Đọc hiểu văn bản: Qua đèo Ngang - Tư liệu Ngữ Văn 7

4 42 0
Đọc hiểu văn bản: Qua đèo Ngang - Tư liệu Ngữ Văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong quá trình sử dụng, các nhà thơ đã sáng tạo thêm nhiều biệt thể mới của thơ Đường luật như tiệt hạ (ý, lời của mỗi câu thơ đều lơ lửng), yết hậu (thơ tứ tuyệt mà câu cuối chỉ có mộ[r]

(1)

QUA ĐÈO NGANG ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN TÌM HIỂU KHÁI NIỆM

- Thơ Đường luật

Còn gọi thơ cận thể Thể thơ cách luật ngũ ngôn thất ngôn đặt từ đời Đường Trung Quốc Có ba dạng : Thơ bát cú (mỗi tám câu), thơ tứ tuyệt (mỗi bốn câu) thơ luật (dạng kéo dài thơ Đường luật), thơ bát cú, thất ngôn bát cú (mỗi tám câu, câu bảy chữ), coi dạng từ nó, suy dạng khác Về bố cục, bát cú gồm phần : đề, thực, luận, kết Trong đề, câu thứ phá đề, câu thứ hai thừa đề Phá đề mở ý đầu ra, thừa đề tiếp ý phá đề chuyên vào thân Thực (câu 4) cịn gọi trích thực hay cập trạng, giải thích rõ ý đầu Luận (câu 6) phát triển rộng ý đầu Kết (hai câu cuối) kết thúc ý toàn Cách chia thành phần việc quy định rõ nhiệm vụ cho phần sau chặt Các nhà thơ có tài thường khơng bố cục nói gị bó Về luật trắc, buộc phải theo quy định thanh trắc câu Hệ thống tính từ chữ thứ hai câu thứ Nếu chữ thơ thuộc luật (và ngược lại) Sự xếp âm chẳng qua làm cho điệu thơ không đơn điệu Muốn câu, cặp trắc thay cặp câu (còn gọi liên), chữ tương ứng câu số lẻ số chẵn phải có ngược (trừ chữ thứ năm thứ bảy liên đầu) ; nhịp liên phải khác nhịp liên dưới, muốn chữ thứ hai câu chẵn thuộc liên phải với chữ thứ hai câu lẻ thuộc liên (sự giống gợi niêm làm cho hai câu thuộc hai liên dính vào nhau) Ví dụ : cơng thức bốn câu đầu thơ luật :

Trên thực tế, người theo hồn tồn cơng thức, sinh lệ : chữ thứ câu hoàn toàn (bằng trắc được) ; chữ thứ năm nói chung ngược với chữ thứ bảy, song ; riêng chữ thứ ba, khơng nên đổi thành trắc, câu có vần Về cách đối : đôi phần thực luận Các chữ đối nguyên tắc phải từ loại Các nhà thơ thường thích dùng kiểu đối khác để giảm tính chất gị bó đối lưu thuỷ (hơi thơ ý câu thứ hai câu thứ trượt xuống, đứng mình), tá đối (mượn âm nghĩa từ khác để đối), điệu đối (chủ yếu đối âm điệu), tự đối (đối nội câu), khoan đối (đối không thật chỉnh) cách gieo vần : gieo vần gieo vần (ở cuối câu 1, 2, 4, 6, 8) Riêng chữ cuối câu thứ nhất, đặc biệt thơ ngũ ngơn, khơng gieo vần

(2)

Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Tú Xương, Nguyễn Khuyến sử dụng thể thơ Đường luật để viết nhiều thơ có giá trị trình sử dụng, dân tộc hố thể thơ nhiều phương diện Do tính chất gị bó hình thức, từ lâu, số đơng người làm thơ, thơ Đường luật khó diễn đạt đầy đủ, sinh động tình cảm người đại Tuy vậy, thơ Đường luật xuất số lĩnh vực số trường hợp định sống văn hoá nhân dân ta

(Nguyễn Khắc Phi/ Từ điển văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984) PHÂN TÍCH TÁC PHẨM

Ở thơ bà Huyện nói tâm tư

Đèo Ngang cảnh nhiều người ngâm vịnh Vì vị trí lịch sử (vùng giáp ranh Đàng Ngoài Đàng Trong suốt hai kỉ) đành, cịn cảnh trí thiên nhiên ngoạn mục : đứng đỉnh nhìn quanh, đơng biển xanh thăm thẳm, sóng tung bọt trắng vào chân núi, tây núi biếc trùng trùng, bắc nam vùng cận sơn, đất sỏi màu đỏ thẫm Đường tơ cịn quanh co, khuất khúc, hồi xưa Tột đỉnh, ngày cửa quan đỏ chót ba chữ Hồnh Sơn Quan

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa.

Bà đến vào lúc bóng chiều ngả, khơng xế mà xế tà Thời điểm khơng cịn thời điểm cho vui tươi, rạng rỡ mà xiêu xiêu phía hồi niệm, mơ màng, cảnh vẻ tươi : cỏ chen đá, chen hoa (có thể hiểu : đá chen cỏ cây, hoa chen lá) Nhưng lại không vui, mà lại gây ấn tượng chen lấn, giành giật, tranh lấy không gian sống ? Tịnh khơng mảy may chào đón, hớn hở gặp nhà thơ lại bà quan Cỏ cây, đá, lá, hoa làm việc nó, chang biết đến người khách quý

Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mây nhà.

Cỏ cây, hoa đá giành giật đất sống, hỏi người ? Rõ tội nghiệp : Lân với cổ đá, tiều vài lẻ loi, thân hình lom khom bị núi đè xuống nhỏ nhoi, xa lơ vực sâu Cịn chợ tận bên sơng (có thể hồi đó, sơng Rn cịn gần núi, từ Đèo nhìn thấy chợ bên sơng?), xa tít xa mù, lẽ đơng nhà đơng người, có lác đác nơi vài nhà ! Dưới núi, bên sông nghe xa xôi ! cỏ đá giành chỗ sinh tồn q đơng, thiên nhiên q rậm rạp, cịn người mà thưa thớt, bé nhỏ, hắt hiu ? cảm giác không gian mà mênh mông, trông vắng !

Cảnh thực khách quan chăng? Hay cảnh tâm trạng ? Đến hai câu luận rõ dần : Nhớ nước đau lòng, quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng, gia gia

(3)

Thương, chết đói khơng chịu sống với nhà Chu (triều đại diệt nhà Thương) ăn thóc nhà Chu ; hố thân hai vị nên ln kêu "bất thực cốc Chu gia" (dân gian nhại "bắt tép kho cà") tức khơng ăn thóc nhà Chu ; gia gia nhắc đến nhà

Bỗng dưng nhắc đến nước, đến nhà khơng phải khơng có cớ

Bà Nguyễn Thị Hinh, người Đàng Ngoài, thuộc Lê Trịnh ; triều Nguyễn, cháu chúa Nguyễn Đàng Trong Nói xưa, mệnh thời chuyên họ Nguyễn Tuy vậy, tâm tư hệ bà, người đất Bắc không khỏi không ngầm lắng niềm luyến tiếc nhà Lê, tiếc thương thời cũ Gia đình bà lại Hà Nội Thăng Long xưa thay đổi dần dấu tích xưa Nay bà lại vào kinh, nơi lạ nước lạ nhà, ngàn dặm Phụ nữ xưa xa nhà Nhớ cảnh cũ người xưa, nghĩ nước nhớ nhà, tâm trạng ấy, xa vào Nam nặng, qua Đèo Ngang bước qua vùng đất Đàng Trong, chốn lạ Cho dù đau lịng bên mỏi miệng bên ngồi, bên nặng nhẹ khác nhau, nhớ nước thương nhà mực tha thiết Cặp phạm trù nước nhà có gốc sâu lịng Việt Nam Chạm tới khơi động bao nỗi niềm thiết tha, gắn bó người với nước nhà, nước chung nhà riêng nhuyễn quánh làm Nhớ nước đau, thương nhà mỏi Thương nhà thêm chiều sâu nhớ nước Nhớ thương khơng cịn nhớ thương bình thường riêng người Đó nỗi nhớ thương có tính cách lịch sử

Mượn tiếng kêu hai chim mà gợi niềm lịng, từ cảnh trước mắt quay cảnh qua, từ trở khứ Quốc quốc, gia gia trở thành sinh vật thời nào, nơi nào, thời điểm này, khơng gian Nó có mà khơng có Nó mơ hồ, huyền thân lòng người khách đường lẻ loi, nhiều tâm Hai cầu thơ hai tiếng vọng xa xôi thời gian mờ mịt không gian, mường tượng hai tiếng than thương tự đáy lòng

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.

Đúng Trước cảnh trời, non, nước Đèo Ngang, non trùng điệp, nước mênh mông, trước vô trời đất, cảnh bể dâu đời, người thấy bé nhỏ tội nghiệp ! Thêm tâm trạng ngổn ngang nhiều suy cảm, người thấy đơn Cho nên, quay lại, có với mình, với mảnh tình riêng mình, đơn lẻ, nhỏ nhoi Sáu câu thơ trống vắng mênh mơng

Ta có cảm tưởng thơ tả cảnh mà không tả cảnh, mượn cảnh để tả tâm trạng người tâm trạng người Nó tiếng nói lịch sử, chứng tích lịch sử, đoạn đau thương trường khúc đau thương non nước Việt Nam giai đoạn lịch sử có tính bi kịch Cái bóng xế tà nhà thơ không chiếu nghiêng xuống thơ mà ngả dài xuống lịch sử, xuống số phận nhân dân ta đất nước ta triều Nguyễn Bài thơ khoảnh khắc mà hay lại dự báo cho lâu dài

(Theo Lê Trí Viễn, Sđd) VĂN BẢN ĐỌC THÊM

QUA ĐÈO NGANG

(4)

Đèo Ngang lợi bể nước Thà cúi xuống đòi sụt Xơ xát trơng lên sóng muốn trèo Lảnh chảnh đầu mầm chim vững tổ Lanh đanh cuối vụng cá ngong triều Cuộc cờ kim cổ chừng Non nước trông qua nhiêu

(Lê Thánh Tông) * Gợi dẫn

Ngày đăng: 19/12/2020, 23:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan