1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC tập CÔNG NHÂN AN PHÚ

60 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Đây là bài báo cáo kết thúc đợt thực tập công nhân dành cho sinh viên năm 3 ngành kỹ thuật tàu thủy, báo cáo thực tập tại nhà máy đóng tàu An Phú. Bao gồm đầy đủ nội dung như cơ sở vật chất, quá trình thi công đóng với, an toàn lao động ...

BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT LỜI NÓI ĐẦU Với mục tiêu đào tạo hướng dẫn sinh viên khoa đóng tàu tiếp cận với thực tế sản xuất người thợ đóng tàu, làm quen với cách sử dụng thao tác trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc đóng tàu, tìm hiểu cơng nghệ đóng tàu nước ta Khoa Đóng tàu cơng trình trường Đại học Giao Thơng Vận Tải TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho sinh viên khoa xâm nhập thực tế việc đưa sinh viên xuống nhà máy đóng tàu để thực tập công nhân Trong thời gian tuần tiếp cận thực tế chúng em hiểu phần tình hình thực tế ngành đóng tàu nước ta Qua chúng em học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế sản xuất người trước, với kiến thức học trường củng cố thêm kiến thức cho chúng em vững bước năm học khó khăn phía trước Cũng lẽ chúng em xin chân thành cảm ơn đến q thầy khoa đóng tàu cơng trình trường Đại học giao thơng vận tải TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho chúng em có kinh nghiệm quý báu Em xin cảm ơn cán bộ, chú, bác anh em công nhân, cơng nhân viên nhà máy đóng tàu An Phú tạo điều kiện cho chúng em hoàn thành tốt chuyến thực tập Xin cảm ơn ! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT MỤC LỤC CHƯƠNG ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP CƠNG NHÂN 1.1 Mục đích 1.2 Nội dung thực tập CHƯƠNG TÌM HIỂU BỐ TRÍ SẮP XẾP CÁC PHÂN XƯỞNG ĐĨNG TÀU TẠI NHÀ MÁY 2.1 Giới thiệu công ty 2.2 Bố trí xưởng đóng tàu 2.3 Cách bố trí phân xưởng địa phận xưởng 2.4 Sơ đồ mặt xưởng đóng tàu An Phú 2.5 Cơ sở vật chất nhà máy 11 2.6 Bố trí phân xưởng xí nghiệp 11 2.6.1 Phân xưởng điện 11 2.6.2 Phân xưởng cắt tôn 11 2.6.3 Xưởng vỏ I 11 2.6.4 Xưởng vỏ II 12 2.6.5 Ụ khô 12 CHƯƠNG TÌM HIỂU CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ SỬ DỤNG CÁC TRANG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY 13 3.1 Máy hàn điện 13 3.2 Máy cắt 17 3.3 Máy uốn tôn 20 3.4 Máy dập tôn 22 3.5 Máy cắt tôn 24 3.6 Con đội, tăngđơ, balăng xích 26 3.7 Máy mài 28 3.8 Máy cắt CNC 29 CHƯƠNG THAM QUAN, TÌM HIỂU KẾT CẤU VÀ BỐ TRÍ HỆ THỐNG THIẾT BỊ HẠ THỦY TÀU 30 4.1 Một số quy định chung 30 4.2 Yêu cầu làm việc nước, âu 31 4.3 Âu tàu ( Ụ khô) 32 4.3.1 Khái quát 32 4.3.2 Sử dụng 32 4.4 Hạ thủy tàu 33 4.5 Hạ thủy túi khí 34 Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT CHƯƠNG THỰC TẬP PHÓNG DẠNG VÀ CHẾ TẠO ĐƯỜNG MẪU 36 5.1 Mục đích 36 5.2 Các phương pháp phóng dạng 36 5.3 Dụng cụ phóng dạng 37 5.4 Trình tự phóng dạng 38 5.5 Chế tạo đường mẫu 40 CHƯƠNG QUY TRÌNH TỔNG QT KHI ĐĨNG MỚI MỘT CON TÀU 42 6.1 Giai đoạn 1: Thiết kế 42 6.2 Giai đoạn 2: Cắt tôn 42 6.3 Giai đoạn 3: Lắp ráp, phân tổng đoạn 42 6.4 Giai đoạn 4: Sơ lắp ráp khí cụ giá đỡ 43 6.5 Giai đoạn 5: Sơn 43 6.6 Giai đoạn 6: Đấu tổng đoạn đà 43 6.7 Giai đoạn 7: Hạ thủy 43 6.8 Giai đoạn 8: Lắp ráp hoàn chỉnh thiết bị 43 6.9 Giai đoạn 9: Thử đường dài 44 6.10 Giai đoạn 10: Bàn giao 44 CHƯƠNG TÌM HIỂU KẾT CẤU KHUNG DÀN, BỆ LẮP RÁP CHI TIẾT, PHÂN ĐOẠN 46 7.1 Mục đích 46 7.2 Cấu tạo 46 7.3 Quan sát khung dàn đóng tàu 47 CHƯƠNG TÌM HIỂU CÁC LẮP RÁP HÀN PHÂN ĐOẠN TỔNG ĐOẠN 48 8.1 Lắp đặt phân đoạn vách 48 8.2 Lắp đặt phân đoạn mạn 49 8.3 Trình tự hàn hai tổng đoạn với 49 CHƯƠNG TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ LÀM SẠCH VỎ TÀU, SƠN TÀU - YÊU CẦU KỸ THUẬT 51 9.1 Các phương pháp làm vỏ tàu trước sơn 51 9.2 Các dụng cụ làm vỏ bao trước sơn 51 9.3 Những điều kiện kỹ thuật cần thiết việc chuẩn bị bề mặt vỏ tàu tàu lên đà để sơn 54 Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT 9.4 Những nguyên nhân thông thường gây khuyết tật công nghệ sơn cách khắc phục 54 9.5 Sơn lót chống gỉ 55 CHƯƠNG 10 TÌM HIỂU TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY 56 10.1 Quản lý nhà xưởng 56 10.2 Sắp xếp nhà xưởng 56 10.3 Vận chuyển 56 10.4 Nâng hạ xếp đỡ 57 10.5 Sử dụng hóa chất 57 10.6 An toàn điện 57 10.7 An toàn hàn 57 10.8 An toàn cắt 57 10.9 An toàn làm việc cao 58 10.10 Công nghệ áp lực cao 58 10.11 Triền 58 10.12 Thiết bị bảo hộ cá nhân 59 CHƯƠNG 11 KẾT LUẬN 60 Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT CHƯƠNG ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN ( dành cho năm chuyên ngành thiết kế đóng thân tàu ) 1.1 Mục đích: Giúp sinh viên : ✓ Tiếp cận thực tế sản xuất, làm quen với công việc người thợ đóng tàu; ✓ Sử dụng thao tác trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc đóng tàu; ✓ Thực hành cơng nghệ lắp ráp hàn thân tàu; ✓ Tìm hiểu kết cấu hình thức kết cấu loại tàu khác 1.2 Nội dung thực tập: ✓ Tìm hiểu bố trí, xếp phân xưởng đóng tàu nhà máy; ✓ Tham quan tìm hiểu kết cấu bố trí hệ thống hạ thuỷ tàu: âu tàu, ụ nổi, triền đà, … ; ✓ Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc sử dụng trang thiết bị công nghệ nhà máy máy cán tôn, máy dập, máy nâng hạ thiết bị kiểm tra trình đóng tàu nhà máy; ✓ Tìm hiểu kết cấu khung dàn, bệ lắp ráp chi tiết , phân đoạn; ✓ Tìm hiểu cách lắp ráp hàn phân đoạn, tổng đoạn; ✓ Tìm hiểu kết cấu hình thức kết cấu loại tàu đóng nhà máy; ✓ Tìm hiểu phương pháp làm vỏ bao tàu, sơ tàu, thiết bị làm bề mặt tôn vỏ bao, yêu cầu kỹ thuật sơn tàu; ✓ Trang thiết bị an toàn lao động nội quy an toàn lao động nhà máy; ✓ Thực hành lắp ráp hàn thân tàu; thực hành vệ sinh công nghiệp; thực hành làm bề mặt tôn vỏ tàu Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT CHƯƠNG TÌM HIỂU BỐ TRÍ XẮP XẾP CÁC PHÂN XƯỞNG ĐĨNG TÀU TẠI NHÀ MÁY 2.1 Giới thiệu công ty Công ty TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU AN PHÚ tiền thân Xí nghiệp liên hiệp đóng tàu thành lập năm 1979 Đến năm 1993 để phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất sếp lại doanh nghiệp nhà nước, xí nghiệp liên hiệp đổi thành Cơng ty đóng tàu AN PHÚ theo định số 44/QĐ-UB UBND TP.HỒ CHÍ MINH ban hành ngày 26/3/1993 • Địa chỉ:18 Đào Trí – Khu phố – P Phú Thuận – Quận – TPHCM • Điện thoại: 08 37733072 • Fax : 08 38733038 2.2 Bố trí xưởng đóng tàu: ✓ Chọn địa điểm để bố trí xưởng đóng tàu cơng việc quan trọng yếu tố định nhằm nâng cao suất, nâng cao chất lượng làm việc, đẩy mạnh mối quan hệ thông thường với ngành nghề mạnh nhà máy ✓ Khi bố trí xưởng tàu phải lưu ý điều kiện sau: + Đặc thù thiên nhiên nơi bố trí xưởng cấu địa chất , địa hướng gió, hướng mặt trời + Diện tích địa điểm đủ lớn có khả mở rộng, nhiều mặ tiếp xúc sông + Khả tàu vào xưởng + Khoảng cách tới cảng + Chiều rộng chiều sâu vũng nước + Việc cung cấp lượng va giao thông vận tải + Can đối vùng công nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp táp hoá sản xuất ✓ Khi nghiên cứu đặc thù thiên nhiên nơi bố trí xưởng phải chọn nơi có độ cứng cho phép địa tầng lớn đồng thời mach nước ngầm thấp ( 2m ) Địa hình nơi bố trí xưởng phải tương đối phẳng nghiêng phía vũng nước Xưởng tàu phải bố trí vị trí tương đối cao để tránh ngập nước vào mùa mưa nước lên ✓ Diện tích mặt xưởng thường xác định từ số diện tích cần thiết cho phận xí nghiệp diện tích cần thiết chung cho tàon xí nghiệp; bao gồm đường xá, nơi sinh hoạt cơng cộng diện tích chung thường lớn diện tích tác nghiệp từ 30-50% Độ lớn diện tích xưởng định lực Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT xưởng việc mở rộng tương lai Như bố trí số người làm việc: Xưởng tàu biển : 200 người/ha Xưởng tàu biển : 150 người/ha ✓ Khoảng cách tới cảng thường có ý nghĩa lớn xưởng tạo điều kiện sửa chữa tàu tàu vào cảng Chiều rộng chiều sâu vũng nước kế cận xưởng tàu phải bảo đảm hạ thuỷ tàu dễ dàng, xoay trở tàu thuận tiện Đối với xưởng đóng tàu triền chiều rộng vũng nước phải gấp 2÷2,5 lần chiều dài thân tàu lớn đóng xưởng Đối với hạ thuỷ ngang chiều rộng vũng nước phải gấp lần chiều rộng thân tàu lớn ✓ Khi thiết kế xưởng phải tận dụng đường xà, giao thông công cộng, đường tải điện, đường dẫn nước …… có sẵn nơi xây dựng xưởng 2.3 Cách bố trí phân xưởng địa phận xưởng: ✓ Việc bố trí phân xưởng bên địa phận xưởng