1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 3-Lớp 4

16 348 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 144 KB

Nội dung

Toán : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt) I. Mục tiêu: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 4/14 2. Bài mới: a. Đọc số và viết số: - Gắn bảng phụ đã kẻ sẵn như SGK - Yêu cầu HS đọc và viết số trong bảng Viết số:một trăm hai mươi lăm triệu bốn trăm ba mươi tám nghìn không trăm hai mươi. b-Luyện tập: Bài 1: - Giới thiệu bảng SGK Bài 2: - Viết lần lượt từng số lên bảng Bài 3: - Đọc từng số Baøi 4:(HS khá giỏi): 3. Dăn dò: Ba ̀ i sau: Luyê ̣ n tâ ̣ p - HS đọc và viết số - Dựa vào bảng viét số vào bảng con – đọc số 32.000000 , 32.516000 , 32.516497 , 834.291712. - Tiếp nối đọc số - HS viết bc Luyện Tiếng việt: ĐỌC DIỄN CẢM - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài “Người ăn xin” - Nhắc lại giọng đọc toàn bài - Đọc tiếp nối 3 đoạn nhiều lượt - Đọc phân vai: - Ngươ ̀ i dẫn chuyê ̣ n - Người ăn xin - Cậu bé - Thảo luận nhóm, đóng vai, biểu diễn. Nguyễn Thị Xuân Lựu – TH Trương Hoành Thứ hai ngày 6-9- 2010 Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thư lưu loát thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Nắm được tác dụng của phần đầu thư và phần cuối thư) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Học thuộc lòng bài Truyện cổ nước mình 2. Bài mới: a. Luyện đọc: - Hd chia 3 đoạn b. Tìm hiểu bài: - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? - Câu 1: - Câu 2: - Câu 3: - Câu 4: c. Đọc diễn cảm: - Hd hs đọc diễn cảm đoạn 1 3. Dặn dò: Bài sau: Người ăn xin - 2 HS - Đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó Giải nghĩa từ - Không, Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP - Để chia buồn với Hồng - Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm . - Lương khuyến khích Hồng, Lương làm cho Hồng yên tâm - Nêu rõ địa diểm ,thời gian viết thư… những dòng cuối lời chúc –kí tên - Hs luyện đọc - Thi đọc diễn cảm Nguyễn Thị Xuân Lựu – TH Trương Hoành Chính tả: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. Mục tiêu: - Nghe-viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng bài tập 2b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Viết vào bảng con:cỏ xước,tảng đá cuội,mặc áo 2. Bài mới: a. Hướng dẫn viết chính tả: -GV đọc bài -Bài thơ nói lên điều gì? - Phân tích từ khó để viết đúng - Cho HS viết bảng con - GV đọc cho HS viết vào vở - Chữa lỗi, chấm bài. Bài tập: Bài 2b: Gv ghi đoạn văn lên bảng phụ 3. Dặn dò: - viết lại những từ viết sai - Tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình. - gậy: g + ây + thanh nặng - mỏi : m + oi + thanh hỏi - nhòa: nh + oa + thanh huyền - Hs thảo luận nhóm đôi - 1hs lên bảng, cả lớp làm vở - Đổi vở kiểm tra Nguyễn Thị Xuân Lựu – TH Trương Hoành Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể được câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu. - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung gợi ý câu 3 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể 2. Bài mới: - Cho HS nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu - Kể tên những chuyện nói về tấm lòng nhân hậu - GV gợi ý HS kể chuyện theo dàn bài 3. Dặn dò: - Yêu thương, quý trọng, quan tâm đến mọi người Cảm thông sẵn sàng chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn Yêu thiên nhiên - Mẹ ốm, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chiếc rễ đa tròn, Ai có lỗi. - HS thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện HS kể chuyện theo nhóm HS khá giỏi kể chuyện ngoài SGK Nguyễn Thị Xuân Lựu – TH Trương Hoành Thứ ba ngày 7-9-2010 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc,viết được các số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc số: 102 230 006; 145 000 230 2. Bài mới: Bài 1: - GV kẻ mẫu –bảng phụ - Hướng dẫn mẫu Bài 2: - Ghi các số lên