Kho Xăng
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : KHO NHỰA ĐƯỜNG 7
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 7
1.2 GIỚI THIỆU VỀ BITUM 7
1.3 PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT BITUM 7
1.3.1 Chưng cất dầu thô 7
1.3.2 Tách bằng dung môi 8
1.3.3 Oxy hoá ở nhiệt độ cao 8
1.4 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA BITUM 8
1.5 CÁC TÍNH CHẤT CỦA BITUM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH 8
1.5.1 Kiểm định độ lún kim (độ xuyên kim) 9
1.5.2 Kiểm định điểm mềm 9
1.5.3 Khối lượng riêng 9
1.5.4 Kiểm định độ hòa tan 9
1.6.6 Khoảng cách giữa các gối đỡ di động 13
1.7 BỂ CHỨA, HỆ THỐNG GIA NHIỆT 14
1.7.1 Bể chứa BS4, BS5, BS6 14
1.7.2 Hệ thống gia nhiệt 14
1.8 QUY TRINH XUẤT NHẬP BỂ 15
1.8.1 Nhập nhựa đường 15
1.8.2 Bảo quản nhựa đường 15
1.8.3 Xuất nhựa đường 16
Trang 21.9 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT PHỤ TRỢ 16
CHƯƠNG 2 : KHO GAS 18
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 18
2.2 CÔNG NGHỆ KHO LPG 18
2.2.1 Giới thiệu chung về công nghệ kho LPG 18
2.2.2 Công nghệ kho Nại Hiên 19
2.3.5 Thiết bị bơm chuyển LPG 24
2.3.6 Hệ thống không khí nén trong kho LPG 25
2.3.7 Hệ thống phòng cháy chữa cháy của kho Gas 26
CHƯƠNG 3 : KHO XĂNG 29
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG 29
3.2 CÔNG NGHỆ KHO XĂNG 31
3.3.1 Cấu tạo các bồn chứa 31
3.3.2 Hệ thống ống dẫn và van 32
3.3.3 Công nghệ chữa cháy 34
3.3.4 Thiết bị điện 34
CHƯƠNG 4 : PHÒNG HOÁ NGHIỆM 35
4.1 PHƯƠNG PHÁP ĐO TỶ TRỌNG KẾ BẰNG ASTM D1298-99 35
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập công nhân là một hoạt động có ý nghĩa to lớn đối với sinh viên các ngành kĩthuật nói riêng cũng như các ngành nghề khác nói chung Đây là dịp để sinh viên có thểtiếp cận thực tế, tiếp cận các thiết bị kĩ thuật, công nghệ của các quá trình, các phươngthức vận hành, các điều kiện công nghệ…Từ đó, sinh viên có những tầm nhìn mới mẻhơn, sâu sắc hơn về các phương tiện kĩ thuật, nắm bắt vấn đề một cách chính xác hơnCác thông tin mang lại từ các đợt thực tập thực sự bổ ích cho sinh viên sau khi ratrường Do vậy cần phải xác định rõ tầm quan trọng của thực tập công nhân đối với mỗisinh viên
Sau thời gian 4 tuần thực tập tại kho Gas, kho Nhựa Đường, phòng hoá nghiệm vàkho xăng được sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn cùng các anh chị tại các kho,chúng em đã được bổ sung những kiến thức hết sức hữu ích và quan trọng cho hành trangcủa mình trước khi bước vào đời
Mặc dù đã cố gắng nhưng chúng em cũng không thể tránh khỏi những thiếu sóttrong quá trình thực tập
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các anh chị tai các kho đã tạo điều kiệncho em hoàn thành đợt thực tập này
Đà Nẵng, tháng 3 năm 2010
Trang 7CHƯƠNG 1 : KHO NHỰA ĐƯỜNG
- -1.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Kho nhựa đường Nại Hiên – Công ty TNHH Nhựa đường Petrolimex xây dựng vàonăm 1997 Nhiệm vụ chính của kho là tiếp nhận và phân phối nhựa đường lỏng cho toàn
bộ khu vực miền Trung và Tây Nguyên
Công suất của kho đạt: Q = 800-1000 T/năm
Sức chứa của kho: V = 2100 m3
1.2 GIỚI THIỆU VỀ BITUM
Bitum là hỗn hợp của các hydrocacbon có khối lượng phân tử lớn và các chất nhựaatphanten Phân tử lượng có thể từ 2.000 đến 3.000
Thành phần của bitum gồm các atphanten, nhựa và dầu nhờn Atphanten đảm bảocho bitum có độ rắn và nhiệt độ chảy mềm cao Nhựa làm tăng tính kết dính và tính đànhồi của bitum Dầu nhờn là môi trường pha loãng, có tác dụng hoà tan nhựa và làmtrương nở atphanten
Trong bitum, các hydrocacbon có cấu trúc phức tạp, dạng hỗn hợp của mạch cacbonthẳng, vòng napten, vòng thơm, vòng ngưng tụ Chất nhựa atphanten cũng là những chất
có cấu trúc phức tạp, có phân tử lượng lớn Đặc biệt ngoài cácbon và hydro nó còn chứacác nguyên tố khác như oxy, nitơ và cả lưu huỳnh
Thành phần bitum phức tạp nên nó đảm bảo có những phẩm chất tốt như:
Chất nhựa: làm tăng khả năng kết dính và đàn hồi
Atphanten: làm tăng tính cứng, tính chảy mềm ở nhiệt độ cao
Bitum làm nhựa đường đòi hỏi phải có một cứng nhất định khi nhiệt độ tăng cao, cómột độ dẻo nhất định khi nhiệt độ hạ thấp Nó cũng phải có độ bền nén, va đập lớn, cókhả năng gắn kết tốt với bề mặt đá vôi và chịu được thời tiết
Để sản xuất bitum (nhựa đường) thì nên sử dụng loại dầu mỏ có thành phần cặn chứanhiều nhựa và asphalten Hàm lượng asphalten trong cặn càng cao, tỷ số asphalten trongnhựa càng cao, hàm lượng parafin rắn trong cặn càng ít thì chất lượng bitum càng cao,công nghệ chế biến càng đơn giản
Tuy nhiên trong thực tế có rất ít loại dầu mỏ có thể đáp ứng tốt yêu cầu để sản xuấtbitum do đó người ta thường tiến hành quá trình oxi hóa bitum bằng oxi không khí ởnhiệt độ 170 - 260oC Tùy theo mức độ cứng và dẻo mà quy định mức độ của quá trìnhoxi hóa Vì nếu oxi hóa càng nhiều thì bitum càng cứng do có nhiều asphalten nhưng lạigiòn và ít dẻo do lượng nhựa không thay đổi trong khi asphalten lại tăng và dầu lại giảm
1.3 PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT BITUM
Có nhiều quá trình sản xuất Bitum từ các loại dầu thô
1.3.1 Chưng cất dầu thô
Bitum được sản xuất bằng cách chưng cất dầu thô trong 2 giai đoạn
Trang 8Giai đoạn 1: chưng cất khí quyển, trong giai đoạn này thu được sản phẩm đáy (RA)
có chứa Paraphin, các thành phần dầu nhờn, bitum và các sản phẩm có giá trị khác
Giai đoạn 2: là chưng cất ở áp xuất chân không (để hạ điểm sôi) Trong giai đoạn này
ta thu được các phần nhẹ ở đỉnh và cạnh sườn Phần sản phẩm còn lại ở đáy là vật liệubitum (RSV) Một số loại dầu thô có thể cho phép sản xuất được Bitum thỏa mãn tất cảcác chỉ tiêu một cách trực tiếp ngay ngoài tháp chân không
1.3.2 Tách bằng dung môi
Đây là phương pháp để tăng độ nhớt của cặn quá trình chưng cất chân không Quátrình này dựa trên cơ sở quá trình kết tủa sản phẩm asphalten, sự hòa tan của các loại dầutrung gian trong dung môi alcan Các dung môi thường sử dụng: Propan, butan, hoặc hỗnhợp propan và butan
1.3.3 Oxy hoá ở nhiệt độ cao
Đây là một quá trình dùng không khí để oxy hoá ở nhiệt độ cao đối với các phần cặncủa quá trình chế biến dầu mỏ như cặn gudron, cặn cracking, các cặn chiết … để cải thiệnmột số tính chất của bitum: tăng tính nhớt (giảm độ lún kim), nhiệt độ chảy mềm cao.Không khí được thổi qua một tháp chứa Bitum có nhiệt độ 2850C Oxy sẽ phản ứng dầu
và chất keo tạo ra Asphatl Hàm lượng Asphalt trong Bitum tăng lên tạo độ nhớt cao Quátrình thổi khí là quá trình liên tục, hoạt động theo nguyên tắc ngược chiều Nguyên liệuđược đưa vào đỉnh tháp, còn không khí được đưa vào phía đáy tháp
1.4 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA BITUM
Thành phần nguyên tố hóa học của Bitum thường dao động:
Nhóm chất dầu: Là những hợp chất thấp phân tử nhất trong bitum Khối lượng phân
tử khoảng 300500, không màu, tỷ trọng khoảng 0,910,925 g/cm3 Sự có mặt của cácnhóm chất dầu làm cho bitum có tính lỏng (độ nhớt, độ lún kim) Phần này có tỷ lệ 10
60% khối lượng Bitum
Nhóm các chất keo: Các chất này có màu nâu, độ nhớt lớn, làm dung môi cho dầu vàAsphalt Các chất dầu và asphalt sẽ không hòa trộn được khi không đủ lượng keo
Khi bitum nóng phản ứng với Oxy, các chất keo sẽ chuyển thành Asphalt làm tăngđiểm chảy mềm của Bitum
Nếu quá trình oxy hóa được tiến hành đủ lâu để bitum tách thành hai pha và mất đi
độ kết dính tức là có quá nhiều asphalt và không đủ chất keo để giữ cho asphalt được lơlửng trong dầu
Trang 91.5 CÁC TÍNH CHẤT CỦA BITUM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH
Kiểm định Bitum hiện nay đã được tiêu chuẩn hóa ở tất cả các nước Một số nước cóphương pháp kiểm định riêng nhưng hầu như tất cả đều dựa vào các phương pháp kiểmđịnh của Đức (DIN), Anh (IP) và Mỹ (ASTM)
Các tiêu chuẩn kiểm định đối với Bitum đặc gồm:
1.5.1 Kiểm định độ lún kim (độ xuyên kim)
Độ lún kim của bitum được xác định bằng các thiết bị chuyên dùng và được tínhbằng mm chiều sâu lún xuống của kim đặt dưới một tải trọng 100g trong thời gian 5s ởnhiệt độ 00C và 250C Độ lún kim biểu thị độ cứng của bitum Độ lún kim nhỏ thì bitumcứng
1.5.2 Kiểm định điểm mềm
Nhiệt độ chảy mềm biểu thị khả năng chịu nhiệt của bitum, là nhiệt độ tại đó mẫubitum tiêu chuẩn sẽ chảy và biến dạng
Kiểm định này còn được gọi là điểm mềm và cầu Kiểm định này xác định nhiệt độ
mà tại đó một vành bitum đặc mềm đi đủ cho phép một quả cầu thép, lúc đầu được đặttrên bề mặt chìm dần qua vành bitum một khoảng cách đã định 2,5cm Nhiệt độ tươngứng được gọi là điểm mềm hay còn gọi là nhiệt độ mà tại đó bitum có một độ đặc riêng.Nhiệt độ chảy mềm càng cao thì bitum chứa nhiều asphanten và khả năng chịu nhiệtcàng tốt
1.5.3 Khối lượng riêng
Đại lượng này được đo bằng tỷ trọng kế (Pycnometre) (ASTM D70)
1.5.4 Kiểm định độ hòa tan
Việc xác định độ hòa tan của bitum được thực hiện bằng cách hòa tan bitum trongmột dung môi phù hợp và tách các chất không hòa tan ra Các bitum có khả năng hòa tantrong disulfua cacbon (CS2) và tetra clorua cacbon (CCl4) Tuy nhiên CS2 có khả năng bắtcháy cao còn CCl4 thì gây độc và hiệu ứng độc lại tích lũy Do vậy, người ta dùng mộtdung môi tương đương là tri-clo-etylen vì nó ít độc hại hơn và hiệu ứng độc không bị tíchlũy
Kiểm định này cho phép phát hiện sự có mặt của phân tử than cốc (do hiện tượng quánhiệt của bitum) và các phân tử không hòa tan (như các chất khoáng) có trong bitum
1.5.5 Kiểm định tính nhớt
Kiểm định này dùng nhớt kế ống mao dẫn Nhớt kế được nâng lên đến một nhiệt độkhông đổi là 600C Bitum đã được đun nóng được đổ vào thành rộng của nhớt kế Saumột khoảng thời gian phù hợp để đạt sự cân bằng nhiệt độ, sẽ áp dụng chế độ chân khôngtừng phần và đo thời gian (tính bằng giây) để bitum chảy giữa hai đầu được đo nhân thờigian này với hệ số của nhớt kế ta sẽ được giá trị độ nhớt
Kiểm định này được lặp lại ở 1350C, lúc này độ nhớt bitum đủ thấp để bitum có thểchảy qua nhớt kế mà không phải dùng chân không
Mỗi bước trong việc sử dụng bitum được tiến hành với bitum có một độ nhớt xácđịnh Những giá trị độ nhớt lý tưởng được kiểm nghiệm là:
Trang 10Độ nhớt phải đạt yêu cầu để đảm bảo độ xuyên thấm cần thiết của bitum vào trongđất, pha trộn tốt với các chất khoáng và bao phủ hoàn toàn các hạt rắn trong quá trình xử
lý bề mặt đường
1.5.6 Kiểm định lò cuốn lớp mỏng
Trong một nhà máy trộn asphalt, các mẫu đá nóng và bitum sẽ được trộn lẫn nhau.Trong hỗn hợp này lớp bitum trên đá rất mỏng và khi trộn lại có không khí do vậy tạođiều kiện cho việc oxy hóa và hóa rắn của bitum
Kiểm định này đòi hỏi tiến hành 3 đo đạc sau:
Đo đạc về sự mất mát khối lượng (do các thành phần bị bốc hơi ra)
Đo mức độ hóa rắn của bitum Việc này được xác định bằng cách so sánh giá trị độlún kim hay độ nhớt của phần chất dư với các giá trị này của mẫu ban đầu
Tính dẻo: có thể thấp hơn trong vật liệu ban đầu Kiểm định này sẽ xác nhận bitum
có dễ hóa rắn trong các điều kiện của môi trường
Tuyến ống nhập 219*6 từ cầu tàu vào kho dài 250 m (tính đến bể xa nhất)
Khu bể chứa nhựa đường gồm 3 bể * 725 m3 (BS4, BS5, BS6)
Cụm bể trung chuyển:2 bể * 25 m3 Đặt trên sàn đỡ bêtông cốt thép cao 5m so vớinền sản xuất
Máy bơm nhựa đường: 2 tổ đặt phía dưới sàn đỡ cụm bể trung chuyển
Cần xuất nhựa đường cho ôtô: 2 cần (xuất cho 2 loại nhựa đường riêng biệt) bố trítrong mái che diện tích 93 m2
1.6.2 Hệ thống gia nhiệt
Bao gồm các thành phần:
Trang 11Lò nhiệt công suất chọn Q = 1000000 Kcal/h: 2 lò (1 lò dự phòng) bố trí trong nhàbao che diện tích 81 m2.
Ống khói của lò gia nhiệt 377*8, cao H = 15 m bố trí 1 ống chung cho 2 lò nhiệt.Cụm bể chứa nhiên liệu đốt lò (FO): 2 bể *10 m3 đặt trên bệ đỡ bằng bêtông cao H =0,5m so với mặt đất
Bể chứa điều hòa dầu tải nhiệt: 1 bể * 8 m3 bố trí trên giá dỡ có chiều cao H = 9m sovới nền sản xuất
Hệ thống ống dẫn dầu tải nhiệt 57 và 89
Thiết bị gia nhiệt cục bộ
Thiết bị bù giãn nở nhiệt trên đường ống
1.6.3 Các hệ thống kỹ thuật phụ trợ
Hệ thống cung cấp điện và an toàn, thu hồi, tiếp địa
Hệ thống đường bãi nội bộ kho
hành, hóa nghiệm, nhà nghỉ cán bộ nhân viên
1.6.4 Phương thức xuất nhập tồn chứa
Nhập: Nhập nhựa đường đặc loại 60/70 hoặc 80/100 qua đường nhập từ cầu tàu vềkhu bể chứa BS4, BS5, BS6 bằng máy bơm trên tàu
Xuất: Xuất cho ôtôxitec chuyên dụng (10 tấn)
Đóng phuy (Khối lượng nhựa đường mỗi phuy 190 kg)
Công suất kho:
+ Công suất kho 800010000 T/năm
+ Công suất nhập 170 m3/h
Công suất cho ôtô xitec:
+ Xuất bằng máy bơm 35 m3/h (16 phút/1 xe) trường hợp nhựa đường mới nhập nhiệt
độ còn đáp ứng yêu cầu của khách hàng
+ Xuất bằng tự chảy qua bể trung chuyển: 9,36 m3/h
T
Phươngpháp kiểmtra ASTM
Loại nhựa
Trang 128 Mức giảm độ lún kim % max D6 / D5 20 20
Khu bể chứa trung chuyển:
Gồm 2 bể thép loại 25 m3. Kết cấu hình trụ nằm ngang Phía ngoài
bể được bọc bảo ôn bằng bông thủy tinh dày 50 mm Bảo vệ lớp bọc bằng 1lớp tôn kẽm dày 1mm Hai bể đặt trên dàn đỡ bêtông cốt thép cao 5 m
máy bơm.Tại đây nhiệt độ được nâng lên 1300C để xuất cho ôtô xitec
Trạm bơm nhựa đường:
Trạm bơm nhựa đường được bố trí dưới sàn đỡ cụm bể trungchuyển Trong trạm bơm được lắp đặt 2 tổ máy bơm động cơ điện có đặctính kỹ thuật sau:
o Lưu lượng bơm Q = 35 m3/h
o Áp lực bơm H = 60 m (cột H2O)
o Áp lực hút: Hh = 7 m cột H2O
o Công suất động cơ N = 20 Kw
cụm bể trung chuyển và xuất cho ôtô xitec
xitec không qua bể trung chuyển
1.6.5 Kết cấu đường ống
Đường ống dẫn nhựa đường nóng và dầu tải
nhiệt là loại đường ống làm việc trong chế độ
nóng với biên độ dao động nhiệt cao từ 1500C
2500C làm cho vật liệu làm ống bị co dãn theo
nhiệt độ sinh ra các ứng suất phụ làm phá vỡ các
liên kết ống
Trang 13Để khắc phục, người ta bố trí trên tuyến ống các thiết bị bù giãn nở nhiệt kiểu , Z,
L loại khớp thẳng, loại mềm hình sóng
Đối với công trình, thiết bị được chọn là thiết bị bù nhiệt kiểu mềm hình sóng choống 159219 và kiểu cho ống 5789 Kết hợp với góc ngoài công nghệ
Số lượng thiết bị bù nhiệt phụ thuộc vào chiều dài ống giữa hai gối đỡ cố định
1.6.6 Khoảng cách giữa các gối đỡ di động.
Khoảng cách giữa những gối đỡ di động được chọn trong sổ tay quy định thiết kếđường ống kho xăng dầu
Ống 219*7 có bọc bảo ôn, L1= 10 (m)
Ống 159*5 có bọc bảo ôn, L2= 8 (m)
Ống 89* 4 có bọc bảo ôn, L3= 6 (m)
Ống 57*4 có bọc bảo ôn, L4= 5 (m)
Khoảng cách giữa các gối đỡ cố định.
Khoảng cách giữa các gối đỡ cố định tại kho nhựa đường Nại Hiên được chọn theocông thức: L = A/a * (T1-T2) (mm)
Trong đó A: Khả năng giãn nở của thiết bị chọn (mm)
a: hệ số giãn nở nhiệt của thép ống, a = 0,000012 mm/10C
T1: Nhiệt độ ống làm việc lớn nhất 0C
T2: Nhiệt độ ống làm việc nguội nhất 0C
Kết quả tính được cho ở bảng sau:
Cụm thiết bị nhập lắp đặt 2 loại liên kết cho hai loại ống mềm Dy100 và
Dy 150, trong đó 1 cho nhập nhựa và 1 cho khí nén đẩy sạch nhựa về các bể.Ống mềm sử dụng loại có lưới thép, chịu nhiệt T = 160 - 250 và áp lực valve P
= 10 kg/cm2
Đường ống hút từ bể chứa ra trạm bơm:
Trang 14 Các bể chứa BS4, BS5, BS6, bố trí mỗi bể chứa một đường ống hút độclập 159 * 5 Sau đó đấu vào ống góp 273 * 7tại trạm bơm.
Gia nhiệt cho các đường ống hút bằng phương pháp truyền nhiệt trực tiếpqua thành ống nhựa đường
Đường ống được đặt trên hệ thống gối đỡ theo kiểu treo bằng kết cấuthép Dọc tuyến ống bố trí thiết bị bù giãn nhiệt kiếu sóng Toàn bộ các ống hút
và thiết bị đều được bọc bảo ôn
Đường ống đẩy từ trạm bơm:
Đoạn ống từ máy bơm đến bể trung chuyển được chọn ống 159 * 5 vàgia nhiệt trực tiếp bằng cách hàn kép thép U50 vào ống
Đoạn ống từ bể trung chuyển xuống các vòi xuất ôtô xitec là ống 108 * 4 Gianhiệt bằng hai ống kép 57 * 3 5
1.7 BỂ CHỨA, HỆ THỐNG GIA NHIỆT
1.7.1 Bể chứa BS4, BS5, BS6
Trên mái bể lắp đặt 2 cửa ánh sáng Dy500, một cửa đo mức Dy150, một ốngthông áp Dy150
Trên thân bể lắp đặt 2 nhiệt kế ở hai mức cầu thang khác nhau
Phía gần đáy bố trí một thiết bị gia nhiệt cục bộ, một nhiệt kế đã kiểm soát nhiệt
độ trước khi bơm
Cụm bể trung chuyển: 2 bể *25
Trên bể được lắp đặt các thiết bị sau:
Đầu ống nhặp vào phía trên bể Dy150
Đầu ống xuất ra phía dưới bể Dy100
Trên nắp bể lắp 1 vale thông áp Dy100, 1 cửa đo mức Dy100 và một nhiệt kế đểkiểm soát nhiệt kế xuất hàng
Phía dưới bể có một cần để xuất nhựa đóng phun
Thiết bị xuất cho ôtô xitec: Trong nhà xuất lắp đặt 2 cần xuất Dy100 cho hai loạinhựa riêng biệt (không đồng thời xuất)
1.7.2 Hệ thống gia nhiệt
Hệ thống gia nhiệt cho đường ống và bể chứa được chọn là hệ thống gia nhiệt bằngđầu tải nhiệt
Mô tả hệ thống: Hệ thống gia nhiệt bằng dầu tải nhiệt bao gồm các thành phần chủ
yếu công nghệ sau:
Lò nhiệt: Là bộ phận cơ bản của hệ thống nhiệt Nhiệt được tạo ra trong qúa trình
đốt nhiên liệu, dầu tải nhiệt được bơm qua lò nhiệt Tại đây dầu tải nhiệt được nâng nhiệt
độ lên đúng theo yêu cầu và được đi qua gia nhiệt cho hệ thống Sau đó trở lại lò gia nhiệttheo chế độ tuần hoàn
Trang 15 Theo thiết kế: Lò gia nhiệt được sử dụng có công suất Q =1000000 kcal/
h Các đặc tính kỹ thuật của lò như sau:
Nhiên liệu đốt sử dụng dầu FO
Mức tiêu hao nhiên liệu 112.8 kg/h
Nguồn điện sử dụng 380/220 V
Công suất tiêu thụ của động cơ máy bơm 20 HP
Lưu lượng bơm dầu tải nhiệt 80 m3/h
Lò gia nhiệt được lắp đặt trong nhà có bao che với diện tích 81 m2 Ngoài lò nhiệtcòn có các thành phần công nghệ phụ trợ khác gồm:
Cụm bể chứa nhiên liệu đốt lò (FO) với hai bể chứa bằng thép hìnhtrụ nằm ngang với dung tích 10 m3/bể Nhập nhiên liệu vào bể bằng ôtôxitec
Ống khói bằng thép ống 377 * 8 cao 15 m
Hệ thống đường ống dẫn dầu tải nhiệt:
Dầu tải nhiệt trong hệ thống được sử dụng là loại Transcal
Nhiệt độ làm việc tối đa của dầu là 280 0C
Hệ thống dẫn dầu tải nhiệt bao gồm:
Đường ống chính: 94 * 4 được nối từ lò gia nhiệt ra khu bể chứa và trạm bơm, ống được đặt trên gối đỡ bằng thép và bọc bảo ôn bằnglớp bông thủy tinh và ngoài bằng tôn kẽm
Việc gia nhiệt ống nhập được thực hiện trước khi bơm nhập đảm bảo chonhựa đường trong quá rình bơm chuyển vào bể chứa với nhiệt độ 160 0C -
1800C
Hệ thống gia nhiệt cho bể chứa BS4, BS5, BS6 dùng ống thép
4
* 57
, tổng chiều dài là 470 m/bể, ống gia nhiệt được bố trí hai tầng:
o Tầng thứ nhất cách đáy bể 100 mm
o Tầng thứ hai cách tầng thứ nhất 500 mm
Toàn bộ hệ thống ống được liên kết trên các giá đỡ bằng thép và liênkết với kết cấu bể chứa
Hệ thống gia nhiệt cục bộ:
Thiết bị gia nhiệt cục bộ có chức năng nâng nhiệt độ nhựa đường từ105,50C lên 1310C trước khi bơm hút xuất ra khỏi bể
Hệ thống gia nhiệt cụm bể trung chuyển 25 m3
Bằng ống 57 * 4với tổng chiều dài = 78 m bố trí 1 tầng cách đáy bể 400mm Hệ thống có chức năng gia nhiệt nâng nhiệt độ nhựa đường từ
1310C lên 1400C dễ xuất tự chảy cho ôtôxitec qua cần xuất
Dàn gia nhiệt thu hồi nhựa: Bằng thép ống 57 * 4 bố trí 1 tầng có tổng chiều dài28m
1.8 QUY TRINH XUẤT NHẬP BỂ
1.8.1 Nhập nhựa đường
Trang 16Trước khi nhập tuyến ống nhập được gia nhiệt nóng lên 1600C -1800C (nhiệt độ nhậpnhựa của tàu) bằng hệ thống dẫn dầu tải nhiệt Quy trình thao tác được thực hiện như sau:
Mở tất cả các van chặn trên tuyến ống, để tránh hiện tượng tăng áp trong đường ống
Mở lần lượt các van chặn giữa đường ống cấp và đường ống hồi dầu tải nhiệt theothứ tự từ kho ra cảng Sau khi mở van gia nhiệt cho đoạn ống nhập nhiệt độ đạt yêu cầuthì đóng van lại rồi tiếp tục mở van gia nhiệt đoạn ống tiếp theo cho đến hết tuyến ốngnhập
Sau khi nhập xong tuyến ống được thổi sạch nhựa về bể chứa bằng khí nén trên tàu,lượng còn lại được đẩy qua ống vào thùng chứa
1.8.2 Bảo quản nhựa đường
Nhựa đường thâm nhập loại 60/70 hoặc 80/100 được bảo quản trong bể chứa vớinhiệt độ duy trì tối thiểu T 105,5 0C (phụ thuộc vào độ chứa đầy trong bể) Thời gian gianhiệt bảo quản cho một bể trong 1 ngày là 2 h
1.8.3 Xuất nhựa đường
Trước khi xuất nhựa từ bể chứa, vận hành cho thiết bị gia nhiệt cục bộ hoạt độngtrong tời gian 1 h để nâng nhiệt độ nhựa lên từ 105,5 lên 131,20C Sau đó dùng máy bơmhút lên bể trung chuyển 25 m3 Tại đó vận hành cụm gia nhiệt bể trung chuyển đưa nhiệt
độ nhựa từ 1310C lên 1400C để xuất cho ôtô xitec
1.9 CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT PHỤ TRỢ
Nguồn điện và thiết bị điện:
Nguồn điện cung cấp cho kho nhựa đường lấy từ trạm biến thế kho xăng dầu ĐạiNiên
Tổng công suất lắp đặt 87 kW
Tổng công suất tiêu thụ 74 kW
Điện áp cấp cho phụ tải U = 380/220
Mạng điện chiếu sáng: cung cấp cho hệ thống đèn chiếu sáng quanh kho
Mạng điện sinh hoạt cấp cho thiết bị chiếu sáng, thiết bị điện trong nhà khối
Hệ thống thu lôi tiếp địa:
Khu bể chứa BS4, BS5, BS6 sử dụng hệ thống thu lôi tiếp địa để đảm bảo
an toàn phòng cháy cho kho
Trang 17 Thường xuyên kiểm tra hệ thống chống sét, hệ thống điện, chốngchập điện gây cháy Tại các nơi có thiết bị điện bố trí bình chứa CO2 xáchtay.
Chữa cháy cho kho nhựa đường chủ yếu bằng nước làm nguội Mặt khác, còn sửdụng thêm bọt hoà không khí để chữa cháy cho cụm bể chứa nhiên liệu FO, dầu tải nhiệt
Trang 19Sơ đồ hệ thống các bể trong kho nhựa đường
Trang 20CHƯƠNG 2 : KHO GAS - -
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG
Khí dầu mỏ hóa lỏng LPG (Liquid Petroleum Gas) là hỗn hợp hyđrocacbon mà chủyếu là Butane và Propane LPG là sản phẩm phụ của nhà máy chế biến dầu mỏ và đượchóa lỏng ở áp suất nhất định để giữ cho LPG luôn ở trạng thái lỏng thuận tiện cho việctồn trữ và vận chuyển Đặc điểm của LPG là cân bằng ở trạng thái lỏng - hơi và trongđiều kiện áp suất khí quyển, LPG tồn tại ở trạng thái hơi và được sử dụng như một nhiênliệu khí đốt
Gas Petrolemex được kho Gas tiếp nhận và phân phối là hỗn hợp gồm 70% Butane
và 30% Propane LPG là chất khí không màu, không mùi, có tỷ khối nặng gần gấp 2 lầnkhông khí Tuy nhiên trong thực tế quá trình chế biến cần pha thêm mùi đặc trưng củaEtyl Mecaptan để phát hiện rò rỉ Nồng độ của Etyl Mecaptan được thêm vào phải nằmtrong giới hạn cho phép đủ để phát hiện được mùi mà không gây ngộ độc
Gas LPG không độc, không gây ô nhiễm môi trường, không ảnh hưởng đến thựcphẩm Nhưng nếu bị rò rỉ nhiều thì Gas sẽ lắng xuống và gây ngạt thở
Tỷ trọng của LPG lỏng d = 0.55 - 0.56 bằng một nửa tỷ trọng của nước
Tỷ khối của LPG gas nặng gần gấp đôi không khí (1.86 lần), do vậy khi gas bị rò rỉ
sẽ lan tràn trên mặt đất và tích tụ tại những chỗ thấp và có nguy cơ cháy nổ khi nồng độđạt 2 - 9%
LPG được tồn chứa trong các loại bình áp lực khác nhau, chúng tồn tại ở trạng tháihơi bão hòa Gas lỏng ở dưới, hơi ở phía trên và theo qui định an toàn, các bình chỉ đượcphép đóng 80 -85% dung tích bình
LPG có hệ số dãn nở lớn: một đơn vị thể tích lỏng tạo ra 250 đơn vị thể tích hơi, dovậy LPG rất thuận tiện và kinh tế khi vận chuyển và tồn trữ ở dạng lỏng LPG ở trạngthái lỏng có hệ số dãn nở lỏng gấp 10-15 lần nước
2.2 CÔNG NGHỆ KHO LPG
2.2.1 Giới thiệu chung về công nghệ kho LPG
Công nghệ kho LPG là tập hợp tất cả các thiết bị bồn, bể, biện pháp kỹ thuật vậnhành, bảo dưỡng chúng để thực hiện công việc xuất nhập, tồn chứa cấp phát LPG tại khomột cách an toàn
Thông thường, LPG được vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ bằng đườngống (trong phạm vi hẹp), tàu chuyên dụng, xe bồn, loại đóng bình
LPG được vận chuyển bằng tàu ở 2 dạng: được làm lạnh hoặc nén dưới áp suất nhấtđịnh Đối với các tàu vận chuyển LPG làm lạnh có tải trọng lớn (trên 30000 tấn), LPGđược làm lạnh đến -50OC Với các kho như ở Việt Nam, người ta thường sử dụng tàu chởLPG được hóa lỏng ở áp suất cao, các tàu này thường có tải trọng không lớn
LPG được vận chuyển bằng tàu đến cảng và được bơm lên bể chứa bằng các bơmhoặc máy nén LPG trên tàu qua một hệ thống tiếp nhận kín Hơi LPG trong các bể chứatrên bờ được dẫn trở lại tàu để cân bằng áp suất Vì vậy bên cạnh đường ống nhận LPG
Trang 21lỏng bao giờ cũng có đường ống dẫn LPG hơi Ngoài ra kho trên bờ còn có thể có máynén LPG của mình để nén hơi LPG xuống tàu cũng như vận chuyển LPG lỏng từ bể nàysang bể khác Việc dùng máy nén LPG cho phép vận chuyển hết 100% lượng LPG cótrên tàu cũng như trong các bể, tiết kiệm hơn so với dùng máy bơm để vận chuyển.
LPG được tồn chứa trong các bể bồn chứa và được đóng ra các bình nhờ hệ thốngbơm và giàn đóng bình tự động hoặc bán tự động qua hệ thống cân để xác định khốilượng LPG của từng bình Ngoài ra LPG cũng được đóng vào các ôtô xitec chuyên dụng,được kiểm tra bằng lưu lượng kế Việc đóng bình hoặc xe chuyên dụng LPG đều đượcthực hiện theo chu trình kín
2.2.2 Công nghệ kho Nại Hiên
LPG được nhập đến kho Nại Hiên từ tàu thủy qua cầu cảng Tại cầu tàu, người ta sửdụng các ống mềm chuyên dụng để nối dàn xuất trên tàu với ống dẫn LPG lỏng vào bểchứa và có một ống dẫn hơi LPG đi từ bể quay về tàu trong quá trình nhập Việc vậnchuyển LPG từ tàu được thực hiện bằng bơm, máy nén LPG của tàu hoặc 2 máy nén củakho
LPG được chứa trong 5 bồn hình trụ nằm ngang Mỗi bồn có sức chứa khoảng 100tấn LPG lỏng
LPG từ bể được bơm qua nhà đóng bình để bơm vào các loại bình 9, 12, 13, 48 kgnhờ máy nén LPG hoặc máy bơm LPG ra trạm xuất ôtô nạp vào xe ôtô xitec chuyêndụng Giàn đóng bình cho loại 9,13 kg có dạng mâm xoay gọi là Carousel Đây là giànxuất bán tự động có năng suất tương đối lớn, được điều khiển bằng khí nén Việc đóngbình đòi hỏi người công nhân phải vận hành đúng thao tác Giàn đóng bình cho loại bình48,12 kg là giàn cố định Từ giàn đóng bình và trạm xuất ôtô đều có ống dẫn hơi LPG hồilưu về bể
2.3 MỘT SỐ THIẾT BỊ CHÍNH
2.3.1 Bể chứa
Bể chứa tại kho Nại Hiên là loại bể trụ nằm ngang, được làm bằng thép chịu lực cao, được kiểm tra siêu âm và chụp X quang 100% mối hàn, thử thủy lực ở áp suất 27kg/cm2, thử kín ở 18kg/cm2 Bể đặt nằm ngang trên các gối đỡ bằng bê tông Một số thông số của
bể hiện có tại kho gas Đà Nẵng như sau:
Áp suất thiết kế: 18kg/cm2
Vì bể được thiết kế nằm ngang nên có những ưu nhược điểm sau:
Ưu điểm: chế tạo và lắp ráp đơn giản hơn bể cầu, chi phí lắp đặt íthơn
thiết kế cao hơn, sức chứa bể không lớn chỉ thích hợp cho các kho vừa vànhỏ
Trang 22 Cấu tạo và trang thiết bị trên bể
Cấu tạo bể: Được mô tả như hình vẽ:
Bể gồm có các bộ phận sau:
về bể chứa Trên đường ống hồi lưu gồm có 3 van: 1 van lá chắn; 1 van mộtchiều; 1 van điều khiển bằng khí nén
quá dòng đặt trong bể; 1van lá chắn; 1 van điều khiển bằng khí nén Chiềucao ống xuất trong bể là 34 cm so với đáy bể để tránh hút nước và cặn bẩnbên trong bể
(4); (5): Đường ống hút và nén khí dùng để nhập tàu và đảo bể
(6): Đường ống tháo bụi bặm, đất cát, rỉ,cặn bẩn, nước ra khỏi bể.Trên đường ống luôn có 2 van ở trạng thái đóng
(7): Thước đo Rota dùng để đo mức chất lỏng trong bể, từ đó tínhđược lượng LPG tồn chứa
(8): Cửa vào chỉ được phép mở khi làm vệ sinh bể
(7) (9)
Trang 23 Chức năng: Van an toàn áp suất hay còn gọi là van an toàn đượcdùng bảo vệ bể khỏi các nguy hiểm do áp suất trong bể tăng đột ngột như:
vỡ bể; hỏng van; hỏng thiết bị đo bể
trên bình chứa (bể, bồn chai); nhóm van đặt trên đường ống Nhóm van antoàn trên bể bao gồm; van an toàn bên trong và van an toàn bên ngoài Van
an toàn được lắp đặt trên bể của kho LPG ở Đà Nẵng là loại van bên ngoài
Cơ chế hoạt động: Van an toàn áp được nhà sản xuất cài đặt và niêmphong dưới một áp suất định trước (áp suất bắt đầu xả) Áp suất này phụthuộc vào yêu cầu thiết kế của bình chứa Khi áp suất trong bình tăng lênđến áp suất cài đặt thì nó sẽ đẩy van ra khỏi bệ van và khí được xả ra ngoài.Nếu áp suất tiếp tục tăng thì van mở đến vị trí tối đa cộng theo những tiếngkêu Khi van này mở thì lượng khí LPG thoát ra làm áp suất bên trong giảm
đi và khi áp suất giảm đến một giá trị nào đó thì lò xo của van sẽ ép chặt đĩacủa van vào bệ và van không cho LPG thoát ra nữa Áp suất tại đó vanđóng chặt lại gọi là áp tái niêm Áp suất này sẽ nhỏ hơn áp suất bắt đầu xả
Thước đo mức LPG loại Rota:
nhập quá đầy
ống xả và ống đo Ống đo có dạng cong và óc thể quay đến các vị trí, độcao khác nhau bên trong bể Khi quay ở vị trí cao nhất ứng với mức nhập antoàn tối đa Nếu bể chứa đầy thì quay tay quay xuống cho đến khi ống chạmLPG lỏng
Vận hành:
o Dùng để chống nhập quá đầy: đặt thước ở vị trí cao nhất, khi
bể gần đầy mở ống xả từng lúc cho đến khi LPG thoát ra ở dạng lỏng
mà tại đó đầu ống không chạm với mức chất lỏng để chỉ có LPG hơithoát ra Sau đó quay từ từ ống cho đến khi chạm mức chất lỏng và đọc
số đo trên mặt đồng hồ
Thước đo dạng phao:
Loại thước này có kết cấu gồm một phao bên trong bể nằm trên mặt chấtlỏng, hoạt động theo nguyên tắc đòn bẩy và chỉ báo bằng kim trên mặt đồng hồ
ở phía trên bể
Xả nước:
Mục đích: tháo các chất bẩn (nước, bụi bặm, đất cát, rỉ, cặn ) rakhỏi bể Các chất bẩn này đi vào bể sau mỗi lần nhập hàng Do vậy cầnphải xả nước sau mỗi lần nhập xong
Trang 24o Chỉ xả nước sau khi đã đủ thời gian chất bẩn lắng xuống đáy bể.Kiểm tra tính an toàn tại khu vực xả nước.
2.3.3 Ống dẫn LPG
Ống mềm
Công dụng: dùng để cáp nối từ ống thép dẫn LPG trong kho đến giànManifoll trên tàu trong quá trình xuất nhập tàu, hoặc nối hệ thống công nghệkho với xe bồn LPG khi cấp phát cho xe bồn
Cấu tạo:
Ống mềm có thể được chế tạo theo 2 dạng: một dạng có kết cấuComposite gồm nhiều lớp polime hoặc cao su Nêoprene; một dạng có kết cấubằng cao su có các nếp sóng bằng thép không rỉ bên ngoài và bên trong được giacông bằng thép không rỉ
Vật liệu chế tạo ống mềm (kể cả khớp nối) chịu được áp lực phá hủy tối
không được quá 0.75 Ω/m
Ống thép: Sử dụng loại ống thép chuyên dụng chịu áp lực.
Các trang thiết bị trên đường ống
Van: Trên các đường ống gồm có các loại van sau:
o Van quá dòng đặt tại đầu ống xuất phía trong bể, cho phép lưulượng đi qua từ 10 - 40m3/h Khi do sự cố như vỡ ống làm lưu lượngtăng vọt trên 60m3/h thì nó đẩy van lên phía trên khít với bệ van làmLPG không thoát ra được
Van chắn:
o Dùng để đóng mở ống dẫn, điều khiển hướng chảy và lưulượng dòng chất lỏng trong ống
o Có 2 loại van chắn: van cửa và van thẳng góc
Van đóng nhanh: Dùng để cắt nhanh dòng chất lỏng nhằm tránh tổnthất, hao hụt lỏng đến mức tối thiểu hoặc để hướng nhanh dòng chất lỏngtheo yêu cầu trong các quá trình công nghệ
Van một chiều:
o Có kết cấu bảo đảm chỉ cho chất lỏng trong ống chảy theo mộtchiều và tự động đóng lại khi chất lỏng chảy theo chiều ngược lại
Trang 25o Van một chiều còn có tác dụng: bảo vệ máy móc, trang thiết bịống dẫn không bị tác dụng bất lợi, có thể bị hư hại khi dòng chất lỏngchảy ngược chiều Trong trường hợp này van một chiều thường được
bố trí trên đường ống đẩy của máy bơm
o Van một chiều giữ chất lỏng trong ống hút của máy bơm li tâmkhông bị tụt, giúp bơm khởi động dễ dàng Trong trường hợp này vanmột chiều được bố trí trên đường ống hút
Van hồi lưu: Dùng để giảm áp suất trong ống và trong thiết bị máybơm bằng cách tự động mở ra ở một áp suất đã định và xả chất lỏng vàomột bể chứa hoặc một nhánh ống dẫn khác, thực hiện được việc bảo vệ hệthống mà không phải mở van an toàn áp suất xả LPG vào không khí Tất cảcác bơm LPG đều phải có van hồi lưu bên ngoài vì nó:
o Bảo vệ bơm khỏi chênh lệch áp quá mức Sự chênh lệch ápquá mức sẽ tạo ra ứng suất bất lợi đối với cánh bơm trụ
o Bảo vệ hệ thống khỏi bị quá áp Nếu bơm bị quá áp trên đườngống đẩy thì van an toàn áp suất sẽ xả LPG vào không khí
o Tránh cho motor khỏi bị quá tải
Van an toàn áp suất trên đường ống: Van an toàn áp suất trên đườngống cũng có chức năng như van an toàn áp suất trên bể Nghĩa là chống lạinguy hiểm do áp suất tăng cao bằng cách tự động mở ở một áp suất địnhtrước và do đó làm giảm áp suất được bố trí trên từng đoạn ống giữa cácvan Khi áp suất trong đường ống tăng thì nó mở van xả hơi
Lưu lượng kế: Dùng để xác định lượng chất lỏng đi trong ống dẫntrong một khoảng thời gian nhất định Trong kho LPG, người ta sử dụngloại lưu lượng kế thể tích kiểu cánh trượt để đặt trên các đường ống
Bình lọc: Dùng để tách cặn bẩn, xỉ trong chất lỏng trước khi đi vào lưulượng kế, bơm
2.3.4 Hệ thống giàn ống đóng bình
Giàn Carousel
Đóng các loại bình dân dụng 9, 13 kg Giàn này là giàn đóng bình bán tự động, đượcđiều khiển bằng khí nén Khi bình gas cần nạp ở vào vị trí chuẩn bị đóng rót thì tay bật tựđộng đẩy bình từ vị trí chờ vào giàn Carousel, lúc đó người công nhân chỉ cần đưa đầuđóng rót vào van bình rồi ấn nút, van khí nén sẽ làm cho van gas mở để gas được nạp vàobình Đồng thời lúc đó điều chỉnh trọng lượng vỏ bình trên cân nhờ thang đo Khi bìnhđược đóng xong thì tay đẩy trong cân tác động lên van khí nén làm đóng van gas và nhãđầu đóng rót ra khỏi bình Khí bình được đưa đến vị trí ra trên giàn Carousel thì tay đẩyđưa bình ra khỏi vị trí đóng rót trên băng tải
Giàn đóng bình 48 kg
Trang 26Giàn đóng bình 48 kg gồm có 4 máy đóng rót đặt cố định với hệ thống dẫn gas lỏng
và hoàn toàn độc lập với giàn Carousel
Hệ thống này gồm các chi tiết cơ bản sau:
Một thang đo trọng lượng vỏ bình: Tùy theo trọng lượng vỏ mà ta điềuchỉnh cân cho thích hợp
2.3.5 Thiết bị bơm chuyển LPG
2.3.5.1 Máy bơm LPG
Yêu cầu của máy bơm khi dùng để bơm LPG:
Vì LPG là khí đốt hóa lỏng, tồn tại ở hai trạng thái cân bằng lỏng hơi do đó yếu tốquan trọng của máy bơm là giữ LPG lỏng không được biến thành hơi, vì hơi LPG khi lọtvào trong máy bơm sẽ làm cho lưu lượng giảm đi; hơi làm nguội và bôi trơn kém hơnchất lỏng nên máy bơm nhanh chóng bị mài mòn Hỗn hợp lỏng hơi sẽ tạo ra lưu lượngkhông đồng đều và không ổn định sẽ gây rung động mạnh làm phá hỏng bơm
Máy bơm LPG phải là máy bơm có sự di chuyển tích cực tạo ra áp suất trên chấtlỏng mà không cần phải gia tăng vận tốc của dòng chất lỏng
Máy bơm sử dụng tại kho gas là loại máy bơm chuyên dụng kiểu tuốc bin Máy bơmtuốc bin cũng là loại máy bơm ly tâm Tuy nhiên các đặc tính về hiệu suất của loại máybơm này hoạt động giống như máy bơm kiểu thể tích Máy bơm tuốc bin tác dụng áp suấttrên chất lỏng giống như máy bơm ly tâm, nó tăng vận tốc chất lỏng để biến động năngthành thế năng Sự khác biệt giữa máy bơm tuốc bin và bơm ly tâm là: máy bơm tuốc binchia sự gia tăng vận tốc/áp suất thành nhiều giai đoạn, chất lỏng được tăng vận tốc và ápsuất từ từ qua mỗi giai đoạn Nên ta có thể cho rằng: máy bơm tuốc bin là loại máy bơm
đa cấp
2.3.5.2 Máy nén LPG
Máy nén LPG có công dụng để:
Chuyển gas từ bồn này sang bồn khác
Xuất cho xe bồn
Hút hơi LPG ra khỏi bồn
Đảo gas lỏng trong trường hợp nhập tàu
Nguyên tắc vận chuyển chất lỏng nhờ chênh lệch áp suất hơi
Máy nén được chế tạo với mục đích dùng cho hơi Tuy nhiên trong quá trình nén sẽ
có một ít lỏng, chất lỏng này tuy có một lượng nhỏ nhưng có thể gây nguy hiểm cho máynén vì khi trục bơm đã đẩy hết hơi ra khỏi xylanh và gặp lớp lỏng không thể nén được.Điều này gây phá hỏng máy nén Để tránh hiện tượng này, người ta dùng một dụng cụ để
Trang 27rút chất lỏng ra khỏi máy nén Hơi LPG bị nén tại nhiệt độ ngưng tụ của nó và thườngmang theo những giọt lỏng rất nhỏ, hơi khi bị hút từ bồn qua hệ thống ống lạnh thường
dễ bị biến thành lỏng trước khi đến máy nén Các giọt lỏng trộn lẫn trong hơi sẽ chịu tácdụng của 2 lực: trọng lực và lực ma sát Khi hơi di chuyển càng nhanh, lực ma sát sẽtăng, và tạo càng nhiều giọt nhỏ Khi hơi di chuyển chậm thì trọng lực làm hạt lỏng táchkhỏi hơi Bẫy chất lỏng dựa trên nguyên tắc: làm giảm vận tốc di chuyển của hơi Đườngkính của bẫy lớn hơn đường kính của ống hút, điều này sẽ làm cho vận tốc hơi chậm lại
và giọt lỏng sẽ rơi xuống đáy bẫy Trong nhiều trường hợp, chất lỏng sẽ bị bốc hơi hoàntoàn trở lại khi hệ thống bắt đầu nóng lên Nếu mức lỏng trong bẫy quá cao cần phảingưng chạy máy để hút ra
2.3.6 Hệ thống không khí nén trong kho LPG
Mục đích: Hệ thống không khí nén trong kho LPG dùng để điều khiển tự động, điều
khiển từ xa các bộ phận thiết bị của công nghệ (như van, thiết bị cân kiểm tra hệ thôngchữa cháy tự động ) Người ta dùng áp lực của dòng khí nén được dẫn từ nguồn cungcấp đến nơi tiêu thụ
Những chỉ tiêu kỹ thuật của khí nén:
Không có các hạt chất rắn vượt quá kích thước cho phép
Được cung cấp dưới một áp suất ổn định
Được pha trộn dầu bôi trơn
Sơ đồ xử lý không khí thành khí nén:
Không khí từ môi trường sau khi qua bầu lọc thô để loại bỏ những hạt rắn có kíchthước lớn được đưa vào máy nén khí rồi qua bộ lọc tinh để tách nước Tại đây, lúc đầukhí nén được làm lạnh xuống dưới nhiệt độ điểm sương để hơi nước trong khí nén ngưngtụ lại và tách ra ngoài Khí nén được đưa đến bình tích khí (điều áp) sau đó có thể trộndầu bôi trơn trước khi đem sử dụng
Những nơi cần cung cấp khí nén:
Khí nén được sử dụng rộng rãi trong các kho LPG để điều khiển, kiểm tra hoạtđộng, báo sự cố thiết bị
Trang 28 Dùng trong giàn đóng bình 13 kg để điều khiển việc nạp gas, tự đóng ngắtvan khi đầy bình, phân loại bình gas đầy, dư, thiếu sau khi tự cân kiểm tra.
Dùng trong giàn đóng bình 48 kg
bằng khí nén loại thường đóng, khi cần cung cấp gas, ta cung cấp khí nén chocác van, van mở ra Nếu xảy ra bất kỳ sự cố nào làm giảm áp lực của khí nénthì van tự động đóng lại và ngừng cung cấp gas
Dùng trong công nghệ chữa cháy: Sử dụng các van khóa điều khiển bằng khínén loại thường mở Nghĩa là khi kho gas hoạt động bình thường, ta luôn duytrì áp lực khí nén cần thiết cho van để các van này luôn đóng Nếu khi bị sự
cố làm mất áp lực khí nén thì van cứu hỏa mở ra và tự động chữa cháy
Các thiết bị cung cấp khí nén cho kho LPG:
Hệ thống cung cấp khí nén gồm các thiết bị chính sau:
Máy nén trục vít của ATLASCOPCO OIL- Jrection loại GA11P - 75
Thiết bị làm khô khí loại FD40 - STD 220/50
Máy lọc trước hiệu: ATLASCOPCO loại DD40
Máy lọc sau hiệu: ATLASCOPCO loại PD40
Hệ thống xả nước tự động hiệu: ATLASCOPCO loại WD40
Bình tích khí
Máy nén trục vít ATLASCOPCO
Các thông số kỹ thuật chính:
o Cung cấp không khí tự do tại áp suất 1.86 cbm (31 l/s)
o Công suất tối đa (tại áp suất 7.5 bar): 11kw
Các thông số chính:
Máy làm khô khí thực chất là hệ gồm máy lạnh và thiết bị tách, xả nước.Không khí sau khi qua máy nén trục vít được nén đến áp suất cần thiết(khoảng 7bar) được dẫn vào máy làm khô khí Tại đây khí nén được làm lạnhđến nhiệt độ điểm sương làm cho hơi nước trong khí nén ngưng tụ lại và tách rangoài qua bình xả nước
Bình tích khí:
Trang 29o Dạng đứng, áp suất 11,0bar
o Có trang bị van an toàn và đồng hồ áp suất Tác dụng của bình tích khí là cung cấp cho hệ tiêu thụ lượng khí nén liên tục,ổnđịnh, đúng lưu lượng và áp suất yêu cầu
2.3.7 Hệ thống phòng cháy chữa cháy của kho Gas
Kho gas LPG Nại Hiên được trang bị hệ thông phòng cháy chữa cháy hiện đại Khi
có sự cố về cháy nổ thì mọi hoạt động điều được tự động hóa
Sơ đồ nguyên lý của hệ thống chữa cháy:
Khi hoạt động bình thường, toàn bộ hệ thống được duy trì áp suất 6 kg/ cm2 Áp lựcnày được duy trì bởi một bơm gọi là bơm duy trì áp lực Khi áp suất giảm xuống dưới5.5 kg/cm2 thì hệ thống điều khiển tự động đóng để bơm duy trì áp lực hoạt động bù vàophần tổn thất áp suất mất đi cho đến khi áp suất trên đường ống đạt 6 kg/cm2 thì tự độngngắt
Tại những nơi dễ có nguy cơ xảy ra cháy nổ thì hệ thống chữa cháy được thiết kế cónhững ống thủy tinh nhỏ chứa chất lỏng và khi nhiệt độ tăng lên trên 800C thì ống thủytinh bị vở ra và nước trong ống chữa cháy sẽ phun ra ngoài Vì một lý do nào đó như: Mởvan nước chữa cháy, bể ống thủy tinh sẽ làm cho áp lực trong đường ống giảm xuống.Khi áp lực này xuống dưới 4 kg/cm2 thì hệ thống điều khiển sẽ tự động khởi động máybơm điện để chữa cháy
Các thông số chính của bơm điện: Công suất 200 HP, số vòng quay n=1470v/p,nguồn điện 380v/500Hz
Nếu áp lực trong đường ống tiếp tục giảm xuống dưới 3 kg/cm2 thì bơm diesel sẽđược hoạt động Công suất của bơm này là 280HP
Nguồn cung cấp nước cho hệ thóng chữa cháy là bể nước chữa cháy Ngoài ra trongđiều kiện bể nước chữa cháy không cung cấp đủ nước thì ta có thể mở van trên đườngống để hút nước từ sông Hàn
Trang 30Sơ đồ quá trình bơm nước chữa cháy như sau:
Trang 31
Sông Hàn
Hộ tiêu thụ
1