Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
173,11 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNCHINHÁNHTPMỸTHO 4.1. Khái quát tình hình huy động vốn của Ngânhàng qua 3 năm từ 2005-2007 Với vai trò làm trung tâm trong việc phân phối nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của xã hội. NgânhàngNôngNghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhTPMỹTho với phương châm “ đi vay để cho vay”, nhưng như thế nào để cho vay vừa tìm được lợi nhuận cao, phục vụ tốt cho nhu cầu vay vốn của khách hàng. Để làm tốt điều này thì ngoài việc vay vốn từ Ngânhàng cấp trên, các Ngânhàng cần phải đẩy mạnh huy động vốn trên thị trường. Tuy nhiên trong điều kiện như hiện nay, môi trường cạnh tranh giữa các Ngânhàng ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi các Ngânhàng phải xây dựng được chiến lược lãi suất phù hợp thì mới có thể đáp ứng nhu cầu huy động vốn của mình. Trong quá trình hình thành vàpháttriểnNgânhàngNôngNghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhTPMỹTho cũng đã gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình hình huy động vốn của Ngânhàng có chiều hướng tăng lên. Có được như vậy là vì nền kinh tế ngày càng phát triển, số tiền nhàn rỗi trong dân cư ngày càng tăng, các doanh nghiệp ngày càng có nhiều nhu cầu gởi tiền vào Ngânhàng với mục đích thanh toán thông qua hệ thống Ngânhàng mà độ an toàn cao vàchi phí thấp… Bên cạnh đó, trong quá trình hoạtđộngNgânhàngNôngNghiệpvàPháttriểnnôngthônMỹTho đã không ngừng nâng cao uy tín của mình nên đã tạo được lòng tin cho khách hàng, làm cho việc huy động vốn của Ngânhàng ngày càng thuận lợi hơn. Trên cơ sở nhận thức “Xác định công việc khai thác khách hàng tiền gửi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của cán bộ công nhân viên toàn chi nhánh”. Để thực hiện được điều đó, NgânhàngNôngNghiệpvàPháttriểnnôngthônTPMỹTho đã huy động vốn dưới các hình thức như: nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư, huy động vốn thông qua các giấy tờ có giá như phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi .Chính vì thế đã góp phần làm tăng nguồn vốn huy động của chinhánh trong những năm gần đây. Bảng 2: Tình hình huy động vốn qua 3 năm (2005-2007) Đơn vị tính: Triệu đồng KHOẢN MỤC NĂM CHÊNH LỆCH 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 35.479 88 41.490 80 52.490 74 6.011 16,94 11.000 26,51 Vốn điều chuyển 5.085 12 10.109 20 18.291 26 5.024 98,80 8.182 80,94 Tổng 40.564 100 51.599 100 70.781 100 11.035 27,20 19.182 37,18 (Nguồn: Phòng kế toán NHN o & PTNT TPMỹ Tho) Biểu đồ 2: Biểu đồ tỷ trọng vốn huy độngtạichinhánh qua 3 năm ( 2005-2007 ) Nhìn vào bảng 2 ta thấy tổng nguồn vốn của Ngânhàng tăng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2005 là 40.564 triệu đồng, sang năm 2006 là 51.599 triệu đồng, tăng 11.035 triệu đồng so với năm 2005, tương đương tăng 27,20%. Đến năm 2007 là 70.781 triệu đồng, tăng 19.182 triệu đồng so với năm 2006, tương đương tăng 37,18%. Trong đó vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn dao động từ 74%-87% và luôn tăng qua 3 năm. Vốn điều chuyển chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn dao động từ 12%-25% nhưng lại có xu hướng tăng qua 3 năm, điều này làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng. Vì vậy Ngânhàng cần có giải pháp tích cực hơn nữa để tăng vốn huy động. Cụ thể, năm 2005 vốn huy động của Ngânhàng đạt 35.479 triệu đồng chiếm tỷ trọng 88%, sang năm 2006 đạt 41.490 triệu đồng chiếm tỷ trọng 80%, tăng 6.011 triệu đồng, tương đương tăng 16,94%. Đến năm 2007 đạt 52.490 triệu đồng chiếm tỷ trọng 74%, tăng 11.000 triệu đồng, tương đương tăng 26,51%. Huy động vốn đóng vai trò then chốt trong việc cung cấp nguồn vốn cho hoạtđộngNgânhàng hiện nay, khi mà nhu cầu vốn đầu tư pháttriển kinh tế xã hội rất lớn và nguồn tiềm năng trong dân cư tăng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạtđộng không phải lúc nào các Ngânhàng cũng đảm bảo huy động đủ nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu hoạtđộng của mình. Chính vì thế mà nguồn vốn điều chuyển là nguồn chủ yếu khi Ngânhàng thiếu vốn. Vốn điều chuyển của chinhánh tăng lên qua 3 năm. Năm 2005 là 5.085 triệu đồng chiếm tỷ trọng 12,54%, sang năm 2006 là 10.109 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19,59%, tăng 5.024 triệu đồng, tương đương tăng 98,80%. Đến năm 2007 là 70.781 triệu đồng chiếm tỷ trọng 25,84%, tăng 19.182 triệu đồng, tương đương tăng 80,94% tốc độ tăng có giảm hơn so với năm 2006. Đạt được kết quả trên là do chinhánh không ngừng đổi mới phương pháp tiếp thị, phong cách phục vụ khách hàng, ân cần niềm nở nhưng do tình hình chung trong những năm gần đây giá vàng, bất động sản, giá xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng tăng mạnh có tác động tiêu cực đến chỉ số giá tiêu dùng trên phạm vi cả nước, mức trượt giá cao hơn lãi suất tiền gửi gây dao động tâm lí đối với người gửi tiền làm ảnh hưởng bất lợi cho công tác huy động vốn. Mặt khác, trên địa bàn có 6 Ngânhàng quốc doanh và 8 Ngânhàng cổ phần cùng hoạt động, lãi suất huy động các ngânhàng cổ phần cao hơn Ngânhàng Nhà Nước, điều này gây sức ép cạnh tranh khá lớn đối với chi nhánh, làm công tác huy động vốn của chinhánh chưa được tăng cao. 4.2. Phântíchhoạtđộngtíndụngtạichinhánh qua 3 năm từ 2005-2007 4.2.1. Phântích doanh số cho vay Trong những năm qua chinhánhNgânhàngNôngNghiệpvàPháttriểnnôngthônTPMỹTho luôn cố gắng đa dạng hoá hình thức cho vay phù hợp với điều kiện, phù hợp với định hướng pháttriển kinh tế địa phương và nguồn vốn của chi nhánh. 4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn tíndụng Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời hạn tíndụng (2005-2007) Đơn vị tính: Triệu đồng KHOẢN MỤC NĂM CHÊNH LỆCH 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Ngắn hạn 32.106 54 49.764 65 43.414 58 17.658 55 (6350) (12,8) Trung_dài hạn 27.214 46 26.842 35 31.246 42 (372) (1,37) 4.404 16,41 Tổng 59.320 100 76.606 100 74.660 100 17.286 29,14 (1.946) (2,54) (Nguồn: Phòng tíndụng NHN o & PTNT TPMỹ Tho) Biểu đồ 3: Biểu đồ tỷ trọng doanh số cho vay theo thời hạn tíndụng (2005-2007) (DSCVNH: Doanh số cho vay ngắn hạn; DSCVT_DH: Doanh số cho vay trung_dài hạn) Nhìn vào bảng 3 ta thấy doanh số cho vay tạichinhánh qua 3 năm có sự biến động không theo một chiều tăng hoặc giảm mà tăng trong năm 2006 và giảm trong năm 2007. Cụ thể: năm 2005, doanh số cho vay là 59.320 triệu đồng, đến năm 2006 là 76.606 triệu đồng, tăng 17.286 triệu đồng so với năm 2005, tương đương tăng 29,14%. Sang năm 2007, doanh số cho vay đạt 74.660 triệu đồng, giảm 1.946 triệu đồng so với năm 2006, tương đương giảm 2,54%. Do nhu cầu vốn của người dân trên địa bàn tăng đột biến trong năm 2006 dẫn đến nhu cầu này giảm trong năm 2007, bên cạnh đó Ngânhàng đã hạn chế cho vay đối với nhóm khách hàng hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, kém hiệu quả. Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng an toàn. Trong đó cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay dao động từ 45%-64% và tăng trong năm 2006, giảm trong năm 2007 còn doanh số cho vay trung_dài hạn chiếm tỷ trọng từ 35%-45% và giảm trong năm 2006, tăng mạnh trong năm 2007. Cụ thể: Doanh số cho vay ngắn hạn: hoạtđộng cấp tíndụng của NHN o & PTNT Thành Phố MỹTho thì tíndụngngắn hạn chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân là do khách hàng vay vốn tạichinhánh chủ yếu là hộ gia đình, cá nhân và đối tượng vay chủ yếu là chăn nuôi, kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ, đầu tư vào các đối tượng chi phí như: giống cây, lao động, thuốc bảo vệ thực vật, Hơn nữa, tâm lí người dân họ không muốn các khoản vay của họ kéo dài quá lâu vì phải tốn thêm chi phí, họ muốn vay trong ngắn hạn vì sẽ chịu mức lãi suất thấp hơn và trong một thời gian ngắn họ sẽ có số tiền để trả. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng doanh số cho vay đã phản ảnh thực tế là Ngânhàng đã định hướng đầu tư vốn ngắn hạn càng nhiều để giảm thiểu rủi ro của việc cho vay vốn trung và dài hạn. Qua 3 năm đat kết quả như sau: Năm 2005 doanh số cho vay đạt 32.106 triệu đồng chiếm tỷ trọng 54%, sang năm 2006 doanh số cho vay đạt 49.764 triệu đồng chiếm tỷ trọng 65%, tăng 17.658 triệu đồng so với năm 2005, tương đương tăng 55%. Doanh số cho vay ngắn hạn tăng mạnh trong năm 2006 là do trong năm kinh tế xã hội địa phương pháttriển khá ổn định, hầu hết các ngành kinh tế đều phát triển. Đến năm 2007 doanh số cho vay đạt 43.414 triệu đồng chiếm tỷ trọng 58%, giảm 6.350 triệu đồng so với năm 2006, tương đương giảm 12,76%. Doanh số cho vay trung-dài hạn: Mục đích của khách hàng vay trung- dài hạn tạichinhánh nhằm mở rộng trang trại chăn nuôi, pháttriển cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị cho phân xưởng hay phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên Các khoản cho vay trung-dài hạn có thời gian thu hồi vốn lâu lại có độ rủi ro lớn nên Ngânhàng rất thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Năm 2005 doanh số cho vay trung_dài hạn đạt 27.214 triệu đồng chiếm tỷ trọng 46%, sang năm 2006 đạt 26.842 triệu đồng chiếm tỷ trọng 35%, giảm 372 triệu đồng so với năm 2005, tương đương giảm 1,37%. Đến năm 2007, doanh số cho vay đạt 31.246 triệu đồng chiếm tỷ trọng 42%, tăng 4.404 triệu đồng so với năm 2006, tương đương tăng 16,41% nhằm đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế xã hội địa phương nên chinhánh dần dần đẩy mạnh cho vay trung_dài hạn. 4.2.1.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế Bảng 4: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế (2005-2007) Đơn vị tính: Triệu đồng KHOẢN MỤC NĂM CHÊNH LỆCH 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Ngành nôngnghiệp 32.682 55 38.804 51 47.359 63 6.122 18,73 8.555 22,05 + Trồng trọt 6.536 20 7.761 20 9.472 20 1.224 18,74 1.711 22,05 + Chăn nuôi 26.146 80 31.043 80 37.887 80 4.898 18,73 6.844 22,05 Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 8.311 14 10.351 14 7.866 11 2.040 24,55 (2.485) (24,01) Ngành thương nghiệp, dịch vụ 8.703 15 14.616 19 9.980 12 5.913 67,94 (4.636) (31,72) Ngành thương mại, dịch vụ 3.903 8 5.041 7 200 2 3.138 80,40 (6.841) (97,16) Ngành công nghiệp chế biến 3.168 6 5.331 7 5.515 7 938 24,03 184 3,45 Ngành khác 2.553 2 2.463 2 3.740 5 (90) (3,53) 1.277 51,85 Tổng 59.320 100 76.606 100 74.660 100 17.286 29,14 (1.946) (2,54) (Nguồn: Phòng tíndụng NHNo & PTNT TPMỹ Tho) Biểu đồ 4: Biểu đồ tỷ trọng doanh số cho vay theo ngành kinh tế (2005-2007) (NN: Ngành nông nghiệp; CN, TTCN: Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; TN, DV: Ngành thương nghiệp, dịch vụ; TM, DV: Ngành thương mại, dịch vụ; CNCB: Ngành công nghiệp chế biến; NK: Ngành khác) [...].. .Ngân hàngNôngNghiệpvàPháttriểnnôngthôn Mỹ Tho đầu tư tíndụngngắn hạn, trung và dài hạn cho tất cả các ngành kinh tế Mặc dù Ngânhàng mở rộng quan hệ cho vay đối với mọi ngành kinh tế, nhưng nhìn vào bảng 4 ta thấy trong 3 năm qua doanh số cho vay đối với ngành nôngnghiệp vẫn chi m tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay dao động từ 50%-63% Điều này cũng là tất yếu bởi vì ngành nông nghiệp. .. giữa các Ngânhàng thương mại hiện nay 4.2.4 Phântích tình hình nợ xấu Song song với việc mở rộng tín dụng, chất lượng tíndụng luôn được chinhánh đặt lên hàng đầu Nhìn chung khách hàng có quan hệ tíndụng với chinhánh làm ăn có hiệu quả và trả nợ đúng hạn Tuy nhiên do nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển đổi nên tác động rất lớn đến hoạtđộng của Ngân hàng, mặt khác giá cả hàng hoá luôn... đồngtíndụng là một thành công rất lớn trong hoạtđộng cấp tín dụng của Ngânhàng Vì đã cho vay đúng đối tượng, người sử dụng vốn vay đúng mục đích có hiệu quả và người vay đã tạo ra lợi nhuận cho Ngânhàng qua việc họ trả nợ và lãi đầy đủ, đúng hạn cho Ngân hàng. Việc thu nợ được tiến hành theo kỳ hạn trong hợp đồng tín dụngNgânhàng sẽ tiến hành thu nợ với sự nỗ lực của bản thân Ngânhàngvà sự... rộng hoạtđộng sử dụng vốn, đồng thời giữ vững các khách hàng truyền thống tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh với các Ngânhàng khác trên địa bàn Để phản ánh mức độ hoạtđộngvà qui mô của Ngânhàng thì cần phải đánh giá và xem xét thông qua các chỉ tiêu tài chính qua bảng số liệu sau: Bảng 11: Hiệu quả hoạtđộngtíndụngtạiNgânhàng (2005-2007) Đơn vị tính: Triệu đồng Khoản mục 1 Vốn huy động. .. loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tíndụng Đây là các quyết định đưa hoạt độngtíndụng tiếp cận dần đến các chuẩn mực quốc tế, có ảnh hưởng lớn đến hoạtđộng cho vay thu nợ, dự phòng, chi phí và lợi nhuận của NHTM Với việc áp dụng việc phân loại nợ theo qui định mới làm tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của chinhánh tăng cao Nhìn vào bảng 10 ta thấy chỉ có nợ xấu ngành nôngnghiệp là có xu hướng... đồngchi m 56%, tương đương tăng 9,85% Nguyên nhân là do trong ba năm qua tình hình kinh tế pháttriển địa phương ổn định, khách hàng vay vốn ngắn hạn tạiNgânhàngchi m tỷ trong tương đối cao và có đủ điều kiện để Ngânhàng cho vay nên đã được Ngânhàng đáp ứng và một phần do khách hàng xin Ngânhàng cho gia hạn nợ khi đến hạn trả Dư nợ trung_ dài hạn qua các năm như sau: năm 2005 là 22.675 đồngchi m... là những khách hàng truyền thống có địa bàn và qui mô hoạtđộng rộng lớn và đây là thế mạnh, phù hợp với định hướng kinh doanh của Ngânhàng Trong đó đặc biệt là cho vay chăn nuôi luôn chi m tỷ trọng cao trong cho vay đối với ngành nôngnghiệp (80%) Kế đến là ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpvà ngành thương nghiệp dịch vụ Chi m tỷ trọng cao nhất và tăng qua các năm là ngành nôngnghiệp Do đây... 4.2.2 Phântích doanh số thu nợ Song song với việc cho vay thì công tác thu nợ là hết sức quan trọng đối với mọi Ngânhàng thương mại nói chung và đối với NHN o & PTNT TPMỹTho nói riêng Hoạtđộng cho vay là hoạtđộng có nhiều rủi ro, đồng vốn mà Ngânhàng cho vay có thể được thu hồi đúng hạn, trể hạn hoặc có thể không thu hồi được Vì vậy công tác thu hồi nợ (đúng hạn và đầy đủ ) được Ngânhàng đặt... gia hạn điều chỉnh và nợ khó đòi Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và qui mô hoạtđộng của Ngân hàng, do đó chinhánh NHN0 & PTNT TPMỹTho luôn phấn đấu tăng dư nợ qua các năm Dư nợ cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào đến thời điểm báo cáo vàđồng thời nó cho biết số nợ mà Ngânhàng còn phải thu từ khách hàng 4.2.3.1.Dư nợ theo thời hạn tíndụng Bảng 7: Tình... chủ yếu của Ngân hàng, phù hợp với định hướng chung của Ngânhàngnôngnghiệp Việt Nam là tăng dần tỷ trọng trong cho vay nôngnghiệp Trong lĩnh vực này, NHNo & PTNT TPMỹTho đầu tư cho vay bao gồm các loại chi phí: trồng trọt, chăn nuôi, cải tạo vườn, mua sắm công cụ, vật tư nông nghiệp, …Năm 2005 doanh số cho vay đạt 32.682 triệu đồngchi m tỷ trọng 55% Năm 2006 là 38.804 triệu đồngchi m tỷ trọng . PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TP MỸ THO 4.1. Khái quát tình hình huy động vốn của Ngân hàng. trình hình thành và phát triển Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh TP Mỹ Tho cũng đã gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn. Tuy