Hướng dẫn soạn Giáo án tổng hợp các môn lớp 5 Tuần 28

34 12 0
Hướng dẫn soạn Giáo án tổng hợp các môn lớp 5 Tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.. II.[r]

(1)

CHỦ ĐIỂM :

Thứ hai, ngày 13 tháng năm 2017 Tập đọc

Ôn tập kỳ (tiết 1) I Yêu cầu cần đạt:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự

II Đồ dùng học tập:

- GV: chuẩn bị phiếu tập

- HS: Xem lại học

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định:

B Kiểm tra cũ:

- Tập đọc tiết trước học gì?

+ Trên đường đi, chó thầy gì? Nó định làm ? + Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại lùi?

+ Hình ảnh sẻ già dũng cảm từ lao xuống cứu sẻ non miêu tả nào?

+ Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé?

- Nhận xét

C Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Ôn tập kiến thức kiểm tra kết

quả học môn tiếng việt học kỳ

2 Phát triển bài:

* Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( Khoảng

1/3 số học sinh lớp)

 Từng học sinh len bốc thăm chọn

 Đọc xong giáo viên đặt câu hỏi theo

Hs vừa đọc

- Tóm tắt vào bảng nội dung tập đọc truyện kể học chủ điểm người ta hoa đất

- Gọi 2, học sinh đọc yêu cầu tâp

- Gv nhắc tóm tắt nội dung tập đọc truyện kể chủ điểm người ta hoa đất tập đọc truyện kể ?

- Gv dán 1, phiếu tập lên bảng nhận xét kết học sinh lam

- BCSS

- Hs nhắc lại tựa

- Từng hs lên bốc thăm đọc

-HS nêu

- HS truyện kể bốn anh tài, anh hùng lao động Trần ĐạiNghĩa

- HS làm vào phiếu tập - Lớp nhận xét

(2)

D Củng cố – dặn dò:

GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu học sinh xem lại kiểu câu ( Ai làm gì?, Ai nào?, Ai gì?

VD: Bốn anh tài

- Cangợi sức

khoẻ…

Cẩu Khây, Nắm Tay Đống Cọc, …

Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

- Ca ngợi anh hùng lao động…

(3)

Chính tả

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II

Tiết

I Yêu cầu cần đạt:

- Nghe – viết CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), khơng mắc qúa lỗi và; trình bày văn miêu tả

- Biết đặt câu theo kiểu câu học (Ai làm ? Ai ? Ai ?) để kể, tả hay giới thiệu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, Bảng lớp viết nội dung BT 3a, b, c theo hàng ngang

HS: SGK, tập học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động:

B Kiểm tra cũ:

- Nhận xét việc kiểm tra tiết trước

C Bài mới: Tiết 4. 1 Giới thiệu bài:

- Từ đầu HKII, em học chủ điểm ? ( HS trả lời )

- Sau tiết LTVC chủ điểm cung cấp cho em số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ Tiết ôn tập hôm giúp em hệ thống hóa từ ngữ

2 Tìm hiểu bài

*Ghi lại từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học.

- Chia cho tổ lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm

- Phát phiếu kẻ bảng cho nhóm làm

- Giữ lại bảng kết làm tốt, thống kê từ ngữ

- Hát vui

- em đọc yêu cầu BT1,

- Mỗi nhóm mở SGK, tìm lại lời giải BT tiết MRVT chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào cột tương ứng

- Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng lớp, trình bày kết

- Cả lớp nhận xét * Chọn từ điền vào chỗ trống

- Gọi HS đọc tập

- Nói: Ở chỗ trống, em thử điền từ cho sẵn cho tạo cụm từ có nghĩa

- Mở bảng phụ viết sẵn nội dung BT, mời em lên bảng làm bài, em làm ý

D Củng cố - Dặn dò:

- Nêu lại nội dung vừa luyện tập - Giáo dục HS có ý thức hiểu đúng, dùng từ tiếng Việt

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chưa có điểm kiểm tra nhà tiếp tục luyện đọc

- Đọc yêu cầu BT3 - Làm vào

(4)(5)

Thứ ba, ngày 14 tháng năm 2017 Luyện từ câu

Ôn tập kỳ (T3)

I Yêu cầu cần đạt:

÷ Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

÷ Nghe – viết CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc lỗi trong trình bày thơ lục bát

II Đồ dùng dạy học:

- GV chuẩn bị phiếu tập

- HS : SGK, tập học

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định:

B Kiểm tra cũ: 1 Giới thiệu bài:

2 Kiểm tra đọc – học thuộc lòng ( Khoảng

1/3 số học sinh lớp)

 Từng học sinh lên bốc thăm chọn  Đọc xong giáo viên đặt câu hỏi theo

bài Hs vừa đọc

- Nêu tên tâp đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp mn màu, nội dung

+ Bài tập 2: Em tìm tập chủ điểm

mn màu ?

