Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
PHÂNTÍCHHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGCÁNHÂNTẠINGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆTNAM ( BIDV ) -CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH. 2.1. Tổng quan về NgânHàngđầutưvàpháttriểnViệtNam (BIDV)-chi nhánh Bình Định. 2.1.1. Quá trình hình thành vàpháttriển Tên tiếng Việt : NgânHàngđầutưvàpháttriểnViệtNam (BIDV)-Chi Nhánh Bình Định. Tên tiếng Anh : Bank for investment and development op Viet Nam-Binh Đinh Branch Được thành lập vào năm 2007 là chi nhánh thứ 65 trong toàn quốc và hiện đang quản lí hai phòng giao dịch tại chi nhánh.có một đội ngũ cán bộ gồm hơn 170 người.có trình độ chuyên môn cao.gồm 5 % là thạc sĩ.85% cán bộ có trình độ đại học. còn lại là 10% có trình độ cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. Được tọa lạc tại số 72 : Lê Duẩn Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định quản lí 7 phòng giao dịch chịu sự điều tiết hoạtđộng của NgânHàng BIDV. Các nghiệp vụ chủ yếu : cung cấp các sản phẩm dịch vụ như huy động tiết kiệm, cho vay dưới nhiều hình thức, thanh toán, chuyển tiền, kiều hối, ngân quỹ và các dịch vụ khác. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của hệ thống ngânhàng chi nhánh Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức của NgânHàng BIDV-chi nhánh Tỉnh Bình Định giám đốc chi nhánh trưởng phòng quản trị và hỗ trợ hoạtđộng chuyên viên hỗ trợ tíndụng chuyên viên hỗ trợ hoạtđộng trưởng phòng khách hàngcánhân CRO cánhân quỹ chính trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp CRO doanh nghiệp quỹ chính trưởng phòng giao dịch chuyên viên pháttriển kinh doanh phòng hành chính chuyên viên rủi ro chi nhánh phó gám đốc chi nhánh ( NgânHàng BIDV-chi nhánh Tỉnh Bình Định ) Nguyên tắc hoạtđộng Ban giám đốc, phó giám đốc và chuyên viên rủi ro chi nhánh : Đây là trung tâm quản lí mọi hoạtđộng của chi nhánh, hướng dẫ chỉ đạo đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạtđộng của cấp trên giao.Là nơi xét duyệt các chính sách, xử lí và kiến nghị với các cấp có thẩm quyền, xử lí các cánhân hoặc các tổ chức vi phạm tiền tệ, tín dụng,thanh toán, của chi nhánh, đề ra các chiến lược kinh doanh đồng thời chịu mọi trách nhiệm về sự hoạtđộng của chi nhánh. Phòng tíndụng của khách hàngcá nhân.khách hàng doanh nghiệp, phòng quản trị hỗ trợ hoạtđộngvà phòng giao dịch : Đây là nơi giao dịch kinh doanh chính của NgânHàng tạo nguồn thu lớn Thẩm định xét duyệt kiểm tra cho vay phục vụ tiêu dùng Phói hợp với các phòng chức năng để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng. Thực hiện vai trò tham mưu ban giám đốc trong kế hoạch pháttriển đưa ra các chiến lược kinh doanh mới. Phòng hành chính : Phỏng vấn tuyển dụngnhân viên và thực hiện hợp đồng lao động theo kế hoạch được NgânHàng BIDV duyệt hàng năm. Lên kế hoạch, chương trình đào tạo cán bộ CBCNV và quan hệ với trung tâm đào tạo BIDV Theo dõi toàn bộ các nhân viên bằng chương trình vi tính. Tổng hợp kế hoạch của từng phòng ban. 2.1.3. Các quy trình tíndụngvàcá sản phẩm tíndụngtại chi nhánh NgânHàng BIDV- Bình Định Bảng 2.1 : Quy trình tíndụng ở chi nhánh Quy trình tíndụng đối với khách hàngcánhântạiNgânHàng BIDV được thể hiện tổng quan qua các bước và qua các bộ phận trong bảng 2.1 dưới đây : BƯỚC THỰC HIỆN BỘ PHẬN NỘI DUNG CÔNG VIỆC BƯỚC 1 : TIẾP NHẬN HỒ SƠ Tiếp nhận nhu cầu vay vốn. Chuyên viên tín dụng. 1.1. Tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng. 1.2. hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn Kiểm tra hồ sơ. Chuyên viên tín dụng. 1.3. Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra sợ bộ các điều kiện của khách hàng trên hồ sơ. 1.4. Ký tên sao y các bản sao chứng từ khách hàng cung cấp. 1.5. Kiểm tra chữ ký của khách hàng trên hồ sơ. 1.6. Đánh dấu những hồ sơ khách hàng đã cung cấp trên Danh mục hồ sơ dành cho ngân hàng. 1.7. Hẹn khách hàng về thời gian đi thẩm định. Kiểm soát Kiểm soát viên hoặc trưởng phòng tíndụng . 1.8. Theo dõi việc tiếp nhận hồ sơ và hẹn khách hàng của chuyên viên khách hàng & thẩm định và hỗ trợ trong trường hợp cần thiết. BƯỚC 2 : THẨM ĐỊNH KHOẢN VAY Xác minh thông tin. Kiểm soát viên, Chuyên viên khách hàngvà cán bộ thẩm định. 2.1. Xác minh thông tin khách hàng qua kênh thứ 3. Thu thập thông tin về khách hàng trên Trung tâm thông tintíndụng của NHNN (CIC) và trong nội bộ NgânHàng BIDV Tham khảo thông tin CIC về đơn vị mà khách hàng làm việc nếu cần thiết. Tham khảo thêm thông tin khách hàngvà đơn vị nơi khách hàng làm việc(đối với Cty Cổ phần, TNHH, Liên doanh) từngânhàng khác,các phương tiện thông tin đại chúng. Tham khảo thông tin về sản phẩm và thị trường, dự báo thị trường về sản phẩm kinh doanh của khách hàngvà các đơn vị cạnh tranh với khách hàng. 2.2. Xác minh thực tế tại nơi khách hàng sinh sống và làm việc. Tinh hình hoạt động, quy mô sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất,cơ cấu tổ chức, của công ty nơi khách hàng làm việc. Năng lực tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng. Nội dung thẩm định. Kiểm soát viên, Chuyên viên khách hàngvà cán bộ thẩm định. Thẩm định tư cách pháp lý Năng lực chủ thể Nghề nghiệp hoạtđộng kinh doanh,… Người quan hệ hôn phối, số người phụ thuộc trong gia định,… Mỗi quan hệ giữa người đi vay và doanh do người đi vay quẩn lý, đối với các đơn vị, cánhân khác đã vay vốn tạiNgânHàng BIDV để xác định nhóm khách hàng có liên quan theo quy định của NHNN, 2.3. Thẩm định tình hình hoạtđộng Tình hình tài chính. Đối với cánhântự doanh, kiểm tra, phântích sổ sách để làm rõ tình hình nguồn vốn, tài sản,… Uy tín, lợi thế kinh doanh và các thông tin phi tài chính khác Uy tín, tình hình quan hệ tíndụng hiện nay 2.4. Thẩm định nhu cầu cho vay Mục đích vay So sánh nhu cầu vay vốn với nhu cầu sử dụng vốn, vốn tự có, nguồn vốn và kế hoạch trả nợ của khách hàng. 2.5. Thẩm định Tài sản đảm bảo Thẩm định tài sản đảm bảo. Lập biên bản định giá tài sản đảm bảo. Lập tờ trình thẩm định. Kiểm sóat viên và chuyên viên tín dụng. Các rủi ro tíndụng có thể xảy ra đối với phương án,dự án vay vốn và các rủi ro ngành nghề kinh doanh, các rủi ro khác. Đề suất cho vay hay không cho vay, lý do, số tiền, lãi suất, phương án cho vay, thời hạn vay, phân kỳ trả nợ, biện pháp đảm bảo, biện pháp quản lý nguồn tiền trả nợ vàtài sản đảm bào, y kiến khác. .Kiểm soát tờ trình thẩm định Trưởng phòng tíndụng Kiểm soát lại tờ trình và đề xuất cho vay của chuyên viên khách hàng thẩm định, nêu ý kiến của mình trước khi Ban giám đốc đơn vị kinh doanh xem xét, phê duyệt. BƯỚC 3 : QUYẾT ĐỊNH CHO VAY Giám đốc Trong thời hạn không quá 30 ngày làm việc đối với các khoản vay trung và dài hạn kể từ ngày nhận đầy đủ thông tinvà Hồ sơ tíndụng hợp lệ của khách hàng, Ngânhàng phải có quyết định. Nếu không cho vay, nêu rõ lý do để lập thông báo cho Khách Hàng. Cho vay Phải ghi rõ: Mức cho vay, Lãi suất. Thời hạn cho vay các điều kiện khác (nếu có) BƯỚC 4 : KÍ KẾT HỢP ĐỒNGTÍNDỤNG Hợp đồng bảo đảm tiền vay Chuyên viên TínDụng 4.1.CRO soản thảo và ký kết Hợp đồng bảo đảm tiền vay với khách hàng. 4.2.CA dẫn khách hàng đi công chứng. Ký hợp đồngtín dụng. Giám đốc 4.3.Ký kết hợp đồngtíndụng theo mẫu có sẵn của ngân hàng. Đăng kí giao dịch đảm bảo. Chuyên viên tín dụng. 4.4.Trong vòng 5 ngày, đăng ký giao dịch đảm bảo Hợp đồng Bảo đảm tiền vay theo quy định hiện hành của Pháp luật (theo QD 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT, Ngày 16/06/2005. BƯỚC 5 : GIẢI NGÂN-LƯU TRỮ THÔNG TIN Chuyên viên tín dụng. 5.1. Hướng dẫn khách hàng hoàn thiện các chứng từ, điều kiện giải ngân. 5.2. Tập hợp hồ sơ trình Trưởng phòng tíndụng ký kiểm soát, rồi trình Giám đốc. 5.3. Chuyển chứng từvà hồ sơ vay vốn đã ký cho Phòng Kế toán, Phòng Ngân quỹ . 5.4. Nhập thông tin khách hàng vào hồ sơ trên máy tính. 5.5. Đăng ký giao dịch bảo đảm tài sản Thế chấp Cầm cố theo luật định. Phòng kế toán ngân quỹ. 5.6. Kiểm tra đầy đủ hồ sơ và giải ngân khoản tiền vay cho Khách Hàng theo nội dung đã được duyệt đồng thời tiến hành hạch toán vào sổ theo quy trình kế toán. BƯỚC 6 : CHUYỂN GIAO THÔNG TIN Chuyển giao bản chính. Phòng kế toán. 6.1.Giấy đề nghị vay vốn, hợp đồngtín dụng, giấy nhận nợ. 6.2.Hợp đồng thế chấp tài sản, đơn Đăng ký giao dịch bảo đảm, biên bản giao nhậntài sản . 6.3.Hồ sơ pháp lý của khách hàng (CMND, hộ khẩu). 6.4.Các tờ trình liên quan đến khoản vay và ý kiến tham gia của các phòng, bộ phận có liên quan. Phòng ngân quỹ.6.5.Các loại giấy tờ tài sản đảm bảo tiền vay (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, nhà ở, tờ khai trước bạ, bảng vẽ ) BƯỚC 7 : THEO DÕI QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG VỐN VAY Chuyên viên tín dụng. 7.1. Theo dõi, đánh giá tình hình trả nợ gốc và lãi của khách hàng (Dư nợ, lãi treo, trả nợ đúng hạn, nợ quá hạn, nợ khó đòi ). 7.2. Kiểm tra theo định kỳ và đột xuất việc sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo tiền vay và việc thực hiện các điều khoản của hợp đồngtín dụng. 7.3. Thông báo về tình hình sử dụng vốn cho Trưởng, Phó Phòng tín dụng, lưu giữ Biên bản kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay vào hồ sơ lưu tín dụng. BƯỚC 8 : THU NỢ Chuyên viên tín dụng. 8.1.Nhắc nhở, thông báo nợ đến hạn cho khách hàng chậm nhất 5 ngày làm việc trước thời điểm nợ đến hạn. Phòng kế toán. 8.2.Thu nợ và lãi theo hợp đồngtín dụng, các thỏa thuận bổ sung giữa khách hàngvàngân hàng. 8.3.Sau khi thu nợ xong, tiến hành hạch toán giảm dư nợ trên tài khoản vay của khách hàng. 8.4.Chuyển sang nợ quá hạn đối với trường hợp khách hàng không trả được nợ vay. BƯỚC 9 : THANH LÝ HỢP ĐỒNGTÍNDỤNG Chuyên viên tín dụng. 9.1. Lập hồ sơ giải chấp cho Khách Hàng, bao gồm : Công văn giải chấp gởi Phòng Công chứng theo quy định. Công văn giải chấp gởi UBND Phường nơi có Tài sản thể chấp. Đơn Xóa Đăng ký Giao dịch đảm bảo Phiếu xuất ngoại bảng. Phòng ngân quỹ. Xuất hồ sơ thế chấp tài sản. ( nguồn : phòng tín dụng-Ngân Hàng BIDV chi nhánh Bình Định) Qua các bước quy trình tíndụng qua bảng 2.1 ở trên ở trên cho ta nhận xét : quy trình tíndụng được diễn ra theo một trình tự.thống nhất ở các bước, được diễn ra minh bạch và chính xác đúng theo các bộ phận tùy theo các công việc của quy trình tín dụng. Các sản phẩm tíndụngcánhântạiNgânHàng BIDV-Chi Nhánh Bình Định Cho vay tiêu dùng Không cần có tài sản đảm bảo. Không bắt buộc phải có tài khoản trả lương tại BIDV Khách hàng có thể sử dụngđồng thời với sản phẩm thấu chi và thẻ tíndụng Mức cho vay hấp dẫn: tối đa bằng 10 tháng thu nhập và có thể lên tới 500 triệu đồng. Thời hạn cho vay linh hoạt lên đến 60 tháng Lãi suất cho vay thế chấp, tính trên dư nợ thực tế, bảo đảm tối đa lợi ích của khách hàng. Phương thức trả nợ : trả dần nợ ( gốc+lãi) hàng tháng. Cho vay mua xe Loại tiền vay : ViệtNamĐồng Thời hạn cho vay : tối đa 5 năm [...]... với các văn bản luật khác Điều này ảnh hưởng đến việc quản lý chất lượng tíndụng của ngân hàng. Và môi trường pháp lỳ thì cũng tác động đến một phần về hoạtđộngtíndụng của chi nhánh 2.3.2 Nhân tố chủ quan Thuộc về phía NgânHàng Chính sách tín dụngHoạtđộngtíndụng của chi nhánh ngânhàng chi nhánh đều căn cứ, tuân thủ và xuất pháttừ chính sách tíndụng của ngânhàng BIDV Chính sách tín dụng, ... chẽ của cán bộ TínDụng cho tới khi hợp đồngtíndụng được thanh lí 2.4 Đánh giá những ưu điểm, nhược điểm trong hoạtđộng tín dụngcánhântạingânhàng BIDV – chi nhánh Bình Định 2.4.1 Ưu điểm Pháttriển theo định hướng trở thành một ngânhàng bán lẻ NgânHàng BIDV nói chung và Chi nhánh Bình Định nói riêng đã biết nắm bắt thị trường tốt và thành công trong hoạtđộng tín dụngcánhânNgânHàng BIDV... không ngừng Phântích chất lượng hiệu quả hoạtđộngtíndụngcánhântại 2.2 NgânHàng BIDV-chi nhánh Bình Định 2.2.1 Tình hình huy động vốn tạiNgânHàng BIDV -chi nhánh Bình Định NgânHàng chính là một tổ chức TínDụng trung gian Hoạtđộng chủ yếu của NgânHàng là huy động vốn nhàn rỗi và cung cấp vốn cho những nơi cần vốn Nghiệp vụ huy động vốn tuy không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho NgânHàng chi... chuyên về hoạtđộngtíndụngcá nhân, tiếp tục nâng cao những bước pháttriển tiếp theo, những điểm mạnh của chi nhánh 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạtđộng tín dụngcánhântạiNgânHàng BIDV – Chi nhánh Bình Định 3.2.1 Đẩy mạnh nguồn huy động vốn, nhất là nguồn vốn trung và dài hạn Ngânhàng nên áp dụng các biện pháp phù hợp để tăng nguồn vốn huy độngtại chỗ, nhằm mở rộng quy mô tíndụngvà nâng... nâng cao hiệu quả hoạtđộngtíndụng đảm bảo an toàn, pháttriển cần bắt đầu ngay từ việc cải cách chính sách tín dụng, cải cách thủ tục hành chính Hiện tạiNgânHàng BIDV chi nhánh Bình Định nói riêng và hệ thống NgânHàng BIDV trong nước nói chung đã bước đầu xây dựng được chính sách tíndụng nhằm quản lý ở chi nhánh và thực thi thông suốt ở các đơn vị trực thuộc và ở mỗi cán bộ tíndụng Có thể nêu... bao gồm các quan điểm, chủ trương, định hướng, quy định chỉ đạo hoạtđộngtíndụngvàđầutư của NHTM Chính sách tíndụng tạo sự thống nhất chung trong hoạtđộngtín dụng, tạo đường hướng, chỉ dẫn cho cán bộ tíndụng Để có thể đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả, kiểm soát rủi ro, pháttriển bền vững hoạtđộngtín dụng, nắm được tình hình đó Chi nhánh Bình Định đã xây dựng một chính sách tíndụng nhất... trì hoạtđộngtíndụng được ổn định, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia vào quan hệ tíndụng Những quy định pháp luật về tíndụng phải phù hợp với điều kiện và trình độ pháttriển kinh tế xã hội, trên cơ sở kích thích hoạtđộngtíndụng có hiệu quả hơn Hiện nay, hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ, gây khó khăn cho ngânhàng chi nhánh khi kí kết thực hiện hợp đồngtíndụng Luật ngân hàng. .. này đòi hỏi cán bộ tíndụng ở Chi Nhánh phảo có đủ trình độ và năng lực để hạn chế những khoản nợ xấu.gây ra rủi ro cho hoạtđộngtíndụng Đạo đức tư cách của người vay Đây là phần thông tin mà ngânhàng đi xác nhận thông qua các cơ quan chức năng nơi khách hàng cư trú thuộc đối tư ng cho vay ( có tư cách pháp nhân) bên cạnh đó ngânhàng tìm hiểu thông qua tâm tưvà nguyện vọng của khách hàng Để nhằm... nay, hoạtđộng sản xuất kinh doanh của cánhân gặp nhiều khó khăn, thun nhập dân cư giảm kéo theo khả năng trả nợ cũng giảm Do đó ngânhàng nên định hướng cho vay tiêu dùngvà du học, có tài sản đảm bảo hay tài sản thế chấp để giảm thiểu rủi ro tíndụng 3.2.4 Tổ chức phântíchvà xếp loại khách hàngPhântích khách hàng : Phântíchtài chính vàphântích phi tài chính Xếp loại khách hàng : Sau khi phân. .. trong những chi nhánh có chất lượng tíndụng tốt, các mặt hoạtđộng vẫn tuân thủ theo nguyên tắc tăng trưởng quy mô dựa trên chất lượng bền vững và an toàn Chương 3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng tại ngânhàngĐầuTưvàpháttriển Việt Nam ( BIDV )- Chi nhánh Bình Định 3.1 Phương hướng hoạtđộngtư ng lai của ngânhàng Tiên phong, chủ động thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của ngành theo . PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ( BIDV ) -CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH. 2.1. Tổng quan về Ngân Hàng đầu tư và phát. và phát triển Việt Nam (BIDV)-chi nhánh Bình Định. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Tên tiếng Việt : Ngân Hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)-Chi
Bảng 2.1
Quy trình tín dụn gở chi nhánh (Trang 3)
2.3.
Thẩm định tình hình hoạt động (Trang 5)
inh
hình hoạt động, quy mô sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất,cơ cấu tổ chức,..của công ty nơi khách hàng làm việc (Trang 5)
y
tín, tình hình quan hệ tín dụng hiện nay (Trang 6)
7.1.
Theo dõi, đánh giá tình hình trả nợ gốc và lãi của khách hàng (Dư nợ, lãi treo, trả nợ đúng hạn, nợ quá hạn, nợ khó đòi ) (Trang 8)
7.3.
Thông báo về tình hình sử dụng vốn cho Trưởng, Phó Phòng tín dụng, lưu giữ Biên bản kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay vào hồ sơ lưu tín dụng (Trang 9)
ua
các bước quy trình tín dụng qua bảng 2.1 ở trê nở trên cho ta nhận xét: quy trình tín dụng được diễn ra theo một trình tự.thống nhất ở các bước, được diễn ra minh bạch và chính xác đúng theo các bộ phận tùy theo các công việc của quy trình tín dụng (Trang 10)
i
đa 70% giá trị chiếc xe nếu khách hàng đảm bảo bằng chính tài sản hình thành từ vốn vay (Trang 11)
Bảng 2.2
kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng BIDV-chi nhánh tỉnh Bình Định giai đọan 2008-2010 (Trang 12)
ua
3 năm hoạt động, ta thấy tình hình huy động của Ngân Hàng có bước phát triển, năm 2010 tuy chi phí gia tăng với tốc độ khá nhanh (85%) tuy nhiên tốc độ gia tăng của doanh thu cũng rất cao (72%), do đó đã kéo theo lợi nhuận của chi nhánh gia tăng khá (Trang 13)
2.2.1.
Tình hình huy động vốn tại Ngân Hàng BIDV-chi nhánh Bình Định (Trang 14)
2.2.2.
Cơ cấu hoạt động tín dụng của Ngân Hàng BIDV-Chi nhánh Bình Định giai đoạn 2008-2010 (Trang 16)
Bảng 2.3
cơ cấu hoạt động tín dụng của Ngân Hàng BIDV-chi nhánh Bình Định giai đoạn 2008-2010 (Trang 16)
n
cứ vào bảng số liệu (2.3) về cơ cấu nguồn vốn tín dụng Ta Nhận Xét: Doanh số cho vay khách hàng cá nhân đều tăng qua các năm, năm 2008, doanh số cho vay khách hàng cá nhân đạt 187.402 triệu đồng ( chiếm tỷ trọng 61% ) (Trang 17)
Bảng 2.4
chỉ tiêu nợ quá hạn của chi nhánh giai đoạn 2008-2010. Đơn vị tính : triệu đồng (Trang 21)
h
ông qua bảng số liệu (2.4) về chỉ tiêu nợ quá hạn của chi nhán hở trên ta có nhận xét : (Trang 22)
n
cứ vào bảng số liệu ( 2.5) về cơ cấu nợ quá hạn-trung, dài hạ nở trên ta nhận xét : (Trang 23)
rong
năm 2008 và 2009 tình hình kinh tế cả nước nói chung, tình hình kinh tế tỉnh Bình Định nói riêng đã ít nhiều chịu ảnh hưởng của nền Kinh tế trong nước và chịu hậu quả nặng nề của cơn bão số 9 (Trang 25)
u
ôn luôn chú trọng đến công tác quảng bá hình ảnh của mình tại địa phương lãnh đạo của Ngân hàng chi nhánh luôn luôn lắng nghe những ý kiến phản hồi từ phía khách hàng (Trang 32)
h
ình tổ chức mới được áp dụng tại chi nhánh, góp phần quan trọng trong việc nâng cao công tác quản lý và hiệu quả hoạt động của nhân viên (Trang 34)