tàu quan trọng bố trí tốt phân xưởng sản xuất tạo thuận ợi cho việc thi cơng đóng mới, sữa chữa, di chuyển xưởng ✓ Việc bố trí xưởng bên địa phận xưởng tàu phụ thuộc vào công nghệ, day chuyền công nghệ điều kiện tự nhiên địa phận, phải dựa nguyên tắc sau: + Chia toàn địa phận làm vùng nhỏ Tại vùng cần bố trí phân xưởng có đặc tính sản xuất giống nhau, điều kiện phòng cháy chữa cháy vệ sinh khu vực sản xuất vỏ, khu vực chứa gỗ, khu vực đóng sửa chữa máy + Vị trí phân xưởng, nhà cửa, trang thiết bị phải đáp ứng u cầu q trình cơng nghệ + Các phân xưởng phụ, kho hàng, thiết bị cung cấp lượng cần phải bố trí gần phân xưởng sản xuất mà chúng phục vụ + Khoảng cách nhà xưởng phải bảo đảm yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh + Đường di chuyển nguyên vật liệu phải thẳng nhanh + Đường xà giao thông lại phải ngắn không cắt ngang đường di chuyển vật liệu Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT 2.4 Sơ đồ mặt xưởng đóng tàu An Phú: Hình 1: Sơ đồ mặt nhà máy đóng tàu An Phú ✓ Xưởng đóng tàu An Phú nằm vị trí thuận lợi cho việc đóng tàu có hai mặt giáp với sơng Sài Gịn, diện tích khơng lớn nhiên mở rộng, chưa sử dụng hết đất có tiềm Tuy nhiên nhà máy xây dựng từ sớm nên cách bố trí phân xưởng có phần khơng hợp lý với công nghệ yêu cầu ngày cao Cách bố trí phân xưởng khơng tận dụng tốt mặt có nhà máy Việc bố trí khơng hợp lý phân xưởng gây khó khăn cho việc lắp ráp tổng đoạn việc hạ thủy, lắp ráp phân tổng đoạn Việc bố trí đường điện không hợp lý dễ gây tai nạn Cơ sở vật chất nhà máy thiếu thốn suất sử dụng khơng cao từ dẫn đến suất lao động hạn chế Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Hình 2: Sơ đồ xưởng tàu An Phú Page 10 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT CHƯƠNG TÌM HIỂU KẾT CẤU KHUNG DÀN, BỆ LẮP RÁP CHI TIẾT, PHÂN ĐOẠN 7.1 Mục đích: ✓ Tạo mặt phẳng chuẩn để tiến hành hạ liệu lắp ráp phân đoạn ✓ Trên dàn ta hàn, cắt, lắp ráp, gia cơng chi tiết khơng có độ biến dạng thấp 7.2 Cấu tạo: Hình 36 Đế kê tàu bê-tơng + + + + + Các đế kê bê-tông hay gỗ Khung thép Các thép chữ I nằm dọc đế kê Tiến hành cân thép chữ I ống nước suốt Đặt thép L cạnh nằm ngang qua thanh, khoảng cách 1m, với hình dạng đáy tàu, chiều cao đế kê Page 46 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT 7.3 Quan sát khung dàn đóng tàu: Hình 37 Khung dàn kê tàu + Đặt đà chữ I + Vạch dấu đường kiểm tra triền đà + Xác định trục đối xứng cách căng dây thép Sai lệch cho phép đường không 2m + Sau xác định đường đối xứng ta vạch đường thẳng song song với đường trục Thơng thường khoảng cách chúng khoảng cách mặt thân tàu dọc + Tại vị trí giao đường thẳng ta gắn kim loại vào triền dùng mũi đột đánh dấu + Quan trọng xác định mặt phẳng song song với mặt phẳng thân tàu Việc xác định vị trí mặt phẳng cách cân ống nước suốt + Trong trình lắp ráp triền tàu phải kê đệm cách đồng đều, chủ yếu quan trọng đệm ki dàn đệm đỡ khoảng 60% trọng lượng tồn tàu + Phần cịn lại đệm hơng, mũi, lái + Kê đệm: Hình 38 Kê đệm Page 47 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT CHƯƠNG TÌM HIỂU CÁCH LẮP RÁP VÀ HÀN PHÂN ĐOẠN TỔNG ĐOẠN ✓ Phân đoạn phận công nghệ kết cấu riêng biệt thân tàu ( đáy, mạn, boong … ) Có phân đoạn phẳng phân đoạn khối phân đoạn phân biệt khác 8.1 Lắp đặt phân đoạn vách: Hình 39 Chống đỡ phân đoạn vách triền: 1.Kích ngang; 4.Tăng 2.Kích đứng; 5.Chân chóng dọc; 3.Chân; 6.Chân chống hông Page 48 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT 8.2 Lắp đặt phân đoạn mạn: Hình 40 Lắp ráp phân đoạn mạn Phân đoạn đáy; 2.Phân đoạn mạn; 3.Tăng đơ; Tai móc; Tấm dẫn hướng 8.3 Trình tự hàn hai tổng đoạn với nhau: Trường hợp ky nhọn Trường hợp ky phẳng Hình 41 Trình tự hàn hai tổng đoạn với Page 49 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ✓ Khi hàn phân đoạn hay tổng đoạn phải theo thứ tự: + Hàn đường nối ngang vỏ + Hàn đường nối dọc vỏ + Hàn vết hàn leo mã kết cấu bên ✓ Chú ý: + Khi hàn phân đoạn không nên hàn hết hai đầu vỏ mà để lại ráp xong tổng đoạn hàn Chiều dài khoảng để lại khoảng 400 ÷ 800 mm + Hàn cho mối hàn riêng biệt co giãn tự do, không ảnh hưởng đến biến dạng chung Ví dụ: Khi hàn đáy đôi tàu ta hàn dầm khung dàn dọc ngang với thành mạn chung mà không gắn với vỏ hay bệ, sau hàn xong khung vùng hàn với vỏ Page 50 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT CHƯƠNG TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ LÀM SẠCH VỎ TÀU, SƠN TÀU – YÊU CẦU KỸ THUẬT 9.1 Các phương pháp làm vỏ tàu trước sơn: ✓ Phương pháp thủ công: gõ hay mài tay ✓ Phương pháp khí: + Thổi cát áp suất cao + Thổi xỉ đồng áp suất cao + Thổi nước áp suất cao + Búa gõ ( áp suất cao ) ✓ Phương pháp hoá học ✓ Phương pháp nhiệt 9.2 Các dụng cụ làm vỏ bao trước sơn: ✓ Dùng dụng cụ đơn giản ( tay ) búa gõ gỉ, bàn chải thép, dũa, dao ✓ Dùng máy mài đá để mài phần không cần thiết bề mặt vỏ bao ✓ Dùng máy mài chổi sắt để đánh gỉ ✓ Thổi cát máy nén khí ✓ Thổi nước áp suất cao ✓ Búa gõ khí khí nén ✓ Dung dịch chất tẩy gỉ, sét ( dùng cho nơi có khơng gian hẹp hầm, két nhỏ ) ✓ Con rùa khí chạy điện ( dùng cho mặt phẳng ) ❖ Lưu ý : nhà máy đóng tàu ngồi việc làm tôn vỏ bao thiết bị cầm tay đơn giản phương pháp làm vỏ tàu phun cát sử dụng rộng rãi phổ biến nhất, ngày người ta dùng xỉ thay cho cát Phương pháp ngày phổ biến đơn giản, rẻ tiền, nhanh chóng, thao tác dễ dàng Page 51 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Hình 42 Máy phun cát ➢ + + + + + + + Cấu tạo thiết bị phun cát: Máy nén khí áp lực cao chạy diesel Thùng, phểu đựng cát có nắp đậy Vịi phun: gắn đầu béc kim loại, kích cỡ tuỳ thuộc vào loại hạt cát cần phun Ống dẫn chịu áp lực Bình có gắn ống dẫn kiểm sốt van áp lực đồng hồ đo Diện tích vùng phun 30 - 40 cm2 Hiệu suất phun trung bình 12 m2/giờ Page 52 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Hình 43 Mơ tả cấu tạo phễu chứa cát đường ống vào, phễu: Thùng dự trữ cát; Thùng chứa cát; Vòi phun cát; Van dẫn cát; ống dẫn; Van khí nén Nắp tự động; Hình 44 Cấu tạo vòi phun cát Đầu cắm đường ống; Vành chứa nước; Tay vặn đóng mở; Vòi phun cát Page 53 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ➢ Nguyên tắc hoạt động hệ thống: + Chuẩn bị cát phun: cát phun loại cát khô, sạch, cứng, thường cát thạch anh hay cát vàng có đường kính khoảng 1÷2 mm, độ tinh khiết 95% + Máy nén khí cho hoạt động để nén khơng khí bình đạt đến áp suất 6÷8 atm + Mở van để áp suất đến phểu đựng cát theo đường: • Một đường trực tiếp vào phểu • Một đường qua họng xả đáy phểu + Khi mở van chặn cát họng xả cát, cát hút theo chiều không khí ống đến vịi phun va tác động lên vật phun ➢ Khi phun cát cần ý điểm sau: + Góc phun cát tốt khoảng 45o ÷ 60o + Khoảng cách phun từ 12 ÷ 15 cm + Khi phun cát phải tay, không dừng lâu chỗ + Không nên phun chỗ phun + Nên kiểm tra lại bề mặt tôn sau phun cát 9.3 Những điều kiện kỹ thuật cần thiết việc chuẩn bị bề mặt vỏ tàu tàu lên đà để sơn: ✓ Phun nước với áp suất tối thiểu 210 KG/cm2 qua vòi phun cách bề mặt khoảng 15 cm nhằm loai bỏ phần lớn vi sinh vật, rong rêu khỏi bề mặt vỏ ( phun bề mặt ướt ), phun mạn xuống đáy ✓ Sau phun kiểm tra chổ cịn so, ốc … bám cạo, sủi, gõ phun khí nén áp suất KG/cm2 Chỗ cịn dính dầu mỡ phải rữa dung dịch tẩy rữa trung tính, sau rữa lại nhiều lần nước ✓ Những chỗ rỉ sét nặng, phun luồng cát pha xỉ vào chỗ giới hạn, với áp suất đầu phun KG/cm2, kích thước hạt 0,2 ÷ 1,5 mm Sau thổi bụi bẩn cịn bám vào bề mặt khơng khí nén khô ✓ Trong khoảng thời gian sau phải sơn lớp sơn chống gỉ để ngăn ngừa bị gỉ lại chỗ phun cát 9.4 Những nguyên nhân thông thường gây khuyết tật công nghệ sơn cách khắc phục: ✓ Nguyên nhân: + Không lưu ý mức việc làm bề mặt tôn ( để lại nhiều vết bẩn, dầu mỡ, hen gỉ… ) Page 54 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT + Do chất lượng sơn + Sơn không quy trình cơng nghệ ✓ Những biện pháp khắc phục: + Tuyệt đối không chạy theo số lượng tăng suất mà bỏ qua khâu làm ban đầu + Nên sơn vào ngày nắng Trời nóng, có mưa hay sương mù nên ngừng sơn + Tuân thủ chặt chẽ quy trình sơn nhà máy đề + Tuân thủ chặt chẽ quy định sơn nhà sản xuất ghi vỏ bao thùng sơn + Thao tác tay tạo sơn mỏng, đều; sơn thứ phải thật khô sơn sơn thứ + Đối với vỏ bao tàu nên sơn lớp chống gỉ để đảm bảo phủ kín lớp sơn mau trang trí tạo cho sơn phân bố kín bề mặt sản phẩm, màng sơn bền vững, màu sơn lâu phai 9.5 Sơn lót chống gỉ ✓ Việc sơn lót chống gỉ việc cần thiết thép dễ bị oxy hóa mơi trường tự nhiên Chất liệu sơn lót phải đảm bảo số yêu cầu sau: + Có thể phun ( xi ) khơ vịng vài phút; + Sau khơ phải tạo thành lớp bảo vệ chắn không rạn rứt + Khơng gây khó khăn cho q trình cơng nghệ cắt hơi, hàn… + Phải tương đối vững bền suốt thời gian đóng tàu chịu va đập học suốt trình di chuyển, xếp đống cơng đoạn q trình sản xuất + Lớp chống gỉ khơng gây ảnh hưởng xấu trình phun mạ tiếp Page 55 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT CHƯƠNG 10 TÌM HIỂU TRANG THIẾT BỊ AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY HƯỚNG DẪN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 10.1 Quản lý nhà xưởng: ✓ Sạch sẽ, gọn gàng ✓ Tránh dể dụng cụ vật liệu sàn nhà ✓ Không để dây cáp đường vận chuyển, không vương vãi phế liệu hay vật tư Hình 45 Xưởng vỏ II 10.2 Sắp xếp nhà xưởng: ✓ Sắp xếp vật tư dụng cụ gọn gàng ✓ Đảm bảo đủ chỗ chứa vật tư dụng cụ 10.3 Vận chuyển: ✓ Lập kế hoạch vận chuyển thiết bị sử dụng, đường ✓ Đảm bảo đủ nhân lực ✓ Sử dụng thiết bị ✓ Kiểm tra thiết bị định kì ✓ Sử dụng thiết bị an toàn ✓ Dùng găng tay giày bảo hộ Page 56 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT 10.4 Nâng hạ xếp dỡ: ✓ Lập kế hoạch cẩn thận thao tác ✓ Đảm bảo đủ nhân lực ✓ Nên dùng thiết bị nâng hạ để giảm rủi ro ✓ Kiểm tra thiết bị định kì ✓ Hướng dẫn công nhân thao tác ✓ Sử dụng đồ bảo hộ cá nhân 10.5 Sử dụng hoá chất: ✓ Cẩn thận làm việc với hoá chất ✓ Nếu nên tránh dùng hoá chất nguy hiểm ✓ Tránh hít, tiếp xúc trự tiếp với hố chất ✓ Bảo quản cách ✓ Thùng phải có nắp đậy ✓ Sử dụng thơng gió làm việc vơi hố chất ✓ Hướng dẫn nguy hiểm cách đề phịng hố chất 10.6 An tồn điện: ✓ Bố trí nguồn điện phù hợp ✓ Dây điện cáp điện nên treo hay chôn ✓ Nối dây điện cách ✓ Kiểm tra định kì dây diện ✓ Tránh để dây điện đường vận chuyển ✓ Bảng điện phải bảo vệ ✓ Chỉ thợ điện vận hành nguồn điện ✓ Phải có biển báo, đèn chiếu ( đêm ) 10.7 An toàn hàn: ✓ Sử dụng mặt nạ kính ✓ Sử dụng quần áo bảo hộ ✓ Sử dụng thơng gió cần thiết ✓ Dựng chắn để bảo vệ người xunh quanh ✓ Thận trọng với tia lửa hàn ✓ Dọn dẹp vật tư dễ cháy khỏi nơi hàn ✓ Kiểm tra định kì 10.8 An tồn cắt: ✓ Cẩn thận với ống dẫn khí ✓ Khơng làm tổn hại đến ống dẫn khí ✓ Kiểm tra thường xun ống bình khí ✓ Thận trọng xếp dỡ bình khí Page 57 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ✓ Dọn dẹp đường vận chuyển bình khí, tránh đổ Sử dụng xe chuyên dùng 10.9 An toàn làm việc cao: ✓ Giàn giáo phải dựng cách, chắn, an toàn ✓ Hạn chế tối đa để vật tư giàn giáo ✓ Phải có đèn chiếu sáng làm việc đêm ✓ Có chắn làm việc thượng tầng ✓ Thang đảm bảo chắn, dùng hạn chế thời gian ngắn, cao 5m phải có người giữ ✓ Đầu thang phải bám vào bề mặt ✓ Dọn dẹp nơi làm việc ✓ Cầu dẫn phải đảm bảo chắn có dây nắm ✓ Lưới an toàn dùng hạn chế thời gian ngắn cột vào cấu vững 10.10 Công nghệ áp lực cao: ✓ Chỉ thợ quen sử dụng máy ✓ Kiển tra an toàn trước sử dụng, có hỏng hóc phải báo ✓ Đảm bảo thiết bị tiếp đất tốt ✓ Không chĩa súng vào người, nguồn điện hay máy ✓ Phải mang giày bảo hộ ✓ Đánh dấu khu vực hoat động ngăn không cho người không phân vào ✓ Không chốt hay khố cị súng tư mở ✓ Mang kính bảo hộ ✓ Khi sơn phải mặc áo liền quần, mặt nạ ✓ Khi phun cát phải đứng vững, cân bằng, giữ súng hai tay 10.11 Triền: ✓ Phương tiện lên triền hay hạ thuỷ tàu phải lên kế hoạch thực thận trọng nhằm tránh tình nguy hiểm ✓ Dây tời phải kiểm tra kỹ bảo dưỡng định kì để đảm bảo hoạt động tốt ✓ Dây cáp phải kiểm tra định kì, thay bị tước hay hư hại Page 58 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT 10.12 ✓ ✓ ✓ ✓ ✓ Thiết bị bảo hộ cá nhân: THIẾT BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐẠT CHUẨN Bộ thở gắn liền với phần cấp khí sạch: phun cát, sơn … Bộ lọc bụi: tẩy rữa áp lực cao, mài … Bộ lọc khí: dùng phun sơn, dùng tổng hợp … Giầy an toàn: tất cơng nhân phải sử dụng Găng tay: phịng đứt tay, bỏng … Page 59 BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT CHƯƠNG 11 KẾT LUẬN Với khoảng thời gian tuần thực tập Nhà máy đóng tàu An Phú, em học nhiều điều từ chú, bác, anh kỹ sư công nhân Từ việc hàn, cắt kim loại cho phù hợp, mài bavia vỏ tàu cách, lấy dấu cắt tơn cấu để đóng phân đoạn Qua đó, em hiểu thêm quy trình sản xuất tàu thực tế nào, rút nhiều kiến thức mà ghế nhà trường chúng em chưa có điều kiện để tiếp cận, nắm rõ kiến thức thầy truyền dạy Vì vậy, học phần “Thực tập kỹ thuật” môn học quan trọng không phần thú vị sinh viên tụi em thời gian học tập nhà trường Tuy nhiên, thời gian có hạn nên cịn nhiều điều em chưa tìm hiểu hết phần báo cáo hẵn có nhiều sai sót Em mong góp ý sửa chữa từ thầy Em xin chân thành cám ơn ! - *********** oOo ************ Page 60 ... tàu; ✓ Trang thiết bị an toàn lao động nội quy an toàn lao động nhà máy; ✓ Thực hành lắp ráp hàn thân tàu; thực hành vệ sinh công nghiệp; thực hành làm bề mặt tôn vỏ tàu Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ... Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT MỤC LỤC CHƯƠNG ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP CÔNG NHÂN 1.1 Mục đích 1.2 Nội dung thực tập CHƯƠNG TÌM HIỂU BỐ TRÍ SẮP... nhanh + Đường xà giao thông lại phải ngắn không cắt ngang đường di chuyển vật liệu Page BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT 2.4 Sơ đồ mặt xưởng đóng tàu An Phú: Hình 1: Sơ đồ mặt nhà máy đóng tàu An Phú

Ngày đăng: 17/12/2020, 16:51

w