1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Phân tích, bình giảng tác phẩm Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 15,01 KB

Nội dung

Sách Đại Việt sử kí toàn thư nhân sự kiện Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn ốm và qua đời đã ghi chép khá kĩ lưỡng những lời tâm nguyện cuối cùng cũng như lược thuật lại một vài sự kiệ[r]

(1)

HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUÂN (Trích Đại Việt sử kí tồn thừ)

Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (1226 - 1300) An Sinh Vương Trần Liễu cháu gọi Trần Cảnh (vua Trần Thái Tơng) ruột Ơng người văn võ song toàn, trải ba lần chiến thắng quân Mông - Nguyên xâm lược Theo sử sách, ông biên soạn hai tác phẩm lí luận nghệ thuật quân thất truyền Đến ơng cịn giữ ngun vẹn văn Dụ chư tì tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ) vốn biên soạn để khuyên bảo tướng sĩ chuyên học tập võ nghệ, chuẩn bị tinh thần chiến đấu chống quân Mông - Nguyên

Mặc dù không để lại nhiều trước tác song đời ơng lại sử gia phong kiến ghi chép, truyền tụng lại đời sau Trong số nguồn thư tịch phải kể đến Đại Việt sử kí tồn thư Ngô Sĩ Liên ghi lại nhiều kiện, hành động phản ánh rõ nét phẩm chất, tính cách người Trần Quốc Tuấn

(2)

suy tôn ông vị tướng danh kim cổ Điều quan trọng hơn, ông đề cao binh pháp đặc biệt coi trọng tình đồn kết tất ý thức "khoan sức dân" Tiếp theo Trần Quốc Tuấn, tinh thần hướng dân "Lật thuyền biết dân nước" "Tướng sĩ lịng phụ tử - Hồ nước sơng chén rượu ngào" (Nguyễn Trãi) trở thành truyền thống kim nam cho đường lối đánh giặc giữ nước dân tộc ta thời đại

Trong tư cách người anh hùng ý thức hướng giang sơn đất nước, Trần Quốc Tuấn biết đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên quyền lợi cá nhân, gia đình Một mặt, Trần Quốc Tuấn nghe lời trối trăng cha ước mong cháu chiếm vua lại "không cho phải" Theo quan niệm Nho giáo tình phụ tử quy thái độ bất hiếu trước sau ông trung thành với nhận thức lẽ phải theo cách nghĩ mình, khơng cố chấp theo thành kiến sai lầm Ngay đến vận nước tay, qn quyền mình, ơng hỏi ý kiến hai gia nô Yết Kiêu Dã Tượng Chính nhận thức hai người thuộc tầng lớp bình dân giúp ơng củng cố thêm ý thức lí tưởng trung hiếu thực "cảm phục đến khóc" Mặt khác, Trần Quốc Tuấn đem chuyện hỏi thử hai người xem thái độ Với câu trả lời Hưng Vũ Vương : "Dẫu khác họ cịn khơng nên, chi họ" ơng "ngầm cho phải", người có ý thức trách nhiệrn lẽ phải, biết đặt quyền lợi cá nhân gia đình sau quyền lợi đất nước Với câu trả lời người thứ Hưng Nhượng Vương, ông tỏ thái độ không khoan nhượng, rút gươm kể tội : "Tên loạn thần từ đứa bất hiếu mà ra" để lại lời nguyền : "Sau ta chết, đậy nắp quan tài cho Quốc Tảng vào viếng" Đó chi tiết thực đắt sử quan chọn lọc, ghi chép, truyền lại thành học cho đời Đó trang sử vàng khắc ghi nhân cách cao cả, sáng người anh hùng Trần Hưng Đạo trước quyền lợi vận mệnh quốc gia, dân tộc

(3)

phong tước cho người khác kính cẩn giữ phận bề tơi "chưa phong tước cho người nào" Tuy không lạm dụng quyền chức để ban thưởng tự theo ý song Trần Quốc Tuấn lại người khéo tiến cử người tài giỏi cho đất nước Rất nhiều mơn khách vốn xuất thãn bình dân Dã Tượng, Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thê Trực, ông tiến cử, trở thành người có cơng đánh giặc, trực tiếp tham gia triều tiếng văn chương, Điều khơng khác thường mà nói cịn có phần vượt khỏi khn phép nhà Trần vốn q coi trọng việc dùng người dòng tộc, kê từ cách thức thi cử, tuyển người chuyện dựng vợ gả chồng nội họ tộc Đó chỗ khác người, người, bộc lộ tầm tư tưởng khống đạt, tầm nhìn xa trơng rộng thái độ biết trân trọng người hiền tài, tạo điều kiện để họ thi thố tài dựng xây vưowng triều, dựng xây đất nước

(4)

Trần Quốc Tuấn nói riêng tất người có cơng gìn giữ độc lập dân tộc,

Ghi nhớ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn tư cách người anh hùng dân tộc nhân vật thành truyền thuyết linh thiêng, hai ihế kỉ sau, nhà thơ Đặng Minh Khiêm (thế kỉ XV - XVI) có thơ đề vịnh :

Sinh phùng gia hấn thệ thâu trung, Mậu kiến Trùng hưng đệ công. Một hậu uy tồi Bắc lỗ,

Y thiên trường kiếm minh phong.

(Sinh lúc nhà có hiềm khích thề dốc lịng trung Đã lập cơng hiển hách bậc thời Trùng hưng

Sau mà oai bẻ gãy giặc Bắc, Thanh kiếm dài tựa vào trời gió ban đêm)

Lê Thước dịch thơ :

Quyết bỏ hiềm nhà, vẹn chữ trung, Trùng hưng nghiệp lớn lập nhiều cơng. Uy cịn phủ giặc thân thúc,

Ngày đăng: 20/12/2020, 00:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w