1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phối hợp giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ - trường hợp Việt Nam

51 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 730,55 KB

Nội dung

Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ và sự phối hợp giữa 2 chính sách này có tầm quan trọng đối với ổn định kinh tế vĩ mô ở Việt Nam trong thời gian qua. Đối với mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế, các chính sách tài khoá và tiền tệ có những đóng góp khác nhau vào tăng trưởng kinh tế, nhưng mặt khác, chúng cũng tạo ra lạm phát và số nợ quốc gia cũng như chi tiêu đầu tư ngày càng mở rộng đáng ngại. Kết quả này đến từ 2 nguyên nhân chính. Thứ nhất, là những bất cập trong điều hành chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ. Thứ hai, sự phối hợp giữa 2 chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ vẫn chưa được nhịp nhàng. Trong nhiều trường hợp, chính sách tài khoá đang trong chu kỳ mở rộng lại được thúc đẩy thêm nữa bởi chính sách tiền tệ nới lỏng. Bài nghiên cứu này sẽ đánh giá các diễn biến của chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ giai đoạn 2001 2018 và sự phối hợp giữa 2 chính sách này như thế nào, từ đó tác giả sẽ đưa ra một số hàm ý chính sách thích hợp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN NGỌC THI PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN NGỌC THI PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG ( HƯỚNG ỨNG DỤNG) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Phối hợp sách tài khố sách tiền tệ - Trường hợp Việt Nam” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu TP.HCM ngày 15/1/2020 Tác giả luận văn Trần Ngọc Thi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 10 ABSTRACT .11 PHẦN MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG LUẬN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ VAI TRÒ CỦA KHUNG CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KINH TẾ VĨ MÔ 14 CHƯƠNG 2: ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ TRONG CÁC GIAI ĐOẠN 17 2.1 Giai đoạn 2001-2007 18 2.1.1 Cắt Giảm thuế 18 2.1.2 Tăng chi ngân sách .18 2.1.3 Đánh giá 18 2.2 Giai đoạn 2007-2008 20 2.2.1 Tăng thuế 20 2.2.2 Thắt chặt mạnh chi tiêu ngân sách .20 2.3 Giai đoạn 2008-2009 21 2.3.1 Triển khai gói kích thích kinh tế 21 2.3.2 Chi thường xuyên tăng mạnh 22 2.4 Giai đoạn 2010-2011 22 2.4.1 Giới hạn nới lỏng sách tài khóa giai đoạn trước 23 2.4.2 Thắt chặt chi tiêu ngân sách 23 2.5 Giai đoạn 2012-2018 23 2.5.1 Giảm bớt nghĩa vụ thuế, tạo nguồn lực cho doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh .24 2.5.2 Chính phủ vay nợ nhiều để bù đắp cho nguồn thu thiếu hụt 24 CHƯƠNG 3: ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG CÁC GIAI ĐOẠN 26 3.1 Giai đoạn 2001-2007 26 3.1.1 Cơ chế lãi suất 26 3.1.2 Cơ chế lãi suất thỏa thuận 26 3.1.3 Đổi điều hành tỷ giá hướng đến thị trường 27 3.1.4 Phát triển thêm nhiều cơng cụ sách tiền tệ 27 3.2 Giai đoạn 2007-2008 30 3.3 Giai đoạn 2008-2009 34 3.4 Giai đoạn 2010-2011 37 3.5 Giai đoạn 2012-2018 40 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 43 4.1 Đánh giá điều hành sách tài khố sách tiền tệ 43 4.2 Một số kiến nghị điều hành sách tài khoá tiền tệ 44 4.2.1 Tiến tới giảm thâm hụt kép 44 4.2.2 Tăng cường kỷ luật tài khố, tạo khơng gian điều hành sách tiền tệ 46 4.2.3 Cân quyền lực Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước .46 4.2.4 Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ để cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DNNN Doanh nghiệp Nhà nước FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung Ương NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Vốn vay viện trợ phát triển OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ nguồn thu, chi NSNN GDP giai đoạn 2007-2009 (%/năm)22 Bảng 3.1: Kết hoạt động thị trường mở giai đoạn 2001 - 2007 29 Bảng 3.2: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc giai đoạn 2004 – 2008 (%) 31 Bảng 3.3: Các mức lãi suất điển hình giai đoạn cuối 2007-10/2008 (%/năm) 32 Bảng 3.4: Các mức lãi suất điều hành NHNN giai đoạn 10/2008-2010 (%/năm)35 Bảng 3.5: Hoạt động nghiệp vụ thị trưởng mở giai đoạn 2008-2010 36 Bảng 3.6: Các mức lãi suất điều hành NHNN giai đoạn 2010-2011 (%/năm) 38 Bảng 3.7: Các mức lãi suất điều hành NHNN giai đoạn 2012-2017 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tăng trưởng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2001-2017 17 Hình 2.2: Tỷ lệ nguồn thu ngân sách nhà nước GDP giai đoạn 2001-2007 19 Hình 2.3: Tỷ lệ nguồn chi ngân sách nhà nước GDP giai đoạn 2002-2007 19 Hình 2.4: Tỷ lệ nguồn chi NSNN GDP giai đoạn 2012 - 2016 25 Hình 2.5: Tỷ lệ nguồn chi NSNN GDP giai đoạn 2012 - 2016 25 10 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Chính sách tài khố sách tiền tệ phối hợp sách có tầm quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam thời gian qua Đối với giai đoạn phát triển kinh tế, sách tài khố tiền tệ có đóng góp khác vào tăng trưởng kinh tế, mặt khác, chúng tạo lạm phát số nợ quốc gia chi tiêu đầu tư ngày mở rộng đáng ngại Kết đến từ nguyên nhân Thứ nhất, bất cập điều hành sách tài khố sách tiền tệ Thứ hai, phối hợp sách tài khố sách tiền tệ chưa nhịp nhàng Trong nhiều trường hợp, sách tài khố chu kỳ mở rộng lại thúc đẩy thêm sách tiền tệ nới lỏng Bài nghiên cứu đánh giá diễn biến sách tài khố sách tiền tệ giai đoạn 2001-2018 phối hợp sách nào, từ tác giả đưa số hàm ý sách thích hợp Từ khố: sách tài khố; sách tiền tệ; kinh tế Việt Nam 37 Tóm lại, để đối phó với khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu 2008 sách tài khóa tiền tệ thời điểm 10/2008-2009 nới lỏng Hậu sách tài khóa mở rộng sách tiền tệ nới lỏng giai đoạn lạm phát tăng cao VND giá mạnh Chỉ số giá tiêu dùng tăng lên 12,6% vào năm 2007; 19,9% năm 2008 Nếu so với tháng 12/2000 số giá tiêu dùng tháng 12/2009 đã tăng lên 90,3% Riêng ba năm 2007-2009, số giá tiêu dùng tăng gần 42,3% so với cuối năm 2006 VND giá mạnh, tỷ giá USD/VND tháng 12/2009 tăng 23,4% so với tháng 12/2000 3.4 Giai đoạn 2010-2011 Từng bước tăng lãi suất Từ tháng 12/2009 đến cuối năm 2010, lạm phát tăng cao trở lại, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng mức lãi suất điều hành: lãi suất từ 7% lên 8-9%/năm; lãi suất tái cấp vốn từ 7% lên 8-9%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ mức 5%/năm 6-7%/năm; lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng từ 7% đến 8-9%/năm quy định mức trần lãi suất huy động tổ chức tín dụng khoảng từ 10,5%-14% Đồng thời, Ngân hàng nhà nước ban hành Thông tư số 03/2010/TT-NHNN ngày 10/2/2010 quy định mức lãi suất tiền gửi tối đa USD khách hàng tổ chức kinh tế, lãi suất huy động USD khách hàng cá nhân thực theo chế thỏa thuận để giảm sức hấp dẫn việc nắm giữ USD, hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ Năm 2011, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực năm lần tăng lãi suất tái cấp vốn (từ 9% lên 15%/năm) lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng (từ 9% lên 16%/năm), lãi suất tái chiết khấu ba lần điều chỉnh tăng (từ 7% lên 13%/năm) Đồng thời thực chế kiểm soát lãi suất trực tiếp (quy định trần lãi suất huy động trần lãi suất cho vay), áp dụng lãi suất VND lãi suất đôla Mỹ để ổn định mặt lãi suất, bước giải căng thẳng khoản cho tổ chức tín dụng Điểm đáng lưu ý sách trần lãi suất giai đoạn trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ngành kinh tế trọng điểm (nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao) thấp khoảng 2%-3% so với lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường, phù hợp với chủ trương định hướng phủ 38 Bảng 3.6: Các mức lãi suất điều hành NHNN giai đoạn 2010-2011 (%/năm) Thời hành điểm Lãi suất cho vay ban Lãi suất Lãi suất tái Lãi suất tái qua đêm cấp vốn chiết khấu toán điện tử liên ngân hàng 05/11/2010 9.0 9.0 7.0 9.0 17/02/2011 9.0 11.0 7.0 11.0 08/03/2011 9.0 12.0 12.0 12.0 31/03/2011 9.0 13.0 12.0 13.0 29/04/2011 9.0 14.0 13.0 14.0 06/10/2011 9.0 15.0 13.0 16.0 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng Nghị số 11/NQ-CP năm 2011 yêu cầuNgân hàng Nhà nước phải: “Điều hành kiểm soát để đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2011 20%, tổng phương tiện toán khoảng 15-16%; tập trung ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa; giảm tốc độ tỷ trọng vay vốn tín dụng khu vực phi sản xuất, lĩnh vực bất động sản, chứng khoán” Tăng cường kỷ luật hoạt động ngân hàng thương mại Do sức ép lạm phát vấn đề khoản, từ đầu quý II/2011, hầu hết tổ chức tín dụng tìm cách lách luật huy động tiền gửi với nhiều hình thức khác chi khuyến mãi, hoa hồng, điều khiến cho lãi suất huy động thực tế cao mức lãi suất quy định Ngân hàng nhà nước Lãi suất huy động VND nhiều ngân hàng lên đến 17%/năm Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn nhiều ngân hàng lên đến 14%/năm, mức trần Ngân hàng nhà nước quy định Lãi suất huy động cao đẩy lãi suất cho vay tăng theo, có trường hợp lãi suất cho vay VND lên tới 25% Thị trường tiền tệ căng thẳng, tiềm ẩn nguy rủi ro cho tổ chức tín dụng ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh Với mức lãi suất cho vay cao vậy, doanh nghiệp vay vốn kiếm đủ lợi nhuận để hoàn trả nợ gốc lãi vay, khiến cho nợ xấu ngân hàng gia tăng mạnh Trước tình trạng này, Thống đốc ngân hàng nhà nước ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 7/9/2011 yêu 39 cầu tổ chức tín dụng thực mức lãi suất quy định Ngân hàng nhà nước quy định biện pháp xử lý mạnh trường hợp vi phạm đình chức vụ người quản lý, điều hành tổ chức tín dụng để xảy vi phạm Mở rộng gia tăng yêu cầu dự trữ bắt buộc: Do nguồn tiền gửi vay nước ngồi tổ chức tín dụng gia tăng, năm 2011, Ngân hàng Nhà nước lần điều chỉnh tăng dự trữ bắt buộc ngoại tệ từ mức 4% đến 6-7-8% tiền gửi 12 tháng từ 2% tháng lên 4-5-6% tiền gửi từ 12 tháng trở lên Từ tháng 9/2011, ngân hàng nhà nước mở rộng diện tiền gửi phải dự trữ bắt buộc ngoại tệ tiền gửi ngoại tệ tổ chức tín dụng nước áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1% loại tiền gửi để kiểm sốt tăng trưởng tín dụng ngoại tệ Tăng cường sử dụng nghiệp vụ thị trường mở: Chín tháng đầu năm 2011, lạm phát có xu hướng tăng cao, ngân hàng nhà nước thực chào mua giấy tờ có giá với kỳ hạn ngày, lãi suất điều chỉnh tăng từ 10%/năm lên 15%/năm Những tháng cuối năm 2011, tình hình khoản số tổ chức