1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tài chính và hiệu lực của chính sách tiền tệ

280 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 280
Dung lượng 9,79 MB

Nội dung

Các ngân hàng trung ương tại các quốc gia đều hướng đến gia tăng hiệu lực của chính sách tiền tệ (CSTT). Do đó, việc đánh giá hiệu lực của chính sách ở hiện tại và xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu lực này là cần thiết. Mục tiêu của luận án này là đánh giá tác động của phát triển tài chính đến hiệu lực của CSTT tại các quốc gia phát triển thuộc nhóm nước G7. Để thực hiện mục tiêu này, tác giả sử dụng mô hình GARCHBEKK đa biến, quá trình mô phỏng Monte Carlo nhằm giải quyết bài toán tối ưu, mô hình FGLS tương ứng với từng mục tiêu cụ thể, với dữ liệu trong giai đoạn từ 1951 đến 2017, dựa trên tính sẵn có về dữ liệu của từng quốc gia. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, tồn tại mối quan hệ đánh đổi giữa bất ổn sản lượng và bất ổn lạm phát ở các quốc gia nghiên cứu. Đường cong Taylor là khác nhau giữa các quốc gia. Hiệu lực CSTT của từng quốc gia thể hiện sự thay đổi theo thời gian. Cuối cùng, tác giả tìm thấy phát triển tài chính tác động âm đến hiệu lực CSTT trong mẫu các quốc gia nghiên cứu. Trong đó, phát triển thị trường tài chính tác động âm, ngược lại, phát triển các tổ chức tài chính tác động dương đến hiệu lực CSTT. Những kết quả của luận án giúp đưa ra một số hàm ý chính sách và gợi mở một số hướng nghiên cứu trong tương lai.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ LAM PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ LAM PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN NGỌC THƠ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Phát triển tài hiệu lực sách tiền tệ” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể, đáng tin cậy Tác giả Hồ Thị Lam ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy hướng dẫn tôi, GS TS Trần Ngọc Thơ, dẫn định hướng khoa học trí tuệ thầy Thầy người ln động viên khuyến khích tơi giai đoạn khó khăn nhất, q trình thực luận án sống Luận án khơng thể thành cơng khơng có lời khun, góp ý, bình luận thực hữu ích thầy Để hồn thành luận án này, tơi nhận nhiều động viên giúp đỡ từ giảng viên Khoa Tài khoa khác từ cán phòng ban chức Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, tơi nhận nhiều giúp đỡ tạo điều kiện từ Ban Giám hiệu Trường Đại học Tài – Marketing, Ban Lãnh đạo Khoa Tài – Ngân hàng, thầy cô anh chị em đồng nghiệp Trường Đại học Tài – Marketing Tơi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc giúp đỡ nhiệt tình Cuối cùng, tơi muốn nhân hội để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc dành tặng luận án cho chồng tôi, anh Nguyễn Thế Long, cho trai nhỏ tơi, Nguyễn Thế Khơi Nguyễn Thế Bình cho gia đình u q tơi - người hy sinh nhiều cho tôi, người bên cạnh động viên hỗ trợ tinh thần vật chất cho suốt năm học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Trên thực tế, nhận nhiều giúp đỡ mà đề cập hết được, xin cảm ơn tất người góp ý cho luận án tơi, hỗ trợ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix TÓM TẮT x ABSTRACT xi CHƯƠNG – GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu liệu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu 1.5.2 Dữ liệu 1.6 Các đóng góp nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận án CHƯƠNG – KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ HIỆU LỰC CSTT 11 2.1 Chính sách tiền tệ 11 2.1.1 Giới thiệu 11 2.1.2 Mục tiêu CSTT 12 2.1.3 Công cụ CSTT 16 2.1.4 CSTT phi truyền thống 17 2.2 Hiệu lực sách tiền tệ lý thuyết đường cong Taylor 19 2.2.1 Lý thuyết đường cong Taylor 19 2.2.2 Hiệu lực CSTT 22 2.2.3 Các nhân tố tác động đến hiệu lực CSTT 24 iv 2.3 Phát triển tài .26 2.3.1 Vai trò hệ thống tài chế truyền dẫn tiền tệ 26 2.3.2 Phát triển tài .29 2.3.3 Đo lường phát triển tài .29 2.4 Cơ sở lý thuyết tác động phát triển tài đến hiệu lực CSTT 31 2.4.1 Tác động phát triển tài đến kiểm sốt cung tiền 32 2.4.2 Tác động phát triển tài đến cầu tiền 33 2.4.3 Tác động phát triển tài đến chế truyền dẫn tiền tệ 35 2.5 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm trước 46 2.5.1 Các nghiên cứu đường cong Taylor hiệu lực CSTT 46 2.5.2 Các nghiên cứu tác động phát triển tài đến hiệu lực CSTT 49 2.6 Tóm tắt động nghiên cứu 55 CHƯƠNG – KIỂM ĐỊNH LÝ THUYẾT ĐƯỜNG CONG TAYLOR 61 3.1 Giới thiệu .61 3.2 Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ đường cong Taylor .62 3.2.1 Mô hình nghiên cứu 62 3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu 67 3.3 Kết kiểm định mối quan hệ đường cong Taylor 71 3.4 Kết luận 78 CHƯƠNG – ĐO LƯỜNG HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 79 4.1 Giới thiệu .79 4.2 Phương pháp nghiên cứu .80 4.2.1 Mơ hình ước lượng đường biên hiệu đo lường hiệu lực CSTT 80 4.2.2 Dữ liệu 85 4.3 Kết nghiên cứu thảo luận 85 4.3.1 Đường cong Taylor ước lượng .85 4.3.2 Hiệu lực CSTT theo thời gian .87 4.3.3 Sự dịch chuyển đường cong Taylor .95 4.4 Kết luận 97 v CHƯƠNG –TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 99 5.1 Giới thiệu 99 5.2 Phương pháp nghiên cứu 101 5.2.1 Kiểm định tính dừng 101 5.2.2 Kiểm định đồng liên kết 102 5.2.3 Mơ hình nghiên cứu 103 5.2.4 Dữ liệu 105 5.3 Kết nghiên cứu thảo luận 114 5.3.1 Kiểm định tính dừng 114 5.3.2 Kiểm định đồng liên kết 114 5.3.3 Phân tích ma trận tương quan kiểm định đa cộng tuyến .115 5.3.4 Kiểm định nội sinh 118 5.3.5 Kiểm định tự tương quan 120 5.3.6 Kiểm định phương sai thay đổi 120 5.3.7 Tác động phát triển tài đến hiệu lực CSTT 121 5.4 Kết luận 126 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 128 6.1 Kết luận 128 6.2 Hàm ý sách 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải tiếng Anh Diễn giải tiếng Việt AIC Akaike's Information Criterion Tiêu chuẩn thông tin Akaike APC Asset Price Channel Kênh giá tài sản BIC Bayesian Information Criterion Tiêu chuẩn thông tin Bayesian BLC Bank Lending Channel Kênh cho vay ngân hàng BSC Balance Sheet Channel Kênh bảng cân đối tài sản CSTT Chính sách tiền tệ EFP External Finance Premium Phần bù tài trợ bên ERC Exchange Rate Channel Kênh tỷ giá FD Financial Development Chỉ số phát triển tài FEM Fixed Effects Model Mơ hình hiệu ứng cố định FGLS Feasible Generalized Least Ước lượng bình phương tối thiểu Squares tổng quát khả thi FI Financial Institutions Chỉ số Phát triển tổ chức tài FIA Financial Institutions Access Chỉ số tiếp cận tổ chức tài FID Financial Institutions Depth Chỉ số chiều sâu tổ chức tài FIE Financial Institutions Chỉ số hiệu tổ chức tài Efficiency FM Financial Markets Chỉ số Phát triển thị trường tài vii FMA Financial Markets Access Chỉ số tiếp cận thị trường tài FMD Financial Markets Depth Chỉ số chiều sâu thị trường tài FME Financial Markets Efficiency Chỉ số hiệu thị trường tài GFCF Gross Fixed Capital Formation Vốn cố định GLS Generalized Least Square Bình phương tối thiểu tổng quát IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế IRC Interest Rate Channel Kênh lãi suất Kiểm định nghiệm đơn vị Levin – LLC Lin – Chu MPE Monetary Policy Effectiveness Hiệu lực sách tiền tệ NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương OLS Ordinary Least Square Phương pháp bình phương bé REM Random Effects Model Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên TTTC Thị trường tài viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tóm tắt tác động phát triển tài đến hiệu lực CSTT 46 Bảng 3.1 Tổng hợp biến mơ hình 63 Bảng 3.2 Thống kê mơ tả biến nghiên cứu 69 Bảng 3.3 Kết kiểm định tính dừng 72 Bảng 3.4 Kết ước lượng mơ hình GARCH 74 Bảng 3.5 Kết kiểm định phần dư với thống kê Q Ljung-Box 75 Bảng 4.1 Tổng hợp biến mơ hình 81 Bảng 5.1 Tổng hợp biến mơ hình 104 Bảng 5.2 Trung bình mẫu giai đoạn 1980 - 2016 111 Bảng 5.3 Thống kê mô tả biến nghiên cứu 113 Bảng 5.4 Kết kiểm định tính dừng LLC 114 Bảng 5.5 Kết kiểm định đồng liên kết 115 Bảng 5.6 Ma trận tương quan Pearson biến nghiên cứu 117 Bảng 5.7 Hệ số phóng đại phương sai 118 Bảng 5.8 Tương quan phần dư từ mơ hình (5.1), (5.2), (5.3) 119 biến độc lập mơ hình tương ứng Bảng 5.9 Kết kiểm định tự tương quan Wooldridge 120 Bảng 5.10 Kết kiểm định phương sai thay đổi 121 Bảng 5.11 Kết hồi quy tác động phát triển tài đến hiệu lực 124 CSTT 18 In all countries, the effectiveness of monetary policy drastically decreased during global crisis period in 2008 Although during the period after 2012, the distance to the efficient frontier was maintained at stable level, the role of monetary policy in stabilizing output and price still much weakened in comparison with the period before the crisis in most of the study countries The monetary policy effectiveness also changed in accordance with management practice in the countries with the reduction in periods impacted by international and domestic shocks 4.11.3 Shifts in the Taylor curve 4.12 Conclusion CHAPTER – DEVELOPMENT IMPACTS ON OF FINANCIAL MONETARY POLICY EFFECTIVENESS 5.9 Introduction In this chapter of the thesis, I assess impacts of the financial development on the effectiveness of monetary policy in G-7 countries On the basis of the monetary policy effectiveness’s measurement implemented in chapter 4, I apply the measure to the degree of financial development established by Svirydzenka (2016) based on Sahay et al (2015), then, regression analysis is conducted to test the relationship between the degree of financial development and monetary policy effectiveness in addition to some macroeconomic variables added to the model 5.10 Methodology 5.10.1 Stationarity test 5.10.2 Cointegration test 5.10.3 Study model 19 The study model is developed on the background of some previous studies including Carranza, Galdon-sanchez & Gomezbiscarri (2010); Ma & Lin (2016), as follows: 𝑀𝑃𝐸𝑖𝑡 = 𝛼𝐹𝐷𝑖𝑡 + 𝜷′ 𝒛𝒊𝒕 + 𝛾𝐶𝑅𝐼𝑆𝐼𝑆𝑖𝑡 + 𝜃𝐼𝑇𝑖𝑡 + 𝜀𝑖𝑡 𝑀𝑃𝐸𝑖𝑡 = 𝛼1 𝐹𝐼𝑖𝑡 + 𝛼2 𝐹𝑀𝑖𝑡 + 𝜷′𝟏𝒛𝒊𝒕 (5.1) + 𝛾1 𝐶𝑅𝐼𝑆𝐼𝑆𝑖𝑡 + 𝜃1 𝐼𝑇𝑖𝑡 + 𝜀𝑖𝑡 (5.2) 𝑀𝑃𝐸𝑖𝑡 = 𝛼11 𝐹𝐼𝐴𝑖𝑡 + 𝛼12 𝐹𝐼𝐷𝑖𝑡 + 𝛼13 𝐹𝐼𝐸𝑖𝑡 + 𝛼21 𝐹𝑀𝐴𝑖𝑡 + 𝛼22 𝐹𝑀𝐷𝑖𝑡 + 𝛼23 𝐹𝑀𝐸𝑖𝑡 + 𝜷′𝟐 𝒛𝒊𝒕 + 𝛾2 𝐶𝑅𝐼𝑆𝐼𝑆𝑖𝑡 + 𝜃2 𝐼𝑇𝑖𝑡 + 𝜀𝑖𝑡 Where 𝑀𝑃𝐸𝑖𝑡 represents the monetary policy effectiveness of country 𝑖 in year 𝑡 It is remarkable that the higher MPE is, the less effective monetary policy is and vice versa 𝐹𝐷𝑖𝑡 measures the level of financial development of country 𝑖 in year 𝑡 In order to examine impacts of component indicators of financial development including financial market index (FM) and financial institutions index (FI), I estimate the model (5.2) with independent variables of major concern which are 𝐹𝑀𝑖𝑡 and 𝐹𝐼𝑖𝑡 Similarly, I repeat the estimation and replaces independent variables which are the specific component financial development indicators in the model (5.3) 𝒛𝒊𝒕 is a vector of control variables, 𝐶𝑅𝐼𝑆𝐼𝑆𝑖𝑡 is the crisis dummy, 𝐼𝑇𝑖𝑡 is the inflation targeting dummy variable and 𝜀𝑖𝑡 are errors of the model with mean equal to and following i.i.d distribution I use different tests so as to select the best estimate method with study data including F-test, Breusch-Pagan Lagrangian test and Hausman test After performing tests before regression and selecting estimate method, I estimate the model by the method of Pooled OLS with respect to the model (5.1) and (5.2) and the FEM method with respect to the model (5.3) Defect tests after regression are also applied and in the case the model contains defects, I fix the defects of the model with GLS (5.3) 20 5.10.4 Data I use panel data of countries in the period between 1980 and 2016, depending on the data availability The data are mainly collected from sources disclosed by World Bank, IMF and calculated by the author in Chapter 5.11 Results and Discussion 5.11.1 Stationarity test The results report that except MPE and FIE which integrate at level (1), the other variables integrates at level (0) 5.11.2 Cointegration test Testing cointegration on the data table comes to the results that there is no long term relationship between variables 5.11.3 Analyzing correlation matrix and testing multicollinearity The study results indicate that there is not serious multicollinearity phenomenon in the study model 5.11.4 Endogeneity test The test results cannot reject that the estimate model does not contain endogeneity 5.11.5 Autocorrelation test The results of autocorrelation test of Wooldridge set indicate that, with H0 assumption, the regression model involving no autocorrelation at level cannot be rejected in all models 5.11.6 Heteroskedasticity test The results of heteroskedasticity test with Breusch-Pagan test and Modified Wald test show that in all three models of concern, the H0 assumption suggests that the model with homoscedasticity is rejected at significant level of 1% 21 5.11.7 Impacts of financial development on monetary policy effectiveness FGLS regression results indicate that financial development puts negative impacts on monetary policy effectiveness with statistically significant level of 1% When examining the impact of the component financial development index by estimating the model (5.2) and (5.3) with the gradual addition technique of control variables, the results show that the development level of financial institutions (FI) positively impacts, while developing the financial market (FM) puts a strong negative impact on monetary policy effectiveness In particular, the impact of FI is mainly caused by the impact of the FID index and the impact of FM is mainly caused by the impact of the FME index, with statistical significance found at 10% for those indices in the model (5.3) These results imply that the deeper financial institutions are, or the greater the development of banking and financial intermediaries is, the more monetary policy will increase the impact on the economy In contrast, the more effective the financial market is, the easier it is for actors to defend against the monetary policy shocks, thus reducing the effectiveness of policy impacts The findings of this study are consistent with the reports of previous studies (see more, Cecchetti, 1999; Lastrapes & McMillin, 2004; McCauley, 2008; Carranza, Galdon-sanchez & Gomez-biscarri, 2010; Ma & Lin, 2016) 5.12 Conclusion CHAPTER – CONCLUSION AND POLICY IMPLICATION 6.5 Conclusion 22 Table 5.10 Impacting regressive results of financial development on monetary policy effectiveness Model (5.1) FD GFCF IT CRISIS FI FM FIA FID FIE FMA FMD FME cons Wald test (1) 0.009*** (2) 0.009*** -0.002*** Model (5.2) (3) 0.003 -0.001*** 0.001 0.014*** (4) -0.001 0.006*** Model (5.3) (5) (6) -0.002*** -0.001*** 0.001 0.014*** -0.009* 0.005** -0.004 0.007*** (7) -0.004*** -0.004** -0.002 -0.001 0.001 0.005 0.003 -0.007 -0.037 0.002 0.002 0.004* -0.001 14.02*** 77.80*** 158.61*** 15.09*** 80.46*** 163.34*** 22.72*** (8) (9) -0.002*** -0.001*** 0.001 0.015*** 0.001 -0.009* -0.042 0.002 0.003 0.004* 0.002 -0.003 -0.009* -0.036 0.002 0.001 0.004* 0.004 87.20*** 170.77*** Note: (t_statistic) in brackets () *, **, *** represents significance of 10%, 5%, 1%, respectively 23 In this thesis, with the objective of assessing the role of development in the financial system towards the effectiveness of monetary policy, I overcome some limitations of previous studies, and consider the overall and partial impact the aspects of the financial development to the effectiveness of monetary policy in the context of using the monetary policy effectiveness measure based on the Taylor curve theory The study was conducted on the sample of G-7 developed countries in the period between 1951 and 2017 The results from the study show that: (1) there is a trade-off relationship in the variance of output and inflation, supporting the Taylor curve theory in the studied countries (2) The efficient frontier of monetary policy reasonably built based on the Taylor curve theory is the difference between countries, and there is a shift over time (3) The effectiveness of monetary policy changes over time, monetary policy tends to be ineffective in the crisis period and under the impacts of domestic and international shocks, in contrast, the ability to affect the economy to achieve central bank's objectives in implementing monetary policy increases in the recovery periods, in line with actual happenings (4) Financial development negatively affects the effectiveness of monetary policy In particular, the development of the financial market (increasing the efficiency of the market reflected by the development of the capital market, the increase of non-bank financial intermediaries, a variety of financial instruments and products and payment technology, which implies the development of a market-based financial system) reduce the effectiveness of monetary policy In contrast, the development of financial institutions (enhancing the depth and 24 scale of financial institutions, implying bank-based financial system) is a factor contributing to improve the effectiveness of monetary policy (5) There has not yet been statistical evidence of the impact of the inflation targeting regime in operating monetary policy on improving the effectiveness of monetary policy in the research period (6) Disorders and crises in the economy minimize the role of monetary policy in regulating the economy 6.6 Policy implications Firstly, policy making agencies in countries can consider the measurement of the monetary policy effectiveness based on solving the optimal control problem, according to the Taylor curve theory Secondly, countries require policies so as to enhance the depth, size and variety of financial institutions This enables to enhance healthy competition in the financial market and also create a full and efficient transmission environment for monetary policy Thirdly, central banks need to monitor the development of the national financial system to make adjustments in making monetary policy In particular, it is necessary to anticipate difficulties in monetary policy planning on a market-based financial system, thus, central banks should consider using other support policies or alternative tools flexibly for goals achievement In order to ease the pressure on monetary policy in regulating macro-economy, policy-making agencies need policy solutions to promote the financial market to develop in a healthy way so that they can utilize advantages of financial market towards economic growth and simultaneously limiting 25 uncertainties in the financial market, causing spillover effects on macroeconomic instability and weakening the effectiveness of monetary policy Fourthly, especially for developing countries, under circumstance of weak technical infrastructure, incomplete legal institutions, central bank of little independence, it is required to carefully consider between benefits and risks before applying the inflation targeting regime in operating monetary policy Finally, future studies can develop micro-models that focus on monetary transmission channels in a theoretical model including the level of financial development which can provide a firmer direction for next steps in empirical studies LIST OF AUTHOR’S PUBLICATION Thesis title: FINANCIAL DEVELOPMENT AND THE EFFECTIVENESS OF MONETARY POLICY Major: Finance- Banking Code: 9340201 PhD Student: Ho Thi Lam Supervisor: Tran Ngoc Tho The inflation–output stability trade-off and monetary policy Macroeconomic Performance and Monetary Policy Effectiveness CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 02 năm 2020 TRANG THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN Tên luận án: PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ HIỆU LỰC CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9340201 Nghiên cứu sinh: Khóa: 2015 Hồ Thị Lam Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn luận án: GS TS Trần Ngọc Thơ Những đóng góp mặt học thuật, lý luận, luận điểm rút từ kết nghiên cứu luận án: Dựa nghiên cứu nước mà tác giả tiếp cận hướng nghiên cứu đo lường hiệu lực CSTT đánh giá tác động phát triển tài đến hiệu lực CSTT thực cần thiết nghiên cứu chuyên sâu hệ thống chủ đề để mở Kết nghiên cứu luận án cho thấy: (1) tương quan biến động lạm phát biến động sản lượng mối tương quan âm, hàm ý tồn mối quan hệ đánh đổi chúng Điều củng cố lý thuyết đường cong Taylor quốc gia giai đoạn nghiên cứu (2) Sử dụng lý thuyết đường cong Taylor kỹ thuật mô phỏng, tác giả xây dựng đường cong Taylor đo lường khoảng cách trực giao tối thiểu điểm biến động hiệu suất thực tế đến đường cong Taylor để đại diện cho hiệu lực CSTT Hiệu lực CSTT thay đổi khác biệt quốc gia, nhiên có điểm chung CSTT hiệu giai đoạn khủng hoảng nước quốc tế Đường biên hiệu CSTT quốc gia nghiên cứu có xu hướng dịch chuyển xa gốc tọa độ giai đoạn nghiên cứu (3) Phát triển tài tác động âm đến hiệu lực CSTT phân tích liệu bảng Trong đó, phát triển tổ chức tài giúp thúc đẩy phát triển thị trường tài làm giảm hiệu lực tác động CSTT đến kinh tế (4) Khủng hoảng làm giảm hiệu lực CSTT So với nghiên cứu trước chủ đề, đóng góp luận án là: (1) Trong nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào quốc gia cụ thể, luận án kiểm định tồn lý thuyết đường cong Taylor mẫu xuyên quốc gia kỹ thuật kinh tế lượng hợp lý đem đến kết thống với chứng thống kê mạnh mẽ ủng hộ lý thuyết (2) Lần mẫu quốc gia nghiên cứu, tác giả vận dụng lý thuyết đường cong Taylor sử dụng kỹ thuật mô Monte Carlo với liệu thống để xây dựng đường biên hiệu CSTT cho quốc gia; cung cấp sở khoa học để xây dựng thước đo hiệu lực CSTT dựa lý thuyết đường cong Taylor Với hiệu lực CSTT đo lường khoảng cách trực giao tối thiểu từ điểm hiệu suất thực tế kinh tế đến đường cong Taylor (được gọi đường biên hiệu CSTT) (3) Khác với nghiên cứu trước chủ đề, nghiên cứu lần đánh giá tác động phát triển tài (cũng nhân tố khác) đến hiệu lực CSTT bối cảnh đo lường hiệu lực CSTT cách sử dụng lý thuyết đường cong Taylor Điều quan trọng tìm hiểu yếu tố tác động để giải thích thay đổi hiệu lực CSTT giai đoạn khác biệt chéo hiệu lực CSTT quốc gia nhằm đưa hàm ý sách hữu ích Dựa thước đo phù hợp khoa học hiệu lực CSTT, nghiên cứu có đóng góp so với nghiên cứu trước xem xét vai trị tồn diện phát triển tài chính, bao gồm khía cạnh khả tiếp cận, độ sâu tính hiệu thị trường tài tổ chức tài Bởi q trình phát triển tài đa chiều phức tạp, kết luận án mang lại tranh tổng quát vai trò phát triển tài hiệu lực CSTT Nghiên cứu sinh ký tên Hồ Thị Lam SOCIAL REPUBLIC OF VIETNAM Independence – Freedom – Happiness Ho Chi Minh City, February th 2020 ACADEMIC AND PRACTICAL CONTRIBUTIONS OF THE THESIS Thesis title: FINANCIAL DEVELOPMENT AND THE EFFECTIVENESS OF MONETARY POLICY Major: Finance – Banking Code: 9340201 PhD Student: Course: 2015 Ho Thi Lam Training Institute: University of Economics Ho Chi Minh City (UEH) Supervisor: Prof Dr Tran Ngoc Tho Contributions in academic and practical aspects of the thesis: Based on domestic and foreign studies that the author has approached, the research aspect of measuring the Monetary Policy Effectiveness and assessing the impact of financial development on the Monetary Policy Effectiveness are really necessary but an in-depth and systematic study on this topic still remains open The results of the thesis show that: (1) the correlation between inflation volatility and output volatility is negative, implying a trade-off relationship between them This reinforces the Taylor curve theory in the countries chosen for this study (2) Using the Taylor curve theory and simulation techniques, the author constructs the Taylor curve and measures the minimum orthogonal distance between the observed volatilities of the output and inflation from the Taylor curve to represent the Monetary Policy Effectiveness The Monetary Policy Effectiveness change and are different among countries, however, there is one common thing is that the Monetary Policy is ineffective in the period of domestic and international crisis The efficient frontier of the Monetary Policy in the studied countries also tends to move away from the origin in the research period (3) Financial development has a negative impact on Monetary Policy Effectiveness as shown by panel data analysis In particular, the development of financial institutions promotes and the development of financial markets reduces the Monetary Policy Effectiveness (4) Crises reduce the Monetary Policy Effectiveness Compared to previous studies of the same topic, the new contributions of this thesis are: (1) For the first time, this research has examined the existence of the Taylor curve theory on a cross-country sample using reasonable econometric techniques and generating consistent results with strong statistical evidence in favor of this theory (2) For the first time in the chosen countries, The Taylor curve theory and Monte Carlo simulation technique have been applied with uniform data to develop the effcient frontier of the Monetary Policy for each country This provides a scientific basis for developing a measure of the Monetary Policy Effectiveness on the background of the Taylor curve theory, with the Monetary Policy Effectiveness measured by the minimum orthogonal distance from the observed volatilities of the output and inflation to the Taylor curve (3) Different from previous studies of the same topic, this thesis assesses the impact of financial development (as well as other factors) on the Monetary Policy Effectiveness in the context of measuring the Monetary Policy Effectiveness by using the Taylor curve theory It is important to understand the impact factors to explain the change in the Monetary Policy Effectiveness in the periods and the cross-differences in the Monetary Policy Effectiveness among the countries to provide useful policy implications Based on an appropriate and scientific measure of the Monetary Policy Effectiveness, this thesis has made a new contribution to previous studies considering the comprehensive role of financial development, including aspects of ability to access, depth and effectiveness of both financial markets and financial institutions Because the process of financial development is multidimensional and complicated, the results of the thesis can bring a more general picture of the role of financial development to the Monetary Policy Effectiveness Ph.D student Ho Thi Lam ... GARCH-BEKK model, Monte Carlo simulation process to solve optimal control problem and the FGLS model in accordance with each specific objective, with data in the 1951-2017 period, depending on data availability... (thơng qua quy tắc động) (Agénor & Pereira da Silva, 2012; Woodford, 2012) Do đó, nhà hoạch định sách thường sử d? ??ng cơng cụ sách an tồn vĩ mơ (macroprudential policies)3 để hướng đến mục tiêu... sở, điều d? ??n đến thu hẹp lượng cung tiền Tăng d? ?? trữ bắt buộc làm tăng nhu cầu d? ?? trữ tăng lãi suất Ngược lại, giảm d? ?? trữ bắt buộc d? ??n đến việc mở rộng nguồn cung tiền giảm lãi suất D? ?? trữ không

Ngày đăng: 16/12/2020, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w