- Gv dán 1, phiếu tập lên bảng nhận xét kết học sinh làm

* Nghe viết ( Cô Tấm mẹ) - Gv đọc thơ

- Gv nhắc lại cách trình bày thơ lục bát - Bài thơ nói ?

- GV đọc câu - Trình tự hết

D Củng cố – dặn dò:

- Học sinh nhà xem trước mở rrộng vốn từ

- Nhận xét tiết học

- Hát

- Hs nhắc lại tựa

- Từng hs lên bốc thăm đọc

- HS nêu.( Sầu riêng, Chợ tết, hoa học trò, Khúc hát ru nhữngem bé lưng mẹ, vẽ sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá)

- HS truyện kể bốn anh tài, anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

- HS làm vào phiếu tập - Lớp nhận xét

- Đọc tập

Tên Nội dung Sầu riêng -Giá trị vrt đẹp đặc sắc

sầu riêng… …

- Hs đọc thầm

- Khen ngợi cô bé ngoan giống cô Tấm xuống trần giúp đỡ cha mẹ

(6)(7)

Kể chuyện

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4) I Yêu cầu cần đạt:

Nắm số từ ngữ, thành ngữ tục ngữ, chủ điểm: Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm (BT 1, 2); biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm học để tạo thành cụm từ rõ ý (BT 3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV: - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1, Bảng lớp viết nội dung BT3a, b, c theo hàng ngang

HS : SGK, tập học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động:

B Kiểm tra cũ : Tiết 3.

- Nhận xét việc kiểm tra tiết trước

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Từ đầu HKII, em học chủ điểm ?

- Ghi tựa

2 Phát triển bài: +Bài tập 1, :

- Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì?

* Ghi lại từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã

học

- Chia cho tổ lập bảng tổng kết vốn từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm - Phát phiếu kẻ bảng cho nhóm làm - Giữ lại bảng kết làm tốt, thống kê từ ngữ

- Hát vui

- Người ta hoa đất; Vẻ đẹp muôn màu; Những người cảm

- Nhắc lại tựa

- Đọc đề

- Ghi lại từ ngữ học tiết Mở rộng vốn từ theo chủ điểm:

Người ta hoa đất

Vẻ đẹp muôn màu

Những người cảm

M: tài giỏi M: tươi đẹp M: dũng cảm

- Mỗi nhóm mở SGK, tìm lại lời giải BT tiết MRVT chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào cột tương ứng

- Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng lớp, trình bày kết

- Cả lớp nhận xét

+ Bài tập 3

- Gọi HS đọc đề bài.

- Bài tập yêu cầu gì?

- Chọn từ điền vào chỗ trống

- Đọc yêu cầu BT3

(8)

- Nói : Ở chỗ trống, em thử điền từ cho sẵn cho tạo cụm từ có nghĩa

- Mở bảng phụ viết sẵn nội dung BT, mời em lên bảng làm bài, em làm ý

D Củng cố - Dặn dò :

- Nêu lại nội dung vừa luyện tập

- Giáo dục HS có ý thức hiểu đúng, dùng từ tiếng Việt

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chưa có điểm kiểm tra nhà tiếp tục luyện đọc

- Làm vào

a - Một người tài đức vẹn toàn - Nét chạm trổ tài hoa

- Phát bồi dưỡng người tài năng trẻ

b - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt

- Một ngày đẹp trời - Những kĩ niệm đẹp đẽ

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

- Người ta hoa đất; Vẻ đẹp muôn màu; Những người cảm

(9)

Thứ tư, ngày 15 tháng năm 2017 Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)

I Yêu cầu cần đạt:

- Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Nắm nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu ghi tên Tập đọc, HTL tuần HK II - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Khởi động:

B Kiểm tra cũ: Tiết 4.

