-Treo moät soá tranh söu taàm veà caùc hoaït ñoäng sinh soáng ôû ñoâ thò,Y/C HS thaûo luaän theo nhoùm veà nhöõng gì mình ñaõ ñöôïc quan saùt veà: nhaø ôû, cöûa haøng, chôï, nhöõng [r]
(1)Tiết : TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI CƠ THỂ CHÚNG TA I/
MUÏC TIEÂU :
- Nhận phận thể: đầu, mình, chân tay số phận bên ngồi như: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt II/
CHUẨN BỊ :
-Giáo viên :Tranh SGK -Học sinh : sách
III/
HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
TG *Hoạt động giáo viên *Hoạt động học sinh 2’ Hoạt động
1 : 9’
Hoạt động 2: 9’
Giới thiệu :Cơ thể GV ghi đề
Quan saùt tranh
Hướng dẫn HS gọi tên phận ngồi thể Hướng dẫn thảo luận nhóm
Giáo viên dẫn HS quan sát hình trang SGK
Hoạt động lớp : gọi HS xung phong nói tên phận ngồi thể
*Treo tranh Quan saùt tranh
Hướng dẫn quan sát hoạt động số phận thể nhận biết thể gồm phần: đầu, mình, chân tay Quan sát tranh SGK nói xem bạn làm gì? Cơ thể gồm phần?
Nhắc đề
Cử em thành cặp xem tranh nói tên phận thể
HS kể tên phận thể
HS lên nêu tên phận thể
HS quan saùt tranh
(2)Trò chơi giữa tiết: 1’
Hoạt động 3: 11’
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò 2’
GV theo dõi giúp đỡ nhóm Hoạt động lớp : yêu cầu HS biểu diễn lại hoạt động hình
Cơ thể gồm phần? Kết luận: Cơ thể gồm phần: Đầu, tay chân Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc ngồi yên chỗ Hoạt động giúp ta nhanh nhẹn khỏe mạnh.
Tập thể dục
Gây hứng thú rèn luyện thân thể, tập cho HS hát:
Cúi mỏi lưng Viết mỏi tay
Thể dục Là hết mệt mỏi GV hát, làm mẫu động tác Câu 1: Cúi gập người đứng thẳng
Câu 2: Làm động tác tay, bàn tay ngón tay
Câu 3: Nghiêng người sang trái, phải
Câu 4: Đưa chân trái, chân phải Gọi em làm trước lớp
Biết nêu tên phận thể rèn thói quen hoạt động để thể phát triển tốt -GV nhận xét tiết học
HS trả lời
Nhắc lại kết luận
HS hát câu
HS theo doõi
Cả lớp làm theo động tác
1 em tập cho lớp làm theo Cả lớp tập lần
Từng dãy thi tập Cả lớp tập lại lần
(3)Thứ năm ngày 20 tháng năm 2012 Tiết 1: MĨ THUẬT
Đ/ c Tình Soạn giảng
Tiết : TỰ NHIÊN XÃ HỘI CHÚNG TA ĐANG LỚN I MỤC TIÊU: Sau học HS có thể
- Nhận thay đổi thân số đo chiều cao, cân nặng hiểu biết thân
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Các hình sgk phóng to HS: Sách tự nhiên xã hội
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 2’ *Kiểm tra
bài cũ 2’
Cơ thể gồm phần? Là phần nào? GV nhận xét
HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
11’ *Khởi động 2’
*Hoạt động 9’
Quan sát tranh Mục đích: biết lớn lên thể thể chiều cao, cân nặng hiểu biết
Cho HS chơi trò chơi “ Vật tay”
Bước 1:Thực hiẹân hoạt động GV cho HS quan sát tranh sgk yêu cầu HS quan sát hoạt động em bé hình hoạt động hai bạn nhỏ Hoạt động hai anh em hình
GV quan sát nhắc nhở em làm việc tích cực
Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động
GV treo tranh lên bảng gọi HS trả lời câu hỏi
HS chơi theo cặp
HS làm việc theo cặp
HS trả lời câu hỏi
(4)-Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết thể điều gì? (thể em bé lớn )
-Hai bạn nhỏ hình muốn biết điều gì? (các bạn muốn biết chiều cao cân nặng )
GV hình hỏi tiếp: “ Các bạn cịn muốn biết điều nữa?”(Muốn biết đếm )
Kết luận:Trẻ em sau đời lớn lên hàng ngày, hàng tháng cân nặng, chiều cao, hoạt động biết lẫy, biết bò, biết … Về hiểu biết biết nói, biết đọc, biết học
sung
9’ Hoạt động Thực hành đo 10’
Mục đích: Xác định lớn lên thân với bạn lớp thấy lớn lên người không giống
Bước 1: giao nhiệm vụ thực hoạt động
GV chia HS thành nhóm Mỗi nhóm em hướng dẫn em cách đo
HS chia nhóm thực hành
Bước 2: kiểm tra kết hoạt động GV mời số nhóm lên bảng, yêu cầu em nhóm nói rõ nhóm bạn béo nhất, bạn gầy …
GV hỏi:
-Cơ thể lớn lên có giống khơng?
-Điều có đáng lo không? Kết luận:
HS làm việc theo nhóm em , thực theo yêu cầu giáo viên
- HS hoạt động theo lớp vài nhóm lên thực hiện, lớp nhận xét
9’ Họat động 3: 8’
Làm để khoẻ mạnh Mục đích: HS
GV nêu vấn đề:
Để có thể khoẻ mạnh, mau lớn hàng ngày em cần làm gì? Cho HS trình bày ý kiến GV tun dương em có ý kiến
(5)biết làm số việc để thể mau lớn khoẻ mạnh
tốt nêu nên việc khơng nên làm chúng có hại cho sức khoẻ
2’ Củng cố dặn doø
2’
- GV tổng kết học
- Tuyên dương HS tích cực học
Khuyến khích nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh thân thể
HS laéng nghe
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I MỤC TIÊU: Sau học học sinh có thể
- Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da) phận giúp ta nhận biết vật xung quanh
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ phận thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV : số vật dùng HS quan sát, ngửi…… -HS: Sách tự nhiên xã hội
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG ND – TL Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 2’ * Kiểm tra
bài c ũ 3’
Cơ thể lớn lên thể mặt nào? Để thể khoẻ mạnh, mau lớn ngày ta phải làm gì? GV nhận xét
HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
11’ *Khởi động 2’
*GV cầm tay số vật hỏi: Đây vật gì? Nhờ phận thể mà em biết?
Ngồi nhận biết mắt, cịn dùng phận để nhận biết vật xung quanh như: nước hoa, muối, tiếng chim hót …?
(6)Hoạt động Quan sát vật thật 11’ Mục đích: HS mơ tả số vật xung quanh
Như mắt, mũi, lưỡi tai, tay phận giúp ta nhận biết vật xung quanh Bài học hơm giúp ta tìm hiểu điều
Bước 1:Thực hiẹân hoạt động GV nêu yêu cầu: quan sát màu sắc, hình dáng, kích cỡ: to nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài… số vật xung quanh em như: bàn, ghế, cặp sách, bút …
HS hoạt động theo cặp, quan sát nói cho nghe vật mà em mang theo
Bước 2: thu kết quan sát
GV gọi số em lên vào vật nói tên số vật mà em quan sát
HS làm việc theo cặp
HS nêu kết quan sát Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
9’ Hoạt động Thảo luận nhóm 11’ Mục đích: HS biết giác quan vai trị việc nhận biết giới xung quanh
Bước 1: giao nhiệm vụ thực hoạt động
GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm
Ví dụ: Bạn nhận màu sắc vật gì?
Bạn nhận biết mùi vị vật gì?
Bạn nhận tiếng vật phận nào?
Bước : thu kết hoạt động GV gọi đại diện nhóm lên đặt câu hỏi định bạn nhóm khác lên trả lời Bạn nhóm khác trả lời có quyền đặt câu hỏi để hỏi nhóm khác
Bước 3: GV cho HS thảo luận câu hỏi sau
-Điều sảy mắt
- HS làm việc theo nhóm em thay đặt câu hỏi nhóm tìm câu trả lời chung
- Học sinh hoạt động theo lớp vài nhóm lên thực hiện, lớp nhận xét
(7)bị hỏng?
-Điều sảy tay ( da) không cịn cảm giác gì? Bước 4: thu kết thảo luận Gọi vài em lên trả lời câu hỏi GV kết luận
HS lắng nghe
9’ *Củng cố dặn dò 5’
- GV cho HS chơi trị chơi: “ đốn vật”
Tun dương HS tích cực học
Hướng dẫn làm tập nhà Chuẩn bị cho tiết học sau
HS chơi trò chơi Lớp nhận xét
HS laéng nghe
2’
Tiết : TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI BẢO VỆ MẮT VAØ TAI I/ MỤC TIÊU:
Học sinh biết việc nên làm không nên làm để bảo vệ mắt tai
Tự giác thực hành thường xuyên hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt tai Giáo dục học sinh có ý thức tốt bảo vệ mắt tai
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Tranh, sách Học sinh: Sách giáo khoa
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
TG ND - TL *Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh:
2’ *Hoạt động 1:
Làm việc với sách giáo khoa 11’
-Cho HS xem tranh saùch giáo khoa
-Hướng dẫn HS nhận việc nên làm việc khơng nên làm để bảo vệ mắt
-Gọi HS tự đặt câu hỏi học
HS mở sách, xem tranh
H: Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt, việc làm hay sai? Có nên học tập bạn khơng?
(8)*Trị chơi tiết: 1’
*Hoạt động 2: 9’
*Hoạt động 3: 11’
sinh khác trả lời
-Các tranh khác hướng dẫn HS hỏi, HS trả lời -Sau HS trả lời xong
-Giáo viên kết luận: Đọc sách, xem ti vi vừa với tầm mắt, rửa mặt nước sạch, khám mắt
-Cho HS xem tranh nhận việc nên làm không nên làm để bảo vệ tai
*Giáo viên hướng dẫn HS thảo luận
-Giáo viên kết luận: Không nghe tiếng to, không để nước vào tai, không chọc vào tai, đau tai phải khám
Tập đóng vai
-Tập ứng xử để bảo vệ mắt, tai
-Nhóm đóng vai
+Gọi học sinh lên trình bày Giáo viên nhận xét
-Nhóm đóng vai
+Gọi nhóm lên trình bày Giáo viên nhận xét
-Gọi học sinh nêu học điều tình -Giáo viên nhận xét tiết học, tun dương
-Dặn học sinh học
HS nhắc lại
HS xem tranh
Tự đặt câu hỏi cho tranh, HS khác trả lời
H: Tại khơng ngốy tai cho nhau?
Nhắc lại kết luận
Hùng học về, thấy Tuấn bạn Tuấn chơi kiếm que Nếu Hùng em xử lí nào?
Lan ngồi học bạn anh Lan đến chơi đem đến băng nhạc Hai anh mở nhạc to Nếu Lan, em làm gì?
(9)Tiết : TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI VỆ SINH THÂN THỂ I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thân thể - Biết cách rửa mặt, rửa chân tay
- Giáo dục học sinh ln có ý thức tốt giữ vệ sinh thân thể II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Tranh, sách - Học sinh: Sách giáo khoa III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
TG ND - TL *Hoạt động giáo viên: *Hoạt động học sinh:
2’ *Hoạt động 1:
KTBC 3’ *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa
Cần làm để bảo vệ mắt tai?
GV nhận xét
*Cho HS làm việc theo cặp Hướng dẫn em hỏi, em trả lời
1 – HS trả lời
*HS thaûo luận cặp
(10)9’
*Hoạt động 2: 11’
*Hoạt động 3: 9’
*Củng cố dặn dò 2’
- Gọi số em lên trước lớp nói việc làm để giữ vệ sinh thân thể
*Hoạt động theo nhóm 2, quan sát tranh SGK Nói lên việc nên làm không nên làm để giữ da
GV chốt ý *Hoạt động lớp
- Cần làm để giữ gìn chân tay
Hãy nêu việc cần làm tắm
*Giaùo viên nhận xét tiết học, tuyên dương
-Dặn HS thực vệ sinh
– số học sinh nói trước lớp
Học sinh quan sát tranh, hỏi trả lời
1 số cặp hỏi đáp trước lớp
(11)(12)Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: MĨ THUẬT
Đ/ c Tình Soạn giảng Tiết : TỰ NHIÊN & XÃ HỘI CHĂM SĨC VÀ BẢO VỆ RĂNG I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách giữ vệ sinh miệng để phòng sâu có hàm khỏe, đẹp
-Biết chăm sóc cách
-HS khá, giỏi: Nhận cần thiết phải giữ vệ sinh miệng.Nêu việc nên không nên làm để bảo vệ
-Giáo dục HS tự giác súc miệng sau ăn đánh hàng ngày II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh, nước, kem đánh răng, mô hình - Học sinh: Sách, bàn chải, khăn
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
TL ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’
11’
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
*Hoạt động 2:
*Làm việc với sách giáo khoa
Chăm sóc bảo vệ Làm việc nhóm
-Cho em quay vào quan sát hàm
-Gọi nhóm trình bày: Răng bạn em có bị sún, bị sâu không?
-u cầu HS quan sát tranh nêu việc nên khơng nên làm để chăm sóc bảo vệ
H: Nên đánh răng, súc miệng lúc tốt nhất?
H: Tại không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt?
H: Phải làm đau
Đọc đề
2 HS nhóm
2 em quay vào nhau, xem hàm Nhận xét xem bạn nào? Các nhóm trình bày
Mở sách xem tranh trang 14, 15 em trao đổi Việc đúng, việc sai? Tại sao?
Lên trình bày
Đánh vào buổi tối, buổi sáng
Vì dễ bị sâu
(13)15’
3’
*Hoạt động 3: Thực hành
*Hoạt động 4: Củng cố
bò lung lay?
-Kết luận: Đánh ngày lần vào buổi tối trước ngủ buổi sáng sau ngủ dậy, không nên ăn nhiều bánh kẹo, không dùng cắn vật cứng *Hướng dẫn HS cách đánh -GV thực mơ hình * Gọi HS nêu cách chăm sóc, bảo vệ
-Thực hành hàng ngày bảo vệ
Nhắc lại
Quan saùt
1 số em lên thực hành đánh mơ hình
HS nêu
(14)Tiết : TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
THỰC HAØNH: ĐÁNH RĂNG & RỬA MẶT I/ MỤC TIÊU :
-Giúp học sinh biết đánh rửa mặt cách -Giáo dục học sinh thói quen giữ vệ sinh miệng II/ CHUẨN BỊ:
-Giaùo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải -Học sinh: Bàn chải, li, khăn mặt
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Khởi động
1’ *Hoạt động 1: Thực hành đánh răng. 13’
Chơi trò chơi “Cô bảo ”
*Bước 1: Đặt câu hỏi
H: Ai vào mơ hình hàm nói đâu mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai
H: Hàng ngày em quen chải nào?
+Làm mẫu động tác đánh với mơ hình hàm răng, vừa làm vừa nói bước:
+Chuẩn bị cốc nước +Lấy kem vào bàn chải
+Chải theo hướng đưa bàn chải từ xuống, từ lên
+Lần lượt chải mặt ngoài, mặt mặt nhai
+Súc miệng kó nhổ vài lần
Chỉ nói
Lên làm động tác chải mơ hình nhựa
(15)*Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt 15’
*Hoạt động 3’
+Rửa cất bàn chải vào chỗ sau đánh
*Bước 2: Thực hành đánh +Đến nhóm hướng dẫn giúp đỡ
*Bước 1: Hướng dẫn
H: Ai nói cho lớp biết rửa mặt cách hợp vệ sinh nhất? Nói rõ sao? +Trình bày động tác rửa mặt +Hướng dẫn thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh:
Chuẩn bị khăn sạch, nước
Rửa tay xà phòng vòi nước trước rửa mặt Dùng bàn tay hứng
nước để rửa mặt xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, má, miệng cằm
Sau dùng khăn mặt lau khô vùng mắt trước lau nơi khác
Vò khăn vắt khô, dùng khăn lau vành tai cổ Cuối giặt khăn mặt
xà phịng phơi nắng chỗ khơ ráo, thống
*Bước 2: Thực hành rửa mặt
*Kết luận: Nhắc nhở HS thực đánh răng, rửa mặt nhà cho hợp vệ sinh
H: Nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào?
- GV nhaän xét tiết học
HS đánh theo dẫn giáo viên
Dùng khăn sạch, nước vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước Đầu tiên lau khóe mắt, sau lau má lau trán, vị lại khăn lau tai, mũi, vò khăn
Nhận xét đúng, sai Quan sát
*HS Thực hành
Buổi sáng sau ngủ dậy, buổi tối trước ngủ sau ăn
(16)Tiết 4: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI ĂN UỐNG HAØNG NGAØY I/ MỤC TIÊU:
-Biết cần phải ăn uống đầy đủ ngày để mau lớn khỏe - Biết ăn nhiều loại thức ăn uống đủ nước
- Có ý thức tự giác việc ăn uống: Ăn đủ no, uống đủ nước II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh, sách - Học sinh: Sách
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :
ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt
động 1: 3’
*Hoạt động 2: 13’
*Hoạt động 3:
*Giới thiệu bài: Ăn uống hàng ngày
-Trò chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”
-Giáo viên hướng dẫn chơi *Hãy kể tên thức ăn, đồ uống ta thường ăn hàng ngày H: Các em thích loại thức ăn số đó?
*H: Kể tên loại thức ăn có tranh?
-GV động viên HS nên ăn nhiều loại thức ăn có lợi cho sức khỏe *HS quan sát sách giáo khoa
Học sinh chơi *Học sinh suy nghĩ số em lên kể trước lớp Tự trả lời
Tự trả lời
(17)11’
*Hoạt động 4: 5’
H: Hình cho biết lớn lên thể?
H: Hình cho biết bạn học tập tốt?
H: Hình thể bạn có sức khỏe tốt?
-Kết luận: Chúng ta phải ăn uống hàng ngày để thể mau lớn, có sức khỏe học tập tốt
Hoạt động lớp
H: Khi cần phải ăn uống?
H: Hàng ngày em ăn bữa, vào lúc nào?
H: Tại không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
*Trị chơi “Đi chợ giúp mẹ” HD cách chơi
-Thực hành ăn uống hàng ngày tốt Gv nhận xét tiết học
Khi đói khát
Tự trả lời
Để bữa ăn nhiều ngon miệng
4 HS tham gia chôi
(18)Tiết : TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG VAØ NGHỈ NGƠI I MỤC TIÊU: Sau học học sinh biết
-Kể hoạt động, trò chơi mà em thích
- Biết đứng ngồi học cách, tư có lợi cho sức khoẻ
-HS khá, giỏi: Nêu tác dụng số hoạt động hình vẽ SGK
-Tự giác thực điều học vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV : hình vẽ sgk -HS: sgk tự nhiên xã hội
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Kiểm tra
cuõ – 5’
GV gọi HS trả lời câu hỏi
-Muốn thể khoẻ mạnh, mau lớn ta phải ăn uống nào? -Kể tên thức ăn mà em thường ăn uống hàng ngày? GV nhận xét đánh giá cũ
HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
(19)Cho HS chơi trò chơi: “Máy bay đến, máy bay đi”
* GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm mẫu:
GV cho HS chơi trò chơi
* Kết luận: Ngoài lúc học tập, cần nghỉ ngơi hình thức giải trí Bài học hôm giúp em biết cách nghỉ ngơi cách
GV ghi bảng cho HS nhắc lại đề
HS chơi trò chơi
HS lắng nghe, nhắc lại
Hoạt động 1 10’
Thảo luận theo nhóm MĐ: nhận biết hoạt động, trị chơi có lợi cho sức khoẻ
* Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động
Hàng ngày em chơi trị gì? HS trao đổi phát biểu
GV ghi tên trò chơi lên bảng Theo em hoạt động có lợi, hoạt động có hại cho sức khoẻ?
* HS thảo luận trả lời
* Bước 2:Kiểm tra kết thảo luận
-Theo em ta nên chơi trị chơi để có lợi cho sức khoẻ? -Khi chơi phải ý điều gì?
HS học theo nhóm
HS lắng nghe
-An toàn chơi
Hoạt động 2 12’
Làm việc với sgk
MĐ: HS hiểu nghỉ ngơi cần thiết cho sức khoẻ
*Bước 1: giao nhiệm vụ thực hoạt động
GV hướng dẫn HS quan sát hình 20, 21 sgk Mỗi nhóm hình trả lời
Bạn nhỏ làm gì?
Nêu tác dụng việc làm đó? HS trao đổi thảo luận
Bước 2: kiểm tra kết hoạt động
(20)GV gọi số HS nhóm phát biểu Các bạn khác bổ sung, nhận xét
=> Khi làm việc nhiều học hành sức cần nghỉ ngơi Nhưng nghỉ ngơi không lúc, cách có hại cho sức khoẻ Vậy nghỉ ngơi hợp lí?
HS lắng nghe
- Đi chơi, giải trí, thư giãn…
*Củng cố dặn dò 3’
Hôm học gì?
Chúng ta nên nghỉ ngơi nào? Hướng dẫn HS thực hành nhà, nghỉ ngơi cách
Chuẩn bị cho tiết học sau
HS trả lời câu hỏi
Tiết : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ I - MỤC TIÊU: Sau học học sinh biết
- Củng cố kiến thức phận bên thể giác quan
- Rèn cho HS có thói quen vệ sinh hàng ngày II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : sưu tầm tranh ảnh hoạt động học tập, vui chơi, hoạt động nên không nên để bảo vệ mắt tai
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Khởi động:
2’
Trò chơi “Alibaba” MĐ:tạo không
GV nêu cách chơi
(21)khí sơi nổi, hào hứng lớp học Hoạt động 1: 11’
Làm việc với phiếu học tập MĐ: củng cố kiến thức phận thể người giác quan
* Bước 1: GV phát phiếu học tập cho nhóm
Nội dung phiếu sau:
*Cơ thể người gồm có … phần Đó … … …
*Các phận bên thể … … …
* Chúng ta nhận biết giới xung quanh nhờ có:… … … GV cho HS thảo luận theo nhóm người điền vào chỗ trống câu trả lời
* Bước 2: nhóm trình bày sản phẩm
-GV gọi vài nhóm lên đọc câu trả lời nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm treo phiếu lên bảng Các nhóm nhận xét chéo
-HS lắng nghe
Hoạt động 9’
Gắn tranh theo chủ đề MĐ: củng cố kiến thức hành vi vệ sinh hắng ngày Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ
* Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động
-GV phát cho nhóm tờ bìa tranh ảnh u cầu em gắn tranh ảnh với hoạt động nên làm khơng nên làm
- HS làm việc theo nhóm theo yêu cầu giáo viên
* Bước 2:Kiểm tra kết thảo luận
GV cho nhóm lên trình bày sản phẩm củamình, nhóm khác xem nhận xét
- HS lên trình bày giới thiệu tranh vừa dán cho lớp nghe
HS học theo nhóm
-QS, thảo luận gắn tranh ảnh với động nên hay khơng nên
- Các nhóm trình bày sản phẩm theo vị trí nhóm
(22)- GV khen ngợi nhóm làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh …
- HS laéng nghe
Hoạt động 9’
Kể ngày em MĐ: củng cố khắc sâu hiểu biết hành vi vệ sinh ăn uống, hoạt động nghỉ ngơi hàng ngày để có sức khoẻ tốt
* Bước 1: giao nhiệm vụ thực hoạt động
GV yêu cầu HS nhớ kể lại việc làm ngày cho lớp nghe
-Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì?
- Buổi trưa em ăn thứ ? -Đến trường, chơi em chơi, em chơi trị gì? …
Bước 2:
- GV gọi đến em kể - Kết luận
* HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi
- Các nhóm báo cáo kết nhóm
*Củng cố dặn dò
2’
*Hôm học gì?
-Những việc thường ngày em làm để bảo vệ thể sức khoẻ gì?
Hướng dẫn HS thực hành nhà Chuẩn bị cho tiết học sau
*HS trả lời câu hỏi
Thường xuyên tắm giặt,thay áo quần,ăn uống đủ chất,đánh răng,súc miệng,tập thể dục
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI GIA ĐÌNH
I - MỤC TIÊU: Sau học học sinh biết
- Kiến thức:Gia đình tổ ấm em, có người thân yêu nhất - Kỹ năng:kể người gia đình với bạn bè lớp - Thái độ: Yêu quý gia đình người thân gia đình
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : tranh 11 sách TNXH - HS: hồ, giấy , bút, kéo
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
(23)baøi cũ 3’
B/ Bài mới GTB 1’ HĐ1:Quan s¸t theo nhãm 7’ MĐ: Hiểu gia đình tổ ấm
HĐ2: Vẽ tranh 7’ – 8’
MĐ: Từng em vẽ tranh gia đình HĐ 3:Đóng vai theonhóm 10’
MĐ: Giúp HS ứng xử tình thường gặp ngày thể lịng q trọng người thân gia đình
-Nêu phận bên thể?
-Để có sức khoẻ tốt ta phải làm gì?
Bước 1: GV chia nhóm -4 HS
-Gia đình Lan có ai? Lan người làm gì? -Gia đình Minh có ai? Minh người làm gì?
Bước 2: Gọi HS lên vào hình kể
GV kết kuận
* Cho HS vẽ tranh kể theo cặp gia đình
GV kết luận
* Bước 1:GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận đóng vai tình
-Mẹ chợ về, tay xách nhiều thứ Em làm giúp mẹ lúc đó?
-Bà Lan hơm bị mệt, em Lan, em làm hay nói để bà vui nhanh khỏi bệnh?
- GV giúp đỡ em
* Bước 2: Thu kết thảo luận -Các nhóm lên thể tình Nhóm khác theo dõi, nhận xét
HS quan sát hình 11 SGK TLCH
*Đại diện nhóm kể gia đình Lan gia đình Minh
*HS vẽ tranh kể gia đình
*Nhóm trưởng điều khiển thành viên nhóm phân vai
-HS đóng vai theo nhóm
-HS đóng vai theo nhóm
Các nhóm thể sắm vai trước lớp
(24)C/Củng cố dặn dò: 3’
GV khen HS tích cực làm việc, mạnh dạn đóng vai
* Hôm học gì? -Cho HS hát “ Đi học về” Nhận xét tiết học
Chuẩn bị cho tiết học sau
-Ôn tập người sức khỏe -Cả lớp hát
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI NHAØ Ở
I MỤC TIÊU: Sau học học sinh biết
- Nói địa nhà kể tên số đồ dùng nhà
- Khuyến khích HS : Nhận biết nhà đồ dùng gia đình phổ biến vùng nông thôn, thành thị, miền núi
-Yêu quý nhà đồ dùng nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : tranh 12 sách TNXH Sưu tầm tranh loại nhà - HS: tranh vẽ nhà em tự vẽ
(25)ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động HS A/Kiểm tra
bài cũ 3’
GV nêu câu hỏi để HS trả lời
-Thế gọi gia đình? -Gia đình em gồm có ai? *GV nhận xét
Học sinh lắng nghe trả lời câu hỏi
B/Bài mới
GTB 1’ HS laéng nghe
Hoạt động 1 Quan sát tranh 9’
MĐ: HS nhận loại nhà khác vùng, miền khác Biết nhà thuộc loại nhà vùng, miền
* Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động
HS quan sát tranh sgk trả lời câu hỏi sau:
- Ngôi nhà thành phố, nông thôn hay miền núi?
- Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngóiù hay nhà lá?
-Nhà em gần giống nhà nhà
* Bước 2:Kiểm tra kết thảo luận
GV treo tranh gọi số HS trả lời câu hỏi
GV giải thích dạng nhà ở nơng thơn, nhà tập thể thành phố, dãy phố, nhà miền núi Ơû lớp mình, nhà bạn nhà tập thể?
Nhà bạn nông thôn? Nhà bạn dãy phố?
=> Kết luận: nhà nơi sống làm việc người gia đình Các em phải yêu q ngơi nhà
HS học theo nhóm
HS trả lời câu hỏi
Hoạt động Làm việc với sgk 9’
- Bước 1: giao nhiệm vụ thực hoạt động
(26)MĐ: kể tên đồ dùng nhà
nhóm quan sát tranh nêu tên đồ dùng nhà vẽ hình
- Bước 2: thu kết
Gọi đại diện nhóm lên kể tên đồ dùng vẽ hình Gọi HS lên kể đồ dùng có nhà (mỗi em kể khoảng đồ dùng nhà)
các đồ dùng nhàmà em thích
HS lắng nghe
Hoạt động Ngơi nhà em 9’ MĐ: HS giới thiệu với bạn ngơi nhà
C/Củng cố dặn dò 3’
* Bước 1:HS giới thiệu ngơi nhà với bạn nhóm theo gợi ý sau:
-Nhà em nơng thơn hay thành phố?
-Nhà em rộng hay chật?
-Nhà em có sân, vườn khơng? -Địa nhà em nào?
*Bước 2: Thu kết thảo luận gọi đại diện nhóm em lên giới thiệu nhà địa nhà cho lớp nghe
* Hơm học gì? GV nhận xét, khen ngợi Chuẩn bị cho tiết học sau
HS học nhóm
Đại diện nhóm giới thiệu nhà cho lớp nghe
HS laéng nghe
TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I MỤC TIÊU:
-Kể số công việc thường làm nhà người gia đình
-Khuyến khích HS : Biết người gia đình tham gia cơng việcở nhà tạo khơng khí gia đình vui vẻ, đầm ấm
(27)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV : tranh 13 sách TNXH -HS: sách TNXH, tập TNXH III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động HS A/Kiểm tra
bài cũ 3’
GV nêu câu hỏi để HS trả lời Hãy nêu đồ dùng có nhà em?
GV nhận xét
Học sinh lắng nghe trả lời câu hỏi
B/Bài mới 1.GTB 1’ 2.Hoạt động Làm việc với sgk 10’ MĐ: thấy số cộng việc nhà ngườitrong gia đình
* Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát tranh sgk trang 28 cho biết: -Từng người hình làm gì?
-Tác dụng cơng việc gia đình?
* Bước 2:Kiểm tra kết thảo luận
GV treo tranh gọi số HS trả lời câu hỏi Các bạn khác theo dõi, nhận xét bổ sung có
* GV Kết luận
HS học theo nhóm
HS trình bày trước lớp
HS lắng nghe
Hoạt động Thảo luận nhóm 12’ MĐ: HS biết kể tên số công việc em thường
-Bước 1: giao nhiệm vụ thực hoạt động
GV yêu cầu HS kể cho nghe công việc nhà người gia đình thường làm để giúp đỡ bố, mẹ
-Bước 2: thu kết
(28)làm giúp đỡ bố mẹ
Gọi đại diện nhóm lên nói trước lớp cơng việc em người gia đình
thường làm nhà
GV hỏi tác dụng công việc ví dụ như:
Em cảm thấy quét nhà sẽ?
Rửa ấm chén có tác dụng gì?
HS lắng nghe
Hoạt động Quan sát tranh 10’
MĐ: Giúp HS hiểu điều xảy khơng có quan tâm dọn dẹp nhà
C/Củng cố dặn doø 2’
* Bước 1:
GV yêu cấu HS quan sát tranh trang 29 trả lời
-Điểm giống khác phòng?
-Em thích phòng nào? Tại sao?
* Bước 2: Thu kết thảo luận GV treo tranh lên bảng gọi số HS lên trình bày phần làm việc bước Các bạn khác lắng nghe bổ sung
GV hỏi:Để có phịng gọn gàng, em phải làm để giúp đỡ bố, mẹ?
Gọi nhiều HS trả lời
* Hôm học gì?
GV nhận xét, khen ngợi số em tích cực
Chuẩn bị cho tiết học sau
HS làm việc theo cặp nói câu trả lời cho nghe
HS trình bày trước lớp
HS lắng nghe trả lới câu hỏi
HS laéng nghe
(29)-Kể tên số vật có nhà gây đứt tay, chảy máu, gây cháy, bỏng - HS biết gọi người lớn có tai nạn xảy
- Khuyến khích HS: Nêu cách sử lí đơn giản bị bỏng, bị đứt tay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : tranh 14 sách TNXH - HS: sách TNXH, tập TNXH
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động HS A/Kiểm tra bài
cuõ 3’
GV nêu câu hỏi để HS trả lời Hằng ngày, em làm việc để giúp gia đình?
GV nhận xét cũ
Học sinh lắng nghe trả lời câu hỏi
B/Bài mới 1.Giới thiệu 1’
2.Hoạt động Làm việc với sgk 12’ MĐ: thấy số vật dễ gây đứt cách phòng cháy
* Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát tranh sgk cho biết:
- Chỉ nói bạn hình làm gì?
-Điều xảy với bạn khơng cẩn thận?
-Khi sử dụng dao đồ dùng sắc, nhọn bạn cần ý điều gì?
* Bước 2:Kiểm tra kết thảo luận GV treo tranh gọi số HS trả lời câu hỏi Các bạn khác theo dõi, nhận xét bổ sung có
* GV Kết luận: Khi dùng dao, kéo, đồ sắc nhọn ta cần ý cẩn thận, tránh bị đứt tay Những đồ vật kể phải để xa tầm tay trẻ
HS học theo nhóm
HS trình bày trước lớp
(30)em Hoạt động
Sắm vai 15’ MĐ: HS biết cách phòng tránh số tai nạn lửa chất gây cháy
C/Củng cố, dặn dò 3’
*Bước 1: giao nhiệm vụ thực hoạt động
GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi sau:
- Điều xảy cảnh trên?
- Nếu điều khơng may xảy ra, em làm nói đó?
*Bước 2: thu kết
Gọi đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm
-Em có suy nghó thể vai diễn mình?
-Các em có nhận xét cách ứng xử vai diễn?
-Nếu em, em có cách ứng xử khác không?
-Em rút học qua việc quan sát, đóng vai bạn? -Trường hợp có lửa cháy đồ vật nhà, em làm gì?
-Em nói số điện thoại gọi cứu hoả số không?
=> Kết luận: không để đèn dầu vật gây cháy khác hay để gần đồ vật dễ bắt lửa
* Hôm học gì?
Nhận xét tiết học, tuyên dương
HS thảo luận nhóm, nhóm tình
HS lắng nghe
Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến nhóm Các nhóm khác lắng nghe bổ sung
*An toàn nhà
Nên tránh xa vật nơi gây bỏng cháy
(31) Phải lưu ý không cho em bé chơi gần vật dễ cháy gần điện Tìm cách để chạy xa nơi có lửa
Nếu nhà nhà hàng xóm bị cháy phải gọi cứu hoa Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LỚP HỌC I - MỤC TIÊU: Sau học HS biết
- Kểû thành viên lớp học, đồ dùng có lớp học - Nói tên lớp, giáo chủ nhiệm tên số bạn lớp
- Khuyến khích HS: Nêu số điểm giống khác lớp học hình vẽ SGK
- HS có thái độ: Kính trọng thầy cơ, đồn kết với bạn bè u q lớp học
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : tranh 15 sách TNXH - HS: sách TNXH, tập TNXH
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động HS A/Kiểm tra
bài cũ 3’
*GV nêu câu hỏi để HS trả lời -Kể tên số vật nhọn dễ gây đứt tay, chảy máu?
-GV nhận xét cũ
*HS lắng nghe trả lời câu hỏi
B/Bài mới 1.GTB 1’ 2.Hoạt động 15’ Quan sát tranh thảo luận nhóm MĐ: biết lớp học có thành viên, có giáo đồ dùng cần
* Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động
-GV yeâu cầu HS quan sát tranh sgk cho biết:
-Trong lớp học có có đồ vật
-Lớp học bạn giống lớp học hình đó?
-Bạn thích lớp học nào? Tại sao? GV quan sát lớp giúp đỡ em câu hỏi khó
*HS học theo nhóm em Quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi
- Trong lớp có bạn HS,có bảng đen,bàn ghế,quạt điện giá treo…
(32)thiết * Bước 2:Kiểm tra kết thảo luận GV treo tranh gọi số HS trả lời câu hỏi Các bạn khác theo dõi, nhận xét bổ sung có * GV Kết luận:Trong lớp học có giáo viên HS Trong lớp có đồ dùng để phục vụ học tập như: lọ hoa, tranh ảnh … Việc có nhiều hay đồ dùng, đồ dùng cũ hay tuỳ thuộc vào điều kiện trường
-Đại diện trình bày trước lớp Các bạn khác theo dõi, nhận xét bổ sung có
*HS laéng nghe
Hoạt động Kể lớp học 12’
MĐ: HS giới thiệu lớp học (làm việc cá nhân)
C/Củng cố, dặn dò 2’
Bước 1: giao nhiệm vụ thực hoạt động
-GV yêu cầu HS quan sát lớp học kể lớp học với bạn
-HD quan sát định hướng đầu điều định giới thiệu lớp học
*Bước 2: thu kết
-GV gọi vài em đứng dậy kể lớp học Các em khác lắng nghe, bổ sung ý kiến
-Các em phải kể tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm, thành viên lớp, đồ đạc lớp
=> Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường yêu quý giữ gìn đồ đạc lớp học Vì nơi em đến học hàng ngày với thầy cô bạn
* Hôm học gì?
Nhận xét tiết học, tuyên dương
* HS làm việc cá nhân tự quan sát lớp học xếp điều QS theo trật tự đầu
-Vài em đứng dậy kể lớp học Các em khác lắng nghe, bổ sung ý kiến
-HS laéng nghe
(33)Cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh, đúng”
Mục đích : HS nhận dạng số đồ dùng có lớp học mình, gây khơng khí phấn khởi, hào hứng cho HS
Tiến hành: - Giao cho tổ bìa to bìa nhỏ có gắn tên đồ vật có khơng có lớp học u cầu tổ gắn nhanh tên đồ vật có lớp học vào bìa to.Mỗi tổ cử đại diện tổ lên chơi, bạn khác cổ vũ Các bạn treo bìa to tổ lên chọn bìa nhỏ gắn lên bìa to Đội gắn nhanh thắng
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I MỤC TIÊU: Giúp HS biết :
-Kể số hoạt động học tập vui chơi lớp học
-Khuyến khích HS: Nêu hoạt động học tập khác ngồi hình vẽ SGK như: học vi tính, học đàn…
-Có ý thức tham gia tích cực vào hoạt động lớp học Biết giúp đỡ bạn lớp
II CHUẨN BỊ :
-GV:các hình 16 sgk -HS: sách giáo khoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A/Kieåm tra bài cũ
3’
*GV hỏi HS trả lời câu hỏi -Trong lớp học có gì? -Trong lớp học có ai? -GV nhận xét
*4-5 HS lên bảng
HS lớp theo dõi nhận xét bạn
B/Bàimới 1.GTB 1’ 2.Hoạt động Làm việc với sgk 12’ MĐ : HS biết hoạt động học tập tập vui chơi
*Bước
-GV yêu cầu HS quan sát tranh sgk trả lời câu hỏi sau -Trong tranh GV làm ? HS làm gì?
*HS làm việc theo nhóm –8 em -Các nhóm quan sát tranh sgk thảo luận trả lời câu hỏi -Tranh 1:Các bạn học nhóm QS thảo luận
(34)ở lớp học hoạt động tổ chức
khác -Hoạt động tổ chức lớp ?
-Hoạt động tổ chức lớp?
-Kể tên hoạt động lớp? *Bước
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp
-GV kết luận: Ở lớp học có nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động tổ chức lớp có hoạt động tổ chức lớp
hát,T4 tập vẽ ,T5 tập thể dục,T6 QS bầu trời,T7 chơi trò chơi -Hoạt động tổ chức lớp: Tranh 1:Các bạn học nhóm QS thảo luận
-T2 cô dạy tập viết.T3 bạn hát,T4 tập vẽ
-Hoạt động tổ chức lớp: T5 tập thể dục,T6 QS bầu trời,T7 chơi trị chơi
-Kể nối tiếp
-Nhóm cử đại diện báo cáo trước lớp
-Laéng nghe
Hoạt động2 Thảo luận theo cặp 15’ MĐ: học sinh giới thiệu hoạt động lớp học
*Bước
-GV nêu yêu cầu HS giới thiệu hoạt động lớp cho bạn biết nói rõ hoạt động em thích hoạt động nhất? Vì sao? Bước
-GV gọi HS trình bày trước lớp ý kiến
-GV hỏi tất hoạt động có hoạt động em làm việc mà khơng hợp tác bạn giáo khơng?
=>GV kết luận
- HS làm việc theo cặp , giới thiệu hoạt động lớp cho bạn biết nói rõ hoạt động ,em thích hoạt động
-Từng cặp nêu trước lớp
-Khơng có hoạt động làm việc
C/Củng cố dặn dò 3’
*Nêu tên học -Nhận xét học
(35)Chuẩn bị sau 17
Tiết :TỰ NHIÊN XÃ HỘI GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP I MỤC TIÊU : Sau học HS có thể:
- Nhận biết lớp học đẹp có ý thức giữ lớp đẹp - Nêu việc em làm để góp phần làm cho lớp sạch, đẹp
- Làm số công việc đơn giản để giữ lớp học đẹp :lau bảng ,bàn, kê bàn ngắn
II CHUẨN BỊ:
-GV:một bàn to, chổi qt nhà, xơ có nước -HS: chổi, khăn lau, hót rác, túi ni nơng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A/Kiểm tra bài cũ
3’
*GV hỏi HS trả lời câu hỏi - Em thường tham gia hoạt động lớp?
- GV nhận xét cũ
*HS lớp theo dõi -Lắng nghe
B/Bài Khởi động 2’
*GV cho HS lớp hát “một sợi rơm vàng”
*Cả lớp hát
Hoạt động Quan sát lớp học 5’
MĐ : HS nhận biết
Bước 1: GV hỏi HS
-Trong hát em bé dùng chổi để làm gì?
- Quét nhà để giữ vệ sinh nơi Vậy lớp ta nên làm đễ giữ
*Trả lời câu hỏi - Để quét nhà
(36)lớp sạch, lớp bẩn
*Hoạt động Làm việc với SGK - 10’ MĐ: Học sinh biết giữ lớp học đẹp
sạch lớp học ?
- Chúng ta quan sát xem hôm lớp có khơng? - GV gọi vài HS đứng lên nhận xét,GV khen ngợi em biết giữ vệ sinh nhắc nhở em không nên để lớp học vệ sinh
*Bước
-GV giao nhiệm vụ thực hoạt động
-HS quan sát tranh trang 36 sgk trả lời
- Trong tranh bạn làm gì? sử dụng dụng cụ gì?
- Ở tranh bạn làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Bước
*Kiểm tra kết hoạt động GV gọi HS trả lời
=>GV kết luận: Để lớp học đẹp ,các em phải ln có ý thức giữ lớp sạch, đẹp làm công việc để lớp ln
bãi
- HS quan sát lớp nêu theo thực tế
-5-7 em
*HS làm việc theo nhóm - Nhóm quan sát tranh thảo luận hỏi đáp
- Trong tranh caùc bạn lau bảng, lau bàn , quét nhà
Các bạn sử dụng dụng cụ như: khăn lau, chổi, khăn lau bảng - Các bạn trang trí lớp học, bạn dùng giấy bút vẽ tranh, dán lên góc trang trí -Từng cặp nêu ý kiến trước lớp.Nhóm khác theo dõi bổ xung -Lắng nghe
*Hoạt động Thực hành giữ lớp đẹp MĐ: Biết cách sử dụng số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học ( - 10’ )
*Bước 1: GV làm mẫu
-Kê bàn lớp học Mô tả thao tác làm vệ sinh
Vảy nước cho khỏi bụi
Dùng chổi quét cho bụi Dùng khăn lau nhúng nước vắt nước lau
Lau xong rửa dụng cụ để nơi quy định
Rửa tay chân *Bước 2: HS thực hành
*HS laøm việc cá nhân
-Lắng nghe nhận biết thao tác thực
(37)C/Củng cố dặn dò 3’
GV gọi vài em nhận xét
=>Ngoài để giữ lớp học ,chúng ta cần lau chùi bàn học cho sạch, xếp bàn ghế ngắn
*Nếu lớp học bẩn điều xảy ra?
-GV nhắc nhở HS ln có ý thức giữ vệ sinh lớp học
bàn mình, bạn nhóm nhận xét bạn -Lắng nghe
*Nếu lớp học bẩn gây vệ sinh
-Laéng nghe
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CUỘC SỐNG XUNG QUANH I MỤC TIÊU
Sau học HS có thể:
-Giúp HS biết quan sát nói số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương
-Học sinh có ý thức xây dựng bảo vệ, quê hương, tự hào địa phương nơi sinh sống
II CHUẨN BỊ
- Các hình 18, 19 sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A/Kiểm tra bài cũ
3 – 5’
*GV hỏi HS trả lời câu hỏi sau
-Em kể số việc đơn giản em làm để giữ lớp đẹp?
-Giữ lớp đẹp có lợi gì? GV nhận xét cũ
*HS lớp theo dõi nhận xét bạn
-Không sả rác, vẽ bậy, leo trèo lên bàn ghế, thường xuyên lau bàn, ghế, quét lớp
-Không bị ô nhiễm vệ sinh -Lắng nghe
B/Bài Hoạt động 1 Hoạt động
*GV hướng dẫn HS quan sát
(38)sinh sống ND xung quanh trường 12’
MT: HS tập quan sát đường sá, nhà cửa, cửa hàng, khu vực quanh trường
sinh sống nhân dân quanh trường
-Người qua lại đông hay vắng? -Họ lại phương tiện gì?
-Nhận xét quang cảnh hai bên đường (nhà ở, cửa hàng,các quan,chợ,cơ sở sản xuất, cối ) -Gọi vài HS trả lời sau quan sát
-GV tổng hợp lại kết luận theo thực tế địa phương, nơi trường đóng
Người qua lại đơng
-Họ lại phương tiện xe máy
-Nhà cao thấp khác ,đẹp thưa, có nhiều cà phê, chợ nhỏ người
-Lần lượt trình bày ý kiến trước lớp
-Lắng nghe
Hoạt động 2 MT: HS nói nét bật công việc sản xuất, buôn bán nhân dân địa phương 15’
Bước
*HS thảo luận theo nhóm quan sát về: nhà ở, cửa hàng, chợ, người dân làm việc gì?