bảng Bài 3a,b,c: - Đọc từng số Ba ̀ i 3 d,e: (HSKG) Bài 4a,b: Bài 4c: (HSKG) 3. Dặn dò: Bài sau: Luyện tập - 1 HS - HS thực hiện theo mẫu - Đọc nối tiếp - Viết số vào bảng con - Lên bảng chỉ vào chữ số 5 trong từng số và nêu Vd: 715.638: chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên giá trị của nó là năm nghìn . Nguyễn Thị Xuân Lựu – TH Trương Hoành Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. Mục tiêu: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức - Nhận biết được từ đơn, tờ phức trong đoạn thơ; bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Tiếng gồm có những bộ phận nào 2. Tìm hiểu bài: a. Nhận xét Câu 1: - Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi Câu 2: - Cho HS làm việc cá nhân b. Luyện tập: Bài 1: - Cho HS làm vở Bài 2: - Tổ chức nhóm đôi Bài 3: 3. Dặn dò: Bài sau: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đoàn kết - Từ chỉ gồm một tiếng gồm: nhờ, bạn, lại, có, . - Từ gồm nhiều tiếng gồm:giúp đỡ,học hành, học sinh ,tiên tiến - Tiếng dùng để cấu tạo từ - Từ dùng để tạo nên câu. - Rất / công bằng, /rất / thông minh Vừa / độ lượng / lại /đa tình /đa mang/ - 3 từ đơn: gió, trăng,ngủ 3 từ phức:thành công ,thắng lợi,lễ phép. - Làm việc cá nhân – Tiếp nối đọc câu mình đặt. Nguyễn Thị Xuân Lựu – TH Trương Hoành Thứ tư ngày 8-9-2010 Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN I. Mục tiêu: -Đọc lưu loát toàn bài,giọng đọc nhẹ nhàng,thương cảm ,thể hiện được cảm xúc,tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói. -Hiểu nội dung ý nghĩa truyện:Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biêt đồng cảm,thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khó. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK phóng to III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Thư thăm bạn Trả lời câu 1,câu 2 2. Bài mới: a. Luyện đọc: - GV phân đoạn Đoạn 1: từ đầu .cứu giúp Đoạn 2 : tiếp theo cho ông cả Đoạn 3 : còn lại - Hướng dẫn nhấn giọng các từ: chao ôi, gặm nát, cảm ơn, đã cho b. Tìm hiểu bài: Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: (HS khá giỏi) c. Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm 3. Dặn dò: Bài sau: Một người chính trực - HS đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc từ khó - Giải nghĩa từ - .già lọm khọm, đôi mắt đỏ dọc,giàn giụa nước mắt,đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi, . - Cậu bé chân thành thương xót ông lão,tôn trọng ông ,muốn giúp đỡ ông. - Ông lão nhận được tình thương,sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé - Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn - HS đọc theo vai Nguyễn Thị Xuân Lựu – TH Trương Hoành Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 4/16 2. Luyện tập: Bài 1: - Viết lên bảng từng số Bài 2a,b: - Nêu giá trị từng chữ số Bài 3a: - Giới thiệu bảng thống kê – nêu câu hỏi Ba ̀ i 3 b: (HS khá giỏi) Bài 4: - Hướng dẫn mẫu Bài 5: (HS khá giỏi) 3. Dặn dò: Bài về nhà: 2c,d - Tiếp nối đọc số - nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. - Viết số vào vở - HS trả lời miệng - Làm vào vở Nguyễn Thị Xuân Lựu – TH Trương Hoành Tập làm văn: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: - Biết được 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Trong văn kể chuyện cần kết hợp tả ngoại hình nhân vật có tác dụng gì? 2. Bài mới: a. Nhận xét: Câu 1: Câu 2: Câu 3: b. Luyện tập: Bai 1: - Tổ chức HS trao đổi nhóm đôi Bài 2: - Y/C HS khá giỏi làm mẫu câu 1 Bài 3: 3. Dặn dò: Bài sau: Viết thư - . góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật - Ý nghĩ: Chao ôi biết nhường nào Cả tôi nữa ông lão - Lời nói: Ông đừng giận cho ông cả - Cậu bé giàu lòng nhân hậu - a. dẫn trực tiếp b. thuật lại gián tiếp - Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ. - Theo tớ . - Cả lớp làm vở Xin bà cụ cho biết ai đã têm trầu này. Tâu Bệ hạ, trầu do chính già têm đấy. Thưa, đó là trầu do con gái già têm - Làm vào vở Bác thợ hỏi Hòe có thích làm thợ xây không. Hòe đáp rằng Hòe rất thích. Nguyễn Thị Xuân Lựu – TH Trương Hoành Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU-ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt thông dụng) về chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết - Biét cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/C HS nêu ví dụ về tiếng và nêu cấu tạo của tiếng. 2. Bài mới: Bài 1: - Cho Hs thảo luận nhóm đôi Bài 2: - Treo bảng phụ Bài 3: - Cho HS trình bày miệng Bài 4: - Cho HS thảo luận nhóm lớn 3. Dặn dò: Bài sau: Từ ghép và từ láy - 2 HS - Hiền hậu,hiền lành ,hiền hòa,dịu hiền - Thảo luận nhóm lớn, thi đua tìm từ Nhân hậu: + nhân ái , hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, nhân từ - hung ác, ác nghiệt, ác ôn, tội ác, tàn ác,độc ác,tàn bạo. Đòan kết: + cưu mang, che chở,đùm bọc - bất hòa, lục đục, chia rẽ - Hiền như bụt Lành như đất Dữ như cọp Thương nhau như chị em gái - HS giải thích câu tục ngữ Luyện Tiếng việt: ÔN TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC Bài tập: Bài 1: Gạch 1 gạch dưới từ đơn, gạch 2 gạch dưới từ phức trong đoạn thơ sau: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Bài 2: Tìm 1 từ đơn và 1 từ phức, đặt câu với mỗi từ đó Nguyễn Thị Xuân Lựu – TH Trương Hoành [...]... Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: Bài 3/19 2 Bài mới: a Hình thành cách viết 10 đơn vị =1 chục 10 chục =1 trăm 10 trăm = 1 nghìn - Đọc số - HS viết bc - Cho ví dụ số tự nhiên có 5,6,8 chữ - 10 245 ,41 5 683, 45 879 123 Nêu giá trị số mỗi chữ số - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào - Vị trí của nó trong mỗi chữ số điều gì? KL như SGK b Luyện tập: Bài 1: - Giúp HS hoàn thành bảng (SGK) - Làm việc cá... nhỏ hơn 0, số 0 không có STN liền trước, 2 STN liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị c Luyện tập: Bài 1: - 2hs lên bảng-lớp làm vở Bài 2: - 1hs lên bảng –lớp làm vở Bài 3: - Lớp làm vở Bài 4a: - HS làm miệng 3 Dặn dò: Bài về nhà: 4b,c Bài sau:Viết số tự nhien trong hệ thập phân Nguyễn Thị Xuân Lựu – TH Trương Hoành Tập làm văn: VIẾT THƯ I Mục tiêu: - Nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản... giá trị chữ số 5 5, 50, 500, 5000, 5 000 000 3 Dặn dò: Bài sau: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên Luyện toán: ÔN ĐỌC, VIẾT SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ Bài 1: Đọc các số sau: a 15 286 c 390 518 b 302 46 7 d 265 40 8 Bài 2: Viết các số sau: a Hai mươi bốn nghìn năm trăm bảy mươi ba b Chín mươi tám nghìn năm trăm mười lăm c Một trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm bảy mươi hai d Bảy trăm linh năm nghìn không trăm... biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn tia số III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kiểm tra bài cũ: Bài 4/ 17 2 Bài mới: a Số tự nhiên và dãy số tự nhiên - Giơí thiệu số tự nhiên - Cho HS quan sát tia số - Nêu đặc điểm của tia số - Điểm gốc ứng số 0 Mỗi điểm trên tia số ứng với 1 STN Cuối tia số có mũi tên... động 2: - Em cần phải làm gì để giữ gìn truyền - Học tập tốt, trau dồi đạo đức, thống đó 3 Dặn dò: Giữ vững truyền thống nhà trường Nguyễn Thị Xuân Lựu – TH Trương Hoành Thứ Sáng 2 Chiều Sáng 3 Chiều 4 Sáng Sáng 5 Chiều 6 Sáng Chiều PHIẾU BÁO GIẢNG Tuần 3 (Từ 6-9-2010 10-9-2010) Môn Tên bài dạy Chào cờ Tập đọc Thư thăm bạn Toán Triệu và lớp triệu L T việt Đọc diễn cảm Anh văn Khoa Thể dục Tin Đạo đức . 10 đơn vị =1 chục 10 chục =1 trăm 10 trăm = 1 nghìn - HS viết bc - 10 245 ,41 5 683, 45 879 123 . Nêu giá trị mỗi chữ số - Vị trí của nó trong mỗi chữ số -. Dựa vào bảng viét số vào bảng con – đọc số 32.000000 , 32.516000 , 32.51 649 7 , 8 34. 291712. - Tiếp nối đọc số - HS viết bc Luyện Tiếng việt: ĐỌC DIỄN CẢM

Ngày đăng: 25/10/2013, 13:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w