- Nhận xét việc kiểm tra tiết học trước

C Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần

đạt tiết học

2 Phát triển bài:

+ Bài tập 1: Kiểm tra Tập đọc Học thuộc lòng

- Kiểm tra 1/3 lớp lại

- Ghi điểm theo hướng dẫn Bộ GD

- Hát

- Đọc

- Từng em lên bốc thăm chọn

- Đọc SGK đọc thuộc lòng đoạn theo định phiếu - Trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc

+ Bài tập 2: Tóm tắt vào bảng nội dung các TĐ truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm

- Gọi HS đọc đề

- Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm

D Củng cố -Dặn dò:

- Nêu lại nội dung vừa luyện tập

- Đọc yêu cầu BT, nói tên TĐ truyện kể chủ điểm

Tên Nội dung Nhân vật

- Đại diện nhóm thi trình bày kết làm

(10)

- Giáo dục HS có ý thức dùng đọc đúng, hiểu tiếng Việt

- Nhận xét tiết học

(11)

Tập làm văn

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6)

I Yêu cầu cần đạt:

- Nắm định nghĩa nêu ví dụ để phân biệt ba dạng câu kể Ai ? Ai làm ? Ai ?

- Nhận biết ba dạng câu kể đoạn văn nêu tác dụng chúng (BT 2) bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật tập học, có sử dụng số kiếu câu kể họa (BT 3)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : Bảng phụ Viết sẵn nội dung tập 2, 3, HS : SGK, tập học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định:

B Kiểm tra cũ: C Bài mới:

1 Giới thiệu bài 2 Ổn tập: +Bài tập 1

- Gọi HS đọc tập

- Bài tập yêu cầu làm ? - HS đọc đoạn văn tập 1.-Cả lớp đọc thầm đoạn văn -Cho HS làm Vở tập Cho vài em

làm phiếu

-Dán phiếu tập lên bảng

Ai làm ? Ai nào? Ai gì? Định nghĩa

Ví dụ

-Cả lớp nhận xét -GV chốt lại lời giải

+Bài tập 2

- Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Đọc yêu cầu tập

- Tìm câu kể nói đoạn văn sau Nói rõ tác dụng loại câu kể

-Phát nhiếu cho nhóm HS -Làm dán kết lên bảng lớp -GV chốt lời giải -HS ghi

+Bài tập 3

- Gọi HS đọc đề

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Đọc yêu cầu tập

D Củng cố - Dặn dò

(12)

Lịch sử

Bài 24 (Tiết theo CT: 28)

NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( Năm 1786 )

I Yêu cầu cần đạt

- Nắm đôi nét việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau lật đổ quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến Thăng Long, lật đổ quyền họ Trịnh (năm 1786)

+ Quân Nguyễn Huệ đến đau đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống lại đất nước

- Nắm công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhat đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Lược đồ Khởi nghĩa Tây Sơn Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến Thăng Long - HS: SGK, tập học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động: Hát

B Kiểm tra cũ:

- Lịch sử tiết trước học ? - Nêu lại ghi nhớ học trước - Nhận xét

C Bài mới: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra

Thăng Long

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu

cần đạt tiết học

2 Phát triển bài:

* Hoạt động 1: Hoạt động lớp.

MT: Giúp HS nắm khởi nghĩa Tây Sơn PP: Giảng giải, trực quan, đàm thoại

- Dựa vào lược đồ, trình bày phát triển khởi nghĩa Tây Sơn trước tiến Thăng Long: Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyen Lữ xây dựng khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ chế độ thống trị họ Nguyễn Đàng Trong ( 1777 ); đánh đuổi quân xâm lược Xiêm ( 1785 ) Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Đàng Trong định tien Thăng Long diệt quyền họ Trịnh

- Thành thị kỉ XVI – XVII

* Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai.

(13)

- Kể lại tiến quân Thăng Long nghĩa quân Tây Sơn

- Hỏi HS :

+ Sau lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong, Nguyễn Huệ có định ?

+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân Bắc, thái độ Trịnh Khải quân tướng ?

+ Cuộc tiến quân Bắc nghĩa quân Tây Sơn diễn ?

- Lần lượt trả lời

- Các nhóm đóng vai theo nội dung SGK: Từ đầu … quân Tây Sơn

- Một nhóm minh họa tiểu phẩm Quân Tây Sơn tiến Thăng Long trước lớp

- Tổ chức cho HS thảo luận kết ý nghĩa kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long

D Củng cố - Dặn dò:

- Nêu ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS tự hào lịch sử nước nhà

(14)

Đạo đức

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT ) (GD KNS)

I Yêu cầu cần đạt

- Nêu số quy định tham gia giao thơng (những quy định có liên quan tới HS) - Biết phân biệt hành vi tôn trọng luật giao thông vi phạm Luật Giao Thông

- HS nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống hàng ngày

* Giáo dục kỹ sống:

÷ Kỹ tham gia giao thơng luật

÷ Kỹ giao thơng phê phán hành vi vi pham Luật Giao Thông

* Phương pháp :

÷ Đóng vai, Trị chơi, Thảo luận, Trình phút

II Tài liệu phương tiện

GV : Một số biển báo an tồn giao thơng HS : SGK, tập học

III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động

B Kiểm tra cũ

- Đạo đức tiết trước học gì?

- Đưa biển báo giao thông yêu cầu HS nói rõ ý nghĩa biển báo

- Nhận xét, khen ngợi

C Bài mới

1 Giới thiệu bài: 2 Phát triển bài:

a Hoạt động 2: Trị chơi tìm hiểu biển báo giao thơng

- Chia HS thành nhóm phổ biến cách chơi GV giơ biển báo lên, HS biết ý nghĩa biển báo giơ tay Mỗi nhận xét điểm Nếu nhóm giơ tay viết vào giấy Nhóm nhiều điểm nhóm thắng

- GV đánh giá chơi

b Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập SGK

- Gọi HS dọc tập - Bài tập yêu cầu làm ? - Chia HS thành nhóm

- Đánh giá kết làm việc nhóm kết luận

- Tôn trọng Luật Giao thông - Quan sát biển báo giao thơng nói rõ ý nghĩa biển báo

- Các nhóm tham gia chơi

- Mỗi nhóm nhận tình huống, thảo luận tìm cách giải - Từng nhóm lên báo cáo kết (có thể đóng vai ) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến

- Đọc tập

- Các nhóm thảo luận

- Từng nhóm lên trình bày cách giải Các nhóm khác bổ sung, chất vấn

(15)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

c Hoạt động 4: Trình bày kết điều tra thực tiễn ( Bài tập SGK )

- Gọi HS dọc tập - Bài tập yêu cầu làm ?

- Nhận xét kết làm việc nhóm HS

=> Kết chung: Để bảo đảm an tồn cho thân

mình cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông

D Hoạt động nối tiếp

÷ Chấp hành tốt Luật giao thông nhắc nhở người thực

÷ Chuẩn bị tiết

÷ Nhận xét tiết học

(16)

Địa lí

NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

(GDTNMTBĐ: Mức độ - Bộ phận; GD) I Yêu cầu cần đạt:

- Biết người Kinh, người Chăm số dân tộc người khác cư dân chủ yếu đồng duyên hải miền Trung

-Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất : trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,…

* GDTNMTBĐ:

+ HS biết nguồn tài nguyên từ biển (qua khu vực đồng ven biển miền Trung) + Những hoạt động sản xuất gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh bắt, ni trồng chế biến hải sản, đóng tàu, phát triển du lịch

+ Các hoạt động khai thác biển, hải đảo nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển

+ Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vũng

II Đồ dùng dạy học:

- GV : Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam Tranh ảnh số địa điểm du lịch duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp; lễ hội người dân miền Trung (đặc biệt Huế) Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía số sản phẩm làm từ đường mía & số thìa nhỏ

- HS : SGK, tập học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động:

B Kiểm tra cũ:

- Địa lí tiết trước học ?

- Vì sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa?

- So sánh đặc điểm gió thổi đến tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ, mùa thu đông?

- Nhận xét

C Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Với đặc điểm đồng & khí

hậu nóng vậy, người dân sống & sinh hoạt nào?

2 Phát triển bài:

* Hoạt động1: Hoạt động lớp

- GV thông báo số dân tỉnh miền Trung -lưu ý HS phần lớn số dân sống làng mạc, thị xã - thành phố duyên hải

- GV đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân biểu kí hiệu hình tròn thưa hay dày

- Duyên hải miền Trung

- HS quan sát

- Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống vùng núi Trường Sơn Song so sánh với đồng Bắc Bộ dân cư khơng đơng đúc

(17)

- Quan sát đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét phân bố dân cư duyên hải miền Trung?

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi SGK

- GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày người Kinh, người Chăm gần giống áo sơ mi, quần dài để thuận lợi lao động sản xuất

* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS đọc ghi ảnh

- Cho biết tên hoạt động sản xuất ?

- GV chia nhóm, phát cho nhóm bảng có cột (trồng trọt; chăn ni; nuôi, đánh bắt thuỷ sản; ngành khác), yêu cầu nhóm thi đua điền vào tên hoạt động sản xuất tương ứng với ảnh mà HS quan sát

- GV khái quát: Các hoạt động sản xuất người dân duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nơng – ngư nghiệp

- Vì người dân lại có hoạt động này? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu (chuyển ý)

* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

- Tên & điều kiện cần thiết ngành sản xuất?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời

* GDTNMTBĐ:

+ HS biết nguồn tài nguyên từ biển (qua khu vực đồng ven biển miền Trung)

+ Những hoạt động sản xuất gắn với việc khai thác nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh bắt, ni trồng chế biến hải sản, đóng tàu, phát triển du lịch

+ Các hoạt động khai thác biển, hải đảo nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển

+ Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vũng

* GD ƯPBĐKH:

- Vùng duyên hải miền Trung có khí hậu khác biệt với khí hậu khu vực phía Bắc phía Nam

- Gió Lào khơ nóng ản hưởng đến sống của người dân khu vực này.

- Gió đơng bắc thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước biển thường tạo mưa gây lũ đột ngột.

- Người dân sống vùng Duyên hải miền Trung phải trải qua nhiều khó khăn thiên nhiên gây

- HS đọc ghi

- HS nêu tên hoạt động sản xuất

- Các nhóm thi đua

- Đại diện nhóm báo cáo trước lớp

- Các nhóm khác bổ sung, hồn thiện bảng

- HS đọc lại kết

- HS trình bày

- HS nêu tên dân tộc sống tập trung duyên hải miền Trung & nêu lí

(18)

ra, phần biến đổi khí hậu Cần hướng thái độ HS chia sẻ, cảm thông với những khó khăn mà người dân phải chịu đựng. - HS cần giáo dục tình yêu với thiên nhiên, mơi trường có ý thức bảo vệ mơi trường hành động phịng chống lũ lụt, khơ hạn thích nghi với điều kiện sống địa phương.

+ Hạn chế rác thải, thu gom xẻ lí rác thải. + Tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước.

+ Xanh hóa nơi xanh hóa trường học, lớp học.

+ Ý thức bảo vệ thân (học bơi, mặc ấm, chóng nóng, ) trước thảm họa thiên nhiên. - Luôn thực lối sống thân thiện với môi trường gương để lôi người xung quanh thai đổi.

D Củng cố - Dặn dò:

- Vì dân cư tập trung đơng đúc đồng duyên hải miền Trung ?

- GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt & khô hạn, người dân miền Trung cố gắng vượt qua khó khăn, ln khai thác điều kiện để sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân vùng & bán cho nhân dân vùng khác Liên hệ GD

- Chuẩn bị bài: Người dân duyên hải miền Trung (tiết 2)

(19)(20)

Khoa học

ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

I Yêu cầu cần đạt:

Ôn tập về:

- Các kiến thức nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt

- Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị chung :

+ Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt

+ Tranh, ảnh sưu tầm việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, nguồn nhiệt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động : Hát

B Kiểm tra cũ:

- Khoa học tiết trước học ? - Nêu lại ghi nhớ học trước - Nhận xét

C Bài mới: Ôn tập: Vật chất lượng. 1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu

cần đạt tiết học

2 Phát triển bài:

*Hoạt động : Trả lời câu hỏi ôn tập

MT : Giúp HS trả lời câu hỏi PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại

- Nhiệt cần cho sống

Hoạt động lớp, cá nhân

- Mỗi em tự làm câu hỏi 1, SGK vào - Vài em trình bày câu

- Thảo luận chung lớp

*Hoạt động : Trò chơi Đố bạn chứng

minh …

Mục tiêu: Giúp HS chơi trò chơi thực hành

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành

- Chuẩn bị sẵn số phiếu yêu cầu - Chia lớp thành nhóm

D Củng cố - Dặn dị :

- Nêu lại nội dung vừa ôn tập

- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với thành tựu khoa học kĩ thuật

Hoạt động lớp, nhóm.

- Đại diện nhóm lên bốc thăm chuẩn bị

- Từng nhóm đưa câu đố; câu có nhiều dẫn chứng

- Các nhóm trả lời; phút lượt

(21)(22)(23)

Khoa học

ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt)

I MỤC TIÊU :

Ôn tập :

- Các kiến thức nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt

- Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Chuẩn bị chung :

+ Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt

+ Tranh, ảnh sưu tầm việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, nguồn nhiệt

HS : SGK, tập học

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động : Hát

2 Bài cũ :

- Khoa học tiết trước học ? - Nêu lại nội dung ôn tập - Nhận xét

C Bài mới: Ôn tập: Vật chất lượng

(tt)

1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu

cần đạt tiết học

2 Phát triển bài:

* Hoạt động : Tổ chức triển lãm.

MT : Giúp HS hệ thống lại kiến thức học phần Vật chất lượng PP : Trực quan, đàm thoại, thực hành

- Thống với Ban giám khảo tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm

Ơn tập : Vật chất lượng

Hoạt động lớp, nhóm.

- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, nguồn nhiệt cho đẹp khoa học

- Các thành viên nhóm tập thuyết trình, giải thích tranh, ảnh nhóm

*Hoạt động : Tham quan khu triển lãm

MT : Giúp HS hệ thống lại kiến thức học phần Vật chất lượng PP : Trực quan, đàm thoại, thực hành - Ban giám khảo đưa câu hỏi - Đánh giá, nhận xét

D Củng cố - Dặn dò :

- Nêu lại nội dung vừa ôn tập

Hoạt động lớp, nhóm.

(24)

- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với thành tựu khoa học kĩ thuật

(25)

Toán

Bài 136: LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 144)

I Yêu cầu cần đạt:

Giúp HS rèn kĩ năng:

- Nhận biết số tính chất hình chữ nhật, hình thoi

- Tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hình hình thoi

- Làm 1, 2,

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

GV : SGK, Bảng phụ, phấn màu

HS : SGK, tập học

II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định

B Kểm tra cũ:

- Toán tiết trước học ? - Gọi HS lên trả

- Nhận xét

C.Bài mới

1 Giới thiệu – ghi tựa 2 Phát triển bài:

+Bài 1: Ghi (Đ) sai ( S) vào ô trống

- Gọi HS nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu làm ?

+ Yêu cầu HS hy nêu cách thực

- Yêu cầu HS Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống, nêu miệng giải thích cách làm -GV nhận xét kết luận

+Bài 2: Ghi (Đ) sai ( S) vào ô trống

- Gọi HS nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu làm ?

- Yêu cầu HS nêu cách thực

- Yêu cầu HS Đúng ghi Đ sai ghi S vào trống, nêu miệng giải thích cách làm - GV nhận xét kết luận

Bài : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả

lời

÷ Gọi HS đọc đề phân tích đề

÷ Bài tập u cầu làm ?

÷ GV nhận xét – ghi điểm

÷ GV chấm – nhận xét chấm

- HS nhắc lại cách chia phân số

-Nhắc tựa

-Đọc đề xác định yêu cầu

-Vài hs nêu

- HS thực vo nhp nêu miệng theo yêu cầu – Vài HS nêu cách tìm kết -nhận xét

-Đọc đề xác định yêu cầu

-Vài hs nêu

- HS thực vào nháp nêu miệng theo yêu cầu – Vài HS nêu cách tìm kết -nhận xét

÷ Đọc đề phân tích đề

÷ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

(26)

d Hình thoi

D Củng cố dặn dò:

- Dặn HS làm lại vừa làm lớp, nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

(27)

Toán

Bài 137: GIỚI THIỆU TỈ SỐ (Trang 146) I Mục tiêu.

Biết lập tỉ số hai đại lượng loại

÷ Làm 1,

II Hoạt động dạy học.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động:

B Kiểm tra cũ:

- Toán tiết trước học ? - Gọi HS lên trả

- Nhận xét

C Bài : 1 Giới thiệu bài: 2 Phát triển bài:

a Giới thiệu tỉ số 5:7 7:5

- GV nêu ví dụ: Có xe tải xe khách - Vẽ sơ đồ minh hoạ SGK

- GV giới thiệu tỉ số:

* Tỉ số xe tải số xe khách 5:7 hay

5

+ Đọc là: “Năm chia bảy”, hay “Năm phần bảy”

+ Tỉ số cho biết: Số xe tải

5 số

xe khách

*Tỉ số xe khách số xe tải là: 7:5 hay

7

+ Đọc là: “Bảy chia năm”, hay “Bảy phần năm”

+ Tỉ số cho biết: Số xe khách

7

số xe tải

b Giới thiệu tỉ số a:b ( b khác ) - GV cho HS lập tỉ số hai số: ;

- Sau lập tỉ số a b ( b khác ) a:b

hoặc

a b

3 Thực hành:

+ Bài 1: Viết tỉ số a b, biết

- Gọi HS đọc đề

- Hát vui

- Luyện tập chung - HS lên bảng sửa

- HS đọc yêu cầu đề toán

- HS theo dõi

- HS nhắc lại: Năm chia bảy

- HS nhắc lại: Bảy chia năm

- HS lập tỉ số

5 7;

(28)

- Bài tập cho biết ?

Khi biết: a/ a = 2; b/ b = 3; a = ; b = c/ a = 6; b = ; d/ a = ; b = 10

+ Bài 3: Trong tổ có bạn trai bạn

gái

- Gọi HS đọc đề - Bài tập cho biết ? - Bài tập yêu cầu làm gì?

- HS lên bảng giải - GV nhận xét

D Củng cố - Dặn dò

- Chuẩn bị bài: “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”

- Nhận xét tiết học

- Đọc đề

1) HS lên bảng lập tỉ số

a)

a b=

2

3 b) a b=

3

7 c) a b=

4 d) a

b= 10

- HS đọc đề

- Trong tổ có bạn trai bạn gái a Viết tỉ số số bạn trai số bạn tổ

b Viết tỉ số số bạn gái số bạn tổ

- HS làm vào tập

3) Số bạn trai số bạn gái hai tổ + = 11 ( bạn )

Tỉ số bạn trai bạn gái tổ

5 11

Tỉ số bạn gái bạn trai tổ

(29)

Toán

Bài 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (Trang147)

I Mục tiêu:

÷ Biết cách giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

÷ Làm tập:

II Đồ dùng dạy học:

GV : Thẻ từ, bảng phụ HS: SGK, VBT, nháp HS : SGK, tập học

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động:

B Kiểm tra cũ:

- Tốn tiết trước học ? - Yêu cầu HS nêu ví dụ tỉ số - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số

6

,

2

- Nhận xét

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Phát triển bài:

÷ Tìm số biết tổng tỉ số - Nêu toán SGK/ 57

- Gọi HS đọc lại đề ( đề bảng phụ ) - GV phân tích đề - Tóm tắt toán

- Quan sát sơ đồ, cho biết tỉ số số bé số lớn?

Số bé chiếm phần?

Có tất phần nhau? Vậy, phần có giá trị bao nhiêu? Tìm số bé nào?

Tìm số lớn nào?

Vậy, giải toán làm bước? H lên bảng trình bày làm

- Hát

- Giới thiệu tỉ số

2, HS

- HS nêu lại đề

5

Số bé: phần, số lớn phần

3 + = (phần ) 96 : = 12

12  = 36 12  = 60

( 96 – 36 = 60 ) - bước: HS nêu bước

Tổng số phần nhau: 3+ = ( phần ) Giá trị phần là:

96 : = 12 Số bé là: 12  = 36

(30)

 GV nhận xét nêu: Ta tìm số lớn cách lấy tổng trừ số bé

- GV nêu toán SGK/ 58 - Phân tích đề  tóm tắt tốn + Bài tốn cho gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

+ Số Minh chiếm phần?

GV nhận xét giải

Lưu ý: HS gộp bước : 25 :  = 10

3 Luyện tập.

+ Bài 1: Tổng hai số 333 Tỉ số hai

số 2/3

÷ Gọi HS đọc đề

÷ Bài tốn cho biết ?

÷ Bài tốn u cầu tìm ?

÷ Vẽ sơ đồ minh họa

÷ Tìm tổng số phần

÷ Tìm số bé, tìm số lớn

D Củng cố – Dặn dị:

÷ Nêu cách giải dạng tốn tổng – tỉ?

÷ Chuẩn bị bài: “ Luyện tập”

÷ Nhận xét tiết học

- HS dọc lại tốn: Minh Khơi có 25

Tổng số phần nhau: + = ( phần )

Giá trị phần: 25 : = ( ) Số Minh là:  = 10 ( )

Số Khôi là:  = 15 ( )

Đáp số: Minh: 10 Khơi: 15

÷ HS đọc đề

÷ Tổng hai số 333

÷ Tỉ số hai số 2/3

÷ HS quan sát sơ đồ tóm tắt  điền vào chỗ chấm

Bài giải

Tổng số phần là: + = (phần) Số bé là:

333 : x = 74 Số lớn là:

(31)

Thứ năm, ngày 16 tháng năm 2017

Kể chuyện (Tiết 7)

Kiểm tra

-Toán

Bài 139: LUYỆN TẬP (trang 148) I Yêu cầu cần đạt:

÷ Giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ hai số

÷ Làm : 1,

II Đồ dùng dạy học:

GV : Bảng phụ, SGK, VBT HS : Bảng con, SGK, VBT

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động

B Kiểm tra cũ

- Toán tiết trước học ?

- Nêu bước giải toán tổng – tỉ?

Áp dụng: Tìm số biết tổng chúng 15, tỉ số là: 2/3

- Nhận xét

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập. +Bài 1:

÷ Gọi HS tóm tắt tốn

÷ HS nêu cách giải tốn?

÷ HS tự làm vào

÷ HS làm bảng phụ

- Nhận xét

+ Bài 2:

- Gọi HS đọc tập - Bài toán cho biết gì?

- Bài tốn hỏi ? - GV nêu bước tính

- Hát

- Tìm số biết tổng tỉ số

- HS nêu

÷ HS đọc đề

÷ HS tóm tắt + nêu cách giải

Bài giải

Tổng số phần nhau: + = 11 ( phần ) Số bé là:

198 : 11  = 54 Số lớn là:

198 – 54 = 144 Đáp số: Số bé 54 Số lớn: 144

÷ HS đọc đề

÷ Một người bán 280 cam quýt, số cam 2/5 số quýt

(32)

+ Tìm tổng số phần + Tìm số

D Củng cố - Dặn dị

÷ Nêu bước giải dạng tốn tổng – tỉ?

÷ Nhận xét tiết học

Bài giải

Tổng số phần nhau: + = (phần) Số cam bán : 280 : x = 80 (quả)

(33)

Thứ sáu, ngày 17 tháng năm 2017 Tập làm văn

ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 8)

Kiểm tra

-Toán

Bài 140: LUYỆN TẬP (trang 149) I Mục tiêu:

÷ Giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ hai số

÷ Làm tập: 1,

II Đồ dùng dạy học:

- GV : Bảng phụ, thẻ từ

- HS : SGK, VBT

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động:

B Kiểm tra cũ:

÷ Tốn tiết trước học ?

÷ Nêu bước giải dạng tốn “ Tìm số biết tổng tỉ số số đó?

÷ Nhận xét

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập.

+ Bài 1:

÷ Gọi HS đọc đề

÷ Bài tốn cho biết ?

÷ Bài tốn hỏi ?

÷ Vẽ sơ đồ

÷ Tìm số phần

÷ Tìm độ dài đoạn

+ Bài 3: Tốn đố.

÷ Gọi HS đọc đề

÷ GV yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ (trả lời miệng)

÷ Hát tập thể

- Luyện tập

÷ Nhắc lại tựa

- Đọc đề

- Một sợi dây dài 28m cắt thành đoạn, đoạn thứ dai gấp lần đoạn thứ hai

- Hỏi đoạn dài mét?

Bài giải

Số phần là: + = (phần ) Đoạn thư dài là:

28 : x = 21 (m) Đoạn thứ dài là:

28 – 21 = (m) Đáp số : Đoạn 1: 21m

Đoạn 2: 7m

÷ HS nêu

(34)

÷ Xác định tỉ số

÷ Vẽ sơ đồ, tìm số phần

÷ Tìm hai số

÷ GV chấm nhận xét

D Củng cố - Dặn dò

÷ Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”

÷ Nhận xét tiết học

Bài giải

Số phần + = (phần )

Số bé là: 72 : = 12

Số lớn là: 72 – 12 = 60 Đáp số: Số lớn: 60

(35)

Kĩ thuật

Lắp đu (T2)

I/ Mục tiêu

- Hs chọn đủ chi tiết để lắp đu - Lắp đu kĩ thuật, quy trình

II Đồ dùng dạy học:

- GV : Mẫu đu, Bộ lắp ghép

- HS : SGK, tập học

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động:

B Kiểm tra cũ:

÷ Kĩ thuật trước học ?

÷ Nhận xét

C Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Phát triển bài.

* Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp cái đu

÷ Gọi học sinh đọc ghi nhớ

÷ Cho HS chọn chi tiết bỏ vào nắp hộp

÷ Gv quan sát sửa sai

÷ Gv nhắc em lắp cần bên lẫn bên phận giá đỡ đu, cọc đu, thẳng, giá đỡ, thứ tự lắp vòng hãm…

*Hoạt động 2:

Đánh giá kết học tập

÷ Cho học sinh nêu tiêu chuẩn sản phẩm

÷ Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá

÷ Lắp mẫu quy định

÷ Sản phẩm chắn đu dao động nhẹ nhàng

÷ HS tự đánh giá

÷ GV nhận xét chung

÷ Hs tháo đu

D Củng cố – Dặn dị:

÷ Gọi nêu lại ghi nhớ

÷ Về nhà chuẩn bị 28

÷ Nhận xét chung

÷ Mỗi em thực hành đu nhanh

÷ 3, Hs đọc ghi nhớ

÷ Học sinh thực hành lắp đu

÷ Nêu tiêu chuẩn sản phẩm

Ngày đăng: 20/12/2020, 04:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan