Giáo án trọn bộ các môn lớp 5 tuần 28

26 120 0
Giáo án trọn bộ các môn lớp 5 tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 28 Thứ hai,Ngày soạn:17 tháng Năm 2012 Ngày dạy:19 tháng năm 2012 Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1) I Mục đích - yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn - Nắm kiểu cấu tạo câu để điền bảng tổng kết (BT2) - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Giáo dục HS ý thức tích cực ơn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên tập đọc HTL - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:(7 - HS) - Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm - HS lên bốc thăm xem lại khoảng - phút) - HS đọc SGK (hoặc ĐTL) đoạn (cả bài) theo - HS đọc trả lời câu hỏi định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu - Mời HS nêu yêu cầu - GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết - HS nghe Hướng dẫn: BT yêu cầu em phải tìm ví dụ minh hoạ cho kiểu câu: + Câu đơn: ví dụ + Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD) - Cho HS làm vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm - HS làm theo hướng dẫn - HS nối tiếp trình bày GV - Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng trình bày Cả - HS làm sau trình bày lớp GV nhận xét - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung - GV nhận xét học Nhắc HS ôn tập Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết đổi đơn vị đo thời gian - HS làm BT1, BT2 HS giỏi làm BT3, BT4 - Giáo dục HS ý thức tích cực làm tập II Chuẩn bị: - Bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính vận HS nêu tốc, quãng đường, thời gian - GV nhận xét B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập (144): Bài giải: - Mời HS nêu yêu cầu Đổi: 4giờ 30phút = 4,5giờ - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét Bài tập (144): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bút chì vào nháp HS làm bảng - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập 3(KG) (144): - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng chữa Cả lớp GV nhận xét *Bài tập 4(KG) (144): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp - Mời HS làm vào bảng nhóm, sau treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét Mỗi ô tô là: 135 : = 45(km) Mỗi xe máy là: 135 : 4,5 = 30(km) Mỗi ô tô nhiều xe máy là: 45 – 30 = 15(km) Đáp số: 15km Bài giải: Vận tốc xe máy với đơn vị đo m/phút là: 1250 : = 625(m/phút) 1giờ = 60phút Một xe máy được: × 625 60 = 37500(m);37500m = 37,5km/giờ Đáp số: 37,5km/ *Bài giải: Đổi: 15,75km = 15750 m 1giờ 45phút = 105phút Vận tốc xe máy với đơn vị đo m/phút là: 15750 : 105 = 150(m/phút) Đáp số: 150m/phút *Bài giải: 72km/giờ = 72000m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400m là: 30 2400 : 72000 = (giờ) 1 30 × 30 = 60phút = 2phút Đáp số: 2phút Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung - GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập Tiết 4: Lịch sử TIẾT 28: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I Mục tiêu: - Biết ngày30 - - 1975 quân dân giải phóng Sài Gòn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất: + Ngày 26 - - 1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, cánh quân ta đồng loạt tiến đánh vị trí quan trọng quân đội quyền Sài Gòn thành phố + Những nét kiện qn giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện - Giáo dục HS ý thức tự hào lịch sử dân tộc Có ý thức bảo vệ hồ bình chống chiến tranh để mơi trường không bị ô nhiễm chất đọc chiến tranh gây II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh tư liệu đại tháng mùa xuân năm 1975 - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Trình bày nội dung chủ yếu Hiệp định Pa-ri? - Nêu ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pa-ri HS trả lời câu hỏi Việt Nam? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Hoạt động 1: ( làm việc lớp ) - GV trình bày tình hình cách mạng ta sau Hiệp định Pa-ri - HS lắng nghe - Nêu nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: (làm việc lớp) - GV nêu câu hỏi: *Diễn biến: + Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc - Xe tăng 390 húc đổ cổng tiến thẳng vào Lập diễn nào? Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao cờ cách mạng + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập Dương Văn Minh quyền Sài Gòn đầu thể điều gì? hàng khơng điều kiện, lúc 11giờ 30phút ngày - Mời HS trả lời Các HS khác 30- - 1975 nhận xét, bổ sung - Thể tinh thần đoàn kết, tâm đấu tranh - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng nhằm thống đất nước Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm ) - Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu *ý nghĩa: : hỏi: - Chiến thắng ngày 30-4-1975 + Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày chiến thắng hiển hách lịch sử dân tộc 30-4-1975? Đánh tan quân xâm lược Mĩ quân đội Sài Gòn, - Mời đại diện số nhóm trình bày Các giải phóng hồn tồn miền Nam, chấm dứt 21 năm nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận chiến tranh Từ đây, hai miền Nam, Bắc xét, chốt ý ghi bảng thống Hoạt động 4: (làm việc lớp) - GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Nhấn mạnh ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Cho HS kể người, việc đại thắng mùa xuân 1975 - HS kể Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét học Dặn HS nhà học chuẩn bị sau Tiết 5: Đạo đức TIẾT 28: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tiết 1) ( Không dạy ) Thứ ba,Ngày soạn:18 tháng Năm 2012 Ngày dạy:20 tháng năm 2012 Tiết 1: Toán TIẾT 137: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết giải toán chuyển động ngược chiều thời gian - HS làm BT1, BT2 HS khá, giỏi làm BT3, BT4 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Nêu quy tắc cơng thức tính - - HS nêu thời gian chuyển động đều? GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập (144): - Mời HS đọc BT 1a: + Có chuyển động đồng thời - Có hai chuyển động toán? + Chuyển động chiều hay - Chuyển động ngược chiều ngược chiều nhau? - GV phân tích ,hướng dẫn HS giải - HS ý theo dõi toán phần a Bài giải: - GV hướng dẫn HS làm phần Sau hai ô tô quãng đường là: 42 b + 50 = 92(km) - Cho HS làm vào nháp Thời gian để hai ô tô gặp là: - Mời HS lên bảng chữa 276 : 92 = 3(giờ) - Cả lớp GV nhận xét Đáp số: 3giờ Bài tập (145): Bài giải: - Mời HS nêu yêu cầu Thời gian ca nô là: - Mời HS nêu cách làm 11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút - Cho HS làm Một HS làm vào 3giờ 45phút = 3,75giờ bảng nhóm Qng đường ca nơ là: × - HS treo bảng nhóm 12 3,75 = 45(km) - Cả lớp GV nhận xét Đáp số: 45km *Bài tập (145): (KG) *Bài giải: - Mời HS nêu yêu cầu C1: 15km = 15 000m - GV hướng dẫn HS làm Vận tốc chạy ngựa là: - Cho HS làm vào nháp 15 000 : 20 = 750(m/phút) - Mời HS lên bảng chữa Đáp số: 750m/phút - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (145): (KG) - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp - Mời HS làm vào bảng nhóm, sau treo bảng nhóm - Cả lớp GV nhận xét C2: Vận tốc chạy ngựa là: 15 : 20 = 0,75(km/phút) 0,75km/phút = 750m/phút Đáp số: 750m/phút *Bài giải: 2giờ 30phút = 2,5giờ Quãng đường xe máy 2,5giờ là: × 42 2,5 = 105(km) Sau khởi hành 2,5giờ xe máy cách B số km là: 135 – 105 =30(km) Đáp số: 30km Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung - GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập Tiết 2: Chính tả TIẾT 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2) I Mục đích - u cầu: - Đọc trơi chảy, rành mạch, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Tạo lập câu ghép theo yêu cầu BT2 - Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1) - Bangr phụ viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Ghi bảng Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng ( - HS): - Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại khoảng - phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau 3.Bài tập 2: - Mời HS nêu yêu cầu - HS đọc câu văn, làm vào - GV phát ba tờ phiếu chuẩn bị cho HS làm - HS nối tiếp trình bày GV nhận xét nhanh - Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp trình bày - Cả lớp GV nhận xét, kết luận HS làm - HS gọi lên bốc thăm - HS đọc theo yêu cầu củ phiếu bốc thăm *VD lời giải: a Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên chúng điều khiển kim đồng hồ chạy b Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng đồng hồ hỏng c Câu chuyện nêu lên nguyên tắc sống xã hội là: “Mỗi người người người người” Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Tiết 4: Luyện từ câu TIẾT 55: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3) I Mục yêu - cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Tìm câu ghép, từ ngữ lặp lại, thay đoạn văn (BT2) - HS khá, giỏi hiểu tác dụng từ ngữ lặp lại, từ ngữ thay - Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1) - Bangr phụ viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (7 - HS): - Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại khoảng - phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Bài tập 2: - Mời HS tiếp nối đọc yêu - HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn cầu bên cạnh - GV giúp HS thực yêu cầu BT: + Tìm từ ngữ đoạn - Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh thể tình cảm tác giả với liệt, day dứt quê hương + Điều gắn bó tác giả với quê - Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương hương? - Có câu Tất câu câu ghép + Tìm câu ghép văn Làng quê / khuất hẳn // / đăm - Sau HS trả lời, GV dán lên đắm nhìn theo bảng tờ phiếu viết câu ghép Tôi / nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh Cùng HS phân tích vế đẹp nhiều, nhân dân coi người làng câu ghép : có người u tơi tha thiết, // sức quyến rũ, nhớ thương / không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn Làng mạc / bị tàn phá // mảnh đất quê hương / đủ sức nuôi sống tơi tơi / có ngày trở - Những từ ngữ lặp lại có tác dụng liên kết câu: tơi, + Tìm từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu văn? mảnh đất - Những từ ngữ thay có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3) - GV nhận xét bổ sung Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Tiết 5: KĨ THUẬT BÀI 28 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG.( Tiết 2) I Mục tiêu: Như tiết II Đồ dùng dạy - học - G mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn - G+ H lắp ghép mơ hình kĩ thuật III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng a/Chọn chi tiết - G kiểm tra H chọn chi tiết -H chọn đủ chi tiết theo SGK để riêng loại vào nắp hộp b/ Lắp phận - G yêu cầu Hđọc phần ghi nhớ Sgk để tồn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng -Yêu cầu H phải q/s kĩ hình đọc nội dung bước lắp sgk - G nhắc H cần lưu ý số điểm sau: + Lắp thân đuôi máy bay theo ý -H đọc ghi nhớ trước thực hành để H nắm rõ quy trình lắp máy bay trực thăng - H thực hành lắp máy bay trực thăng vật đẻ con? - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Hoạt động 1:Làm việc với SGK *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm - u cầu nhóm quan sát hình1,2, 3, 4, mơ tả q trình sinh sản bướm cải - Đại diện nhòm trình bày - GV nhận xét bổ sung + Bướm thường đẻ trứng vào mặt hay mặt rau cải? + giai đoạn trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt làm để giảm bớt thiệt hại côn trùng gây cối hoa màu? - GV kết luận: b Hoạt động 2: Quan sát thảo luận *Cách tiến hành - Bước 1: Làm việc theo nhóm + GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận theo nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày - GV chữa * Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết trình phát triển bướm cải qua hình ảnh Xác định giai đoạn gây hại bướm cải Nêu số biện pháp phòng chống trùng phá hoại hoa màu - HS làm việc theo nhóm + Hình 1: trứng sâu Hình : Sâu ăn lớn dần Hình 3: Nhộng ( Sâu leo lên tường…vỏ sâu nứt chúng biến thành nhộng) Hình 4: Bướm Hình 5: Bướm cải đẻ trrứng vào rau cải… - Bướm thường đẻ vào mặt rau cải - giai đoạn sâu bướm cải gây thiệt hại - Cần áp dụng biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm… Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt lá,… *Mục tiêu:Giúp HS : - So sánh tìm giống khác chu trình sinh sản ruồi gián - Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng - Vận dụng hiểu biết vòng đời ruồi gián để có biện pháp tiêu diệt chúng - HS thảo luận ghi kết vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP So sánh chu trình sinh sản: Ruồi - Đẻ trứng - Trứng nở dòi( ấu trùng) Dòi hố Gián - Đẻ trứng - Trứng nở thành gián mà không - Giống - Khác Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt nhộng Nhộng nở ruồi qua giai đoạn trung gian - Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,… - Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,… - Phun thuốc diệt ruồi - Xó bếp, ngăn kéo, tủ quần áo,… - Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ quần áo,… - Phun thuốc diệt gián - GV kết luận: tất côn trùng đẻ trứng Hoạt động nối tiếp: - Cho HS thực hành vẽ sơ đồ vòng đời lồi trùng - GV nhận xét, củng cố nội dung - GV nhận xét học Tiết 2: Toán TIẾT 138: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết giải toán chuyển động chiều - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - HS làm BT1, BT2 HS khá, giỏi làm BT3 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Chuẩn bị: - Phiếu học tập - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: + Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính vận tốc, qng đường, thời gian HS nối tiếp nêu quy tắc - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập (145): Bài giải: - Mời HS đọc BT 1a: Khi bắt đầu xe máy cách xe đạp số km là: + Có chuyển động đồng thời toán? + Chuyển động chiều hay ngược chiều nhau? - GV hướng dẫn HS làm - Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng chữa - Cả lớp GV nhận xét Bài tập (146): - Mời HS nêu yêu cầu Mời HS nêu cách làm làm bảng Cho HS làm Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (146): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp chấm chéo - Cả lớp GV nhận xét × 12 = 36(km) Sau xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24(km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5(giờ) 1,5giờ = 1giờ 30phút Đáp số: 1giờ 30phút Bài giải: Quãng đường báo gấm chạy là: 120 × 25 25 = 4,8(km) Đáp số: 4,8km *Bài giải: Thời gian xe máy trước ô tô là: 11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút 2giờ 30phút = 2,5giờ Đến 11giờ 7phút xe máy quãng đường (AB) là: × 36 2,5 = 90(km) Sau ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18(km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5(giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11giờ 7phút + 5giờ = 16giờ 7phút Đáp số: 16giờ 7phút Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nêu lại nội dung - GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập Tiết 3: Kể chuyện TIẾT 28: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4) I Mục đích - yêu cầu: - Đọc trơi chảy, rành mạch, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Kể tên tập đọc văn miêu tả học tuần đầu học kì II (BT2) - Giáo dục HS ý thức tích cực ơn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1) - Bút dạ, bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Ghi bảng Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng: (7 - HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại khoảng (1-2 phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, - GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Bài tập 2: *Lời giải: - Mời HS đọc yêu cầu Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng; Hội thổi - HS làm cá nhân, sau phát biểu cơm thi Đồng Vân; Tranh làng Hồ - Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải Bài tập 3: - Mời HS đọc yêu cầu *VD dàn ý Hội thổi cơm thi Đồng - Mời số HS tiếp nối cho biết Vân em chọn viết dàn ý cho văn miêu tả - Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi - HS viết dàn ý vào Một số HS làm vào Đồng Vân (MB trực tiếp) bảng nhóm Một số HS đọc dàn ý văn; nêu - Thân bài: chi tiết câu văn thích, giải thích lí + Hoạt động lấy lửa chuẩn bị nấu cơm + Hoạt động nấu cơm - Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng - Kết bài: Chấm thi Niềm tự hào - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung; bình chọn người đoạt giải (KB khơng mở bạn làm tốt rộng) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý văn miêu tả chọn - Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Tiết 4: Tập đọc TIẾT 55: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5) I Mục đích - yêu cầu: - Nghe - viết tả Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút - Viết đoạn văn ngắn khoảng câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả - Giáo dục HS ý thức tích cực rèn chữ viết đúng, đẹp, giữ II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh cụ già - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: Nghe-viết: - GV Đọc viết - HS theo dõi SGK + Bài tả nói điều gì? - Bài tả nói bà cụ bán - Cho HS đọc thầm lại hàng nước chè - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: - HS viết bảng gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo,… - Em nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - HS viết - GV đọc lại toàn - HS soát - GV thu số để chấm - Nhận xét chung Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu - GV hỏi: + Đoạn văn em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách bà cụ bán hàng nước? + Tác giả tả đặc điểm ngoại hình? + Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi cách nào? - GV nhắc HS: + Miêu tả ngoại hình nhân vật khơng thiết phải tả tất đặc điểm mà tả đặc điểm tiêu biểu + Trong văn miêu tả, có 1, 2, đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật… - HS viết đoạn văn vào - Một số HS đọc đoạn văn - Cả lớp GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm tốt + Tả ngoại hình + Tả tuổi bà + Bằng cách so sánh với bàng già - HS viết đoạn văn vào - HS đọc Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả chọn - Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc ………………………………………… Thứ năm , ngày soạn 21 tháng năm 2012 Ngày dạy 22 tháng năm 2012 Tiết 2: Toán TIẾT 139: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh số tự nhiên dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, - HS làm BT1, 2, 3(cột 1), BT5 HS giỏi làm BT4 phần lại BT3 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng con, bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: + Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài:- Ghi bảng Vào bài: Bài tập (147): - Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm Cho HS làm vào nháp Mời số HS trình bày Cả lớp GV nhận xét Bài tập (147): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào SGK - Mời số HS trình bày - Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (147): - Mời HS nêu yêu cầu Mời HS nêu cách làm Cho HS làm vào nháp, sau đổi nháp chấm chéo Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (147): - Mời HS nêu yêu cầu Cho HS làm bảng nhóm Mời HS lên bảng chữa Cả lớp GV nhận xét Bài tập (148): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS làm vào vở, sau đổi chấm chéo - Cả lớp GV nhận xét Củng cố, dặn dò: Hoạt động học sinh HS nối tiếp nêu dấu hiệu chia hết a Đọc số: - HS đọc số GV ghi bảng b Nêu giá trị chữ số số trên: + đơn vị; nghìn; triệu; chục - Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có: Các số cần điền là: a 1000; 799 ; 66 666 b 100 ; 998 ; 1000 ; 2998 c 81 ; 301 ; 1999 * Kết quả: 1000 > 997 * 53796 < 53800 6987 < 10087 217690 >217689 × 7500 : 10 = 750 68400 = 684 100 * Viết số theo thứ tự: a Từ bé đến lớn : 3999 < 4856 < 5468 < 5486 b Từ lớn đến bé : 3762 > 3726 > 2763 > 2736 - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, ; nêu đặc điểm số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5; … a 243 chia hết cho b 297 chí hết cho c 810 chia hết cho d 465 chí hết cho - GV củng cố nội dung HS nêu ND - GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập Tiết 3: Tập làm văn TIẾT 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6) I Mục đích - yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu Biết dùng từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT2 - Giáo dục HS ý thức tích cực ơn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên tập đọc HTL (như tiết 1) - Ba tờ giấy khổ to phô tô đoạn văn tập (đánh số tt câu văn) - Giấy khổ to viết ba kiểu liên kết câu - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:(số HS lại): - Từng HS lên bốc thăm chọn (sau bốc thăm xem lại khoảng (1 - phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Bài tập 2: *Lời giải: - Mời HS đọc nối tiếp yêu cầu a Từ cần điền: (nhưng từ nối câu GV nhắc HS: Sau điền từ ngữ thích hợp với câu 2) với trống, em cần xác định liên b Từ cần điền: chúng (chúng câu thay kết câu theo cách cho lũ trẻ câu - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ , làm vào vở, số HS làm bảng - Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải c Từ cần điền là: nắng, chị, nắng, chị, chị - nắng câu 3, câu lặp lại nắng câu - chị câu thay Sứ câu - chị câu thay Sứ câu Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, tuyên dương học sinh điểm cao phần kiểm tra đọc Tiết 4: Luyện từ câu Tiết 56: KIỂM TRA ĐỌC- HIỂU GIỮA HỌC KÌ II (tiết 7) Thứ sáu, ngày soạn 21 tháng năm 2012 Ngày dạy 23 tháng năm 2012 Tiết : Tốn TIẾT 140: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu - Biết xác định phân số trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số không mẫu số - HS làm tập:1, 2, 3(a, b), BT4 HS khá, giỏi làm BT5 - Giáo dục HS ý thức tíhc cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng , bảng phụ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: + Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, ,5 9? - GV HS nêu nhận xét: B Bài Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: a Viết phân số phần tô màu: Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - HS tự viết vào bảng + Hình 1: + Hình 2: - Gọi HS đọc nối tiếp phân số vừa viết GV nhận xét 10 - Phần b cho HS làm tương tự + Hình 3: + Hình 4: b Viết hỗn số phần tô màu… 1 4 Bài tập : + Hình 1: +Hình 2: - HS nêu yêu cầu + Muốn rút gọn phân số ta làm nào? + Hình 3: + Hình : - Gọi HS lên bảng lớp làm vào Rút gọn phân số: - Cả lớp Gv nhận xét 3:3 18 18 : * Bài tập 3: = = ; = = 6:3 24 24 : - HS nêu yêu cầu - Cho HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu số hai = : = ; 40 = 40 :10 = 35 35 : 90 90 :10 phân số 75 75 :15 - Gọi HS lên lớp làm vào nháp = = 30 30 :15 - GV HS nhận xét Quy đồng mẫu số phân số: a 3 × 15 2 × = = ; = = 4 × 20 5 × 20 Bài tập 4: 5 × 15 11 b) = = ; - Gọi HS nêu yêu cầu: 12 12 × 36 36 - Cho HS thi làm vào bảng nhóm Đại diện 2 × × 40 3 × × 45 c) = = ; = = nhóm lên trình bày GV nhận xét 3 × × 60 4 × × 60 4 × × 48 * Bài 5: = = 5 × × 60 - GV vẽ tia số lên bảng - HS suy nghĩ làm miệng - Phân số vạch - GV nhận xét giải thích So sánh phân số : 7 〉 ; = ; 〈 12 12 15 10 * Củng cố dặn dò - GV củng cố nội dung HS nêu lại ND - Yêu cầu HS nhà học làm tập - GV nhận xét học ……………………………… Tiết 3: Tập làm văn TIẾT 56 KIỂM TRA VIẾT GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8) Tiết 4:Địa lí TIẾT 28: CHÂU MĨ (TIẾP THEO) I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm dân cư kinh tế châu Mĩ: + Dân cư chủ yếu người có nguồn gốc nhập cư + Bắc Mĩ có kinh tế phát triển cao Trung Nam Mĩ Bắc Mĩ có công nghiệp, nông nghiệp đại Trung Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nơng sản khai thác khống sản để xuất - Nêu số đặc điểm kinh tế Hoa Kì: có kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu giới nông sản xuất lớn giới - Chỉ đọc đồ tên thủ Hoa Kì - Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Mĩ - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Thế giới - Tranh ảnh hoạt động kinh tế châu Mĩ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: + Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có - Châu Mĩ giáp với Đại tây Dương, TBD, đới khí hậu nào? … Tại châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? - Châu Mĩ có khí hậu ơn đới ,hàn đới, - GV nhânạ xxét bổ sung nhiệt đới dochâu Mĩ có địa hình trải dài B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: + Dân cư châu Mĩ: a Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) - HS dựa vào bảng số liệu 17 nội dung mục SGK, trả lời câu hỏi: + Châu mĩ đứng thứ số dân châu lục? + Người dân từ đâu đến châu Mĩ sinh sống? + Dân cư châu Mĩ sống tập chung đâu? - Một số HS trả lời - Cả lớp GV nhận xét - GV kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba số dân châu lục phần lớn dân cư châu Mĩ dân nhập cư + Hoạt động kinh tế: b Hoạt động 2: (Làm việc nhóm ) - Cho HS quan sát hình dựa vào ND SGK, thảo luận câu hỏi gợi ý sau: + Nêu khác kinh tế bắc Mĩ với trung Mĩ nam Mĩ? + Kể tên số nông sản Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ? + Kể tên số ngành cơng nghiệp Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ - Mời đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận - Cả lớp GV nhận xét GV bổ sung kết luận: Bắc Mĩ có kinh tế phát triển… + Hoa Kì: c Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp) - GV gọi số HS vị trí Hoa Kì thủ Oa-sinh-tơn Bản đồ giới - HS trao đổi số đặc điểm bật Hoa Kì + Hoa Kì nằm vị trí châu Mĩ? + Nêu đặc điểm diện tích, dân cư Hoa Kì? + Nêu vài đặc điểm kinh tế Hoa Kì + Đứng thứ giới + Từ châu lục khác đến sinh sống + Dân cư sống chủ yếu miền ven biển miền đơng - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn giáo viên - Bắc Mĩ có kinh tế phát triển Nam Mĩ Trung Mĩ có kinh tế phát triển - Sản phẩm nông nghiệp Bắc Mĩ như: lúa mì, bơng, lợn, bò Trung Nam Mĩ chun sản xuất chí, cà phê, mía, bơng - Ngành cơng nghiệp lớn Bắc Mĩ là:điện tử, hàng không vũ trụ… - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - HS quan sát đồ - Hoa Kì nằm Bắc Mĩ - Hoa Kì có diện tích lớn thứ tư dân số đứng thứ ba giới - Mời số HS trình bày Các HS khác nhận xét - Hoa Kì nước có - GV kết luận: kinh tế phát triển giới Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ Tiết 5: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN 28 I.Mục tiêu - HS nhận thấy ưu khuyết điểm tuần học vừa qua - Nắm phương hướng hoạt động tuần sau II Lên lớp GVCN nhận xét chung *Ưu điểm:- HS học đều, - Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng - Tham gia nhiệt tình hoạt động lớp, trường - Đội viên có khăn quàng đầy đủ - HS biết trình bày theo bố cục văn *Nhược điểm:-HS đọc ngọng nhiều Một số HS chữ viết xấu Phương hướng tuần sau: - Duy trì nề nếp vào lớp - Tăng cường ôn tập chuẩn bị thi học kì II - Phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm - Tham gia nhiệt tình hoạt động trường AN TỒN GIAO THƠNG Bài CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN VÀ PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I/Yêu cầu -HS biết đường an toàn - Biết chọn đường an toàn để II/Chuẩn bị -SGK,một số tranh ảnh đường an tồn đường khơng an tồn III/Lên lớp Hoạt động giáo viên 1/KTBC Hoạt động học sinh -GV cho HS biển báo giao thông nêu ý nghĩa biển 2/Giới thiệu -Để đảm bảo an tồn giao thơng cho thân cho người xe đạp em cần biết cách xe đạp an toàn a/Bài *Những điều cần biết xe đạp đường -Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK -HDHS thảo luận + Kết luận:-Đi phần dường dành cho xe thô sơ,đi sát lề đường bên tay phải -Khi qua đường giao phải theo tín hiệu đèn.Nếu khơng có đèn phải quan sát phía.Nếu rẽ trái phải chậm giơ tay xin đường -Khi qua đương giao có vòng xuyến phải chiều vòng xuyến -Khi từ ngõ…ra đương phải quan sát nhường đường cho xe đường ưu tiên ,hoặc từ đường phụ đường phải chậm quan sát nhường đường cho xe đường *Những điều cấm xe đạp -Cho HS quan sát tranh 1,2 ,3,4 SGK -HDHS thảo luận + Kết luận:-Đi vào đường xe giới,đi trước xe giới -Đi vào đường cấm,đi hàng ba trở lên -Đi bỏ tay,lạng lách đánh võng -Kéo đẩy xe khác kéo theo xúc vật -Sử dụng ô xe đèo người sử dụng ô ngồi sau -Rẽ đột ngột qua đầu xe Củng cố – dặn dò -Nêu lại nội dung học -Các em phải thực xe đạp luật giao thông để đảm bảo an toàn cho thân cho người -6 HS lên bảng trình bày -Nhận xét -HS quan sát thảo luận nhóm hình vẽ SGK -6 HS trả lời -Nhận xét sửa sai HS quan sát thảo luận nhóm hình vẽ SGK -8 HS trả lời -Nhận xét sửa sai 6-8 HS trả lời ... × 6 25 60 = 3 750 0(m);3 750 0m = 37,5km/giờ Đáp số: 37,5km/ *Bài giải: Đổi: 15, 75km = 157 50 m 1giờ 45phút = 105phút Vận tốc xe máy với đơn vị đo m/phút là: 157 50 : 1 05 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút... - Cả lớp GV nhận xét C2: Vận tốc chạy ngựa là: 15 : 20 = 0, 75( km/phút) 0,75km/phút = 750 m/phút Đáp số: 750 m/phút *Bài giải: 2giờ 30phút = 2,5giờ Quãng đường xe máy 2,5giờ là: × 42 2 ,5 = 1 05( km)... 3giờ 45phút = 3,75giờ bảng nhóm Quãng đường ca nơ là: × - HS treo bảng nhóm 12 3, 75 = 45( km) - Cả lớp GV nhận xét Đáp số: 45km *Bài tập (1 45) : (KG) *Bài giải: - Mời HS nêu yêu cầu C1: 15km = 15 000m

Ngày đăng: 27/03/2018, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 28

  • Tiết 3: Toán.

  • TIẾT 28: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC

  • (tiết 1) ( Không dạy )

  • Tiết 1: Toán

  • Tiết 2: Toán.

  • Tiết 2: Toán.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan