BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP

74 25 0
BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bài mẫu chuẩn về báo cáo thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên ngành kỹ thuật tàu thủy. Bài báo cáo được soạn đầy đủ tất cả nội dung và hoạt động cũng như những cơ sở vật chất, quy trình đóng tàu của nhà máy đóng tàu 76.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Lê Hoàng Vinh – ND13 Page Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC CHƢƠNG I GIỚI THIỆU NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU 76 10 1.1 Lịch sử CƠNG TY TNHH MTV ĐĨNG TÀU 76 10 1.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý CÔNG TY 11 1.3 Thuyết minh sơ đồ tổ chức trường 11 1.4 Mô tả mối quan hệ trụ sở việc quản lý ngồi trường sơ đồ tổ chức công trường 13 1.5 Trách nhiệm thẩm quyền quản lý trường 13 1.6 Bố trí xếp phân xưởng nhà máy 14 1.6.1 Sơ đồ nhà máy đóng tàu 76 14 1.6.2 Bố trí, xếp phân xưởng đóng tàu nhà máy 15 CHƢƠNG II TRANG BỊ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY 16 2.1 Các lĩnh vực thuộc phạm vi thi công 16 2.2 Kiểm soát kỹ thuật 16 2.3 Kiểm soát phương tiện bảo vệ cá nhân 16 2.4 Kỹ thuật an tồn theo lĩnh vực thi cơng 16 2.4.1 An toàn lao động làm việc cao 16 2.4.2 An toàn làm việc hầm khí 17 2.4.3 Công việc hàn cắt 18 2.4.4 Sửa chữa van ống 19 2.4.5 Phun cát, sơn 20 2.4.6 Tổ chức phòng chống cháy nổ PCCC 21 Lê Hoàng Vinh – ND13 Page Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƢƠNG III CÁC TÀI LIỆU CẦN THIẾT PHỤC VỤ CHO VIỆC THIẾT KẾ TÀU 22 3.1 Đối với tàu biển 22 3.2 Đối với tàu sông 23 CHƢƠNG IV TÌM HIỂU CÁC BẢN VẼ 24 4.1 Các vẽ kỹ thuật 24 4.1.1 Bản vẽ phần vỏ 24 4.1.2 Ý nghĩa vẽ 24 CHƢƠNG V CÁC GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ CON TÀU 26 5.1 Các bước qui trình thiết kế 26 5.2 Quy trình cơng nghệ 26 5.3 Quy trình lắp ráp phân chia phân tổng đoạn 27 5.3.1 Khái niệm 27 5.3.2 Nguyên tắc phân chia tổng đoạn 27 5.3.3 Đặc điểm kết cấu tàu 28 5.3.4 Phương án thi công 30 5.4 Phóng dạng chế tạo dưỡng mẫu 30 5.4.1 Phóng dạng 30 5.4.2 Chế tạo dưỡng mẫu 30 5.5 Bệ lắp ráp phân tổng đoạn 31 5.5.1 Chế tạo bệ phẳng 31 5.5.2 Yêu cầu bệ lắp ráp 32 5.6 Quy trình lắp ráp hàn phân đoạn phẳng 32 5.7 Tìm hiểu trình đấu đà 34 Lê Hoàng Vinh – ND13 Page Báo cáo thực tập tốt nghiệp 5.7.1 Công việc chuẩn bị trước đấu đà 34 5.7.2 Cách kiểm tra vị trí, chỉnh tư phân đoạn, tổng đoạn bệ trượt (các tải), sai lệch cho phép 34 5.7.3 Quy trình hàn phân, tổng đoạn với 37 5.8 Các phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn nhà máy 37 5.8.1 Phương pháp mắt 37 5.8.2 Kiểm tra dung dịch thị màu 37 5.8.3 Phương pháp kiểm tra kín nước, kín khí cho khoang két nhà máy 38 CHƢƠNG VI LẬP QUY TRÌNH THI CƠNG ĐĨNG MỚI TÀU KHÁCH AVALON SÀI GỊN 39 6.1 Thông số 39 6.2 Đặc điểm kết cấu tàu khách 39 6.3 Quy trình thi cơng 41 6.3.1 Lựa chọn phương án thi công, công nghệ 41 6.3.2 Các bước kiểm tra 42 6.3.3 Tiêu chuẩn kiểm tra 44 6.3.4 Vị trí thi cơng 46 6.4 Công tác chuẩn bị 46 6.4.1 Chuẩn bị vật tư, vật liệu 46 6.4.2 Chuẩn bị mặt thi công 46 6.4.3 Chuẩn bị bệ khuôn lắp ráp 47 6.4.4 Trải tôn đáy 47 6.5 Gia công lắp ráp kết cấu 48 6.5.1 Phóng dạng 48 Lê Hoàng Vinh – ND13 Page Báo cáo thực tập tốt nghiệp 6.5.2 Gia công chi tiết, cụm chi tiết phân đoạn 48 6.5.3 Lắp ráp chi tiết, cụm chi tiết phân đoạn 49 6.6 Kiểm tra 51 6.6.1 Kiểm tra lắp ráp khung xương, vách – Nghiệm thu – Chuyển bước công nghệ 51 6.6.2 Kiểm tra lắp ráp tôn mạn, tôn boong – Nghiệm thu – Chuyển bước công nghệ 51 6.6.3 Kiểm tra lắp ráp phân đoạn mạn thượng tầng, boong thượng tầng 51 6.6.4 Kiểm tra lắp ráp trụ mỏ bàn, mỏ bàn 52 6.7 Hàn 52 6.7.1 Vật liệu hàn 52 6.7.2 Thiết bị hàn 52 6.7.3 Các yêu cầu chung 52 6.7.4 Quy trình hàn 52 6.7.5 Kiểm tra hàn 54 6.8 Quy trình sơn 54 6.9 Lắp đặt hệ thống động lực 55 6.9.1 Chế tạo hệ trục 55 6.9.2 Lắp ráp hệ trục – chân vịt 55 6.9.3 Lắp ráp máy 55 6.9.4 Lắp ráp trang thiết bị khác 55 6.9.5 Lắp ráp hệ thống điện 55 6.10 Hạ thủy 56 6.11 Quy trình thử bến, đường dài 56 6.11.1 Mục đích 56 6.11.2 Công tác chuẩn bị 56 Lê Hoàng Vinh – ND13 Page Báo cáo thực tập tốt nghiệp 6.11.3 Nội dung thử 57 6.12 Các phương án 60 6.12.1 Phương án phòng ngừa nguyên nhân ảnh hưởng tới tiến độ thi cơng chất lượng đóng tàu, thời gian bàn giao tàu 60 6.12.2 Phương án đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh mơi trường, phịng chống cháy nổ thiên tai … cho người, cho cơng trình cho mơi trường 60 6.12.3 Phương án bàn giao tàu 62 CHƢƠNG VII KHẢO SÁT PHƢƠNG TIỆN CẦN SỬA CHỮA 63 7.1 Khảo sát hạng mục sửa chữa 63 7.1.1 Khảo sát kiểm tra tàu trạng thái 63 7.1.2 Khảo sát kiểm triền, dock 63 7.2 Công việc sửa chữa 63 7.2.1 Vỏ tàu 63 7.2.2 Máy chính, máy máy đèn, máy nén gió 64 7.2.3 Hệ trục chân vịt 64 7.2.4 Các hệ thống thiết bị: kiểm tra trước sau sửa chữa 64 7.2.5 Thiết bị điện 64 7.2.6 Hệ thống đa thông tin 65 7.2.7 Thử bến 65 7.2.8 Nghiệm thu xuất xưởng 65 CHƢƠNG VIII QUY TRÌNH SỬ DỤNG Ụ KHÔ 66 8.1 Quy trình vận hành phao 66 8.1.1 Quy trình đóng cửa ụ 66 8.1.2 Quy trình mở cửa ụ 66 8.2 Quy trình thao tác cho tàu vào nằm ụ ụ 67 Lê Hoàng Vinh – ND13 Page Báo cáo thực tập tốt nghiệp 8.2.1 Công việc chuẩn bị tàu trước vào ụ 67 8.2.2 Công tác chuẩn bị xưởng trước đưa tàu vào ụ 67 8.2.3 Thao tác vận hành đưa tàu vào nằm ụ 67 8.2.4 Trường hợp có nhiều tàu với mớn nước vào ụ khác vào nằm ụ đồng thời 69 8.2.5 Quá trình thao tác cho tàu ụ 69 CHƢƠNG IX QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ HÀN PHÂN TỔNG ĐOẠN 70 9.1 Khái niệm 70 9.1.1 Các nguyên tắc phân chia phân, tổng đoạn 70 9.1.2 Lắp ráp phân tổng đoạn 70 9.2 Công tác chuẩn bị 71 9.2.1 Chuẩn bị triền đà 71 9.2.2 Kê 71 9.2.3 Nghiệm thu việc chuẩn bị triền đà kê 71 9.2.4 Mối liên kết hàn tôn kết cấu 71 9.3 Lắp ráp phân tổng đoạn đà 72 9.3.1 Đặt phân đoạn chuẩn đáy 72 9.3.2 Lắp ráp hàn phân đoạn đáy D1 đà 72 9.3.3 Hàn phân đoạn đáy D1 D2 72 9.3.4 Lắp ráp hàn tổng đoạn mạn boong (MB2) đà 73 9.3.5 Lắp ráp tổng đoạn thường tầng 73 9.4 Lắp ráp thiết bị 73 9.5 Nghiệm thu sau lắp ráp hàn đà 73 CHƢƠNG X KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Lê Hoàng Vinh – ND13 Page Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, ngành công nghiệp đóng tàu phát triển mạnh mẽ Việt Nam Nhiều nhà máy chuyên đóng tàu, cảng biển, sở hạ tầng biển xây dựng tỉnh nhằm thu hút lợi nhuận từ ngành công nghiệp này.Vì nguồn nhân lực để đáp ứng cho phát triển cần nhiều.Ngay thời điểm này, nhận nhiều đơn đặt hàng đóng loại tàu cho nước nước dự báo tăng vài năm tới Việt Nam mở cửa thông thương quốc tế Điều quan trọng để thu hút ý quảng bá ngành cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam trọng vào việc phát triển công nghệ đóng sửa chữa loại phương tiện thủy cơng trình Chúng em sinh viên lớp ND13, nguồn nhân lực vài năm tới Vì nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với thực tế ngành nghề công việc sản xuất, sử dụng thiết bị máy móc, lập dự án… Sinh viên khoa Đóng tàu cơng trình bố trí hai tập nhà máy đóng tàu thực tập công nhân Thực tập công nhân dành cho sinh viên năm thứ 3, năm thứ thực tập tốt nghiệp Đối với tập tốt nghiệp, mục tiêu đặt giúp sinh viên củng cố kiến thức tính tốn thiết kế tàu, triển khai sản xuất, điều hành thi cơng đóng sửa chữa tàu, tạo điều kiện thuận lợi cho đợt làm đồ án tốt nghiệp công việc thiết kế sau trường Em bố trí thực tập CƠNG TY TNHH MTV ĐĨNG TÀU 76, với tuần xuống tìm hiểu thực tế nhà máy, em học hỏi số kinh nghiệm làm việc người Những kiến thức giúp ích cho em nhiều kì tốt nghiệp tới sau bước trường trực tiếp làm việc Được giúp đỡ nhà trường, em xin cảm ơn quý thầy cô khoa, chú, anh CƠNG TY TNHH MTV ĐĨNG TÀU 76 tạo điều kiện cho em có chuyến bổ ích Em xin cảm ơn! Lê Hoàng Vinh – ND13 Page Báo cáo thực tập tốt nghiệp ĐỀ CƢƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH THIẾT KẾ VÀ ĐÓNG THÂN TÀU NỘI DUNG THỰC TẬP: Nội dung 1: Tìm hiều đơn vị thực tập 1.1 An tồn lao động: 1.2 Qui mơ, tổ chức nhà máy: 1.3 Một số vấn đề có liên quan… Nội dung 2: Quá trình tham gia thực tế sản xuất 2.1 Tìm hiểu cơng tác quản lý, triển khai kỹ thuật cơng trình thực nhà máy 2.2 Các tài liệu cần thiết phục vụ cho việc thiết kế tàu: 2.3 Hồ sơ vẽ kỹ thuật, vẽ công nghệ, số hồ sơ vẽ khác có liên quan 2.4 Các giai đoạn thực thiết kế cơng trình 2.5 Thiết kế cơng trình (hay giai đoạn thiết kế) cho sản phẩm cụ thể 2.6 Qui trình thi cơng cho sản phẩm (hay tổng đoạn (phân đoạn)) 2.7 Lập dự tốn đóng mới: (nêu cụ thể cho sản phẩm hay phân tổng đoạn) 2.8 Khảo sát phương tiện cần sửa chữa, lên kế hoạch nghiệm thu sản phẩm 2.9 Lập dự toán sửa chữa: (nêu cụ thể cho sản phẩm hay phân tổng đoạn) 2.10 Các qui trình nghiệm thu sản phẩm (nếu có) Nội dung 3: Kết luận kiến nghị Lê Hoàng Vinh – ND13 Page Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU 76 1.1 Lịch sử CƠNG TY TNHH MTV ĐĨNG TÀU 76:  Ngày 28.01.1976 Tổng cục trưởng Cục đường sông - Bộ GTVT ban hành định số 63 /TC thành lập Nhà máy Cơ khí 76 - trực thuộc Cục Đường sơng Miền Nam; trụ sở đặt số: 52 Bến Chương Dương; sở sát nhập Xưởng thủy 52 Bến Chương Dương - Q1 Xưởng Quế Tâm 210 Thiệu Trị - Q6, vị Giám đốc ông Phạm Bá Dung  Ngày 27.10.1978 UBND TPHCM chấp thuận cho Xưởng Thanh Quang 30/7 ấp - Xã Phú Mỹ Tây - Huyện Nhà Bè hợp doanh với Phân cục Đường sông trở thành Xưởng Nhà máy khí 76 Tới Nhà máy có sở sau: * Xưởng 1: 52 Bến Chương Dương - Q1 * Xưởng 2: 210 B Thiệu Trị - Q6 * Xưởng 3: 30/7 Ấp - Xã Phú Mỹ Tây - Huyện Nhà Bè * Văn phịng chính: 52 Bến Chương Dương - Quận  Từ tháng 01.1976 tới tháng 12.1978: có tên gọi Nhà máy khí 76, trực thuộc Cục Đường sông Miền Nam  Từ tháng 01.1979 tới tháng 06.1996: với tên Xí nghiệp khí 76, Xí nghiệp sửa chữa đóng phương tiện thủy 76; đơn vị trực thuộc XNLH vận tải sông Cửu Long, LHCXN vận tải đường sông 2, LHCXN vận tải thủy 2, Tổng công ty vận tải thủy (nay Tổng công ty đường sông Miền Nam)  Năm 1996 Tổng Công ty CNTT Việt Nam đời Nhà máy đóng tàu 76 thành lập sở tách ngun trạng Xí nghiệp đóng phương tiện thủy 76, theo định số 1817 QĐ/TCCB-LĐ ngày 10.07.1996 Bộ GTVT  Ngày 07.04.2011 Chủ tịch HĐTV Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam (nay Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy) ban hành Quyết định số 218/QĐ-CNT Chuyển Nhà máy đóng tàu 76 thành Cơng ty TNHH MTV Đóng tàu 76, Tập đồn công nghiệp tàu thủy Việt Nam làm chủ sở hữu Lê Hoàng Vinh – ND13 Page 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Kiểm tra chất lượng bắt chặt động bệ máy  Kiểm tra chế độ chạy máy Ngoài thử động chính, thường có nội dung thử sau đây:  Thử lượn vòng nhỏ tàu chế độ 100% vòng quay định mức động Ta đánh vô lăng lái để vị trí bánh lái góc tối đa 35 main tàu, đo đường kính lượn vòng Thông thường đường kính lượn vòng khoảng lần chiều dài tàu Đây nội dung thử hệ thống lái bánh lái, tính quay trở tàu  Thử trớn tàu: Cho tàu chạy toàn tốc 100% số vòng quay định mức động Sau cắt truyền động chân vịt, tàu lúc chạy tiến theo quán tính, trớn tàu Đo khoảng cách kể từ cắt truyền động chân vịt đến vị trí phà hết trớn dừng lại  Thử kiểm tra tốc độ tàu 6.12 CÁC PHƯƠNG ÁN: 6.12.1 Phương án phòng ngừa nguyên nhân ảnh hưởng tới tiến độ thi công chất lượng đóng tàu, thời gian bàn giao tàu:  Để phòng ngừa nguyên nhân ảnh hưởng đến tiến độ thi công, thời gian bàn giao tàu khách quan cúp điện, mưa bão…Nhà Máy tổ chức tăng ca thi công kể ngày nghỉ  Để đảm bảo chất lượng sản phẩm suốt trình thi công: trước tiến hành thi công Phòng kỹ thuật công nghệ đọc toàn vẽ thiết kế bên A cung cấp sau triển khai thành vẽ thi công trước chuyển đến tổ thi công Trong trình thi công có giám sát kỹ thuật xưởng, KCS giám sát trường mời Đăng kiểm chuyển bước công nghệ theo qui định Ngoài công nhân thi công phương tiện công nhân có tay nghề cao tham gia lâu năm lónh vực đóng tàu sông 6.12.2 Phương án đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ thiên tai … cho người, cho công trình cho môi trường  Phương án đảm bảo an toàn lao động:  Công nhân thi công sản phẩm phải huấn luyện nội quy an toàn lao động cho ngành nghề  Phải thực lập giấy phép làm việc vị trí thi công cho ngành nghề trước thi công Lê Hồng Vinh – ND13 Page 60 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Sử dụng đầy đủ liên tục phương tiện bảo vệ cá nhân trình làm việc  Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân chuyên dùng cho ngành nghề đặc biệt sơn hầm, phun cát  Trang bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ công tác an toàn lao động như: lọc khí + máy nén khí, biến áp 220V/24V, đèn chống cháy nổ 24V, dàn giáo vững chắc, quạt thông gió  Cử cán an toàn thường xuyên giám sát xử lý vi phạm nội quy an toàn lao động vị trí thi công  Bố trí phương tiện sở thuốc để kịp thời sơ cấp cứu người có cố xảy  Vệ sinh môi trường:  Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân  Cung cấp dụng cụ vệ sinh công nghệ, thùng chứa rác thải phải đặt vị trí tiện lợi  Thuê nhân viên vệ sinh thu gom vận chuyển rác thải từ vị trí thi công đến đổ bãi rác Thành Phố  Trang bị che bạt để che chắn bụi phun cát làm vỏ tàu  Vệ sinh thu gom rác, giẻ lau vị trí thi công trước nghỉ ca cuối buổi làm việc  Phòng chống cháy nổ:  Tập hợp bố trí tự vệ trực PCCN vị trí thi công  Trang bị bố trí dụng cụ chữa cháy nhiều vị trí tiện lợi cho công tác chữa cháy có cố cháy nổ xảy  Đo nồng độ cháy nổ vị trí có nguy cháy nổ cao hầm chứa nhiên liệu, hóa chất (đối với phương tiện sửa chữa) trước thi công  Đặt thông báo nguy hiểm, thông báo cấm lửa vị trí có nguy gây cháy nổ cao như: hầm dầu, hầm sơn, kho vật tư  Thiên tai:  Tuyên truyền ý thức phòng chống thiên tai cho công nhân  Kê kích, cột neo tàu bè vững  Có biện pháp gia cố đảm bảo vững cho nhà xưởng, văn phòng, mái che di động Lê Hồng Vinh – ND13 Page 61 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Kê kích máy móc, thiết bị vững cao tránh ngập nước nắng mưa  Gia cường chống sụt lở đất vị trí tiếp giáp với sông suối nơi có nguồn nước chảy mạnh 6.12.3 Phương án bàn giao tàu: Sau hoàn tất bước kiểm tra, thử tải hoàn tất với Đăng Kiểm bên A Nhà thầu gởi giấy mời hội đồng bàn giao bên A sang tiến hành làm thủ tục bàn giao tàu toàn trang thiết bị tàu Lê Hồng Vinh – ND13 Page 62 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƢƠNG VII: KHẢO SÁT PHƢƠNG TIỆN CẦN SỬA CHỮA Tất phương tiện vận tải hư hỏng sau thời gian sử dụng không riêng tàu thủy Do ta cần phải sửa chữa, phục hồi lại khả làm việc chúng Thời gian từ lúc xuất xưởng đến cần sửa chữa phụ thuộc vào trạng thái kích thước cấu, tàu, để xác định chu kỳ sửa chữa khối lượng công việc cần sửa chữa khối lượng công việc cần sửa chữa Muốn sữa chữa tàu trước tiên cần phải khảo sát toàn tàu để xem phận hư hỏng cần thay 7.1 KHẢO SÁT CÁC HẠNG MỤC SỬA CHỮA 7.1.1 Khảo sát kiểm tra tàu trạng thái  Kiểm tra đánh giá hoạt động máy chính, máy phụ, cấu thiết bị tàu, thống hạng mục mức độ hư hỏngvà yêu cầu sửa chữa  Đo độ co bóp trục trước sau tách trục chân vịt máy  Tháo tuốc tô đo độ lệch tâm, gãy khúc đường trục lập biên xác nhận thông số 7.1.2 Khảo sát kiểm tra triền, dock  Đo chiều dày tôn vỏ, tôn boong, cấu (tùy theo đK tàu), đánh gia độ hao mòn, hư hỏng, xác định khu vực phải thay Lập hồ sơ kiểm tra, ghi kết qủa đo đánh dấu khu vực thay Trình Đăng kiểm  Kiểm tra cấu thiết bị gắn vỏ tàu, kẽm chống ăn mòn hộp van thông biển, lỗ thoát nước, khí, hệ thống nối liền vỏ, két  Kiểm tra khảo sát hệ thống lái (bánh lái bulông, trục lái, ky lái) Kiểm tra khảo sát thiết bị nâng hàng, cẩu, thiết bị neo… Xem xét định trạng thái cần sửa chữa  Kiểm tra khảo sát hệ trục chân vịt, khe hở trục bạc gối đỡ Đánh giá tiêu chuẩn cho phép xác định cần thiết phải tháo trục sửa chữa  Kiểm tra khảo sát thiết bị điện Trạng thái nguồn điện, thiết bị phụ tải, bảng điện, thiết bị bảo vệ Lập hạng mục sửa chữa  Kiểm tra khảo sát hệ thống VTĐ, rada, thiết bị hàng hải 7.2 CÔNG VIỆC SỬA CHỮA 7.2.1 Vỏ tàu     Kiểm tra xác nhận vật liệu, phụ tùng thay sửa chữa Kiểm tra lắp ráp tôn vỏ kết cấu Kiểm tra đường hàn Thử áp lực hộp van thông biển Lê Hồng Vinh – ND13 Page 63 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Laép kẽm chống ăn mòn (có thể ủy quyền cho hãng sơn sơn theo qui trình hãng)  Kiểm tra nghiệm thu sửa chữa thiết bị  Kiểm tra trước hạ thủy 7.2.2 Máy chính, máy máy đèn, máy nén gió       Bệ máy, bulông, bệ đỡ gối đỡ Kiểm tra độ khe hở, bạc biên, bạc trục Kiểm tra chi tiết máy quan trọng như: block, nắp qui lát piston, ắc sơ mi, xylanh, soupape…, bơm tăng áp bơm Kiểm tra Đăng kiểm phụ tùng ban đầu Kiểm tra Đăng kiểm phụ tùng thay máy diezen Kiểm tra lắp ráp máy chính, máy phụ 7.2.3 Hê trục chân vịt  Kiểm tra trục chân vịt, gối đỡ chân vịt + Kiểm tra trục băng + Kiểm tra đăng kiểm chân vịt + Kiểm tra rà côn chân vịt trục chân vịt  Kiểm tra trục trung gian, trục chịu lực đẩy, hộp giảm tốc khớp nối + Độ đồng tâm, ôvan, côn trục cổ + Tuốc tô, boulon, định vị  Lắp đặt hệ trục chân vịt hệ trục lái tàu  Thử kín ống bao trục chân vịt, ống bao trục lái  Độ lệch tâm gãy khúc tâm trục trước sau hạ thủy 7.2.4 Các hệ thống thiết bị: kiểm tra trước sau sửa chữa       Các thiết bị trao đổi nhiệt, bình áp lực Hệ thống thông gió, hệ thống điều hòa, máy làm lạnh thực phẩm Hệ thống hút khô, hệ thống cứu hỏa Hệ thống cung cấp nhiên liệu Các thiết bị làm hàng: cần cẩu, bơm dầu hàng Thử áp lực hệ thống van ống, két chứa dầu, nước 7.2.5 Thiếât bị điện  Kiểm tra nguồn cấp điện + Các máy phát, thiết bị bảo vệ + Các động lai chân vịt – khớp nối điện từ có  Kiểm tra máy biến đổi điện, bảng phân phối điện dự phòng Bảng phân phối điện nhánh thiết bị bảo vệ Lê Hồng Vinh – ND13 Page 64 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Kiểm tra thiết bị điện, phụ tải + Cáp dẫn thiết bị điện chiếu sáng + Cáp dẫn, thiết bị động truyền động điện + Thiết bị bảo vệ chống cháy nổ  Kiểm tra hệ thống điện điều khiển + Tự động điều khiển hoạt động thiết bị, hệ thống buồng máy + Hệ thống điều khiển lái tàu + Hệ thống báo hiệu cố … 7.2.6 Hệ thống đa thông tin Kiểm tra tính kỹ thuật hệ thống đa thông tin Tần số phát, tần số thu, công suất phát, độ nhạy máy thu 7.2.7 Thử bến       Thử hoạt động máy Thử hoạt động máy phụ Thử hoạt động thiết bị, hệ thống buồng máy, máy boong Tính tốc độ tàu Kiểm tra hoạt động máy chính, máy phụ (có thông số) Thử làm việc neo, lái, thiết bị điện, thiết bị VTĐ, đa, nghi khí hàng hải 7.2.8 Nghiệm thu xuất xưởng  Khắc phục khuyết nghị sau thử đường dài (nếu có)  Nghiệm thu xuất xưởng  Hoàn chỉnh văn hồ sơ Đăng Kiểm cấp chứng nhận cho tàu Lê Hồng Vinh – ND13 Page 65 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG VIII: QUI TRÌNH SỬ DỤNG Ụ KHÔ 8.1 QUI TRÌNH VẬN HÀNH PHAO 8.1.1 Qui trình đóng cửa ụ: Quá trình thực thời điểm mực nước thủy triều cao, tàu vừa đưa vào bên ụ, bước tiến hành sau :  Dịch chuyển phao cửa ụ trạng thái đến vị trí trước cửa ụ dây buộ c kéo tay  Mở từ từ van dìm phao Þ200 thông qua tay vặn boong phao, nước vào làm cho phao từ từ chìm xuống theo xu hướng trở tư thẳng đứng (Khi van thông sông Þ300 đóng)  Khi mớn nước phao gần mực sâu gờ cửa ụ, kéo phao áp bề mặt lắp joăng cao su vào cửa ụ, tiếp tục cho nước vào dìm phao để phao chìm nằm lên gờ cửa ụ Sau đóng tất van Þ100, Þ200, Þ300  Lắp cặp tăng phía (bên trái bên phải) Xiết tăng để kéo phao cửa ụ ép chặt vào gờ cửa ụ  Sau bơm hút nước ụ làm mực nước ụ tụt xuống đủ để lắp cặp tăng phía dưới, tiến hành lắp cặp tăng phía xiết căng tăng  Khi mực nước ụ hút cạn, tiến hành mở van Þ200 phía ụ để xả nước phao cho chảy vào ụ, lượng nước phao lại đủ mức qui định cần giữ lại đóng kín van Lượng nước giữ lại nhằm dằn phao phục vụ cho trình mở cửa ụ (P.KT qui định cụ thể lượng nước bắt đầu tiến hành thử vận hành)  Quá trình đóng cửa ụ hoàn tất 8.1.2 Quá trình mở cửa ụ: Quá trình thực tàu sửa chữa xong Tại thời điểm đưa tàu khỏi ụ thì: Bên ụ nước, van Þ200, Þ300 trạng thái đóng Các bước tiến hành sau:  Mở van thông sông Þ300 hết cỡ thủy triều chuẩn bị lên ( Để tận dụng lưu lượng nước điền đầy ụ nhanh nhất)  Tháo tăng xiết cửa ụ với thành ụ Lê Hồng Vinh – ND13 Page 66 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khi mực nước ụ đủ cao cần thiết lực csimét, cửa ụ tự lên ngửa bể mặt gắn joăng cao su lên phía  Dùng dây buộc kéo cửa ụ vị trí neo đậu để tránh lối cho tàu ụ  Quá trình mở cửa ụ hoàn tất 8.2 QUI TRÌNH THAO TÁC CHO TÀU VÀO NẰM Ụ VÀ RA Ụ 8.2.1 Công việc chuẩn bị tàu trước vào ụ:  Xác định mớn nước mũi tàu Tm mớn nước lái Tl tàu vào ụ  Độ nghiêng ngang tàu phải  Độ chúi tàu phải nhỏ độ chúi cho phép qui định vẽ kê nề (Độ chúi chênh lệch mớn nước mũi lái)  Nếu độ nghiêng ngang độ chúi thực tế tàu không thỏa mãn yêu cầu trên, phụ trách tàu phải tiến hành dằn tàu hệ thống nước dằn tàu để thỏa mãn yêu cầu trước vào ụ 8.2.2 Công tác chuẩn bị xưởng trước đưa tàu vào ụ:  Lập vẽ kê nề cho tàu nằm ụ Trong vẽ đó, số liệu kê nề, khoảng cách định tâm tàu, có số liệu : Mớn nước trung bình tàu, độ chúi cho phép AT (chênh lệch mớn nước mũi - lái), mực nước ụ tối thiểu (mực nước phải đảm bảo cho khoảng cách từ đáy vỏ tàu tới mặt nề trình tàu di chuyển vào vị trí định tâm không nhỏ 0.3 mét)  Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, thiết bị liên quan đến việc đưa tàu vào ụ  Kê nề kiểm tra tính đắn việc kê nề theo vẽ 8.2.3 Thao tác vận hành đưa tàu vào nằm ụ:  Tàu từ vị trí cửa ụ buộc dây, kéo tay vào vị trí nằm ụ theo vẽ Chằng buộc tàu với thành ụ  Tiến hành định tâm tàu vào vị trí nằm ụ cách sau :  Sử dụng sợi dây Þ10 (loại dây ny lông, co giãn) dài khoảng 30 mét Trên sợi dây đánh dấu vị trí mép trái thành ụ, mép phải thành ụ vị trí đường tâm tàu Khoảng cách chiều dài vị trí phải phù hợp với kích thước vẽ kê nề Tại vị trí đánh dấu nói buộc chắn dây rọi Chiều dài dây rọi phải đủ dài từ chiều cao dây căng tới mút mũi mút lái tàu tàu vị trí thấp (Vị trí tiếp xúc với nề) Hai sợi dây Þ10 nói gọi sợi dây chuẩn Lê Hồng Vinh – ND13 Page 67 Báo cáo thực tập tốt nghiệp        Khi tàu vào vị trí nằm ụ (Ở trạng thái nổi) dùng sợi dây chuẩn căng ngang ụ vuông góc với thành ụ vị trí mút lái tàu Dây chuẩn căng dựa vào cột sắt di động đặt hai bên thành ụ, chiều cao cột sắt phải đủ cao để chiều cao dây chuẩn căng cao mút mũi mút đuôi tàu Khi căng dây chuẩn vị trí rọi dây rọi buộc dây chuẩn phải trùng với điểm tương ứng mép thành ụ Vị trí dây chuẩn theo chiề u dài ụ phải có khoảng cách b, tới thành ngang ụ xác theo vẽ kê nề  Tiến hành căng sợi dây chuẩn phía mút mũi tương tự phía mút lái  Hai người xưởng đứng tàu, đánh dấu tâm mút mũi, tâm mút lái Một người đứng mút mũi, người đứng mút lái, theo dõi điều khiển người kéo dây chằng định vị tàu bờ, chỉnh cho dây rọi phải trùng với tâm mút mũi mút lái đánh dấu tàu (Sai số ± mm) Việc theo dõi điều chỉnh tàu tiến hành liên tục từ lúc bắt đầu bơm hút nước ụ lúc tàu tiếp nề; Và đặc biệt thận trọng khoảng từ thời điểm vỏ tàu cách nề khoảng 0.5 mét tới thời điểm vỏ tàu tiếp nề Tiến hành bơm nước ụ ra, mực nước ụ thấp dần, dây chằng cố định vị trí tàu bị căng phải đồng thời nới lỏng bớt dây chằng cho tàu vị trí Khi tàu bắt đầu tiếp nề, phải tạm thời ngưng bơm hút nước ụ cho thợ lặn kiểm tra tình trạng nề tiếp vỏ tàu, phát sai sót có kê bổ sung nề biên vị trí cần thiết Khi thợ lặn kết luận tình trạng tiếp nề tàu đạt yêu cầu, tiếp tục tiến hành bơm hút ụ Kiểm tra củng cố nề cho chắn tiếp xúc với vỏ Tiến hành lắp đặt cột chống bổ sung vào vị trí cầ n thiết mà trước chưa thực (Nếu vẽ kê nề có yêu cầu) Quá trình tàu vào nằm ụ hoàn tất  Lưu ý : Khi thao tác truyền, kéo sợi dây chằng buộc tàu, dây chuẩn trình đưa tàu vào ụ không để dây rớt chìm xuống nước lòng ụ để phòng ngừa dây mắc vào nề làm xê dịch nề Lê Hồng Vinh – ND13 Page 68 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 8.2.4 Trường hợp có nhiều tàu với mớn nước vào ụ khác vào nằm ụ đồng thời:  Ví dụ: Có tàu A, tàu B, tàu C Trong trình bơm hút nước, biết tàu A tiếp nề trước, sau đến tàu B, cuối tàu C; trình tự tiến hành cho tàu nằm nề sau :  Cho tàu A, B, C vào vị trí  Định vị tàu A Tiến hành bơm hút nước, tàu A tiếp nề ngưng bơm hút nước, tiến hành kiểm tra tiếp nề tàu A  Tiến hành tương tự đối vối tàu B cuối tàu C 8.2.5 Quá trình thao tác cho tàu ụ : Trước cho tàu ụ phải kiểm tra để đảm bảo điều kiện hạ thủy tàu hoàn tất tiến hành thao tác sau:  Dằn lại tàu để tạo độ chúi  Xả nước vào ụ  Khi tàu bắt đầu vào thời điểm mớn ngưng xả nước vào ụ tiến hành kiểm tra tính kín nước vỏ tàu sau sửa chữa  Nếu công tác kiểm tra hoàn tất tiếp tục xả nước vào ụ  Tàu bình thường, kéo tàu khỏi ụ  Nếu trường hợp nhiều tàu ụ lúc thao tác nêu lặp lại cho tàu, tùy tàu trước sau  Quá trình cho tàu ụ hoàn tất Lê Hoàng Vinh – ND13 Page 69 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƢƠNG IX: QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ HÀN PHÂN TỔNG ĐOẠN 9.1 KHÁI NIỆM:  Phân đoạn: phận công nghệ cuối phân tàu thủy kết cấu riêng biệt thân tàu( đáy, mạn, boong…)  Phân đoạn phẳng: vách ngang, vách dọc, mạn, boong, sàn  Phân đoạn khối: phân đoạn đáy, phân đoạn mũi, phân đoạn lái, hầm, thùng chứa lớn, khoang cách ly  Tổng đoạn: tổng hợp kết cấu lơn bao gồm phân đoạn phẳng khối hợp lại  Phân (tổng) đoạn chuẩn: phân (tổng) đoạn có đầu khơng có lượng dư để lắp ghép,còn tổng đoạn lại đầu có lượng 9.1.1 Các nguyên tắc phân chia phân ,tổng đoạn Việc phân chia thân tàu thành phân đoạn tổng đoạn phụ thuộc trước hết vào lực nhà máy: tải trọng thiết bị cẩu phân xưởng vỏ nơi lắp ráp trước hạ thủy Khi phân chia tổng đoạn phải cố gắng cho chiều dài tổng đoạn tương ứng với khoảng cách vách ngang.Bố trí cho tổng đoạn phải có vách ngang để đảm bảo độ cứng hình dáng tổng đoạn Khối lượng phân đoạn lớn tốt phải nằm phạm vi cho phép cần cẩu khả vận chuyển từ phân xưởng vỏ đến nơi lắp ráp Chiều dài chiều rộng phân đoạn bội số kìch thước tơn Đường bao phân đoạn cố gắng thẳng,liên tục khơng có chổ gẫy khúc hụt vào để thuận tiện cho việc lắp ráp Trình tự lắp ráp phân đoạn phải đảm bảo ứng suất hàn nhỏ chỗ kết cấu không liên tục để tránh rạng nứt Vị trí mép phân đoạn dọc theo thân tàu bố trí so le với nhau,hoặc mặt phẳng,hoặc hổn hợp ,các mép phân đoạn cần phải để nơi có mã 9.1.2 Lắp ráp phân tổng đoạn: Lắp ráp thân tàu theo phương pháp sau: phương pháp phân đoạn phương pháp tổng đoạn Trong phương pháp phân đoạn lắp ráp theo phương pháp hình chóp, phương pháp ốc đảo phương pháp xây tầng  Phương pháp hình chóp: phương pháp mà thân tàu lắp ráp từ phan đoạn phẳng phân đoạn khối thành hình chóp theo chiều dài tàu.Các phân đoạn lắp rắp từ phía mũi tàu, đồng thời lắp ráp phía chiều cao co tới boong tàu Phương pháp thường dùng để đóng tàu lớn Nhược điểm phương pháp diện tích làm việc hẹp tiến độ thi cơng chậm Lê Hồng Vinh – ND13 Page 70 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Phương pháp ốc đảo: phương pháp mà lúc ta xây dựng nhiều hình chóp phương pháp hình chóp dọc theo chiều dài tàu.Tùy theo điều kiện nhà máy, ốc đảo dịch chuyển triền để ráp lại với đứng vị trí cố định lắp ráp xong toàn tàu Sau lắp ráp xong ốc đảo thường phải tiến hành lắp ráp phân đoạn đệm  Phương pháp xây tầng: tiến hành sau: trước hết ta lắp ráp toàn phân đoạn dọc chiều dài thân tàu sau đến phân đoạn trên, cuối phân đoạn boong cùng, phân đoạn mũi, lái Nhược điểm phương pháp không khống chế biến dạng hàn nên sử dụng 9.2 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: 9.2.1 Chuẩn bị triền đà  Dọn vệ sinh triền đà  Kẻ đường tâm  Lấy dấu sườn kiểm nghiệm tổng đoạn đà, lấy dấu chiều rộng tàu đà  Trồng cột mốc, xác định chiều cao đường nước, chiều cao đường tâm trục đường kiểm nghiệm khác cột mốc 9.2.2 Kê  Kiểm tra lại chất lượng gỗ, bê tông số lượng loại  Đặt vào vị trí quy định theo vẽ bố trí kê 9.2.3 Nghiệm thu việc chuẩn bị triền đà kê  Độ khơng vng góc đường tâm sườn kiểm nghiệm:±10mm  Độ không song song hai sườn kiểm nghiệm kề không vượt quá: 5mm  Dung sai nửa chiều rộng sườn kiểm nghiệm:±5mm  Dung sai chiều cao tâm trục cột mốc: ±1mm  Dung sai chiều cao đường nước kiểm nghiệm: ±3mm  Dựa vào vẽ kê căn, kiểm tra số lượng đống căn, diện tích chiều cao 9.2.4 Mối liên kết hàn tôn kết cấu a Vệ sinh mối hàn:  Sau chuẩn bị mối nối tôn, trước kéo sát hai phân đoạn lại với nhau, phải làm bavia, xỉ cắt, mài có ánh kim từ mối nối hai bên 20mm b Hàn đính:  Nếu mối nối tơn khơng vát mép chiều cao mối hàn đính khơng q 2mm  Nếu mối nối tơn có vát mép chiều cao mối hàn đính khơng vượt q 1/3 chiều cao miệng vát mép  Khoảng cách mối hàn đính 300mm, chiều dài mối hàn đính 20mm Mối hàn đính phải cách ngã ba, ngã tư đường hàn 100mm phía c Mã lƣợc: Lê Hoàng Vinh – ND13 Page 71 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Tất mối nối tôn lắp ráp phải hàn mã lược, phía tơn khơng có kết cấu phân đoạn đáy,boong.Hàn mã lược phía (phía có kết cấu) phân đoạn mạn 9.3 LẮP RÁP PHÂN TỔNG ĐOẠN TRÊN ĐÀ: 9.3.1 Đặt phân đoạn chuẩn đáy:Ví dụ:Phân đoạn chuẩn đáyD2 phân đoạn từ sườn 45 đến sườn 61, có đường nước kiểm nghiệm 1300  Lắp phân đoạn chuẩn đáy D2:  Cẩu phân đoạn đáy D2 đặt vào vị trí đà, điều chỉnh:  Đường tâm phân đoạn đáy D2 trùng với đường tâm đà( dọi)  Sườn kiểm nghiệm(KN) phân đoạn đáy D2 trùng với sườn KN vẽ thân đà (bằng dọi)  Đường nước KN 1300 trùng đường nước 1300 cột mốc (bằng ống thuỷ bình)  Cố định phân đoạn đáy D2 xuống đà tàu 9.3.2 Lắp ráp hàn phân đoạn đáy D1 đà: Phân đoạn đáy D1 từ sườn 28 đến sườn 44, đờng nước kiểm nghiệm 1300 a Lắp phân đoạn đáy D1  Cẩu phân đoạn dáy D1 vào vị trí đà để cách phân đoạn đáy chuẩn từ 50÷100mm  Điều chỉnh đường tâm phân đoạn đáy D1 trùng với đường tâm đà dọi  Sườn KN phân đoạn đáy trùng với sườn KN vẽ đà  Đường nước 1300 trùng với đường nước 1300 cột mốc b Báo kiểm tra lắp phân đoạn đáy D1 Nội dung kiểm tra:  Độ sai lệch đường tâm phân đoạn so với đường tâm đà: ± 2mm  Độ sai lệch chiều rộng phân đoạn sườn KN mộy vài sườn trung gian khác: ± 15mm  Độ sai lệch sườn KN phân đoạn so với sườn KN đà: ± 3mm  Độ chênh mép tôn: ≤ 2mm 9.3.3 Hàn phân đoạn dáy D1 D2 a Hàn tôn đáy với tôn đáy trên:  Ap dụng phương phát hàn tự động cho tôn theo quy trình duyệt b Hàn cấu với cấu: (hàn bán tự động hay hồ quang tay)  Hàn đầu dầm dọc với theo thứ tự từ dọc tâm hai mạn  Hàn gia cường dầm dọc đáy  Hàn sống phụ đáy với sống phụ đáy c Hàn tôn dáy dƣới với tơn đáy dƣới:  Ap dụng quy trình hàn bán tự động, giáp mép - có lot tôn dày d Hàn cấu với tôn đá dƣới tôn đáy trên(đoạn 350mm chƣa hàn hàn bệ lắp ráp): Lê Hoàng Vinh – ND13 Page 72 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Ap dụng phương pháp hàn bán tự động hay hồ quang tay, hàn theo thứ tự từ dọc tâm hai bên mạn Chú ý: hàn phân đoạn đáy với phải có vật dằn 9.3.4 Lắp ráp hàn tổng đoạn mạn boong 2(MB2)trên đà: a Chuẩn bị:  Kiểm tra lại việc rà cắt, tẩy ba via, xỉ cạnh tôn hông  Lắp mã định vị, khoảng cách hai mã khoảng sườn  Chuẩn bị đầy đủ nêm vát, văng chống tạm, cột chống, tăng điều chỉnh b Lắp tổng đoạn mạn:  Cẩu tổng đoạn mạn boong đặt vị trí tương đối phân đoạn đáy  Hàn tăng điều chỉnh, dùng nêm vát vào mã định vị để điều chỉnh xác vị trí tổng tổng đoạn mạn boong  Điều chỉnh xong, dùng compa vạch lượng dư, cắt bỏ lượng dư  Vát mép, vệ sinh mối nối  Hàn văng chống, hàn đính, hàn mã lược  Hàn cấu với cấu, hàn cấu với tôn đáy  Hàn tơn với tơn, giáp mép có lót(hàn bán tự động) 9.3.5 Lắp ráp tổng đoạn thƣợng tầng  Cẩu tổng đoạn thượng tầng vào vị trí boong  Điều chỉnh thang ngang, dọc  Hàn tăngđơ điều chỉnh  Xác định lượng dư lắp ráp, rà cắt, làm vệ sinh mối nối  Kéo sát phân đoạn thượng tầng xuống xuống mặt boong, hàn đính, hàn mã lược 9.4 LẮP RÁP THIẾT BỊ:  Lắp ráp số thiết bị phải lắp đà trước hạ thuỷ:bích, quây miệng hầm hàng 9.5 NGHIỆM THU SAU KHI LẮP RÁP VÀ HÀN TRÊN ĐÀ:  Chiều dài tàu: Sai số cho phép PP Kiểm tra  Lmax ±50mm Căng dây  Lmin ±50mm Căng dây  Chiều rộng tàu ±15mm Thuỷ bình  Chiều cao mạn ±10mm Thuỷ bình Lê Hoàng Vinh – ND13 Page 73 Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƢƠNG X KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau khoảng thời gian tuần thực tập Nhà máy đóng tàu 76, em tìm hiểu thực tế vấn đề học vấn đề có liên quan đến nhà máy Đến báo cáo thực tập tốt nghiệp em hoàn thành, báo cáo em tìm hiểu nội dung sau:  Tìm hiểu qui mơ, tổ chức an toàn lao động nhà máy  Các vẽ tài liệu cần thiết phục vụ cho việc thiết kế tàu  Các giai đoạn thực thiết kế cơng trình  Qui trình thi cơng đóng tàu khách AVALON SÀI GỊN  Khảo sát phương tiện cần sửa chữa, lên kế hoạch nghiệm thu sản phẩm  Qui trình sử dụng ụ khơ nhà máy  Qui trình lắp ráp hàn tổng đoạn Tuy nhiên kiến thức cịn có hạn việc hạn chế trình tìm hiểu nội dung đề cương đề ra, cáo cáo em chắn cịn có nhiều thiếu sót Em mong đóng góp nhận xét sửa chữa thầy cô để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn ! Lê Hoàng Vinh – ND13 Page 74 ... Lê Hoàng Vinh – ND13 Page Báo cáo thực tập tốt nghiệp ĐỀ CƢƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH THIẾT KẾ VÀ ĐÓNG THÂN TÀU NỘI DUNG THỰC TẬP: Nội dung 1: Tìm hiều đơn vị thực tập 1.1 An toàn lao động:... Hoàng Vinh – ND13 Page 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.6 Bố trí, xếp phân xƣởng nhà máy 1.6.1 Sơ đồ nhà máy đóng tàu 76 Lê Hoàng Vinh – ND13 Page 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.6.2 Bố trí, xếp... đóng tàu 76 thành Cơng ty TNHH MTV Đóng tàu 76, Tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam làm chủ sở hữu Lê Hoàng Vinh – ND13 Page 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý CÔNG TY:

Ngày đăng: 18/12/2020, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan