– Ở dạng câu hỏi hiểu: Thường hỏi hs hiểu như thế nào về một câu nói trong văn bản; hỏi theo học sinh thì vì sao tác giả lại cho rằng, nói rằng…(kiểu hỏi này là để xem hs và tác giả có đ[r]
(1)Bí làm phần đọc hiểu đạt điểm tuyệt đối đề thi THPT Quốc gia môn Văn
I Nhận xét, phân tích đề thi minh họa BỘ
Các đề minh họa Bộ sử dụng văn ngồi chương trình sách giáo khoa lại đề cập đến vấn đề vô gần gũi, thiết thực mang tính giáo dục cao – vấn đề nghị lưc, niềm tin, niềm đam mê, khám phá thân…
1.1 Các câu hỏi thuộc kiến thức:
– Tiếng Việt (Hiểu nghĩa từ, câu, biện pháp tu từ, phương thức biểu đạt, loại phong cách ngôn ngữ…)
– Làm văn: (Cách trình bày văn bản, thao tác lập luận…)
– Kết hợp kiến thức văn với kiến thức xã hội (sự hiểu biết riêng HS) 1.2 Các kĩ năng:
– Kĩ nhận biết (phát văn bản) – Kĩ hiểu (hiểu từ, hiểu câu, hiểu ý tác giả) – Kĩ vận dụng (nêu suy nghĩ riêng thân) 1.3 Những kiểu câu hỏi thường sử dụng
– Ở dạng câu hỏi nhận biết: Thường hỏi xác định phương thức biểu đạt, phong cách ngơn ngữ, tìm từ ngữ, hình ảnh, xác định cách trình bày văn bản…
– Ở dạng câu hỏi hiểu: Thường hỏi hs hiểu câu nói văn bản; hỏi theo học sinh tác giả lại cho rằng, nói rằng…(kiểu hỏi để xem hs tác giả có đồng quan điểm hay không); Kiểu câu hỏi theo tác giả… Ba kiểu hỏi thường lặp lặp lại
– Ở dạng câu hỏi vận dụng: Thường yêu cầu HS rút thơng điệp có ý nghĩa, điều tâm đắc việc làm cụ thể thân
1.4 Những câu hỏi nâng cao nhằm phân hóa học sinh: Tập trung chủ yếu câu hỏi hiểu vận dụng, yêu cầu HS vừa phải hiểu văn vừa phải có kiến thức sâu rộng từ thực tế không dựa vào văn
2 Phương pháp làm bài
* Nắm vững mức độ câu hỏi: Nhận biết, thông hiểu vận dụng (thấp) * Phương pháp chung
(2)- Bước 2: Đọc hết câu hỏi lượt, đồng thời gạch chân trọng tâm câu hỏi
- Bước 3: Lần lượt trả lời câu * PP cụ thể với mức độ câu hỏi – Ở câu nhận biết:
+ Cần lưu ý số dấu hiệu: chính, chủ yếu, các, những, một, số… VD: Chỉ PTBĐ đáp án có một, phải xác
VD: Chỉ PTBĐ đáp án phải từ hai trở lên, xác
+ Cần phân biệt rõ khái niệm: PTBĐ, PCNN, TTLL, Cách triển khai VB (Hình thức lập luận) để tránh nhầm lẫn
+ Nếu yêu cầu nhận biết từ ngữ, hình ảnh: Cần đọc kĩ xen từ ngữ, hình ảnh hướng tới nghĩa VD: Chỉ từ ngữ, hình ảnh thuộc chất liệu văn học dân gian, Chỉ từ ngữ, hình ảnh nhằm nhấn mạnh khẳng định chủ quyền, Chỉ từ ngữ, hình ảnh mang đặc trưng thiên nhiên vùng Đồng Bắc Bộ, từ láy… + Cần nắm biện pháp tu từ học
– Ở câu thông hiểu:
+ Câu hỏi yêu cầu hiểu nghĩa từ, câu: Vận dụng thao tác giải thích để giải (là gì?), với câu dài, cần xem xét có vế, hiểu vế, sau khái quát nghĩa câu
VD: Anh/ chị hiểu nghĩa hai câu: “Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên mà sống”
Đất điều kiện, môi trường sống chung cho hạt giống
Những chồi non phải tự vươn lên, sống khỏe mạnh hay yếu ớt tự định
→ Nghĩa hai câu: Muốn nói tới người sinh có điều kiện sống, cịn sống tự phải quyét định, phải nỗ lực vươn lên để khẳng định thân, sống có ích
+ Nếu gặp câu hỏi “Theo tác giả….”: Câu trả lời nằm văn
VD: Theo tác giả, lợi ích “nhận thức cịn nhiều điều học”? (đề thử nghiệm BỘ)
(3)+ Nếu gặp câu hỏi “ theo anh/ chị, tác giả cho rằng… ”: Câu trả lời dựa ba sau:
++ Thứ nhất: Căn vào nghĩa câu mà tác giả cho rằng… ++ Thứ hai: Căn vào ngữ liệu văn
++ Thứ ba: Căn vào hiểu biết
VD 1: Tại tác giả cho “Biết đâu, lần tò mò hay thắc mắc vậy, bạn tìm niềm đam mê cho thân”? (đề thử nghiệm BỘ)
Đáp án: Vì dù bạn có chọn cho mơn nữa, dù nghe nhạc cổ điển, đến thăm viện bảo tàng hay phòng trưng bày nghệ thuật đọc sách chủ đề khác nhau… bạn nên theo học đến tìm hiểu khơng ngừng nghỉ đạt đến kiến thức sâu sắc lĩnh vực thơi Biết đâu, trình học với tâm rèn luyện củng cố trí tị mị trở thành cá tính bạn Nó trở thành niềm đam mê buông bỏ lúc mà bạn không hay biết
(Trường hợp câu trả lời nằm văn bản)
VD 2: Theo anh/chị, tác giả cho rằng: “Niềm vui lớn đời thực lại đến vào lúc em nhận em chẳng có đặc biệt cả.”?
Đáp án: Tác giả nói vì:
– Khi nhận “chẳng có đặc biệt cả” tức em hiểu rõ ai, đâu, em hiểu giới ngồi kì vĩ, lớn lao, thú vị vơ Và đó, em có ý thức, có ham muốn, có niềm vui học hỏi, khám phá chinh phục giới
– Ngược lại, tự mãn thân, em không tìm mục tiêu cho sống mình, vậy, sống trở nên nhàm chán, vô vị
(Trường hợp câu trả lời khơng có văn bản)
Tóm lại, kiểu câu hỏi khó học sinh, em dựa ba để tìm câu trả lời cho phù hợp
+ Nếu yêu cầu nêu tác dụng biện pháp tu từ: Cần rõ tác dụng nội dung (biện pháp giúp làm rõ nội dung nào), hình thức (làm cho câu văn, câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn, giàu hình ảnh, tạo cân đối nhịp nhàng…)
(4)+ Nếu yêu cầu rút thơng điệp: Có hai cách, chọn câu có ý nghĩa làm thơng điệp, hai tự rút ý nghĩa văn chọn làm thơng điệp Sau phải lí giải anh/ chị chọn thơng điệp
(Lưu ý: Đây câu hỏi vận dụng, có độ phân hóa cao, nên dù câu hỏi khơng u cầu giải thích sao, hs phải lí giải)
+ Nếu yêu cầu nêu lên điều anh/chị tâm đắc, số việc làm cụ thể: Câu trả lời hoàn toàn dựa hiểu biết hs, cần nêu ba nội dung, rõ ràng, tránh dài dịng
Phân bố thời gian: Thời gian hợp lí giao động từ 20- 25 phút Nếu thời gian mà chưa giải hết phải dừng lại để làm phần II Sau hoàn thành xong phần làm văn, tiếp tục suy nghĩ trả lời (nếu thời gian)