Giáo án tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 18 - Tài liệu học tập tiểu học

20 10 0
Giáo án tổng hợp các môn lớp 5 - Tuần 18 - Tài liệu học tập tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Kĩ năng: Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.. - Học sinh lần lư[r]

(1)

Chủ đề: Chị ngã em nâng

LỊCH BÁO GIẢNG

TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY

ĐDDH Tự làm T Hai

22.12

1 CC

2 TĐ Ơn tập cuối học kì I B phụ

3 T Diện tích hình tam giác B phụ

4 ĐĐ Thực hành cuối học kì I B phụ

5 LTVC Ôn tập tiết 3 B phụ Tr.ảnh

T Ba 23.12

1 AV

2 AV

3 ÂN

4 KT

T.Tư 24.12

1 TĐ Ôn tập cuối học kì I B phụ Tr.ảnh

2 KC Ơn tập cuối học kì I Tr.ảnh

3 T Luyện tập B phụ

4 TLV Ôn tập B.phụ

5 T Luyện tập chung

T Năm 25.12

1 ĐL

2 CT Ôn tập B.phụ

3 LT&C Ôn tập B.phụ

4 T Kiểm tra học kì I B phụ

T Sáu 26.12

1 TLV Kiem tra cuối học kì I B.phụ Tr.ảnh

2 T Hình thang B phụ

3 TV(rèn)

4 TV(rèn

(2)

Thứ hai, ngảy 22 tháng 12 năm

TẬP ĐỌC

Tiết 35 : ÔN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Kiểm tra kỹ đọc thành tiếng học sinh

2 Kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung tập đọc thuộc chủ điểm.

Giữ lấy màu xanh

3 Thái độ:

- Biết nhận xét nhân vật tập đọc - Dẫn chứng nhân vật

II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to + HS: Bài soạn III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’

30’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

- Ôn tập tiết

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

Phương pháp: Thực hành.

- Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm học

- Giáo viên nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”

Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm

thoại

- Yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên nhắc học sinh ý yêu cầu lập bảng thống kê

- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm

- Giáo viên nhận xét

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét nhân vật Mai (truyện “Vườn

chim” Vũ Lê Mai)

Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét nhân vật Mai

- Hát

- Học sinh đọc văn

- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác

Hoạt động nhóm, lớp.

- học sinh đọc yêu cầu  Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm xong dán kết lên bảng

- Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm

(3)

1’

- Giáo viên nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm

- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học

- Dự kiến: Mai yêu, tự hào đàn chim vườn chim Bạn ghét kẻ muốn hại đàn chim Chi tiết minh họa: + Mai khoe tổ chim bạn làm

+ Khiếp hãi thấy Tâm định bắn chim, Mai phản ứng nhanh: xua tay hô to cho đàn chim bay đi, quay ngoắt không thèm nhìn Tâm

 Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc diễn cảm

- Học sinh nhận xét

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TOÁN

Tiết 86 :DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh nắm cách tính diện tích hình tam giác biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác

2 Kĩ năng: Rèn học sinh nắm cơng thức tính diện tích tam giác nhanh, xác. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II Chuẩn bị:

+ GV: hình tam giác + HS: hình tam giác, kéo

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’

34’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Hình tam giác.

- Học sinh sửa nhà - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Diện tích

hình tam giác

4 Phát triển hoạt động:

- Hát

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

(4)

16’

14’

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác

Phương pháp: Đàm thoại, thực

hành, động não

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình

- Giáo viên so sánh đối chiếu yếu tố hình học

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên chốt lại:

2 h a S 

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác

Phương pháp: Thực hành, đàm

thoại, động não

* Bài 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích tam

- Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao  tam giác

A

C H B

- Học sinh ghép hình vào hình tam giác lại  EDCB

- Vẽ đường cao AH

- Đáy BC chiều dài hình chữ nhật EDCB

- Chiều cao CD chiều rộng hình chữ nhật

 diện tích hình tam giác so với diện tích hình chữ nhật (gấp đơi) diện tích hình chữ nhật tổng diện tích ba hình tam giác

+ SABC = Tổng S hình (1 2)

+ SABC = Tổng S hình tam giác

(1và 2) - Vậy Shcn = BC  BE

- Vậy

2 BE BC

S  Shcn gấp đơi Stg

Hoặc

2 AH BC S 

BC đáy; AH cao - Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề - Học sinh đọc - Cả lớp nhận xét

(5)

4’

1’

giác

* Bài 2

- Giáo viên lưu ý học sinh a) + Đổi đơn vị đo để độ dài đáy chiều cao có đơn vị đo + Sau tính diện tích hình tam giác

Hoạt động 3: Củng cố.

- Học sinh nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm nhà: bài1 - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học

- Học sinh tính

- Học sinh sửa a, b - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề - Học sinh nêu tóm tắt - Học sinh giải

- học sinh giải bảng - Học sinh sửa

Hoạt động cá nhân.

- học sinh nhắc lại

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Đạo đức

tiết 18 : THỰC HÀNH CUỐI KÌ I

I/MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố KT học từ đến Giúp hS hiểu ý nghĩa việc giúp đỡ người già trẻ nhỏ- ý nghĩa việc hợp tác với người xung quanh, hiểu phải tơn trọng phụ nữ

-Kĩ năng: Thực đúng, biết xử lí tình theo nội dung -Thái độ: Đồng tình với hành vi thái độ đắn

II/CHUẨN BỊ:

- GV: Bài tập xử lí tình huống- sắm vai

- HS: Ôn tập

III/CÁC HOẠT ĐỘNG ( 35 phút )

1 Ổn định: Nhắc trật tự (1 pht) 2.Kiểm tra:

Từ tuần 12 đến tuần 17 em học nào?

3.Dạy mới: a/ Giới thiệu bài: HĐ1: HĐ lớp Đàm thoại:

- Vì kính trọng người già thương u em nhỏ?

=>Kính già u trẻ Tơn trọng phụ nữ

Hợp tác với người xung quanh Nhắc lại tựa

=>Người già trẻ em là………… truyền thống tốt đẹp dân tộc ta

=>Phụ nữ có vai trị quan trọng… tơn trọng

(6)

+ Tại phụ nữ người đáng tôn trọng?

+ Biết hợp tác với người xung quanh có lợi gì?

HĐ2: Rèn luyện kĩ phân biệt hành vi - GV phát phiếu học tập

Yêu cầu: Khoanh vào ý em cho

- Trực quan: Dán tờ phiếu lớn lên bảng e , Không nhường đồ chơi cho em nhỏ - Thu phiếu – sửa - Nhận xét HĐ3: Bày tỏ thái độ trước hành vi - GV phát thẻ màu

Qui định: Màu đỏ: tán thành

Màu vàng: không tán thành Gv lớp nhận xét

HĐ4: Sắm vai – xử lí tình

- Giao tình cho nhóm chuẩn bị sắm vai

1) Để chuẩn bị tham gia hội diễn văn nghệ trường, lớp phải có tiết mục dự thi Là thành viên lớp em thực nào?

2) Chuẩn bị phong trào trồng nhớ ơn Bác, cô giao nhiệm vụ cho tổ trồng Là thành viên tổ em làm gì?

- Bình chọn nhóm sắm vai tự nhiên thể vai…

- Nhận xét – kết luận HĐ5: Liên hệ

H : Em nêu việc em làm để thể kính trọng người già yêu thương em nhỏ

H : Những việc em làm để thể em biết hợp tác với người xung quanh

- GV + lớp nhận xét

4.Củng cố – dặn dò: - Tổ chức: Thi kể chuyện- hát – đọc thơ…theo chủ đề GV _ lớp nhận xét

- Nhận xét tiết học

quả tốt

- Hs làm việc cá nhân

1 em lên bảng làm

- Hs lựa chọn ý a, b, c, d đ

Hs suy nghĩ – bày tỏ thái độ Giải thích em tán thành không tán thành - Ý kiến tán thành: b;c

- Các nhóm phân vai trao đổi nhóm Sắm vai trước lớp

- Tập hợp phân công bạn hát hay múa dẻo

Bạn hát- múa giúp đỡ chuẩn bị trang phục …

- Phân công bạn việc cụ thể chuẩn bị cây- đào hố – lắp đất – tưới cây- rào cây…

- HS tự bình chọn

- Hs tự liên hệ

- Hs xung phong hát – đọc thơ kể chuyện mẹ- cô giáo – nữ anh hùng…

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Luyện từ câu : ƠN TẬP CUỐI KÌ I TIẾT 3

(7)

I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

Kiến thức: Kiểm tra tập đọc HTL chủ đề Vì hạnh phúc người giữ lấy màu xanh Củng cố vốn từ môi trường

Kĩ : Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường Đọc trơi chảy lưu lốt TĐ học, tốc độ khoảng 10 tiếng/phút Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn…

Thái độ : Bồi dưỡng vốn từ phong phú, chọn lọc ý từ hay để viết văn, ý thức bảo vệ môi trường

II/CHUẨN BỊ: GV: Phiêu viết tên tập đọc HTL Phiếu khổ lớn để nhóm lập

bảng tổng kết vốn từ môi trường - HS: Xem trước

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG ( 40 phút ) Hoạt động giáo viên 1 Ổn định: Nhắc trật tự

2.Kiểm tra cũ :

3 Bài : Ôn tập tiết 3-củng cố vốn từ về môi trường

HĐ1: KT tập đọc HTL

- GV đính phiếu bốc thăm ghi tên tập đọc HTL

GV nhận xét – ghi điểm

HĐ2: Tổng kết vốn từ môi trường Điền từ ngữ em biết vào bảng sau GV chia nhóm – giao phiếu học tập

- Giải nghĩa từ : sinh quyển, thủy quyển, khí

Hoạt động học sinh

Kiểm tra BT Nhắc lại tựa

HS lên bảng bốc thăm chọn tập đọc trả lời câu hỏi

HS đọc đề =>HĐ nhóm

Các nhóm thảo luận điền vào phiếu học tập Hs đọc giải SGK

Các nhóm lập bảng thống kê dán lên bảng

Sinh quyển- môi trường động vật- thực vật

Thủy quyển- môi trường nứơc

Khí quyển-mơi trường khơng khí

Các vật môi trường

Rừng – người- thú (hổ…) lâu năm (lim, gụ, sến…) ; Cây ăn quả, Cây rau

Sông suối-ao- hồ – kênh – rạch…

Bầu trời- vũ trụ – mây-ánh sáng- khí hậu…

Những hành động bảo vệ môi trường

Trồng gây rừng- phủ xanh đồi trọc- trồng rừng ngập mặn- chống đốt nương- chống săn bắn thú rừng…

Giữ nguồn nước-xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải cơng nghiệp

Lọc khói cơng nghiệp- xử lí rác thải- chống nhiễm bầu khơng khí

GV lớp nhận xét- bổ sung

- Biểu dương nhóm tìm nhiều từ

Liên hệ: Mơi trường địa phương- chất thải khơng khí , nước,…

Ý thức bảo vệ rừng: trồng rừng, bảo vệ rừng, hạn chế phá rừng, săn bắn thú… Tuyên truyền cho người thực

GDhs : yêu vẻ đẹp thiên nhiên

4.Củng cố- dặn dị : Nhận xét tiết học

Tiếp tục ơn tập – HTL thơ học SGK

(8)

Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm

TẬP ĐỌC :

ƠN TẬP CUỐI KÌ I- tiết 4

I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

Kiến thức : -Mức độ y/c kĩ đọc tiết

Kĩ : -Nghe viết tả, viết tên phiên âm tiếng nước ngồi từ ngữ dễ viết sai, trình bày Chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút

Thái độ: Bồi dưỡng HS cảm thụ văn học Rèn tính cẩn thận – óc thẩm mĩ - yêu quý viết Tiếng Việt Gio dục HS yêu quí Tiếng Việt

II/CHUẨN BỊ :

- GV: Phiếu viết tên tập đọc HTL

Tranh ảnh người Tas-ken trang phục dân tộc chợ Tas-ken - HS: Xem trước

III/CÁC HOẠT ĐỘNG ( 35 phút ).

Hoạt động giáo viên 1 Ổn định: Nhắc trật tự

2.Kiểm tra: Khơng kiểm tra HĐ1: Kiểm tra tập đọc HTL

- GV đính phiếu bốc thăm ghi sẵn tên tập đọc HTL

- GV nhận xét ghi điểm

HĐ2: HD HS nghe viết bài: Chợ Tas-ken a)Đọc đoạn viết

b)Tìm hiểu nội dung H : Bài văn tả cảnh gì?

Tas-ken: Thủ nước Udơpekistan c)Luyện viết từ khó

- GV nêu từ khó

- Hs đọc thầm viết – ghi nhận từ khó viết - Hs viết bảng

d)Viết tả - GV đọc tả đ)Chữa lỗi – chấm - GV đọc tả

- GV thu – chấm – nhận xét 4.Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

Hoạt động học sinh

- HS lên bốc thăm đọc bài- trả lời câu hỏi

1 HS đọc tả - Cả lớp theo dõi SGK

- Tả cảnh hoạt động nhộn nhịp chợ Tas-ken

Tas-ken, nẹp, thêu, xúng xính, chờn vươn, thõng dài, ve vẩy

- Hs chép tả vào - Hs đổi cho để sốt lỗi Lắng nghe

Rút kinh nghiệm tiết daïy.

(9)

ƠN TẬP CUỐI KÌ I - ( tiết ).

/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

Kiến thức: Kiểm tra tập đọc HTL Ôn tập từ đồng nghĩa – từ nhiều nghĩa- đại từ xưng hô

Kĩ năng: Đọc thơ trả lời câu hỏi tập Thái độ: Tự giác ôn tập, bồi dưỡng vốn từ thêm phong phú II/CHUẨN BỊ:

- GV: Các tờ phiếu ghi tên tập đọc HTL - HS: Ôn tập kiến thức

III/CÁC HOẠT ĐỘNG ( 40 phút )

Hoạt động giáo viên Ổn định :

2 Bài cũ:

3 Bài mới: Giới thiệu : Ôn tập ( tiết ) Hoạt động1: KT tập đọc HTL

- GV gọi tên HS lên bốc thăm đọc - GV nhận xét ghi điểm

HĐ2: Đọc trả lời câu hỏi

- GV dán yêu cầu câu a – b – c – d lên bảng

- Ôn lại kiến thức từ đồng nghĩa- đại từ xưng hô

Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi a,b,c

a) Tìm thơ từ đồng nghĩa với “biên cương”

b) Trong khổ thơ 1, từ “đầu” “ngọn” dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? c) Những đại từ xưng hô dùng thơ?

d)Viết câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ “Lúa lượn bậc thang mây” gợi cho em GV + lớp nhận xét

- GV ghi điểm 4.Củng cố – dặn dị:

- Về nhà hồn chỉnh viết lại vào câu văn miêu tả( Bài 2a)

- Nhận xét tiết học

Hoạt động học sinh

- HS lên chọn bốc thăm phiếu

- HS đọc trả lời câu hỏi nội dung tập đọc

- Hs đọc : Chiều biên giới Cả lớp đọc thầm SGK

- Đọc giải nghĩa từ “Sở “ SGK - em nhắc lại

- HS thảo luận - Phát biểu

- Đồng nghĩa biên cương biên giới

- Được dùng với nghĩa chuyển

- Đại từ xưng hô: Em, ta

- HS nối tiếp đọc câu vừa đặt

VD: Lúa lẫn mây, nhấp nhơ uốn lượn sóng ruộng bậc thang

TOÁN

Tiết 87 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

(10)

- Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vng (biết độ dài cạnh

góc vng hình tam giác vng)

2 Kĩ năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, xác. 3 Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích mơn học.

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, phấn màu, tình + HS: VBT, SGK, Bảng

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 34’ 10’

20’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Diện tích hình tam giác “.

- Học sinh nhắc lại quy tắc cơng thức tính S tam giác

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Luyện tập. 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức tính diện tích tam giác

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

- Nêu quy tắc cơng thức tính diện tích tam giác

- Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

Hoạt động 2: Luyện tập.

Phương pháp: Thực hành, động não.

* Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Tìm đáy chiều cao tương ứng

* Bài 3:

- Học sinh thảo luận nhóm đơi để tìm cách tính S tam giác vng

- Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vng ta lấy cạnh góc vng nhân với chia

*Bài 4:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu học sinh

- Đo độ dài cạnh hình chữ nhật ABCD

- Hát

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh nhắc lại nối tiếp

- Học sinh trả lời

Hoạt động lớp.

- Học sinh đọc đề - Học sinh giải vào - Học sinh sửa miệng

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc đề

- Học sinh vẽ hình vào tìm chiều cao

- Học sinh nêu nhận xét - Học sinh nêu quy tắc - học sinh nhắc lại

- Học sinh làm tập vào - Học sinh sửa bảng lớp

(11)

4’

1’

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm đáy chiều cao hình tam giác MNE ; EMQ ; EPQ

Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Thực hành, động não.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác vng, tam giác khơng vng?

5 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà ơn lại kiến thức hình tam giác

- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học

- Học sinh thực hành đo

- Học sinh tính S hình chữ nhật ABCD - Học sinh tìm S hình tam giác ABC dựa vào S hình chữ nhật

- Học sinh tìm

- Học sinh tính diện tích hình vào - Học sinh làm xong sửa bảng lớp (thi đua nhanh hơn)

Hoạt động nhóm đơi.

- Học sinh nhắc lại em - Thi đua:

- Tính so sánh S hai tam giác ABC ADC

A

10 cm

B

15cm D 5cm C

Rút kinh nghiệm tiết daïy.

TẬP LÀM VĂN Tiết 35 : ÔN TẬP TIẾT 5 I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Kiểm tra kỹ học thuộc lòng học sinh

2 Kĩ năng: - Nhận thức ưu khuyết điểm bạn thầy rõ

trong làm văn, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu Nhận thức hay thầy khen (Nhiệm vụ chính)

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần học hỏi. II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề Làm văn

+ HS: Phiếu thống kê lỗi làm III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

4’ 1 Khởi động: Bài cũ:

- Học sinh đọc thuộc lòng số đoạn văn, khổ thơ

- Hát

(12)

1’

33’ 8’

15’

10’

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

- Ôn tập tiết

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

Phương pháp:

- Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm học - Giáo viên nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Giáo viên trả bài làm văn

Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.

- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đề làm văn

- Giáo viên nhận xét kết làm học sinh

+ Những ưu điểm chính: xác định đề bài, bố cục, ý diễn đạt

+ Những thiếu sót hạn chế

- Giáo viên trả cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi

- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh

- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh làm việc

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung

- Giáo viên lỗi cần chữa bảng phụ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn hay

Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại

- Giáo viên đọc đoạn văn hay số học sinh lớp, số văn

- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời

Hoạt động lớp.

- Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh lời nhận xét thầy cô

- Học sinh đọc chỗ thầy cô lỗi rong

- Viết vào phiếu lỗi làm theo loại (lỗi tả, từ, câu, diễn đạt, ý)

- Học sinh sửa lỗi

- Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi

- Một số học sinh lên bảng chữa lỗi

- Cả lớp tự chữa lỗi nháp

- Cả lớp trao đổi sửa bảng - Cả lớp nhận xét

- Học sinh chép sửa lỗi vào

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh ý lắng nghe

(13)

1’

- Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét đoạn văn, văn

- Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị:

- Nhận xét tiết học

- Học sinh trình bày - Cả lớp nhận xét

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TOÁN

Tiết 88: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS củng cố :

- Các hàng STP ; + - x : STP; viết số đo đại lượng dạng STP 2 Kĩ năng: - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, xác.

3 Thái độ: - Giúp học sinh u thích mơn học. II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, phấn màu, tình + HS: VBT, SGK, Bảng

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 34’ 10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Luyện tập “.

- Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác

- Giáo viên nhận xét cho điểm

3 Giới thiệu mới: “Luyện tập

chung “

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tìm giá trị chữ số STP, tỉ số % , đổi đơn vị

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

Bài : Khoanh vào B Bài : Khoanh vào C

- Hát

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân.

(14)

20’

4’

1’

Bài : Khoanh vào C

Hoạt động 2: Luyện tập.

Phương pháp: Thực hành, động não.

* Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu HS nêu miệng cách đặt tính cách tính

* Bài :

- GV tổ chức cho HS làm dạng thi đua

- GV khắc sâu kiến thức :

+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần

đơn vị liền sau 0,1 đơn vị liền trước

+ Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau 0,01 đơn vị liền trước

- GV nhận xét kết

*Bài :

- Giáo viên nêu vấn đề :

+ Hình tam giác MDC có góc vng đỉnh ?

+ Vậy chiều cao cạnh HTG ?

+ Muốn tính diện tích HTG ta cần phải biết ?

+ Đáy HTG HCN ?

+ Có chiều cao , muốn tìm đáy ta làm ?

Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Thực hành, động não.

- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác vng, tam giác khơng vng?

5 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà ôn lại kiến thức hình tam giác , cách đổi đơn vị dạng STP

- Chuẩn bị: “Kiểm tra HK I” - Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân , lớp.

- HS lên bảng tính

- Cá nhân tự đặt tính tính - HS sửa

- HS nêu kết : a) m dm = 8,5 m b) m2 5 dm2 = 8,05 m2

- HS nhắc lại

- Học sinh sửa bảng lớp

- Học sinh đọc đề

- Đỉnh D

- Chiều cao đáy HTG - Là cạnh bên HTG - Là chiều dài HCN

- Diện tích HCN chia cho chiều rộng

- Học sinh làm xong sửa bảng lớp (thi đua nhanh hơn)

Hoạt động nhóm đơi.

- Học sinh nhắc lại em

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(15)

Thứ năm, ngày 25 tháng 12 năm

Chính tả:

ƠN TẬP HỌC KÌ ( tiết )

I/ Mục đích yêu cầu : -Mức độ y/c kĩ đọc tiết

- Lập bảng thống kê tập đọc chủ diểm Vì hạnh phúc người theo y/c BT2-Biết trình bày cảm nhận hay số câu thơ BT3

- GDHS : Chăm học tập

*KNS: Thu thập xử lý thông tin Kĩ hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê.

II.Phương pháp – Kĩ thuật dạy học tích cực :

- Rèn luyện theo mẫu, thảo luận nhóm nhỏ

III/ Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to Xem trước bài. IV/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 40 phút )

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động:

2 Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc vài đọan văn

Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Ôn tập tiết 4.Dạy - học :

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc Phương pháp: Thực hành

Cách tiến hành: Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm học Giáo viên nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc người”

(KNS) Thu thập xử lý thông tin.

Kĩ hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê

* Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh đọc Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm

Giáo viên nhận xét + chốt lại

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày hay câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích

Phương pháp: Cá nhân, đàm thoại

Hát

Học sinh đọc vài đọan văn

Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời

Hoạt động cá nhân

Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác

* Lớp nhận xét

Hoạt động nhóm

1 học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm xong dán kết lên bảng

Đại diện nhóm lên trình bày Học sinh đọc yêu cầu đề

Học sinh đọc thầm lại hai thơ: Hạt gạo làng ta ngơi nhà xây

Học sinh tìm câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ hay câu thơ

(16)

Cách tiến hành: Giáo viên hường dẫn học sinh

tìm câu thơ, khổ thơ hay mà em thích

Hoạt động nhóm đơi tìm câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ hay câu thơ, khổ thơ

Giáo viên nhận xét

5/ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét + Tuyên dương Chuẩn bị: Tiết Nhận xét tiết học

Lớp nhận xét, bổ sung

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 36 :ÔN TẬP TIẾT 6 I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Kểm tra kỹ đọc thành tiếng học sinh. 2 Kĩ năng: - Ôn luyện chuẩn bị cho kiểm tra cuối HKI.

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc học tập. II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to.

+ HS: Bài soạn III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 3’

1’ 33’ 13’

20’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Học sinh đọc văn - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Ôn tập”. 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.

Phương pháp: Độc thoại.

- Giáo viên chọn số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm học

- Giáo viên nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc thơ “Chiều biên giới” trả lời câu hỏi

Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút

đàm, đàm thoại

- Yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên nhắc học sinh ý yêu cầu đề

- Hát

- Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời

Hoạt động lớp.