HS kể cho nghe thêm sở sản xuất, quan gần nhà
*Bước 2: Thảo luận lớp
-GV yêu cầu đại diện nhóm lên nói với lớp cơng việc cha mẹ, người xungquanh (làm CN, làm nhà máy,làm vườn, thêu, bn bán ) -Các nhóm khác bổ xung thêm công việc hàng ngày mà người phải làm để ni sống gia đình GV nhấn mạnh cho HS rõ nghề làm vườn Đà Lạt trồng nhiều loại rau, hoa Nghề thêu tranh lụa
*HS quan sát thảo luận theo nhóm
-Nhà thưa ,ít nhà cao tầng,ít cửa hàng,chợ nhỏ người buôn bán,người dân chủ yếu làm nông ,chỉ có trường học ,trạm xá ,uỷ ban
*Thảo luận công việc người xung quanh
-VD: Cha mẹ làm nơng,thường ngày chăm sóc cà phê,mẹ em bn bán,thường ngày dậy sớm chợ bán rau,trái thịt …
(39)tiếngtrong nước nước C/Củng cố
dặn dò 3’
* Cho HS thi đua kể sở sản xuất ngành nghề, quan, cửa hàng mà em biết
-Tuyên dương tổ kể nhiều
Hướng dẫn HS học nhà Chuẩn bị sau
Nhận xét tiết học
*Thi đua kể trước lớp
-Laéng nghe
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết ) I MỤC TIÊU
Sau học HS có thể:
- Giúp HS biết quan sát nói số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương
-Củng cố kiến thức động sống nhân dân địa phương II CHUẨN BỊ
Các hình baøi 18, 19 sgk
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A/Kieåm tra bài cũ
3’
GV hỏi HS trả lời câu hỏi Quê em người làm nghề ? Để quê hương giàu đẹp em can phải làm gì?
-GV nhận xét cũ
HS lớp theo dõi
B/Bài Hoạt động 1 Hoạt động
*Hãy dựa vào kiến thức em QS tiết 1,tập nói lại
(40)nhóm 15’ MT: HS tập nói lại hình ảnh quan sát đường sá, nhà cửa, cửa hàng, khu vực quanh trường học hôm trước
hoạt động người dân địa phương xóm em qua gợi ý: -Người qua lại đơng hay vắng? -Họ lại phương tiện gì? -Nhận xét quang cảnh hai bên đường ( nhà ở, cửa hàng, quan, chợ, sở sản xuất, cối )
-GV tổng hợp lại kết luận theo thực tế địa phương, nơi trường đóng
phương xóm
-Lần lượt lên nói trước lớp cho bạn nghe để biết nhiều sống người
-Lắng nghe
Hoạt động 2 MT: HS nói nét bật công việc sản xuất, bn bán nhân dân địa phương khác.Từ em so sánh sống đô thị nông thôn 12’
Bước
-Treo số tranh sưu tầm hoạt động sinh sống thị,Y/C HS thảo luận theo nhóm quan sát về: nhà ở, cửa hàng, chợ, người dân làm việc gì?
-HS kể cho nghe thêm sở sản xuất, quan ,xí nghiệp…
-HS QS tranh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóNe6uNn:Nhà cửa san sát có nhiều nhà cao tầng,xe cộ qua lại tấp nập,cửa hàng chợ bán nhiều thứ,người dân buôn bán thợ thủ công ,công nhân nhà máy,cơ quan
-Các sở sản xuất làm đủ loại sản phẩm
-Các nhóm khác bổ xung thêm công việc hàng ngày mà người phải làm để nuôi sống gia người dân thành phố
-Lắng nghe C/Củng cố
dặn dò 3’
Hướng dẫn HS học nhà Chuẩn bị sau
Nhận xét tiết học -Lắng nghe
(41)Tiết :TỰ NHIÊN XÃ HỘI AN TOAØN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I MỤC TIÊU
- Giúp HS xác định số tình nguy hiểm dẫn đến tai nạn đường học
- Biết sát lề đường bên phải vỉa hè
- HS giỏi: Phân tích tình nguy hiểm xảy không làm quy định loại phương tiện
- Có ý thức chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng II CHUẨN BỊ
- Các hình 20 sgk
- Tranh ảnh tình sảy đường học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
(42)baøi cũ 3’
hỏi sau
-Nơi em ở, người thường làm nghề gì?
GV nhận xét cũ
HS lớp theo dõi nhận xét bạn
B/Bài 1.Giới thiệu 1’
*Các em thấy tai nạn giao thông chưa?
Gv giới thiệu ghi
* Nêu theo hoàn cảnh thực tế
Hoạt động 1 Biết số tình nguy hiểm sảy đường học 10’
Bước 1: giao nhiệm vụ
-Điều sảy ra?
-Em khun bạn tình ? *Cho HS thảo luận theo nhóm Bước 2:kiểm tra kết hoạt động
- Để tai nạn không sảy ra, phải ý điều đường?
GV chốt ý kiến cuûa HS
=> để tránh tai nạn đường người cần phải chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng
-HS quan sát tranh SGK, thảo luận theo nhóm
- Bị xe tông, bị rớt xuống sông, bị té xe
-Đừng chơi lòng đường nguy hiểm lắm,bạn ngồi vào lịng thuyền đi…bạn khơng đu xe * HS lên trình bày, bạn khác bổ sung nhận xét theo ý
- Để tai nạn không sảy ra, phải ý chấp hành quy định trật tự an toàn giao thông
Hoạt động 2 Làm việc với sgk
12’
Bước : giao nhiệm vụ GV cho HS quan sát tranh trang 43 sgk trả lời câu hỏi 1/Bức tranh có khác nhau?
2/Tranh người đi vị trí đường?
3/Tranh người đi vị trí đường?
4/Đi đảm bảo an toàn chưa?
* HS quan sát tranh theo nhóm thảo luận hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý
1/Giống Khác đường phố vỉa hè, đường nông thôn bên lề đường
-Người đi vị trí: vỉa hè, đường
-Người đi vị trí bên lề đường đường
(43)Bước 2: kiểm tra kết hoạt động
-GV gọi số HS trả lời, bạn khác bổ sung
-Khi cần ý điều gì?
-GV cho nhiều HS nhắc lại để HS ghi nhớ
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Đi phần đường dành cho người
-Nhắc chỗ
Hoạt động 3 Trị chơi : Đi quy định 8’
*Bước 1: GV HD cách chơi Bước 2: HS thực trò chơi GV quan sát xem sai
-Tổng kết trò chơi
* Chọn bạn đèn xan, bạn đèn đỏ, bạn đèn vàng, xe ô tô, xe máy, xe đạp Ban cán điều khiển cho lớp chơi thử lượt theo tín hiệu sau đến lượt chơi thật
-Những người sai luật giao thông bị phạt trước lớp hát,múa… -lắng nghe
C/Củng cố dặn dò 2’
*Hôm học gì?
-Khi đường ta cần ý điều gì?
Nhận xét tiết học tuyên dương
* An tồn đường học
-HS lắng nghe
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP: XÃ HỘI I MỤC TIÊU
- Kể gia đình, lớp học, sống, nơi em sinh sống
- Có ý thức chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng,an tồn nhà ,ở trường
II CHUẨN BỊ
- Các hình sgk học
- Tranh ảnh tình sảy đường học,ở nhả ,ở trường III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
(44)bài cũ 3’
sau: Tình sau em cho đúng:
-Đi bên lề đường phía tay phải? -Đi lịng đường?
GV nhận xét 2/Bài
* GTB 1’ *Nêu tên số học mà
em biết?
Hoạt động 1 Ơn tập
16’
Hoạt động 2 Chơi trò chơi “đèn xanh đèn đỏ”
10’
C/Củng cố dặn dò 3’
Cho làm phiếu tập:
Tình sau an toàn, em đánh x ttrước câu
- Chơi dao
- Cho em chơi kiếm, que - Tránh xa nơi có điện - Trèo lên bắt tổ chim - Thả diều lòng đường - Đi sát mép cỏ
- Cúi nghịch nước thuyền - Đu xe xe chạy
- Đi hàng hai, hàng ba đường
-Vừa ,vừa xô đẩy -Sang đường nơi có vạch kẻ -Nêu luật chơi ,cách chơi Hướng dẫn lớp chơi thử lần
*Gọi số em nhắc lại kiến thức ơn
-Dặn nhà ôn tập
Làm việc theo nhóm thảo luận làm
Một đại diện lên làm bảng, lớp làm xong đổi chéo phiếu nhận xét
-Lớp trưởng điều khiển lớp chơi: Chọn biển báo giao thơng, luật an tồn giao thông, nhận sai biển báo, sai đường bị phạt
- - em nêu trước lớp
(45)Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÂY RAU
I MỤC TIÊU
-HS kể tên ích lợi số rau nơi sống rau -Chỉ rễ, thân, , hoa rau
*Kể tên loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa II CHUẨN BỊ
-Các hình 21 sgk -Tranh ảnh loại rau thật
(46)ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS A/Kiểm tra
bài cũ 3’
* GV hỏi HS trả lời câu hỏi sau -Khi em phải cho quy định?
-Nếu bạn học vừa vừa đùa giỡn em khuyên bạn nào? - GV nhận xét cũ
* Lên bảng ttrả lời câu hỏi HS lớp theo dõi nhận xét bạn
- Laéng nghe
B/ Bàimới * GTB 1’ Hoạt động Quan sát rau 10’
*HS chia thành nhóm nhỏ để quan sát rau trả lời câu hỏi: - Hãy nói rễ, thân, rau?
-Trong phận đó, phận ăn được?
- Em thích ăn loại rau nhất? - Gọi Đại diện nhóm lên trả lời GV kết luận:
Có nhiều loại rau, rau cải, rau muống Cây rau gồm có phận: rễ, thân,
Có loại rau ăn như: rau cải, rau muống
Có loại rau ăn thân như: su hào
Có loại rau ăn củ :cà rốt, củ cải Có loại rau ăn hoa, :hoa thiên lí, hoa bí, bí, cà chua
*Nhóm quan sát thảo luận trả lời câu hỏi rễ, thân, rau
-Trong phận đó, phận thân,lá ăn - Nêu theo ý thích
- Các nhóm khác theo dõi bổ xung
-Lắng nghe.
Hoạt động Làm việc với sgk
9’
* GV cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi theo nhóm:
- Cây rau trồng đâu?
- Hãy rễ, thân, rau cải? - Hãy kể tên số rau mà em biết?
* HS quan sát tranh thảo luận trả lời theo nhóm Nhóm khác theo dõi bổ xung
- Cây rau trồng vườn ruộng …
(47)- Em thích ăn loại rau nào?
- Hãy nói ích lợi việc ăn rau? - Nếu ta không ăn rau điều sảy ra?
* GV kết luận:Ăn rau có lợi cho sức khoẻ rau chứa nhiều vitamin Ăn rau tránh táo bón, tránh chảy máu chân Trước ăn ta cần phải rửa ăn
- Nêu theo ý thích - HS trả lời
- HS trả lời
- Lắng nghe
Hoạt động Trị chơi : “Đố bạn rau gì?” 8’
* Bước 1: GV HD cách chơi
- GV đưa cho HS rau yêu cầu HS nói tên rau - Bước 2: Cho HS thực trị chơi GV quan sát xem sai
-Tổng kết trò chơi
* HS chơi trò chơi vài lần theo nhóm
- Nghe nắm bắt luợt chơi - Các nhóm cử đại diện lên thi tài: GV nêu cách chơi
HS đứng xếp hàng ngang, bịt mắt lại dùng tay sờ, ngắt ngửi vv để đốn xem rau
Nếu bạn đốn nhóm thắng
-Lắng nghe C /Củng cố
dặn dò 3’
* Hôm học gì?
- Trong bữa ăn hàng ngày, ta có nên ăn rau khơng? Vì sao?
Nhận xét tiết học tuyên dương HS tích cực
* Cây rau
- HS lắng nghe
Tiết : TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÂY HOA
I MỤC TIÊU
- HS kể tên nêu ích lợi số hoa - Chỉ rễ, thân, lá, hoa hoa
(48)II.
CHUẨN BỊ
- Sưu tầm số caây hoa III
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A/Kieåm tra bài cũ
3’
*Gọi HS trả lời câu hỏi :
-Vì nên aên nhieàu rau?
- Khi ăn rau cần ý điều gì? * GV nhận xét đánh giá
* HS lên bảng trả lời
HS lớp theo dõi nhận xét bạn
- Laéng nghe
B/Bài * Giới thiệu 1’ Hoạt động 1: 10’ Quan sát hoa MĐ: HS biết nói tên phận hoa Phân biệt loại hoa
* Bước 1: giao nhiệm vụ thực
- GV hướng dẫn quan sát hoa mà mang đến lớp HS khơng có nhìn bạn trả lời câu hỏi:
-Gọi HS phận hoa?
- Vì thích ngaém hoa?
- GV gọi HS trả lời, lớp bổ sung - GV kết luận:Các hoa có rễ, thân, lá, hoa Có nhiều loại hoa khác nhau, loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác có loại hoa có màu sắc đẹp, có lồi hoa có sắc lại khơng có hương, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp
* Lắng nghe
- HS quan sát thảo luận theo nhóm
- Chỉ với nhóm phận hoa.Vài HS nhắc lại phận hoa
- Đại diện nhóm nêu trước lớp nhóm khác theo dõi ,bổ xung
- Laéng nghe
Hoạt động 2: 8’
(49)MĐ: HS biết đặt câu hỏi trả lời câu hỏi dựa hình sgk
- Cho HS quan sát tranh , em đọc câu hỏi, em trả lời, bạn khác bổ sung theo nhóm: -Bước 2: KT kết hoạt động
Gọi nhóm lên hỏi trả lời - Bước 3: thảo luận lớp
-Các hình trang 48, 49 sgk có loại hoa nào?
-Em biết loại hoa khơng?
-Hoa dùng để làm gì? HS trả lời câu hỏi GV
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung
Hoạt động 3: 9’ Trị chơi với phiếu kiểm tra - Mục đích: HS củng cố hiểu biết hoa
- Bước 1: GV HD cách chơi 10 HS chia thành hai đội GV dán phiếu KT lên bảng Trong phút đội làm nhiều câu nhất, đội thắng
-Bước 2: HS thực trò chơi - Đánh chữ “ Đ ” chữ “ S” vào ô trống thấy câu trả lời cho trước sai
Cây hoa khác su hào Cây hoa có rễ, thân, lá, hoa Lá hoa hồng có gai Thân hoa hồng có gai Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa
HS chơi trò chơi thi đua hai dãy với
- Đổi chéo kiểm tra cho bạn
- Lắng nghe
C/Củng cố dặn dò 3’
* Hôm học gì?
- Hãy cho biết ích lợi hoa?
Nhận xét tiết học tuyên dương
* Cây hoa
(50)CÂY GỖ I MỤC TIÊU
-Kể tên nêu ích lợi số gỗ -Chỉ rễ, thân, lá, hoa gỗ
- Khuyến khích HS so sánh phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi gỗ
-Có ý thức bảo vệ cối, không bẻ cành, ngắt II CHUẨN BỊ
- Hình ảnh gỗ 24 - Phần thưởng cho trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A/Kiểm tra bàicũ
3’
* GV hỏi HS trả lời câuhỏi
-Kể tên loại hoa mà em biết? -Người ta trồng hoa để làm gì? - GV nhận xét
* HS lớp theo dõi nhận xét bạn
B/Bàimới *GTB 1’ Hoạt động Quan sát gỗ 12’ MĐ: HS phân biệt gỗ với loại khác
Biết phận gỗ
Bước 1: giao nhiệm vụ thực * GV cho HS quan sát sân trường để phân biệt gỗ với hoa trả lời câu hỏi
Tên gỗ gì? Các phận cây?
Cây có đặc điểm gì? (cao hay thấp, to hay nhoû )
Bước 2: kiểm tra kết hoạt động - GV gọi HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung
- GV kết luận:
- Cây gỗ giống rau, hoa có rễ, thân, hoa Nhưng gỗ có thân to, cành xum xuê
- Lắng nghe
* HS quan sát thảo luận theo nhóm
- Ví dụ:Cây keo,Cây bạch đàn
-Vài HS nhắc lại phận gỗ: Thân ,lá ,cành…
- Cây gỗ cao,to ,cứng
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ xung
(51)làm bóng mát Hoạt động
Làm việc với sgk 8’ MĐ: biết ích lợi việc trồng gỗ
- Bước 1: giao nhiệm vụ thực - Cho HS quan sát tranh , em đọc câu hỏi, em trả lời, bạn khác bổ sung theo nhóm:
- Cây gỗ trồng đâu? -Kể tên số mà em biết? Đồ dùng làm gỗ? - Cây gỗ có ích lợi gì?
-Bước 2: KT kết hoạt động - Gọi nhóm HS lên trả lời, lớp bổ sung
GV kết luận: Cây gỗ trồng để lấy gỗ, làm nhà, làm đồ dùng làm nhiều việc khác
- Lắng nghe
* HS bàn luận theo nhóm bổ sung ý cho
-Cây gỗ trồng vườn trường, rừng, công viên… - Thi kể tiếp sức
- Laøm nhaø…
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến
- Lắng nghe
Hoạt động Trị chơi 7’ MĐ: HS củng cố hiểu biết gỗ
* Bước 1: GV HD cách chơi
GV cho HS lên tự làm gỗ, số HS hỏi gỗ trả lời
-Yêu cầu HS trả lời lưu loát, , nhanh phần thưởng Tổng kết trò chơi
* HS chơi trò chơi thi đua hai dãy với Ví dụ:Bạn tên gì?
Bạn trồng đâu? Bạn có ích lợi gì? HS trả lời
Ví dụ Tơi tên phượng vĩ Tơi trồng sân trường -Thi đua nói hay C/Củng cố
dặn dò 3’
* Hơm học gì? - Cây gỗ có ích lợi gì?
- Nhận xét tiết học Tuyên dương
* Cây gỗ
-HS lắng nghe
(52)T25
Tiết :TỰ NHIÊN XÃ HỘI CON CÁ
I MỤC TIÊU
-Kể tên nêu ích lợi cá
- Chỉ phận bên ngồi cá hình vẽ hay vật thật -Khuyến khích HS : Kể tên số loài cá sống nước nước mặn II CHUẨN BỊ
- Một cá thật đựng bình
- Các hình ảnh 25 sgk - Bộ đồ chơi câu cá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
ND -TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A/Kiểm tra bài cũ 3’
* GV cho HS trả lời câu hỏi sau
-Nêu ích lợi gỗ
- Nêu tên số gỗ mà em bieát
- GV nhận xét, đánh giá
* HS lớp theo dõi nhận xét bạn
- Gỗ để làm nhà,làm bàn nghế ,tủ ,giường,cho bóng mát - Kể tên gỗ
- Lắng nghe B/Bài
*GTB 1’ Hoạt động 1 Quan sát cá 10’ MĐ: HS biết tên cá mà cô bạn mang đến lớp HS phận cá Mô tả cá bơi
- Bước 1: giao nhiệm vụ thực
GV cho HS quan sát cá trả lời câu hỏi
+ Tên cá?
+ Chỉ nói tên phận cá?
+ Cá sống đâu?
+ Nó bơi phận nào? + Cá thở nào?
Bước 2: kiểm tra kết hoạt động
- Laéng nghe
- HS quan sát thảo luận theo nhóm
(53)thở - GV gọi HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung
- GV keát luận:
- Cá có đầu, mình, vây Cá bơi đuôi, vây thở mang
- Vài HS nhắc lại phận cá
- Lắng nghe
Hoạt động 2 Làm việc với sgk 12’ MĐ: HS trả lời câu hỏi sgk Biết số cách bắt cá Biết ích lợi cá
- Bước 1: giao nhiệm vụ thực -Cho HS quan sát tranh , em đọc câu hỏi, em trả lời, bạn khác bổ sung theo nhóm: Bước 2: KT kết hoạt động
Gọi vài HS lên trả lời - Cả lớp suy nghĩ trả lời: Người ta dùng để bắt cá hình trang 53?
- Em biết cách để bắt cá?
- Em biết loại cá nào? - Em thích ăn loại cá nào? - n cá có ích lợi gì?
- GV gọi em trả lời
-GV kết luận: Có nhiều cách bắt cá: đánh cá lưới câu Ăn cá có nhiều ích lợi, tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển
- Laéng nghe
-HS bàn luận theo nhóm bổ sung ý cho
- Lớp bổ sung -Ttrả lời câu hỏi
-Người ta dùng lưới.vó
- Nơm, úp, tát hồ, kích điện
- Kể tên loại cá theo biết - Nêu theo ý thích
-Aên cá có nhiều chất đạm bổ dưỡng cho thể
- Các bạn khác bổ sung -Lắng nghe
Hoạt động 3 Thi vẽ cá mô tả cá mà vẽ 13’
MĐ: củng cố cho HS phận
Bước 1: giao nhiệm vụ thực
- GV cho HS mang giấy vẽ chì màu
Bước 2: kiểm tra kết hoạt động
- GV gọi vài HS lên giới thiệu cá
- Lắng nghe
- HS vẽ cá theo,tô màu theo ý thích
(54)cá, gọi tên cá
maø vẽ - Tuyên dương số em
thiếu )
- HS phải nói tên cá, phận cá
C/Củng cố dặn dò 3’
* Hơm học gì? - Nhận xét học
* Con cá - Laéng nghe
T26
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CON GÀ
I MỤC TIÊU
-Nêu ích lợi gà
-Chỉ phận bên ngồi gà hình vẽ hay vật thật
-Khuyến khích HS đạt mức cao hơn: phân biệt gà mái với gà trống hình dáng tiếng kêu
-Có ý thức chăm sóc gà II.
CHUẨN BỊ
-Tranh ảnh gà -Phiếu học taäp
III
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A -Kieåm tra bài cũ 3’
- GV hỏi HS trả lời câu hỏi sau
- Neâu phận cá? - GV nhận xét
- HS lớp theo dõi nhận xét bạn
- Gồm đầu ,mình ,đi ,vây HS lớp nhận xét bạn trả lời
B -Bài
* GTB 1’ * Cho lớp hát bài: Đàn gà Cả lớp hát bài: Đàn gà Hoạt động
Làm việc với sgk 13’ MĐ: HS biết đặt câu hỏi
HS biết tên phận
Bước 1: giao nhiệm vụ thực
- GV cho HS quan sát tranh vẽ gà
- Phát phiếu học tập cho HS Đúng điền đ, sai điền s
(55)gà Biết phân biệt gà trống, gà mái, gà
Gà sống cạn
-Cơ thể gà gồm: đầu, mình, lơng, chân
-Gà ăn thóc, gạo, ngơ -Gà ngủ nhà -Gà khơng có mũi
-Gà di chuyển chân -Mình gà có lông
- Cơ thể gà gồm: - Đầu cổ chân thân lông
- Đánh dấu x vào ô trống em thấy câu trả lời
- Vẽ gà mà em thích GV chữa bài, nhận xét
- Gà sống cạn đ -Cơ thể gà gồm: đầu, mình, lơng, chân đ
-Gà ăn thóc, gạo, ngơ đ -Gà ngủ nhà s -Gà khơng có mũi s -Gà di chuyển chân đ -Mình gà có lơng s
- Vài HS nhắc lại phận gà
Gà có ích lợi:
Lông để làm áo x Lông để nuôi lợn
Trứng thịt để ăn x Phân để ni cá, bón ruộng x Để gáy báo thức x
Để làm cảnh x - Mỗi em vẽ
Hoạt động Đi tìm kết kuận 9’
MĐ: củng cố gà cho HS
* GV đặt câu hỏi HS trả lời
- Hãy nêu phận bên gà?
- Gà di chuyển gì?
- Gà trống, gà mái, gà khác chỗ nào?
- Gà cung cấp cho ta gì? Gọi vài HS lên trả lời, lớp bổ sung
GV kết luận
* HS trả lời câu hỏi Các bạn khác bổ sung
Hoạt động Cho HS sắm vai 5’
* Cho HS chơi trò chơi sắm vai gà
Đóng vai gà trống đánh thức người dậy vào buổi sớm
(56)
Đóng vai gà mái cục tác đẻ trứng Đóng vai đàn gà kêu chíp chíp
C/Củng cố dặn dò 3’
* Hôm học gì?
- Nêu phận bên ngồi gà
- Nhận xét tiết học
* Con gà
- HS lắng nghe cô dặn dò
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CON MÈO
I MỤC TIÊU
-Nêu ích lợi việc nuôi mèo
-HS phận bên ngồi mèo hình vẽ hay vật thật -Có ý thức chăm sóc mèo chăm sóc vật ni nhà II CHUẨN BỊ
-Tranh ảnh mèo, sgk III
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A/Kiểm tra bài cũ 3’
*Gọi HS trả lời câu hỏi : -Ni gà có ích lợi gì?
-Cơ thể gà có phận nào?
- GV nhận xét, đánh giá
* – HS trả lời
HS lớp theo dõi nhận xét bạn
- Lắng nghe B/ Bài
GTB 1’ Hoạt động Quan sát tranh làm tập 11’ MĐ: HS tự khám phá
* Bước 1: giao nhiệm vụ thực
- GV cho HS quan sát tranh vẽ mèo
Phát phiếu học tập cho HS
- Quan sát cá nhân
(57)kiến thức biết: Cấu tạo mèo, ích lợi mèo Vẽ mèo
Khoanh tròn trước câu em cho
-Mèo sống với người -Mèo sống vườn
-Meøo có lông màu trắng, nâu, đen
-Mèo có bốn chân -Mèo có hai chân -Mèo có mắt sáng -Ria mèo để đánh -Mèo hay ăn cơm với cá
- Đánh dấu x vào ô trống em thấy câu trả lời
Cơ thể mèo gồm :đầu, tay, tai, chân , thân, ria, đuôi, mào -Ni mèo có ích lợi
- Nêu phận mèo?
- Vẽ mèo tô màu lông mà em thích
- GV chữa bài, nhận xét
- Vài HS nhắc lại phận mèo
- Mỗi em vẽ theo ý thích - Lắng nghe
Hoạt động2 Đi tìm kết luận 8’ MĐ: củng cố mèo cho HS
* GV đặt câu hỏi HS trả lời
- Con mèo có phận nào? Ni mèo để làm gì?
- Con mèo ăn gì?
- Em chăm sóc mèo nào? - Khi mèo có biểu khác lạ em bị mèo cắn, em làm gì?
* GV kết luận
* HS trả lời câu hỏi Các bạn khác bổ sung
* HS lắng nghe Hoạt động3
Thảo luận lớp 7’ MT: biết ích lợi việc ni
* GV đặt câu hỏi để HS thảo luận
- Người ta ni mèo để làm gì?
- Hình ảnh mô tả
* HS thảo luận, bạn khác bổ sung
- Người ta nuôi mèo để làm cảnh, bắt chuột
(58)mèo Biết mô tả hoạt động bắt mồi mèo
mèo săn mồi
- Tại em khơng nên trêu chọc mèo tức giận
=> GV kết luận
Cho HS chơi trò chơi bắt trước tiếng mèo kêu
trong lồng
- Vì cắn cào
- Lắng nghe
C/ Củng cố dặn dò 3’
* Hôm học gì?
- Nêu phận mèo Người ta ni mèo để làm gì? - Nhận xét tiết học
* mèo
- HS lắng nghe
Tiết : TỰ NHIÊN XÃ HỘI CON MUỖI
I MỤC TIÊU
- Nêu số tác hại muỗi
- Chỉ phận bên ngồi muỗi hình vẽ - Khuyến khích HS biết cách phịng trừ muỗi
- Có ý thức giữ vệ sinh nơi II CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh muỗi - Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A/Kieåm tra cũ 3’
* GV hỏi HS trả lời câu hỏi sau
-Nêu phận bên ngồi mèo?
-Người ta ni mèo để làm gì? - GV nhận xét
* HS lớp theo dõi nhận xét bạn
HS lớp nhận xét bạn trả lời - Lắng nghe
(59)Hoạt động 1 Làm việc với sgk 16’
Bước 1: giao nhiệm vụ thực
- GV cho HS quan sát tranh vẽ muỗi tự đặt câu hỏi để bạn trả lời
-Con muỗi to hay nhỏ?
-Khi đập muỗi, em thấy thể muỗi cứng hay mềm?
-Hãy phận bên muỗi
-Muỗi dùng vịi để làm gì?
Bước 2: Thu kết thảo luận - Gọi vài nhóm lên trả lời, nhóm khác bổ sung
- Gọi vài em nhắc lại
- GV kết luận: muỗi lồi trùng nhỏ ruồi Muỗi có đầu, mình, chân cánh Muỗi bay cánh Đậu chân Nó dùng vịi để hút máu người động vật để sống
- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi
- muỗi nhỏ
- Cơ thể muỗi mềm
- Muỗi gồm có đầu,mình,chân ,cánh
- Muỗi dùng vịi để hút máu người máu động vật
- Các nhóm khác theo dõi bổ xung
Vài HS nhắc lại phận muỗi
- Laéng nghe
Hoạt động Thảo luận theo
nhóm 15’ * Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm khoảng – em - Các nhóm lên nhận nhiệm vụ Nhóm 1:
- Muỗi thường sống đâu? Vào lúc em nghe tiếng muỗi vo ve nhiều ? hay bị muỗi đốt nhất?
Nhóm 2:
-Bị muỗi đốt có hại gì?
-Kể tên số bệnh muỗi gây nên mà em biết?
* HS chia nhóm thảo luận theo nhóm
- Phân công nhóm thảo luận
- Muỗi thường sống bụi rậm,xó tối,chuồng súc.Vào lúc tốimuỗi vo va nhiều bị muỗi đốt
(60)Nhoùm 3:
-Nêu cách diệt trừ muỗi?
- Phải làm để tránh bị muỗi đốt?
- Các nhóm cử đại diện báo cáo kết trước lớp
* GV tổng kết
- Phát quang bụi rậm ,dọn vệ sinh chuồng trại,đậu chum
nước,phun thuốc diệt muỗi… - Mắc trước ngủ
- Các nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, nhóm khác bổ sung
* Lắng nghe
C/Củng cố dặn dò 3’
* Hôm học gì?
- Nêu phận bên muỗi
- Ta phải làm để tránh bị muỗi đốt?
- Nhận xét tiết học
Tun dương số bạn tích cực HD HS học nhà
* Con muoãi
- Con muỗi gồm có : Đầu, thân, chân
- diệt muỗi, mắc ngủ
- HS lắng nghe cô dặn dò
Tiết 4: TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI NHẬN BIẾT CÂY CỐI VAØ CON VẬT I-
MỤC TIÊU :
-Kể tên số loại vật
-Nêu điểm giống (hoặc khác) số số vật - Có ý htức chăm sóc bảo vệ cối vật ni
II- CHUẨN BỊ
-Các phiếu tập,tranh ảnh số vật III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra
bài cũ 3’
*Gọi lên bảng trả lời câu hỏi -Con muỗi gồm phận
- Con muỗi truyền bệnh gì?
(61)B.Bài mới * GTB 1’ Hoạt động Ôn tập cối 8’
Thi đua kể tên loại
Hoạt động Nêu ích lợi 7’
Hoạt động Ơn vật
9’
C.Củng cố dặn dò 3’
- Để tránh muỗi đốt ta phải làm gì?
-Nhận xét đánh giá cũ
- Cho học sinh kể tên cây,rau
- Nêu tên phận cây?
*Yêu cầu làm việc nhóm Cây lấy gỗ,cây ăn ,cây ăn thân ,ăn lá?
* Kể tên vật học?
- Nêu tên phận
- Con vaât có ích,con vật có hại?
- Nêu cách diệt trừ muỗi?
* Chơi trò chơi : Diệt vật có hại.GV nêu cách chơi
- Nhận xét trò chơi
- Mắc ngủ
- Lắng nghe
* Thi đua kể nối dãy xem dãy kể nhiều nhóm thắng
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung Ví dụ: Cam, mít, cải bắp, cải bạch đàn, keo, dừa, bưởi, chuối… - Nêu miệng: Gồm thân, cành, lá, hoa ,quả
- Thảo luận viết vào bảng phụ ,nhóm xong trước lên gắn lên bảng
Cây ăn quả:nhãn ,mít ổi,cam,chanh,sầu riêng… Cây lấy gỗ: Mít,bạch đàn,keo Cây ăn củ: khoai lang,cà rốt… Cây ăn lá: Bắp cải,cải xanh… * Nêu cá nhân :con cá,mèo,con gà,muỗi
- Thi đua nêu ,HS khác theo dõi nhận xét
- Con có ích: Cá ,gà ,con mèo Con có hại như: muỗi
- Phát quang bụi rậm,dọn vệ sinh ,xúc rửa lu nước,không chứa nước trai lọ lâu ngày,không để nước đọng nhà
* Một HS điều khiển cho lớp chơi,nếu bạn phạm luật bị phạt
(62)Cho chơi trò
chơi - HD nhà làm tập - Nghe thực
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA I MỤC TIÊU
- HS nhận biết mô tả mức độ đơn giản hiêïn tượng trời tiết: nắng, mưa -Biết cách ăn mặc giữ gìn sức khoẻ ngày nắng,mưa
-Nêu số ích lợi tác hại nắng, mưa đời sống người -Rèn kĩ quan sát cho HS
II CHUẨN BỊ
-Các hình ảnh baøi 30 sgk
-Sưu tầm tranh ảnh trời nắng, trời mưa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A/Kiểm tra bài cũ
3’
* GV hỏi HS trả lời câu hỏi sau - Nêu phận muỗi?
- Muỗi dùng vòi để làm gì?
- Nêu số tác hại muỗi? - GV nhận xét
* HS lớp theo dõi nhận xét bạn
(63)B/ Bài 1.GTB 1’ 2.Hoạt động Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa 17’ MĐ: HS nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa Biết mô tả bầu trời đám mây trời nắng, trời mưa
* Bước 1: giao nhiệm vụ thực
- GV cho HS quan sát tranh vẽ theo nhóm tự phân loại thảo luận nhóm theo nội dung sau: - Hãy phân loại tranh ảnh trời nắng, trời mưa?
- Nêu dấu hiệu trời nắng, trời mưa?
- Khi nắng, bầu trời đám mây nào?
- Khi mưa, bầu trời đám mây nào?
Bước 2: Thu kết thảo luận Đại diện nhóm lên tranh nêu kết thảo luận nhóm mình, nhóm khác bổ sung GV kết luận:
Khi nắng, bầu trời xanh, có mây trắng Mặt trời sáng chói, có nắng vàng chiếu xuống cảnh vật, vật khô
Khi mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kín nên khơng có mặt trời Những giọt nước mưa rơi xuống làm ướt vật
- Hôm trời nắng hay mưa?
* Lắng nghe để thực hhiện HS thảo luận theo nhóm
- Chỉ tranh
-Trời nắng bầu trời khơng có mây,có mặt trời
- Trời mưa mây đen kéo đến có hạt mưa
* HS nhóm báo cáo kết thảo luận
- Nêu theo thực tế Hoạt động
Thảo luận cách giữ sức khoẻ trời nắng, trời mưa 14’
* Cho HS học nhóm người, tự hỏi trả lời cho nghe theo nội dung sau:
- Tại trời nắng em phải đội mũ nón?
- Để khơng bị ướt, trời
HS chia nhóm thảo luận theo nhóm
- Nếu khơng đội nón ,mũ bị nắng chiếu vào đầu
(64)MĐ: HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ trời nắng, trời mưa
mưa em phải nhớ làm gì?
- Đại diện nhóm lên trình bày kết mà nhóm thảo luận
- GV tổng kết:
Đi trời nắng phải đội mũ nón để khơng bị đau, khơng bị cảm nắng, sổ mũi, nhức đầu
Đi trời mưa phải mặc áo mưa, đội nón để khơng bị ướt
trời mưa em phải nhớ mang áo mưa đội
- Các nhóm báo cáo kết thảo luận
- Lắng nghe
C/Củng cố dặn dò 3’
* Hôm học gì?
- Nêu dấu hiệu trời nắng? - Nêu dấu hiệu trời mưa? - Nhận xét tiết học
Tuyên dương số bạn tích cực HD HS học nhà
* Trời nắng trời mưa - HS lắng nghe dặn dị
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC HAØNH QUAN SÁT BẦU TRỜI I MỤC TIÊU
-HS biết thay đổi đám mây bầu trời dấu hiệu cho biết thay đổi thời tiết
Sử dụng vốn riêng để mơ tả bầu trời đám mây thực tế hàng ngày biểu đạt hình vẽ đơn giản
-HS có ý thức cảm thụ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng HS II CHUẨN BỊ
Các hình ảnh 31 sgk
Sưu tầm tranh ảnh trời nắng, trời mưa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A/Kiểm tra bài cũ 3’
GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời:
(65)noùn?
-Em kể dấu hiệu trời mưa?
GV nhận xét
xét bạn
B/Bài 1.GTB 1’ 2.Hoạt động Quan sát bầu trời 17’ MĐ: HS biết quan sát, nhận xét biết sử dụng vốn từ riêng để mơ tả bầu trời đám mây
Bước 1: giao nhiệm vụ thực GV cho HS để quan sát bầu trời
Nhìn lên bầu trời, em có trơng thấy mặt trời khoảng trời xanh không?
Hôm trời nhiều mây hay mây? Những đám mây có màu gì? Chúng đứng im hay chuyển động?
Cho HS quan sát cảnh vật xung quanh Sân trường, cối, vật lúc khô hay ướt át ?
Em có trơng thấy ánh nắng vàng ( giọt mưa rơi ) không ? Cho HS đứng bóng mát quan sát nêu câu hỏi, vài em trả lời
Bước 2: Thu kết thảo luận HS vào lớp thảo luận
Những đám mây bầu trời cho biết điều gì?
=>GV kết luận: quan sát đám mây bầu trời ta biết trời nắng,trời râm mát hay trời mưa
HS thaûo luận theo nhóm
HS nhóm báo cáo kết thảo luận
*Hoạt động Vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh 14’
HS lấy tập vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh
Bài 1: Đặt câu hỏi em quan sát bầu trời
(66)MĐ: HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quan sát bầu trời cảnh vật xung quanh
Caâu : màu sắc cây? Câu 2: gioù
Câu : mặt trời
Bài 2: Vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh
GV giúp đỡ em chưa thực
Chọn số đẹp để trưng bày giới thiệu với lớp
C/Củng cố dặn dò 3’
Hôm học gì?
Hãy mơ tả bầu trời cảnh vật trời nắng ( mưa )
Nhận xét tiết học
Tun dương số bạn tích cực HD HS học nhà
HS laéng nghe
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI GIÓ
I MỤC TIÊU
- HS nhận biết mơ tảcảnh vật xung quanh trời có gió - Nêu số tác dụng gió đời sống người II.
CHUẨN BỊ
- Các hình ảnh 32 sgk, em chong chóng - Sưu tầm tranh ảnh trời gió, bão
III
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
(67)bài cũ 3’ hỏi sau:
-Để giữ gìn sức khoẻ, trời nắng mưa ta phải nhớ điều gì?
GV nhận xét
HS lớp theo dõi nhận xét bạn
B/Bài 1.GTB 1’ 2.Hoạt động
Quan sát tranh 9’ MĐ: HS nhận biết dấu hiệu trời có gió quatranh ảnh Biết dấu hiệu có gió nhẹ, gió mạnh
Bước 1: giao nhiệm vụ thực
-GV cho HS tranh sgk -Hình cho bạn biết trời có gió?
-Vì em biết lúc trời có gió?
-Gió hình có mạnh khơng? Có gây nguy hiểm khơng? Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận
Các nhóm khác bổ sung
GV treo số tranh ảnh gió to bão cho HS quan sát
-Gió tranh nào?
-Cảnh vật có gió to thế?
GV kết luận
HS thảo luận theo nhóm
HS nhóm báo cáo kết thảo luận
*Hoạt động Tạo gió 9’ MĐ: HS mơ tả cảm giác có gió thổi vào người
Cho HS cầm quạt để quạt vào người hỏi:
-Các em thấy cảm giác nào?
-Nếu trời nắng nóng ( mưa ) ta cảm thấy nào? -Mùa hè có cảm giác nào?
(68)-Mùa đông có cảm giác nào?
GV gọi số HS lên nhận xét *Hoạt động
Quan sát trời 9’
MĐ: nhận biết ngồi trời có gió hay khơng có gió, gió nhẹ hay gió mạnh
*Cho HS sân quan sát
-Hãy quan sát hay cỏ có lay động khơng?
-Từ em rút kết luận gì?
Cho HS tập trung lớp
Vài HS báo cáo kết quan sát trước lớp
Nhờ đâu ta biết trời lặng gió hay có gió?
Các bạn khác nhận xét bổ sung => GV kết luận: Nhờ quan sát cối, cảnh vật xung quanh cảm nhận người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh
HS làm việc theo nhóm phân cơng
C/Củng cố dặn dò 3’
*Hôm học gì?
Cho HS chơi trò chơi chong chóng theo tổ
Nhận xét tiết học Tuyên dương tổ nhanh nheïn
HD HS học nhà
HS chơi trò chơi
*******Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI TRỜI NÓNG - TRỜI RÉT I MỤC TIÊU
- HS nhận biết trời nóng hay trời rét
- Biết sử dụng vốn từ riêng để mơ tả cảm giác trời nóng, trời rét - Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết nóng lạnh
II CHUẨN BỊ
- Các hình ảnh baøi 33 sgk,
(69)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A – Kiểm tra bài cũ :
3’
GV hỏi HS trả lời câu hỏi sau
-Dựa vào dấu hiệu để biết trời lặng gió hay có gió? HS lớp nhận xét bạn trả lời GV nhận xét, cho điểm
HS lớp theo dõi nhận xét bạn
B- Bài : * GTB 1’ Hoạt động 1: 15’
Quan sát tranh làm việc với tranh sưu tầm
* Bước 1: giao nhiệm vụ thực
-GV chia lớp thành nhóm
- Yêu cầu nhóm phân loại tranh ảnh mà em sưu tầm trời nóng trời rét
- Mỗi HS nêu lên dấu hiệu trời nóng ( vừa nói vừa vào tranh )
Đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp
Các nhóm khác bổ sung GV cho lớp thảo luận
-Hãy nêu cảm giác em ngày trời nóng trời rét?
- Kể tên đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng hay bớt lạnh
GV kết luận: Trời nóng q thường thấy người bối, tốt mồ hôi Người ta thường mặc áo ngắn tay, màu sáng, để làm cho
HS thảo luận theo nhóm
HS nhóm báo cáo kết thảo luận
(70)bớt nóng Dùng quạt dùng máy điều hồđể làm giảm nhiệt độ phịng
Trời rét làm chân tay tê cóng, người run lên, da sởn gai ốc Người ta cần mặc nhiều quần áo, màu sẫm để chống lạnh Những nơi rét phải dùng lị sưởi máy điều hồ
Hoạt động 2: 11’
Trị chơi “ Trời nóng, trời rét”
GV nêu cách chơi
Một bạn hơ “Trời nóng” bạn khác nhanh chóng cầm bìa có vẽ trang phục đồ dùng phù hợp trời nóng
Khi bạn hơ “ Trời rét” ta làm tương tự với trời nóng Ai nhanh thắng
GV cho HS chôi theo nhóm HS thảo luận câu hỏi:
-Tại phải ăn mặc phù hợp với thời tiết?
GV kết luận:Trang phục phù hợp với thời tiết bảo vệ thể, phòng chống số bệnh cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, viêm phổi, nhức đầu
HS làm việc cá nhân
C/Củng cố dặn dò 3’
Hôm học gì? Nhận xét tiết học
Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỜI TIẾT
I MỤC TIÊU
- HS biết thời tiết ln ln thay đổi
(71)- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe II CHUẨN BỊ
- Các hình ảnh 34 sgk,
- Một số đồ dùng phù hợp với thời tiết nóng, lạnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND - TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A – Kiểm tra bài cuõ :
3’
GV hỏi HS trả lời câu hỏi sau
-Khi trời nóng phải ăn mặc nào?
-Khi trời rét phải ăn mặc nào?
HS lớp nhận xét bạn trả lời GV nhận xét
HS lớp theo dõi nhận xét bạn
B- Bài : * GTB 1’ Hoạt động 1: 15’
Quan sát tranh làm việc với tranh sưu tầm
* Bước 1: làm việc với tranh ảnh sưu tầm
-GV chia lớp thành nhóm - Yêu cầu nhóm phân loại tranh ảnh mà em sưu tầm làm bật nội dung thời tiết luôn thay đổi
Bước 2: Đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp
Các nhóm khác bổ sung GV cho lớp thảo luận
-Hãy nêu cảm giác em ngày trời nóng trời rét?
- Kể tên đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng hay bớt lạnh
HS thảo luận theo nhóm
HS nhóm báo cáo kết thảo luận
HS lắng nghe
(72)11’
Thảo luận lớp
GV yêu cầu số HS trả lời câu hỏi:
-Vì em biết ngày mai trời nắng ( mưa, nóng, rét….) - Em mace trời nóng, trời rét?
GV gợi ý HS trả lời kết luận -Tại phải ăn mặc phù hợp với thời tiết?
GV kết luận:Trang phục phù hợp với thời tiết bảo vệ thể, phòng chống số bệnh cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi, viêm phổi, nhức đầu
HS làm việc cá nhân
C/Củng cố dặn dò 3’
Hôm học gì? Nhận xét tiết học
*Bài thời tiết
(73)ÔN TẬP
I MỤC TIÊU
- Giúp HS hệ thống lại kiến thức học tự nhiên
- Quan sát đặt câu hỏi trả lời câu hỏi cảnh quan tự nhiên khu vực xung quanh trường
- Yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II.
CHUẨN BỊ
- Sưu tầm tranh chủ đề tự nhiên
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
ND -TL Hoạt động GV Hoạt động HS
A/Kieåm tra cũ 2’
Gọi HS trả lời câu hỏi:
-Khi trời nóng ( trời rét ) em phải mặc quần áo nào? - Tại em phải mặc cho phù hợp với thời tiết?
GV nhận xét
HS lớp theo dõi nhận xét bạn
B/Bài mới
1.GTB 1’ 2.Hoạt động Quan sát thời tiết
13’
HS đứng thành vòng tròn, quay mặt vào để trả lời thời tiết thời điểm
- Bầu trời hơm màu gì? - Có mây khơng? Mây màu gì? - Bạn có cảm thấy có gió thổi khơng? Gió thổi nhẹ hay thổi mạnh? - Thời tiết hơm nóng hay rét? GV cho HS quay mặt vào vòng tròn thảo luận xong
Vài em nói lại em quan sát cho lớp nghe, lớp trao đổi với bạn
HS thảo luận theo nhóm
HS nhóm báo cáo kết thảo luận
(74)GV nhận xét bổ xung ý thiếu 3.Hoạt động
Quan sát cối, vật khu vực xung quanh
15’
*GV phaân nhóm, HS nhận nhiệm vụ nhóm thảo luận?
- Nhóm 1:Thu thập tất tranh ảnh cối xếp lại cách hệ thống theo loại - Cây rau
- Caây hoa - Cây lấy gỗ
*Mỗi em nhóm nói loại
Nhóm 2: thu thập tất tranh ảnh vật xếp lại thành hệ thống theo loại
- Các vật có ích - Các vật có hại
- Mỗi em tự giới thiệu lồi vật nhóm
Nhóm 3: thu thập tranh thời tiết phân loại trời nóng, trời lạnh trời mưa , trời nắng
*Mỗi bạn giới thiệu loại thời tiết, đặc điểm
Các nhóm trình bày trước lớp phần phụ trách
Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
*HS làm theo nhóm
C/Củng cố dặn dò 2’
Hôm học gì? Nhận xét tiết học
Tuyên dương tổ nhanh nhẹn
* Ôn tập
https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/