĐTN dạy học Ngữ văn trung học sở (THCS), xây dựng số nội dung mơ hình HĐTN dạy học Ngữ văn cho HS THCS thực thí điểm trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Ninh Trong viết này, đánh giá ưu điểm, hạn chế nội dung mơ hình HĐTN sau tổ chức thực nghiệm, từ đề xuất biện pháp cho q trình dạy học trải nghiệm tổ chức HĐTN cho môn Ngữ văn trường THCS Kết nghiên cứu 2.1 Tiến hành thực nghiệm Dựa thiết kế mơ hình HĐTN Ngữ văn trường THCS gồm giai đoạn (Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2018), thời gian từ tháng 8/2018 đến tháng 4/2019, tiến hành thực nghiệm thí điểm tổ chức HĐTN dạy - học trải nghiệm Ngữ văn 05 trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Ninh Trong tổng số 60 HĐTN tổ chức, có 20 HĐTN thuộc phân môn Tiếng Việt; 15 HĐTN thuộc phân môn Đọc - hiểu văn bản; 25 HĐTN phân môn Tập làm văn Sau thực nghiệm, tiến hành phát phiếu khảo sát lấy ý kiến giáo viên (gồm 17 phiếu) HS (200 phiếu) 100 % GV HS hỏi khẳng định HĐTN thí điểm tổ chức thực trường (cả ngồi học) Chúng tơi thiết kế chủ đề để đưa vào trình thực nghiệm: Các chủ đề HĐTN môn Ngữ văn từ lớp đến lớp Lớp Tên chủ đề Dạy học trải nghiệm tổ chức HĐTN theo chủ đề: Em yêu truyện dân gian Sân khấu hóa truyện dân gian Vị trí học - Tuần 2; tuần (Học kì 1) - Tuần 10-14 17 Dự kiến thời gian thực - Dạy học trải nghiệm: tiết 5-6 (Bài 2: Thánh Gióng); tiết 21-22 (Bài 6: Thạch Sanh) VJE Tạp chí Giáo dục, Số 478 (Kì - 5/2020), tr 17-20 ISSN: 2354-0753 (Học kì 1) Dạy học trải nghiệm tổ chức HĐTN theo chủ đề: Chúng em học văn miêu tả - Em nhà văn - Tuần 22 (Học kì 2) - Tuần 22-24 Dạy học trải nghiệm tổ chức HĐTN theo chủ đề: Chúng em học văn biểu cảm - Viết “người thắp lên lửa tâm hồn” - Tuần (Học kì 1) - Tuần 14 (Học kì 1) Dạy học trải nghiệm tổ chức HĐTN theo chủ đề: Chúng em học văn nghị luận giải thích - Nếu em hiệu trưởng Dạy học trải nghiệm tổ chức HĐTN theo chủ đề: Em yêu tiếng Việt - Tiếng Việt muôn màu Dạy học trải nghiệm tổ chức HĐTN theo chủ đề: Nói giảm, nói tránh - Chúng em giữ gìn sáng tiếng Việt Dạy học trải nghiệm theo chủ đề: Các phương châm hội thoại Tổ chức HĐTN theo chủ đề: Phụ nữ xưa - Tuần 28 (Học kì 2) - Tuần 30-31 (Học kì 2) - Tuần (Học kì 1) - Tuần 7-8 (Học kì 1) - Tuần 10 (Học kì 1) - Tuần 30 (Học kì 2) - Tuần - Tuần (Học kì 1) - Tuần 8-9 (Học kì 1) - Tổ chức HĐTN: sau tiết 39 - Bài 10: Ếch ngồi đáy giếng (trong lớp; thời gian: 1-2 tiết) - Dạy học trải nghiệm: tiết 83 (Bài 20 Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả) - Tổ chức HĐTN: sau tiết 80 Tìm hiểu chung Văn miêu tả); (trong lớp học) - Tổ chức HĐTN: sau học xong Bài 10 - Luyện nói: Biểu cảm vật người (trong lớp học) - Dạy học trải nghiệm: tiết 54 (Bài 13 - Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học) - Dạy học trải nghiệm: tiết 108 (Bài 26: Cách làm văn nghị luận giải thích) - Tổ chức HĐTN: sau tiết 108 (Bài 26: Cách làm văn nghị luận giải thích) - Dạy học trải nghiệm: tiết 17 (Bài 5: Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội) - Tổ chức HĐTN: sau tiết 17 (ngoài lớp) - Dạy học trải nghiệm: tiết 40 (Bài 10: Nói giảm, nói tránh); - Tổ chức HĐTN: Sau tiết 116 (Bài 28: Trả Tập làm văn số 6) - Dạy học trải nghiệm: tiết (Bài 1: Các phương châm hội thoại; Bài - tiết 18: Xưng hô hội thoại) - Tổ chức HĐTN: sau Bài - tiết 39: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga 2.2 Đánh giá kết thực nghiệm 2.2.1 Với hoạt động trải nghiệm Ngữ văn học Đánh giá chủ đề, nội dung HĐTN Ngữ văn học: Có 95% GV 90% HS khẳng định nội dung HĐTN Ngữ văn triển khai thí điểm phù hợp, bám sát chương trình giáo dục THCS phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lí lứa tuổi HS Các nội dung cụ thể hoạt động GV HS trường thí điểm đánh giá thiết kế công phu, cụ thể, gắn với yêu cầu đổi phương pháp, có tính sáng tạo, phát huy lực HS (90% GV 88% HS đánh giá tốt; 2% GV đánh giá tốt; 3% GV 2% HS đánh giá mức vừa phải, dễ thực hiện) Đánh giá mơ hình HĐTN Ngữ văn học: - Về phía GV: có 92% GV cho mơ hình gắn với thực tiễn giảng dạy trường THCS, có tính sáng tạo, giúp GV dễ dàng gắn với đổi phương pháp giảng dạy, tạo hứng thú phát huy tối đa lực HS 8% GV cho mơ hình khó vận dụng với lớp học q đông, thời lượng tiết học ngắn để vận dụng đầy đủ quy trình - Về phía HS: 88% HS cho mơ hình HĐTN áp dụng khiến cho học bớt nhàm chán, kiến thức lĩnh hội nhanh ghi nhớ, vận dụng tốt hơn; em phát huy lực thân 10% HS có hứng thú với mơ hình HĐTN học chưa thực phát huy lực đặc thù mơn Có 2% HS chưa có hứng thú thấy mơ hình địi hỏi người học phải làm việc nhiều 2.2.2 Với hoạt động trải nghiệm Ngữ văn học Đánh giá chủ đề, nội dung HĐTN Ngữ văn ngồi học: Có 90% GV 95% HS khẳng định nội dung HĐTN Ngữ văn học triển khai thí điểm phù hợp, bám sát chương trình mơn Ngữ văn THCS phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lí lứa tuổi HS Các nội dung cụ thể hoạt động GV HS 05 trường thí điểm đánh giá thiết kế công phu, sáng tạo, gắn với yêu cầu đổi giáo dục, tạo hứng thú 18 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 478 (Kì - 5/2020), tr 17-20 ISSN: 2354-0753 phát huy lực HS Có 85% GV 92% HS đánh giá tốt; 5% GV đánh giá tốt; 10% GV 8% HS băn khoăn vài HĐTN liên quan đến vấn đề sở vật chất Nhà trường chưa đáp ứng được, ví dụ: HĐTN Sân khấu hóa truyện dân gian (lớp 6); HĐTN Phụ nữ xưa (lớp 9) Đánh giá mơ hình HĐTN Ngữ văn ngồi học: - Về phía GV: có 92% GV cho mơ hình hợp lí, có tính khoa học sáng tạo, giúp GV dễ dàng gắn với đổi phương pháp giảng dạy, tạo hứng thú phát huy tối đa lực HS 8% GV băn khoăn việc thiếu thốn sở vật chất, vấn đề phối kết hợp gia đình nhà trường phương pháp, cách thức lập kế hoạch, tổ chức thực hiện… - Về phía HS: 98% HS cho mơ hình HĐTN Ngữ văn ngồi học áp dụng khiến cho học bớt nhàm chán, kiến thức lĩnh hội nhanh ghi nhớ, vận dụng tốt hơn; em phát huy tối đa lực thân 2% HS chưa hài lòng phải tham gia nhiều hoạt động Kết khảo sát sở quan trọng để đưa đánh giá ưu điểm tồn việc tổ chức HĐTN Ngữ văn trường THCS * Ưu điểm: Các chủ đề HĐTN dạy học trải nghiệm Ngữ văn hướng đến đặc điểm HĐTN nói chung tính chất đặc thù môn Ngữ văn Nội dung cách thức tổ chức hoạt động nhấn mạnh vào tính tự nguyện cá nhân HS tập hợp nhóm có hứng thú, sở thích, mối quan tâm vấn để nội dung học tập như: đọc - hiểu văn bản; từ vựng, ngữ pháp, cảm thụ, phân tích tác phẩm Việc tổ chức hoạt động lấy xuất phát ban đầu lịng u thích mơn học, ham muốn tìm tịi, sáng tạo, bộc lộ khiếu cá nhân HS tham gia HS đối tượng chủ yếu chủ thể trực tiếp thực hoạt động, vận dụng hiểu biết kĩ để xử lí tình giao tiếp dự kiến nảy sinh thực tiễn GV không trực tiếp tham gia hoạt động HS đóng vai trị người hướng dẫn, tổ chức, tư vấn, đánh giá Các HĐTN Ngữ văn lên lớp có liên quan trực tiếp đến nội dung mơn học chương trình khố, phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí phát triển tư duy, nhận thức HS tham gia hoạt động Vì thế, chủ đề hoạt động có tính sinh động, thực tiễn, gắn bó chặt chẽ với nội dung học tập khố phát triển mức độ sâu rộng HĐTN Ngữ văn xây dựng với hình thức phong phú, đa dạng: Tổ chức trị chơi, sân khấu tương tác, thảo luận nhóm; làm việc cá nhân; thi đọc - kể diễn cảm; giao lưu với nhà văn, nhà nghiên cứu; trưng bày, triển lãm; vấn; làm sách ảnh, tập san Trong trình xây dựng HĐTN Ngữ văn, tác giả lưu ý đến việc kiểm tra, đánh giá người học Kết dựa hiệu sản phẩm hoạt động đặc biệt tinh thần tích cực, tự lực sáng tạo, khả vận dụng kiến thức, kĩ năng, phát triển lực HS Kết đánh giá công bằng, công khai, chủ yếu có tính chất động viên, khích lệ kịp thời HS Ngồi ra, việc đánh giá thực nhiều đối tượng khác GV khơng phải người có quyền lực tuyệt đối đánh giá Các HĐTN Ngữ văn xây dựng tổ chức thí điểm trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Ninh mang lại nhiều ưu điểm cho người học, cụ thể: - Giúp HS hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống; tiếp tục phát triển lực quan trọng đặc thù môn Ngữ văn lực giao tiếp, lực thưởng thức cảm thụ văn chương từ góc độ ngơn ngữ, lực sáng tạo ; từ tham gia vào giao tiếp văn học giao tiếp đời sống cách hiệu - Giúp HS tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình; định hướng cá nhân trở thành chủ thể tiếp nhận sản sinh lời nói cách tích cực, chủ động, sáng tạo, ln có ý thức trải nghiệm hành động trải nghiệm xúc cảm để hình thành nên động cơ, niềm tin, giá trị sống - Giúp HS nâng cao hiểu biết, khả cảm thụ đánh giá hay, đẹp văn chương ngôn từ nghệ thuật; có khả trải nghiệm ngơn từ nghệ thuật tác phẩm văn học, biết kết nối trải nghiệm với trải nghiệm đời sống để thẩm thấu sâu sắc giá trị tác phẩm làm phong phú vốn sống cá nhân, hiểu biết xã hội thân Như vậy, khẳng định, HĐTN Ngữ văn phát huy tác dụng việc nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn THCS, kết nối văn học đời sống cách sâu sắc, tăng cường tính thực tiễn mơn học, phù hợp với nguyên tắc sư phạm dạy học văn gắn với đời sống; góp phần củng cố, mở rộng vốn tri thức cho HS; rèn luyện kĩ làm văn; tăng cường hứng thú HS với môn học 19 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 478 (Kì - 5/2020), tr 17-20 ISSN: 2354-0753 * Tồn tại: - Về nội dung: Các chủ đề HĐTN chưa thực đa dạng phủ khắp lớp học với phân mơn riêng biệt Ví dụ: lớp tập trung nhiều vào HĐTN phân môn Tập làm văn, chưa có HĐTN đọc - hiểu văn bản; lớp lại tập trung nhiều HĐTN Tiếng Việt… - Về mơ hình: + Cần nhấn mạnh liên quan đến đặc thù môn học xây dựng mơ hình HĐTN + Mơ hình có tính khái quát cao nên cần bổ sung chi tiết hướng dẫn thực mơ hình (cả ngồi học) 2.3 Một số biện pháp nhằm tổ chức hiệu hoạt động trải nghiệm Ngữ văn trường trung học sở địa bàn tỉnh Bắc Ninh Từ thực tế nêu trên, đề xuất số biện pháp tổ chức hiệu HĐTN Ngữ văn trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Cụ thể: 1) GV dạy Ngữ văn cần nhận thức tầm quan trọng việc dạy học trải nghiệm tổ chức HĐTN Ngữ văn Coi việc làm cần thiết, xem nhẹ bỏ qua; 2) Việc tổ chức HĐTN Ngữ văn học cần lên kế hoạch cụ thể phân phối chương trình, tổ chuyên môn thống xây dựng nội dung HĐTN phù hợp với điều kiện sở vật chất, nhân lực đối tượng HS; 3) Phòng giáo dục, trường đào tạo GV cần có chương trình bồi dưỡng lực tổ chức HĐTN Ngữ văn cho GV như: lực lập kế hoạch, lực tổ chức, hướng dẫn, giao nhiệm vụ, lực giám sát, lực đánh giá HĐTN (cả học); 4) Xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo, nguồn học liệu để GV HS tham khảo để lựa chọn nội dung hình thức trải nghiệm mơn Ngữ văn phù hợp với điều kiện tình hình thực tế nhà trường; 5) Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đầy đủ cho học tập tổ chức HĐTN môn Ngữ văn; 6) Động viên khuyến khích GV tích cực tổ chức HĐTN Ngữ văn thông qua thi giáo viên dạy giỏi, học tốt; 7) Xây dựng nội dung tổ chức phong trào thi đua lớp sản phẩm trải nghiệm mơn Ngữ văn; khuyến khích động viên HS tham gia câu lạc Văn học, câu lạc thơ, truyện; thi đố vui, Kết luận Có thể thấy, việc xây dựng nội dung, mơ hình tổ chức thực HĐTN Ngữ văn trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Ninh trình bày cần thiết, hiệu góp phần nâng cao lực cho HS Việc học Ngữ văn trở nên nhàm chán HS không trải nghiệm cảm xúc thực, tự bộc lộ suy nghĩ, quan điểm cá nhân sáng tạo nên sản phẩm có ý nghĩa, giúp ích cho việc học tập cho sống Lời cảm ơn: Bài viết sản phẩm đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh (tỉnh Bắc Ninh), mã số: KXBN(07).17 Nhóm tác giả trân trọng cảm ơn UBND tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện để đề tài nghiên cứu ứng dụng giảng dạy trường THCS địa bàn tỉnh Tài liệu tham khảo Bộ GD-ĐT (2006a) Ngữ văn lớp NXB Giáo dục Bộ GD-ĐT (2006b) Ngữ văn lớp NXB Giáo dục Bộ GD-ĐT (2006c) Ngữ văn lớp NXB Giáo dục Bộ GD-ĐT (2006d) Ngữ văn lớp NXB Giáo dục Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Đặng Vũ Hoạt (1996) Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học sở NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hồng Nhung (2018) Vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm dạy học Tiếng Việt trường trung học sở Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, tr 108-112 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2018) Vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo với việc dạy học Ngữ văn trường trung học sở Tạp chí Thế giới ta, số chuyên đề 179, tr 44-49 Tưởng Duy Hải (chủ biên, 2017) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trung học sở NXB Giáo dục Việt Nam 20 ... tổ chức hiệu hoạt động trải nghiệm Ngữ văn trường trung học sở địa bàn tỉnh Bắc Ninh Từ thực tế nêu trên, đề xuất số biện pháp tổ chức hiệu HĐTN Ngữ văn trường THCS địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhằm nâng... dạy học Ngữ văn trường trung học sở Tạp chí Thế giới ta, số chuyên đề 179, tr 44-49 Tưởng Duy Hải (chủ biên, 2017) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn trung học sở NXB Giáo... Nguyệt Nga 2.2 Đánh giá kết thực nghiệm 2.2.1 Với hoạt động trải nghiệm Ngữ văn học Đánh giá chủ đề, nội dung HĐTN Ngữ văn học: Có 95% GV 90% HS khẳng định nội dung HĐTN Ngữ văn triển khai thí điểm