- Học sinh đọc trước lớp đoạn văn, đoạn thơ khác

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân

(17)

1’

- Giáo viên cho học sinh lên bảng làm cá nhân

- Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học

- Học sinh trả lời câu hỏi - Cả lớp đọc thầm

- Cả lớp nhận xét

- Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương từ biên giới

- Trong khổ thơ 1, từ đầu từ dùng theo nghĩa chuyển

- Có đại từ xưng hơ dùng

- Hình ảnh câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, ruộng bậc thang lẫn mây, lúa nhấp nhô uốn lượn sóng

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TOÁN

Tiết 89: KIỂM TRA GIỮA HKII Đề chuyên môn ra

Thứ sáu, ngày 26 tháng 12 năm

TẬP LÀM VĂN Tiết 51 : KIỂM TRA GHKII Đề bài: Đề chuyên mơn ra

TỐN

(18)

1 Kiến thức: - Hình thành biểu tượng hình thang – Nhận biết số đặc điểm hình thang Phân biệt hình thang với số hình học

2 Kĩ năng: - Rèn kỹ nhận dạng hình thang thể số đặc điểm hình thang. 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích, say mê mơn học.

II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ vẽ cn, hình vng, hình bình hành, hình thoi + HS: tờ giấy thủ công, kéo

III Các hoạt động:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’ 4’

1’ 30’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét kiểm tra

- Học sinh làm lại vài dễ làm sai

3 Giới thiệu mới: Hình thang. 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng hình thang

Phương pháp: Thực hành, quan sát,

động não

- Giáo viên vẽ hình thang ABCD

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết số đặc điểm hình thang - Giáo viên đặt câu hỏi

+ Hình thang có cạnh nào? + Hai cạnh song song?

- Giáo viên chốt

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với số hình học, rèn kỹ nhận dạng hình thang thể số đặc điểm hình thang

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,

động não * Bài 1:

- Hát

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh quan sát hình vẽ SGK sau dùng kéo cắt hình tam giác

- Học sinh quan sát cách vẽ

- Học sinh lắp ghép với mơ hình hình thang

- Vẽ biểu diễn hình thang

- Lần lượt nhóm lên vẽ nêu đặc điểm hình thang

- Các nhóm khác nhận xét

- Lần lượt học sinh lên bảng vào hình trình bày

Đáy bé

Đáy lớn

Hoạt động lớp, nhóm đơi.

- Học sinh đọc đề

- Học sinh đổi để kiểm tra chéo

(19)

1’

- Giáo viên chữa – kết luận

*Bài 2:

- Giáo viên chốt: Hình thang có cạnh đối diện song song

*Bài 3:

- Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình ý chỉnh sửa sai sót

* Bài 4:

- Giới thiệu hình thang

Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thực hành.

- Nêu lại đặc điểm hình thang

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm tập: 3, 4/ 100

- Chuẩn bị: “Diện tích hình thang” - Dặn học sinh xem trước nhà - Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu kết - Học sinh vẽ hình thang

- Học sinh nhận xét đặc điểm hình thang vng

- cạnh bên vng góc với hai cạnh đáy - Có góc vng, Chiều cao hình thang vng cạnh bên vng góc với hai đáy - Đọc ghi nhớ

- Thực hành ghép hình mẫu vật bìa cứng

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh nhắc lại đặc điểm hình thang

- Thi đua vẽ hình thang phút (học sinh vẽ nhiều Vẽ hình thang theo nhiều hướng khác nhau)

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: Đánh giá công tác tuần 17

II Nội dung:

Lớp trưởng nhắc lại phương hướng tuần, báo cáo công việc làm tuần như:

(20)

- Vệ sinh lớp + cá nhân: - Học làm bài: - Mất trật tự học: - Tuyên dương: - Phê bình: - Đề nghị: Phát huy mặt tốt, khắc phục vi phạm

III Phương hướng:

- Cảnh cáo phê bình HS chưa học làm nhà - Tiếp tục củng cố trì nề nếp lớp

- Chấn chỉnh việc truy đầu - Kiểm tra đồ dùng học tập HS

- HS biết chào hỏi lễ phép với thầy cô giáo người lớn tuổi - Đi học chuyên cần, nghỉ học phải có đơn xin phép bố mẹ - Xếp hàng vào lớp Thể dục đầu đung quy định

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 06:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan