Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
LVTN: Phântíchhoạtđộngtíndụngtại NHN 0 &PTNT TràÔn–VĩnhLong GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648) - 27 - CHƯƠNG 4 PHÂNTÍCH THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNCHINHÁNHHUYỆNTRÀÔN 4.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM TẠI NHN 0 &PTNT HUYỆNTRÀ ÔN. Với vai trò làm trung tâm trong việc phân phối trong việc phân phối nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của xã hội. Nhưng như thế nào để cho vay vừa tìm được lợi nhuận cao, phục vụ tốt cho nhu cầu vay vốn của khách hàng. Để làm tốt điều này thì ngoài việc vay vốn từ Ngânhàng cấp trên, các Ngânhàng cần phải đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường để đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay của khách hàng. Tuy nhiên trong điều kiện như hiện nay, môi trường cạnh tranh giữa các Ngânhàng ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các Ngânhàng phải xây dựng được chiến lược lãi suất phù hợp thì mới có thể đáp ứng nhu cầu huy động vốn của mình. Trong quá trình hình thành vàpháttriển NHN 0 &PTNT huyệnTràÔn cũng đã gặp không ít khó khăn trong quá trình huy động vốn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình hình huy động vốn của Ngânhàng có chiều hướng tăng lên. Có được như vậy là do sự nổ lực của Ngânhàng không ngừng nâng cao uy tín của mình nên đã tạo được lòngtin cho khách hàng trong việc huy động vốn. Các dịch vụ của Ngânhàng như: Nhận tiền gửi có kì hạn và không kì hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư, huy động vốn thông qua giấy tờ có giá như phát hành kì phiếu, chứng chỉ tiền gửi Dưới đây là kết quả huy động vốn của Ngânhàng qua ba năm: www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net - 28 - Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHN 0 &PTNT HUYỆNTRÀÔN QUA 03 NĂM Đơn vị tính: Triệu đồngCHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % A. VỐN HUY ĐỘNG 156.147 61,63 206.324 72,02 300.150 92,37 50.177 32,13 93.826 45,48 I. VHĐ bằng nội tệ 134.589 53,12 175.055 61,10 267.013 82,17 40.466 30,07 91.958 52,53 1. TG của kho bạc NN 31.125 12,29 39.676 13,85 34.288 10,55 8.551 27,47 (5.388) (13,58) 2. TG của khách hàng 103.464 40,84 135.379 47,26 232.725 71,62 31.915 30,85 97.346 71,91 TG thanh toán 3.330 1,31 4.675 1,63 40.018 12,31 1.345 40,39 35.343 756 TG tiết kiệm 100.134 39,52 130.704 45,62 192.707 59,30 30.570 30,53 62.003 47,44 Không kì hạn 9.817 3,87 10.581 3,69 17.345 5,34 764 7,78 6.764 63,93 Có kì hạn 90.317 35,65 120.123 41,93 175.362 53,96 29.806 33,00 55.239 45,99 II. VHĐ bằng ngoại tệ 2.837 1,12 5.235 1,83 5.599 1,72 2.398 84,53 364 6,95 Không kì hạn 253 0,10 240 0,08 42 0,01 (13) (5,14) (198) (82,50) Có kì hạn 2.584 1,02 4.995 1,74 5.557 1,71 2.411 93,30 562 11,25 III. Phát hành GTCG 18.721 7,39 26.034 9,09 27.538 8,47 7.313 39,06 1.504 5,78 B. VỐN ĐIỀU CHUYỂN 97.208 38,37 80.159 27,98 24.807 7,63 (17.049) (17,54) (55.352) (69,05) TỔNG 253.355 100 286.483 100 324.957 100 33.128 13,08 38.474 13,43 (Nguồn: Phòng Tíndụng NHN 0 &PTNT huyệnTrà Ôn) GHI CHÚ: + VHĐ: Vốn huy động + TG: Tiền gửi + GTCG: Giấy tờ có giá www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net LVTN: Phântíchhoạtđộngtíndụngtại NHN 0 &PTNT TràÔn–VĩnhLong GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648) - 29 - Tổng nguồn vốn: Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn của Ngânhàng tăng đều qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng chậm. Cụ thể, năm 2006 tổng nguồn vốn là 253.355 triệu đồng, năm 2007 là 286.483 triệu đồng tăng 33.128 triệu đồng tương đương tăng 13,08% so với năm 2006. Năm 2008 là 324.957 triệu đồng tăng 38.474 triệu đồng tương đương 13,43% so với năm 2007. Nhìn chung, tổng nguồn vốn hoạtđộng của Ngânhàng tuy có tăng nhưng vẫn ở mức độ thấp, là do vốn điều chuyển của Ngânhàng giảm mạnh qua các năm và tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn cũng liên tục giảm, ngược lại vốn huy động tăng mạnh qua các năm cả về chiều ngang và chiều dọc. Đây là dấu hiệu pháttriển rất khả quan của Ngân hàng. 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm Vốn huy động Vốn điều chuyển Tổng nguồn vốn Hình 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠINGÂNHÀNG QUA BA NĂM Vốn huy động: Về tỷ trọng tăng liên tục qua các năm: Năm 2006 vốn huy động chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn là 61,63%, đến năm 2007 tăng lên 72,02%, năm 2008 tiếp tục tăng lên 92,37%. Còn về tốc độ tăng trưởng, năm 2006 Ngânhàng huy động được 156.147 triệu đồng, năm 2007 được 206.324 triệu đồng tăng 50.177 triệu đồng (tỷ lệ 32,13%), năm 2008 đạt 300.150 triệu đồng tăng 93.826 triệu đồng (tỷ lệ 45,48%). Đạt được điều này là do trong những năm qua, Ngânhàng luôn mở rộng mạng lưới hoạtđộng trên địa bàn huyện nhằm tăng cường công tác huy động vốn, tạo nguồn vốn cho đầu tư tín dụng. Công tác huy động vốn luôn được chú trọng dưới hình thức huy động, đa dạng hóa thời hạn cũng như khung lãi suất cho www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net LVTN: Phântíchhoạtđộngtíndụngtại NHN 0 &PTNT TràÔn–VĩnhLong GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648) - 30 - khách hàng chọn lựa. Công tác tiếp cận, chăm sóc khách hàng cũng như thực hiện tốt hơn, vì vậy mà nguồn vốn huy động của Ngânhàng tăng liên tục trong ba năm. Vốn huy động bao gồm: Vốn huy động bằng nội tệ, Vốn huy động bằng ngoại tệ vàphát hành các giấy tờ có giá. Trong đó Vốn huy động bằng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn (trên 50%) trong tổng vốn huy động của Ngân hàng, là do đây là Ngânhàng ở huyện nên tỷ lệ giao dịch về ngoại hối chiểm tỷ trọng ít. Trong vốn huy động bằng nội tệ bao gồm tiền gửi của kho bạc Nhà nước và tiền gửi của khách hàng. o Tiền gửi của kho bạc nhà nước: Tăng giảm không ổn định qua 03 năm. Năm 2006 là 31.125 triệu đồng, năm 2007 đạt 39.676 triệu đồng tăng 8.551 triệu đồng tương đương tăng 27,47%, năm 2008 là 34.288 triệu đồng giảm 5.388 triệu đồng tương đương giảm 13,58% so với năm 2007. Nguyên nhân giảm là do năm 2008 huyện tiến hành xây dựng các công trình như: Mở rộng đường xá, xây mới cầu TràÔn nên Kho bạc phải rút tiền về để bổ sung ngân sách chi dự toán cho công trình. o Tiền gửi của khách hàng: Khoản mục này tăng mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2006 đạt 103.464 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40,84% trong tổng vốn huy động bằng nội tệ, năm 2007 đạt 135.379 triệu đồng tăng tỷ trọng 47,26% tăng so với năm 2006 là 31.915 triệu đồng tăng tỷ lệ 30,85%, năm 2008 đạt 232.725 triệu đồng chiếm tỷ trọng 71,62% tăng 97.346 triệu đồng tương đương tăng 71,91% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho tiền gửi của khách hàng luôn tăng qua các năm là do xu hướng đầu tư của người dân hiện nay là muốn nguồn vốn của mình không bị ứ đọng mà phải làm cho nó có thêm lợi nhuận dù ở trong thời gian ngắn. Trong khoản mục tiền gửi của khách hàng thì tiền gửi tiết kiệm có kì hạn chiếm tỷ trọng lớn, là do người dân gửi tiền vào Ngânhàng chủ yếu là để tiết kiệm lấy lãi chứ chưa có xu hướng chi tiêu, thanh toán qua Ngân hàng. Mặc khác, hệ thống thanh toán qua Ngânhàng chưa thực sự phát huy hết tính tối ưu của nó. o Phát hành giấy tờ có giá: Bên cạnh sự tăng lên của các loại tiền gửi trong cơ cấu vốn huy động qua các năm, từ bảng số liệu ta thấy việc huy động bằng cách phát hành các giấy tờ có giá cũng tăng lên. Năm 2006 huy động được 18.721 triệu đồng đến năm 2007 là 26.034 triệu đồng tăng 7.313 triệu đồng tương đương www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net LVTN: Phântíchhoạtđộngtíndụngtại NHN 0 &PTNT TràÔn–VĩnhLong GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648) - 31 - tăng 39,06%, đến năm 2008 tuy có tăng nhưng tăng nhẹ cụ thể huy động được 27.538 triệu đồng tăng 1.504 triệu đồng tỷ lệ là 5,78% so với năm 2007. Nguyên nhân là do huy động từ nguồn này Ngânhàngtrả lãi cao hơn so với các loại tiền gửi khác nên thu hút được khá đông lượng khách hàng giao dịch, tuy nhiên khoản mục này chiếm một phần nhỏ trong tổng vốn huy động (từ 7%-9%) là do đây là loại tiết kiệm có kì hạn, có tính thanh khoản thấp, mà khách hàng trong địa bàn thì họ chỉ có thói quen giao dịch ngắn hạn với Ngân hàng, một phần là do vốn ít, một phần là do nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vốn điều chuyển: Vốn điều chuyển của Ngânhàng liên tục giảm mạnh qua các năm. Cụ thể, năm 2006 vốn điều chuyển là 97.208 triệu đồng năm 2007 là 80.159 triệu đồng giảm 17.049 triệu đồng tương đương tỷ lệ giảm 17,54% đến năm 2008 tiếp tục giảm xuống còn 24.807 triệu đồng tương đương giảm 55.352 triệu đồng (tỷ lệ là 69,06%) so với năm 2007. Đây là dấu hiệu tốt trong hoạtđộng của Ngân hàng. Vốn điều chuyển ngày càng giảm đồng nghĩa với việc vốn huy động ngày càng tăng và cung ứng được phần lớn nhu cầu vốn vay của khách hàng. Tóm lại, mặc dù công tác huy động vốn của Ngânhàng không đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay của khách hàng, phải nhận vốn điều chuyển từ cấp trên. Tuy nhiên, lượng vốn điều chuyển ngày càng giảm, vốn huy động thì ngày càng tăng, vốn huy động chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ công tác huy động vốn của Ngânhàng ngày càng tốt hơn và tạo niềm tin vững chắc cho khách hàng đến giao dịch. 4.2. PHÂNTÍCHHOẠTĐỘNGTÍNDỤNG 4.2.1. Doanh số cho vay Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngânhàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định. Sự tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện qui mô tăng trưởng của công tác tín dụng. Nếu Ngânhàng có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều lần so với các Ngânhàng có nguồn vốn nhỏ. Do bản chất của hoạtđộngtíndụng là “đi vay để cho vay”, vì thế với nguồn vốn huy động được trong mỗi năm Ngânhàng cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn. Trong những năm qua hoạtđộng cho vay của www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net LVTN: Phântíchhoạtđộngtíndụngtại NHN 0 &PTNT TràÔn–VĩnhLong GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648) - 32 - NHNo&PTNT huyệnTràÔn đã có những bước chuyển tích cực. 4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂNHÀNG THEO THỜI GIAN Đơn vị tính: Triệu đồng (Nguồn: Phòng Tíndụng NHN 0 &PTNT huyệnTrà Ôn) Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay của Ngânhàng tăng giảm không ổn định. Cụ thể, năm 2006 doanh số cho vay là 401.280 triệu đồng đến năm 2007 là 418.635 triệu đồng tăng 17.355 triệu đồng tương đương tăng 4,32%, nhưng đến năm 2008 doanh số cho vay này giảm xuống còn 336.586 triệu đồng tương đương giảm 82.049 triệu đồng về tỷ lệ là 19,6%. Nguyên nhân dẫn đến biến động trên là do: Năm 2006, 2007 Ngânhàng thực hiện theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước là hỗ trợ tối đa nhu cầu vốn của người dân, tuy nhiên đến năm 2008 tình hình kinh tế sụt giảm, giá cả biến động liên tục ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng, vì thế Ngânhàng đã hạn chế cho vay đối với nhóm khách hànghoạtđộng kinh doanh có độ rủi ro cao, kém hiệu quả. Vì thế, doanh số cho vay năm 2008 giảm mạnh. CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Ngắn hạn 303.110 75,54 324.958 77,62 269.268 80,00 21.848 7,21 (55.690) (17,14) Trung, dài hạn 98.170 24,46 93.677 22,38 67.318 20,00 (4.493) (4,58) (26.359) (28,14) Tổng 401.280 100 418.635 100 336.586 100 17.355 4,32 (82.049) (19,60) www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net LVTN: Phântíchhoạtđộngtíndụngtại NHN 0 &PTNT TràÔn–VĩnhLong GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648) - 33 - 0 100.000 200.000 300.000 400.000 500.000 Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm Ngắn hạn Trung hạn Tổng Hình 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN Xét về cơ cấu doanh số cho vay, doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay (trên 75%) là do khách hàng chính của Ngânhàng là hộ nông dân với mục đích sử dụng như: Chăm sóc vườn, kinh tế tổng hợp, chăn nuôi Đây là những đối tượng vay vốn ngắn hạn để phục vụ nhu cầu sản xuất của mình. Ngânhàng tập trung cho vay ngắn hạn là bởi vì ít rủi ro, thời gian quay vòng vốn nhanh, đảm bảo tính thanh khoản cao cho Ngân hàng, khả năng thu nợ là rất lớn. Tuy nhiên, khoản mục này tăng giảm không ổn định qua các năm, tăng vào năm 2007 (7,21% so với năm 2006) đến năm 2008 giảm xuống 17,14% so với năm 2007. Đối với doanh số cho vay trung và dài hạn giảm liên tục qua các năm, chủ yếu là cho vay mua máy nông nghiệp, sửa chửa nhà, pháttriển điện nông thôn, xây dựng, . các khoản này vay nhiều vào những năm trước về sau những đối tượng này vay ít lại, bên cạnh đó giá cả biến động liên tục nên nhu cầu sửa chửa nhà, xây dựng bị giảm sút. Để tìm hiểu chi tiết hơn ta đi phântích doanh số cho vay theo ngành kinh tế. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net - 34 - 4.2.1.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ Đơn vị tính: Triệu đồngCHỈ TIÊU 2006 2007 2008 Chênh lệch 2007/2006 Chênh lệch 2008/2007 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Nôngnghiệp 358.022 89,22 363.584 86,85 278.087 82,62 5.562 1,55 (85.497) (23,52) Trồng trọt 326.481 91,19 326.159 89,71 247.088 88,85 (323) (0,10) (79.071) (24,24) Chăn nuôi 21.268 5,94 24.281 6,68 20.195 7,26 3.013 14,17 (4.086) (16,83) Thủy, hải sản 10.273 2,87 13.145 3,62 10.804 3,89 2.872 27,96 (2.341) (17,81) Thương nghiệp, dịch vụ 10.835 2,70 18.001 4,30 19.421 5,77 7.167 66,15 1.420 7,89 Tiêu dùng 14.647 3,65 15.699 3,75 19.219 5,71 1.052 7,18 3.520 22,42 Khác 17.777 4,43 21.350 5,10 19.859 5,90 3.574 20,10 (1.492) (6,99) TỔNG 401.280 100 418.635 100 336.586 100 17.355 4,32 (82.049) (19,60) (Nguồn: Phòng Tíndụng NHN 0 &PTNT huyệnTrà Ôn) www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net LVTN: Phântíchhoạtđộngtíndụngtại NHN 0 &PTNT TràÔn–VĩnhLong GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648) - 35 - NgânhàngNôngNghiệpvàPháttriểnnôngthônhuyệnTràÔn đầu tư tíndụngngắn hạn, trung và dài hạn cho tất cả các ngành kinh tế. Mặc dù Ngânhàng mở rộng quan hệ cho vay đối với mọi ngành kinh tế, nhưng nhìn vào bảng 4 ta thấy trong 3 năm qua doanh số cho vay đối với ngành nôngnghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay trên 80%. Do đây là lĩnh vực cho vay chủ yếu của Ngân hàng, phù hợp với định hướng chung của Ngânhàngnôngnghiệp Việt Nam là tăng dần tỷ trọng trong cho vay nông nghiệp. Trong đó đặc biệt là cho vay trồng trọt luôn chiếm tỷ trọng cao trong cho vay đối với ngành nôngnghiệp (trên 70%), kế đến là ngành chăn nuôi, thủy hải sản. 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 Triệu đồng 2006 2007 2008 Năm Nôngnghiệp Thương nghiệp, dịch vụ Tiêu dùng Khác Hình 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ Ngành nông nghiệp: Trong lĩnh vực này, NHN o &PTNT huyệnTràÔn đầu tư cho vay bao gồm các loại chi phí: Trồng trọt, chăn nuôi, cải tạo vườn, mua sắm công cụ, vật tư nông nghiệp,…Năm 2006 doanh số cho vay đạt 358.022 triệu đồng chiếm tỷ trọng 89%. Năm 2007 là 363.584 triệu đồng chiếm tỷ trọng 87%, tăng 5.562 triệu đồng so với năm 2006, hay tăng 1,55% và 278.087 triệu đồng cho năm 2008 chiếm tỷ trọng là 83%, giảm 85.497 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng giảm 23,52%. Doanh số cho vay ngành nôngnghiệp trong năm 2007 tăng là do số hộ nông dân đến giao dịch với Ngânhàng ngày càng nhiều. Đa số nông dân trên địa bàn chăn nuôi gà, heo, bò, cá .và trồng cây ăn quả. Các hộ nông dân vay để đầu tư thêm www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net LVTN: Phântíchhoạtđộngtíndụngtại NHN 0 &PTNT TràÔn–VĩnhLong GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648) - 36 - vào chuồng trại chăn nuôi, trang bị thêm máy móc phục vụ cho nông nghiệp. Nắm bắt kịp thời nhu cầu đó Ngânhàng đẩy mạnh cho vay đối với các hộ nông dân nên doanh số cho vay ngành nôngnghiệp tăng qua các năm. Chính nhờ sự gia tăng đó đã góp một phần rất quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất nôngnghiệp được phát triển, pháttriểnnhanh lượng lương thực đảm bảo cho nhu cầu lương thực trong nước và dành một phần cho xuất khẩu. Đồng thời còn giúp cho các hộ sản xuất nôngnghiệp trên địa bàn pháttriển chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi cá và nuôi heo. Tuy nhiên, trong năm 2007 dịch cúm gia cầm, bệnh lỡ mồm long móng xảy ra thường xuyên, giá cả một số hàngnông sản sụt giảm ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ nông dân, bà con không có nguồn thu khác để bù đắp, dẫn đến nguồn thu để trả nợ cho Ngânhàng bị gián đoạn vì thế năm 2008 Ngânhàng hạn chế cho vay đối với các đối tượng này. Thương nghiệp, dịch vụ: Nền kinh tế ngày càng pháttriển nhu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất cũng ngày càng tăng đặc biệt là ngành công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ. Nắm bắt kịp thời nhu cầu đó Ngânhàng đẩy mạnh cho vay đối với các ngành này nên doanh số cho vay các ngành chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng doanh số cho vay tạichinhánh qua các năm chiếm từ 2%-5% và tăng liên tục trong 03 năm. Qua bảng 4 ta thấy doanh số cho vay đối với ngành Thương nghiệp, dịch vụ qua 3 năm như sau: Năm 2006 đạt 10.835 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,7%, sang năm 2007 đạt 18.001 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4,3%, tăng 7.167 triệu đồng so với năm 2006, tương đương tăng 66,15%, năm 2008 đạt 19.421 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 5,77%, tăng 1.420 triệu đồng so với năm 2007, tương đương tăng 7,89%. Nguyên nhân tăng là do sự tham gia của các thành phần kinh tế đã làm cho ngành thương nghiệp, dịch vụ mang tính đa dạng cả về quy mô sản xuất chủng loại và chất lượng sản phẩm, đây là ngành nghề mang lại lợi nhuận tương đối cao đang thu hút nhiều đối tượng tham gia, đặc biệt là ngành kinh doanh thương nghiệpvà buôn bán. Tiêu dùng: Bên cạnh cho vay sản xuất Nông nghiệp, Thương nghiệp, dịch vụ thì doanh số cho vay tiêu dùng của Ngânhàng cũng chiếm tỷ trọng khá cao (từ 3-5%) và tăng www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net [...]... Phòng Tíndụng NHN0&PTNT huyệnTrà Ôn) - 41 - http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net LVTN: Phântíchhoạtđộngtíndụngtại NHN0&PTNT TràÔn–VĩnhLong Triệu đồng 350.000 300.000 250.000 200.000 150.000 100.000 50.000 0 2006 Nôngnghiệp Thương nghiệp Tiêu dùng Khác 2007 2008 Năm Hình 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ Nông nghiệp: Doanh số thu nợ của ngành nôngnghiệp cũng tăng trưởng không... định, đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng, nó phản ánh mức độ rủi ro trong hoạtđộng của Ngânhàng thể hiện qua sự biến động của doanh số thu nợ, khoản mục này nói lên hiệu quả hoạtđộng của Ngânhàng Cụ thể: GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648) - 37 - http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net LVTN: Phân tíchhoạtđộngtíndụng tại NHN0&PTNT TràÔn–VĩnhLong 4.2.2.1 Doanh... bộ tíndụngĐồng thời phản ánh khả năng thu hồi vốn của Ngânhàng đối với khách hàng cũng như uy tín của khách hàng đối với Ngânhàng Hiện nay, theo mức độ cho phép của Ngânhàng Nhà nước thì tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là dưới 5% Với Ngânhàng có tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ dưới 5% thì hoạtđộngtíndụng của Ngânhàng đó được xem là có chất lượng tíndụng tốt Tình hình nợ xấu tại NHNo&PTNT huyện Trà. .. hàng nên theo dõi thường xuyên làm sao cho chỉ số nợ xấu trên tổng dư nợ không vượt qua mức chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648) - 55 - http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net LVTN: Phân tíchhoạtđộngtíndụng tại NHN0&PTNT TràÔn–VĩnhLong 4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNGTÍNDỤNG CỦA NGÂNHÀNG Trong thời gian qua, chinhánh luôn... cán bộ trong công tác thẩm định trước khi cho vay vàôn đốc khách hàngtrả tiền khi đến hạn GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648) - 56 - http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net LVTN: Phân tíchhoạtđộngtíndụng tại NHN0&PTNT TràÔn–VĩnhLong Nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Đây là chỉ số quan trọng đo lường chất lượng nghiệp vụ tíndụng của Ngânhàng Những Ngânhàng có chỉ số... phục vụ và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng mà chinhánh có thể có với khả năng của mình nên hoạtđộng kinh doanh của chinhánh từng bước tăng trưởng một cách ổn định trong bối cảnh cạnh tranh giữa các Ngânhàng thương mại hiện nay 4.2.4 Doanh số nợ xấu Song song với việc mở rộng tín dụng, chất lượng tíndụng luôn được chinhánh đặt lên hàng đầu Nhìn chung khách hàng có quan hệ tíndụng với chi nhánh. .. đồng) Mặc khác, NHNo&PTNT huyệnTràÔn cho vay chủ yếu là ngắn hạn (12 tháng), đầu tư vốn trung và dài hạn hàng năm có tăng trưởng nhưng chỉchi m tỷ lệ nhỏ Mặc khác, vòng quay vốn tíndụng của Ngânhàng ngày càng giảm là do công tác thu nợ của Ngânhàng chưa được hiệu quả cho lắm làm cho vốn của Ngânhàng bị ứ đọng Nhìn chung, chất lượng hoạtđộngtíndụng của Ngânhàng có chi u hướng tốt thể hiện... toán vàNgânhàng đã làm thủ tục chuyển sang các nhóm nợ xấu Một Ngânhàng có tỷ lệ nợ xấu quá cao sẽ rất khó khăn trong việc duy trì và mở rộng tíndụng Cùng với doanh số thu nợ, nợ xấu cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng tíndụng của Ngânhàng GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648) - 50 - http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net LVTN: Phân tíchhoạtđộngtíndụng tại. .. http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net LVTN: Phân tíchhoạtđộngtíndụng tại NHN0&PTNT TràÔn–VĩnhLong Trong đó nợ xấu ngắn hạn chi m tỷ trọng khoảng 60% trong tổng nợ xấu và tăng giảm không ổn định qua 3 năm, giảm trong năm 2007 và tăng trong năm 2008, và nợ xấu trung, dài hạn cũng tăng giảm không ổn định qua 3 năm, nguy ên nhân là do năm 2008 khách hàng sử dụng vốn vay không hiệu quả, khối lượng thanh toán... không có khả năng trả nợ dẫn đến gia hạn nợ và nợ xấu lại tiếp tục tăng cao Tóm lại, trong hoạtđộng kinh doanh tiền tệ tình trạng tồn tại nợ xấu là không thể tránh khỏi, mức nợ xấu quá cao sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng tíndụng vì nó làm phát sinh rủi ro trong hoạtđộngtíndụng của Ngânhàng nhưng tùy theo qui mô và tình hình vốn của từng Ngânhàng mà nợ xấu sẽ phát sinh mức rủi ro khác nhau vàNgân . TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TRÀ ÔN 4.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM TẠI NHN. Vĩnh Long GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648) - 35 - Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trà Ôn đầu tư tín dụng