a Phương pháp gạt vữa: dùng dao xây gạt bằng mạch vữa của các viên gạch vùa xây,đồng thời xúc vữa dải lên chỗ định xây.. Dùng dao xây gạt bằng lớp vữa và dồn ép vữalên mép viên gạch vừa
Trang 1Lời cảm ơn
Trong đợt thực tập này chúng em tìm hiểu được rất nhiều điều về ngành nghề
mà chúng em đang theo học Qua quá trình quan sát và nhất là được sự chỉ bảo nhiệttình của các anh kỹ sư, các anh chị em công nhân đang thi tại công trường “Côngtrình văn phòng Quốc hội” thuộc công ty đầu tư và xây dựng số 4 - Tổng công ty xâydựng Hà Nội Đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ phụ trách:
Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Trường Huy
Chỉ huy công trường :
Chúng em đã thấy rõ được nhiệm vụ, cách làm việc của người kỹ sư phụ trách
kĩ thuật, thi công Đồng thời chúng em cũng nắm được nhiệm vụ và các thao tác cơbản của người công nhân, người thợ khi tham gia thi công một công việc cụ thể đượcgiao.Vì công trình đang trong giai đoạn thi công nên chúng em không được quan sátnhiều khâu thi công trước đó và do kiến thức còn hạn chế, chưa có kinh nghiệm cũngnhư thời gian thực tập có hạn nên bản báo cáo của em khó tránh đựơc sơ sài và thiếuxót vì vậy em mong được sự chỉ bảo và truyền đạt của các thầy và các anh kỹ sư.…
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Trường Huy, các anh kỹ sư, cácanh chị công nhân đang thi công tại công trường “Công trình văn phòng Quốc Hội”
đã giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập này
Trang 2Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Họ và tên: Lê Quang Toàn
Lớp: 2008XN
Trường : Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội
Tên công trình: Văn phòng Quốc Hội
Địa điểm: Số 22, đường Hùng Vương – Ba Đình – Hà Nội
Đơn vị thi công: Công ty đầu tư và xây dựng số 4 - Tổng công ty xây dựng
Hà Nội
Thời gian thực tập: Từ ngày 27/12/2010 đến ngày 22/01/2011
Nhận xét
Trang 3
Hà nội, ngày……tháng……năm 2011
Trang 4NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
Sau 1 tháng thực tập công nhân(27/12/2010 đến22/01/2011) tại công trường emđược làm quen với 4 nghề cơ bản: nghề nề, nghề thép, nghề mộc và nghề bê tông.Ngoài ra chúng em còn học thêm một số nghề phục vụ cho nghành xây dựng như lát,ốp… Qua đợt thực tập này chúng em được làm quen và học hỏi các công việc trongthực tế tại công trường so với vấn đề mà lý thuyết nêu lên trong giáo trình học tạitrường
Sau đây là 4 nghề cụ thể mà em đã được học và được làm
a. Nghề Nề
1) Các loại vữa:
-Vữa tam hợp: Bao gồm xi măng,cát, vôi được trộn theo 1 tỷ lệ nhất định dùnglàm vữa xây hoặc vữa trát cho nhà cấp 4( cường độ chịu lực kém, không chịu đượcnước và độ ẩm thường dùng để xây tạm thời)
- Vữa xi măng cát: xi măng, cát và nước được trộn theo 1 tỷ lệ thích hợp tuỳ theo làvữa trát hay là vữa xây(có độ dẻo cao nhưng có độ ẩm kém dùng để xây nơI khô ráo)
Tỷ lệ pha trộn: vữa được phân ra các loại mác sau: 50,75,100,150 và 200.
Sự khác nhau giữa vữa xây và vữa trát là:vữa xây có modun của cát lớn hơn vữa trát.vữa trát yêu cầu cát có dộ mịn hơn vữa xây
2)Phương pháp xây gạch.
a) Phương pháp gạt vữa: dùng dao xây gạt bằng mạch vữa của các viên gạch vùa xây,đồng thời xúc vữa dải lên chỗ định xây Dùng dao xây gạt bằng lớp vữa và dồn ép vữalên mép viên gạch vừa xây xong làm thành mạch đứng Dùng 1 tay khác lấy gạch đặtlên chỗ vừa san vữa cho sát với thân dao, ấn gạch và rút dao lên, rồi lấy cán dao gõnhẹ vào mặt gạch để gạch dính chặt với vữa
Trang 5b) Phương pháp đẩy vữa: Rải vữa như phương pháp trên Bắt đầu từ chỗ viên gạch vừaxây xong chừng 5_6 cm dùng viên gạch đẩy vữa hướng về phía đằng trước thànhmạch đứng, lấy tay ấn viên gạch xuống cho dính với vữa.
c) Phương pháp chèn vữa: được áp dụng khi xây các hàng gạch trong ruột tường dày
*Các loại tường xây:
-Tường mười(110 mm) đặt dọc 1 hàng gạch Hàng gạch trên và hàng dưới phải so lenhau để tránh trùng mạch vữa
-Tường 150 mm đặt dọc 1 hàng gạch Hàng gạch trên và hàng dưới phải so le nhau đểtránh trùng mạch vữa
* Các loại mỏ trong xây tường: mỏ tường có thẻ để giữa tường, hai đầu tường… vì
vậy có các loại mỏ sau:
- mỏ hộc:dùng để nối đầu tường ngang và tường dọc với nhau không tốn diện tích để
* Các loại gạch sử dụng trong công trường
- Gạch 6 lỗ
- Gạch đặc
- Gạch 2 lỗ
* Kĩ thuật xây các loại tường:
- Cách căng dây:+ Căng dây đứng:tường có chức năng chia không gian các phòng vớinhau do vậy mà khả năng chịu lực của tường thay bằng các cột trụ
Khi xây tường thì phải phẳng và thẳng.Trên công trường dùng máy kinh vĩ lấy timcủa bức tường và được đánh dấu lên các cột bằng mực, dùng thước lấy đều ra hai bêncủa tim cột khoảng cách là 110mm cho tường 220mm,đánh dấu ở chân cột, đỉnh cột,ở
Trang 6trên đầu cột ta căng hai dây thép nhỏ đi qua các cột và các điểm ta vừa đánh dấu trêncột.
+Căng dây ngang: để căng chỉ ngang của hàng gạch tiếp theo, người công nhânphảI đặt hai viên gạch ở hai đầu bức tường sau đó căng dây dựa vào hai viên gạchnày.Khi tới phần để cửa sổ và lanh tô của cửa sổ thì người thợ phảI kiểm tra lại đểđảm bảo độ ngang bằng của khối xây,để sau này công tác lắp cửa được thuận tiện hơn.Tường giữa các cửa và cột phảI bắt đầu và kết thúc bằng hàng gạch xây mỏ
Kết cấu của ngôI nhà chịu lực lớn nhất là cột và tường giữa hai cửa chiều dày ít hơn2,5 viên gạch, vì vậy phải xây chúng bằng gạch nguyên chọn lựa Đối với tường 110thì chỉ đứng cần căng hai dây,chỉ ngang cần căng 1 dây và nằm ở phía ngoài.Đối vớitường 220 thì cần dùng 4 chỉ đứng và 2 chỉ ngang và căng cả hai bên chỉ tường.ởnhững bức tương có bắt góc thì phải căng tất cả các chi đứng cần thiết để việc bẻ gócđược chính xác
- Chuyển gạch và xếp gạch: trước khi xây gạch phải được tưới no nước vì nếu gạchkhô thì khi xây gạch sẽ hút nước của vữa làm vữa chóng khô
- Rải vữa: dùng dao xây hoặc bay đảo qua vữa sau đó dải lên mặt gạch, các mép ngoàicủa viên gạch, dải thành một lớp đủ dể xây một viên gạch Các lớp vữa phải được dảiđều ở các hàng gạch
- Đặt gạch: Các viên gạch của hàng ngoài cùng được xây trước sau đó đến viên gạch ởphía trong Sau khi dải vữa vào viên gạch cần xây người thợ cầm viên gạch ép vào lớpvữa đã trải cách chỗ viên gạch 56cm
Đầu tiên người thợ cầm nghiêng viên gạch rồi vừa điều chỉnh vừa đặt sát vào viêngạch đã xây trước, thao tác này có tác dụng tạo nên mạch vữa đồng thời vữa đượcchảy vào các phần rỗng của viên gạch.Sau đó ép viên gạch xuống lúc này vữa sẽ chảy
ra hai bên, người thợ xây phảI dùng bay miết vữa vào mạch xây để không cho vữachảy ra xung quanh
Sau khi hoàn thành khối xây người thợ dùng chổi quét qua bức tường vừa xây đểtránh lượng vữa còn sót lại bám thành cục trên mặt tường
Trang 7* Khối xây đúng kĩ thuật:
- Mạch vữa phải đông đặc, và kín các mạch vữa.Theo quy phạm mach vữa thường dày
từ 0,8 -1,2 cm.Mặt khác các lớp vữa cũng không nên qua dày sẽ làm yếu khối xây
- Lớp xây phải bằng nhau, trong hàng xây phải ngang nhau trên mỗi mặt phẳng vì vậymỗi khối xây phải kiểm tra độ ngang bằng theo chiều cao ít nhất 2 lần
- Khối xây phải thẳng đứng: để kiểm tra độ thẳng đứng của bức tường người ta dùngquả dọi thép
- Mặt khối xây phải thẳng người ta dùng thanh thước gỗ thẳng dài từ 2-2,5 m để kiểmtra độ phẳng của khối xây
- Góc xây: phải vuông và thẳng đứng.Khối xây không được trùng mạch mà phải ngắtquãng giữa các mạch đứng của hai hàng trên dưới cách nhau 1/4 viên gạch, trong hàngngang là 1/2 viên gạch
3) Sự khác nhau các vật liệu xây cơ bản:
- Gạch làm bằng đất sét nung ở nhiệt độ cao
Kích thước Gạch đặc và gạch 2 lỗ : dài 220 mm, rộng 105 mm, dày 60 mm
Kích thước Gạch rỗng: mẫu 1: dài 220 mm, rộng 105 mm, dày 60 mm
mẫu 2: dài 220 mm, rộng 110 mm, dày 110 mm
mẫu 3: dài 220 mm, rộng 150 mm, dày 80mm
mẫu 4: dài 220 mm, rộng 220 mm, dày 60 mm
- Đá hộc:Đá phải rắn chắc không nứt dạn, không có gân, không bị hà, búa gõvào đá phải kêu tiếng trong đá đạt được cường độ chịu nén tối thiểu là 850 kg/cm2 vàtrọng lượng riêng tối thiểu là 2400kg/m3
-Đá đẽo:có tất cả phẩm chất của đá hộc và được gia công để cho mặt ngoài nhẵn vàvuông vắn
- Đá đồ ( đá kiểu)
4) Hoàn thiện khối xây:
Trang 8Trát tường: kiểm tra độ phẳng của tường từ trần đến sàn và đánh các trong mối liênquan vói các bức tường, trụ và trần.Trước khi trát tường phải tưới nước Tại vị trí cócửa sổ hay cửa đi chưa có khuôn phải chú ý độ thẳng và phẳng.Để kiểm tra công táctrát được tốt và hoàn thiện, ta phải đặc biệt chú ý đến độ dính kết giữa lớp trát và mặtkết cấu Cường độ dính kết giữa các lớp, cũng như dính kết giữa toàn bộ lớp trát vớimặt trát được kiểm tra bằng cách gõ búa vào lớp trát đó, chỗ nào có tiếng kêu đụcchứng tỏ dính kết kém, phải đập bỏ lớp trát đó và trát lại.
* Sơn vôi: - Mặt trát phải phẳng và khô
- Cạo mài hoặc đánh giấy giáp
- Nếu tường không bả thì lăn sơn 2 hoặc 3 lớp
- Nếu tường có bả thi đợi bề mặt khô thì lăn sơn 2 hoặc 3 lớp
- Sơn vôi bề ngoài nhà để tạo đường phân vị màu theo phương thẳng đứnghay phương ngang dùng băng dính để dán,sau khi màu nền đã hoàn chỉnh thì lăn màu
và lột băng dính đi
- Để tránh hiện tượng ngưng tụ nước và phá hoại mặt sơn, không chophép sự thay đổi nhiều về nhiệt độ, nhiệt độ của sơn không được thấp hơn 15oC
B Nghề Mộc
1) Một số dụng cụ thông thường của nghề mộc:
- Cưa: - cưa tay
- cưa máy
Công dụng: dùng để xẻ gỗ tạo những mẫu theo kích thước cho sẵn
- Bào: - bào tay
Trang 92) Các loại gỗ thông thường dùng trong xây dựng:
Gỗ dùng trong xây dựng từ nhóm 2 dến nhóm 6 trong đó
-Gỗ nhóm 2 _5 được dùng chủ yếu làm đồ dùng nội thất, trang trí, cầu thang, …
- Gỗ nhóm 5_6 được dùng làm cốp pha trong xây dựng
* Yêu cầu của gỗ cốp pha:
Là các loại gỗ thuộc nhóm 5_6 có cường độ tốt, không mục nát, không bị xoắn thân,không cong ,…đảm bảo độ cứng, bền, chiều dày từ 2-3 cm, đúng kích thước hình dángthiết kế dễ tháo lắp không ảnh hưởng đến bê tông khi tháo,sau khi ghép thành khuônphải khít, đảm bảo khi đổ và đàm bê tông không bị đổ ra ngoài
Cấu tạo cốp pha:- Ván mặt: ghép mặt tiếp giáp với bê tông
+ Phương pháp lắp đặt:
- Căng dây kéo trục tim của cột Ghép ván khuôn thành hộp theo kích thước từngbậc thang
- Xác định trung điểm của các cạnh của ván khung, qua hai điểm đó đóng hai
th-ớc vuông góc với nhau
- Lắp đặt ván khuôn, thả dây dọi theo dây căng xắc định điểm sao cho cạch thớc
đi qua trung điểm đó trùng với đường dóng của dây dọi
Trang 10b Ván khuôn móng băng:
- Ván khuôn móng băng thường có chiều dài 1m các nẹp chúng dùng gỗ 4x6 cm
và cách nhau 0,4 đến 0,6 m dóng theo chiều dày của ván thành và chiều cao của móng
- Chiều rộng lòng khuôn đợc cố định bằng gông trên mặt và dói thanh ngang tạmtrong lòng khuôn.ở phía ngoài dùng thanh chống và cột dóng xuống đất
* Cốp pha cột :
- Gồm hai phần:
+ Chủ yếu là phần khuôn để tạo cột có hình dáng và kích thước cột theo thiết kế + Phần gông giữ khuôn ổn định và chắc.(Gông có thể làm bằng thép hoặc bằng gỗ,khoảng cách giữa các gông từ 0,4 đến 0,6 m)
+ Chân ván khuôn chứa một cửa nhỏ để làm vệ sinh trước khi đổ bê tông, kích thớccửa khoảng 30x40 cm,có nắp đậy đợc gia công
Trước hết xác định tim ngang và dọc của cột, cạnh mặt cắt cột lên sàn
-Gim khung, cố định chân cột với những đệm gỗ đã đặt sẵn trong khung móng
Trang 11Ván khuôn có dạng hộp dầm được ghép bởi hai mảnh ván thành và 1 mảnh ván đáy,ván đáy đặt giữa 2 ván thành , chiều dày ván đáy 3 đến 4 cm,mặt bên ván thành bằngmặt bê tông và được bào thẳng cạnh.
Có thể chống giữ ván khuôn dầm bằng gông mặt, thanh chống xiên bên ngoài hoặckéo bằng dây thép kết hợp với thanh văng chống tạm bên trong tuỳ thuộc vào độ caocủa dầm
* Phương pháp xác định khuôn dầm chính:
-Xác định tim dầm chính
- Dải ván lót để đặt chân cột
- Đặt cột chống chữ T: Đặt 2 cột chống sát tờng hay sát cột, cố định 2 cột chống.Đặt khuôn một số cột chống chính theo đờng tim dầm, đặt nêm và cố định tạm thờicác cột chống
- Rải ván dầm lên xà để cột chống chữ T, và cố định 2 đầu bằng các giằng
- Đặt tiếp cột chống chữ T theo thiết kế
- Kiểm tra tim dầm và điều chỉnh đáy dầm cho đúng cao độ
* Cốp pha sàn:
- Ván khuôn sàn gồm những tấm có kích thớc rộng 1500 – 1600 mm, dài 2600 –2900mm,
dày 20 -25mm đặt trực tiếp lên dầm đỡ
- Để dễ tháo ván khuôn sàn , chu vi sàn phải có ván dầm , ván dầm liên kết vàothanh, ván khuôn dầm và ván đỡ khuôn sàn
* Ván khuôn cầu thang:
Phương pháp lắp:
-Trớc tiên ta đặt ván đáy và hệ thống chống đỡ
- Lắp đặt cốt thép rồi ghép ván thành cầu thang
- Cố định ván khuôn bằng thanh gông , thanh chống xiên, thanh văng tạm
* Ván khuôn làm ô văng:
Phương pháp lắp:
Trang 12- Gác ván đáy lên các xà ngang, những cây chống thẳng hoặc cây chống kiểu công
so để vào tường
- Lắp ván thành
- Kiểm tra điều chỉnh cao độ
Cố định ván khuôn bằng những nẹp , bộ giữ, thanh chống xiên, thanh nâng, chốngnhững thanh đảm bảo hệ thống chống đỡ ổn định
- Các cây chống phải đứng đúng vị trí
4)Yêu cầu kỹ thuật với cốp pha:
- Ván dùng làm ván khuôn phải tốt, không bị cong vênh, sâu mọt, mục nát…thườngdùng bằng cây bạch đàn
- Đảm bảo vững chắc không bị biến hình khi sức nặng của khối bê tông hoặc
bê tông cốt thép mới đổ và tải trọng khác trong quá trình thi công
- Đảm bảo thao tác lắp nhanh, tháo dỡ để không làm hại ván khuôn
- Ván đươc dùng nhiều lần (ván gỗ dùng 6 đến 7 lần, ván kim loại trên 100 lần)
* Yêu cầu về kết cấu ván khuôn:
- Ván khuôn nên kết thành từng tấm tiêu chuẩn, với trọng l ượng của ván khuôntiêu chuẩn không quá 120 kg
- Kết cấu không ở những bộ phận thẳng đứng phải đảm bảo tháo ra đợc màkhông bị phụ thuộc vào việc tháo ván khuôn, dàn giáo để chống đỡ
- Mặt ván đặt yêu cầu cần thiết của mặt bê tông theo thiết kế
- Mặt ván phải nhẵn, sạch sẽ
- Vắn phải chắc, đảm bảo đợc những rung động do đầm gây nên
5) Yêu cầu về lắp dựng ván khuôn:
- Khi vận chuyển, nâng lên, hạ xuống phải nhẹ nhàng tránh cho ván khuôn
Trang 13- Khi lắp dựng vắn khuôn phải chú ý chừa lỗ để bắt đợc bằng bộ đầu cố địnhbulông, móc hay các loại kẹp khác.
- Trong quá trình đổ bê tông phải thờng xuyên kiểm tra hình dạng, kích thớc và
vị trí của ván khuôn, nếu có biến dạng do vận chuyển cần phải có biện pháp xử lýthích đáng và kịp thời
- Cố định ván khuôn bằng thanh chống và cọt buộc
* Yêu cầu về sử dụng và bảo quản:
- Ván khuôn sử dụng lần sau phải cọ sạch bê tông cũ, đất mùn, bề mặt và cạnhván phải làm cho sạch lại
- Ván khuôn sau khi gia công xong phải bảo quản cẩn thận, tránh hiện tượngcong vênh, nứt nẻ,…, phải để nơi khô ráo có mái che và đặt cách đất 10cm , đệm kê ởhai đầu
- Xếp theo thứ tự , phân loại để còn tiện sử dụng
6) Cách tháo cốp pha:
a.Thời gian tháo dỡ ván khuôn :
- Việc tháo dỡ tiến hành sau khi bê tông đạt độ cứng cần thiết
- Với ván khuôn thẳng đứng không chịu đợc lực dỡ khi cường độ bê tông đảmbảo cho góc, cạch bề mặt không bị sứt mẻ
- Với bê tông khối lớn, để tránh sảy ra nứt,phải căn cứ vào nhiệt độ cho phéptrong và ngoài bê tông
- Với ván khuôn chịu tải trọng của khối bê tông thì thời hạn tháo dỡ ván khuônphải căn cứ vào kết quảthí nghiệm
-Làm ngược lại với quá trình lắp cốp pha
Tháo nêm hoặc kích để hạ ván sàn,sau đó rút xà gồ ngang,rut xà gồ dọc với trình tự
từ trongửa ngoài
b.Yêu cầu kỹ thuật khi tháo dỡ ván khuôn:
- Khi tháo dỡ ván khuôn phải có biện pháp tránh va chạm hoặc gây chấn độngmạnh, làm h hỏng mặt ngoài , sứt mẻ cạnh góc