tín dụng bị thiếu hụt lớn nằm tình trạng báo động, thị trường tiền tệ tiềm ẩn nhiều bất ổn Nghiệp vụ thị trường mở thời điểm công cụ chủ yếu, thường xuyên sử dụng để hỗ trợ khoản cho tổ chức tín dụng gặp khó khăn Điều chỉnh tỷ giá linh hoạt thu hẹp biên độ dao động Giai đoạn này, Ngân hàng Nhà nước điều hành tỷ giá theo chế thả có quản lý, hàng ngày thực cơng bố tỷ giá bình quân liên ngân hàng VND USD Tuy nhiên, việc điều hành tỷ giá có đổi Sau lần điều chỉnh tỷ giá gây bất ngờ cho thị trường vào ngày 11/2/2011 (tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng 9,3%, thu hẹp biên độ dao động giao dịch từ ±3% xuống ±1%), Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh linh hoạt tăng/giảm tỷ giá bình quân liên ngân hàng hàng ngày với mức điều chỉnh nhỏ phụ thuộc vào diễn biến thị trường ngoại tệ Trước ảnh hưởng tiêu cực thị trường vàng thị trường ngoại tệ tỷ giá, cuối tháng 8/2011, Ngân hàng nhà nước đưa cam kết mức điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng không 1% tháng cuối năm 2011 Đồng thời, tiếp tục bán ngoại tệ can thiệp có biện pháp mạnh bình ổn thị trường vàng, qua hạn chế tác động bất lợi thị trường vàng thị trường ngoại tệ, làm tiền đề cho ổn định tỷ giá giai đoạn sau 40 Tóm lại, sau thời kỳ nới lỏng mức để cứu kinh tế khỏi rơi vào suy thối, giai đoạn sách tiền tệ sách tài khóa thắt chặt mạnh bất ngờ 3.5 Giai đoạn 2012-2018 Ổn định lãi suất theo hướng tự Từ năm 2012, mặt lãi suất thị trường tiền tệ tương đối ổn định, biện pháp hành điều hành lãi suất giảm bớt Ngân hàng nhà nước bước cho phép tổ chức tín dụng quyền chủ động định mức lãi suất huy động khoản tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, sau từ tháng trở lên Bảng 3.7: Các mức lãi suất điều hành NHNN giai đoạn 2012-2017 Thời điểm ban hành Lãi suất cho vay qua Lãi suất Lãi suất tái Lãi suất tái đêm toán cấp vốn chiết khấu điện tử liên ngân hàng 12/03/2012 9.0 14.0 12.0 15.0 10/04/2012 9.0 13.0 11.0 14.0 25/05/2012 9.0 12.0 10.0 13.0 08/06/2012 9.0 11.0 9.0 12.0 29/06/2012 9.0 10.0 8.0 11.0 21/12/2012 9.0 9.0 7.0 10.0 25/03/2013 9.0 8.0 6.0 9.0 10/05/2013 9.0 7.0 5.0 8.0 17/03/2014 9.0 6.5 4.5 7.5 10/07/2017 9.0 6.25 4.25 7.25 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng cung tiền Sau giai đoạn tín dụng tăng cao trước đó, từ năm 2011 Ngân hàng Nhà nước xác định lại mối quan hệ tăng trưởng tín dụng với tăng trưởng GDP để tính tốn lại tốc độ tăng trưởng tín dụng theo hướng nâng cao chất lượng hiệu vốn tín dụng ngân hàng, bước đưa hệ thống ngân hàng thương mại thực chức cung ứng vốn cho kinh tế Trên sở đó, Ngân hàng nhà nước xác định mục tiêu tăng trưởng tín dụng hàng năm từ đầu năm sát với tình hình thực tế kiểm sốt chặt chẽ tăng trưởng tín dụng hệ thống thơng qua việc phân bổ tiêu tăng trưởng tín dụng cho tổ 41 chức tín dụng dựa khả mở rộng tín dụng, chất lượng hoạt động khả quản trị rủi ro khác tổ chức tín dụng Trong q trình thực hiện, có rà sốt điều chỉnh phù hợp Liên tiếp ba năm 2012-2017 tăng trưởng tín dụng cung tiền M2 bắt đầu chậm lại mức khoảng 18%/năm Tích cực phát triển hoạt động thị trường mở nhằm hỗ trợ khoản cho tổ chức tín dụng ổn định tỷ giá lạm phát Trong giai đoạn 2012-2017 khối lượng lớn VND đưa để mua ngoại tệ từ hệ thống tổ chức tín dụng Để trung hịa lượng tiền này, góp phần kiểm sốt lạm phát hỗ trợ ổn định tỷ giá, Ngân hàng nhà nước thực phát hành tín phiếu Ngân hàng Nhà nước với số lượng, kỳ hạn, lãi suất, phương thức đấu thầu linh hoạt, gần với diễn biến thị trường tiền tệ tình hình vốn khả dụng tổ chức tín dụng Ở giai đoạn này, hệ thống tổ chức tín dụng q trình tái cấu, Ngân hàng Nhà nước thực chào mua giấy tờ có giá nhằm phát tín hiệu sẵn sàng hỗ trợ khoản, hỗ trợ số tổ chức tín dụng gặp khó khăn vay vốn thị trường liên ngân hàng Khối lượng chào mua chủ yếu 1.000 tỷ đồng/ngày, số thời điểm, nhu cầu toán tăng cao Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tăng khối lượng chào mua giấy tờ có giá đa dạng kỳ hạn (7, 14, 21, 28 56 ngày), tăng số phiên giao dịch lên hai phiên ngày nhằm góp phần đảm bảo an tồn khoản ổn định thị trường tiền tệ Lãi suất chào mua giấy tờ có giá điều chỉnh giảm dần từ mức 14%/năm xuống 5%/năm phù hợp với xu hướng giảm mức lãi suất điều hành Ngân hàng Nhà nước ban hành Ngân hàng nhà nước thực biện pháp mua bán ngoại tệ can thiệp thị trường ngoại hối cần thiết, kết hợp điều hành tỷ giá với cơng cụ sách tiền tệ để giảm áp lực lên tỷ giá thị trường ngoại tệ Tăng cường hoạt động tái cấp vốn thơng qua hình thức cho vay đảm bảo cầm cố giấy tờ có giá, chiết khấu giấy tờ có giá hình thức tái cấp vốn khác nhằm hỗ trợ khoản cho tổ chức tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế theo đạo Chính Phủ thời kỳ Cơng cụ phát huy kênh cung ứng thiếu hụt vốn tạm thời cho tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an toàn hệ thống, đặc biệt vào thời điểm cuối năm, đáp ứng kịp thời nhu cầu rút tiền gửi tổ chức kinh tế dân cư để chi tiêu dịp Tết 42 Gia tăng tính minh bạch sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước chủ động công bố định hướng Ngân hàng nhà nước sách Chẳng hạn sách tỷ giá: Ngày 31/12/2015, Ngân hàng Nhà nước ban hành cách thức điều hành tỷ giá (Quyết định số 2730/QĐ-NHNN) theo hướng công bố tỷ giá trung tâm (thay cho tỷ giá bình quân liên ngân hàng) biến động linh hoạt ngày (áp dụng từ ngày 4/1/2016) theo diễn biến cung cầu ngoại tệ nước biến động thị trường giới Kiểm sốt tình trạng la hóa Ngân hàng Nhà nước tiếp tục quy định trần lãi suất tiền gửi USD tổ chức bổ sung quy định trần lãi suất tiền gửi cá nhân, đồng thời điều chỉnh giảm dần trần lãi suất (lãi suất 0%/năm áp dụng tổ chức từ 28/9/2015, cá nhân từ 18/12/2015), ban hành thông tư số 03/2012/TT-NHNN thu hẹp nhu cầu vốn cho vay ngoại tệ Duy trì chênh lệch lãi suất VND USD để đảm bảo việc nắm giữ VND có lợi so với USD, khuyến khích doanh nghiệp người dân chuyển từ USD sang nắm giữ VND; phát hành tín phiếu ngân hàng nhà nước thị trường mở để hút tiền về, hạn chế áp lực đầu tỷ giá Tiếp tục tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát, xử lý nghiêm hành vi vi phạm quản lý ngoại hối; triển khai giải pháp đổi mới, xếp thị trường vàng, hạn chế tác động biến động giá vàng lên tỷ giá, thực công tác thông tin, truyền thông nhiều hình thức để định hướng ổn định thị trường Tuy nhiên, điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, từ năm 2013 Ngân hàng nhà nước cho phép tổ chức tín dụng tiếp tục xem xét định cho vay ngoại tệ số nhu cầu thiết yếu, đồng thời linh hoạt xử lý trường hợp cần thiết phải cho vay ngoại tệ nhằm tháo gỡ khó khăn cho kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Tóm lại, biện pháp sách tiền tệ sách tài khóa giai đoạn 2012-2017 nhằm để giảm thiểu tác động tiêu cực từ việc nới lỏng thắt chặt giai đoạn trước Tác giả tạm gọi sách tài khóa tiền tệ điều hành theo hướng nới lỏng thận trọng 43 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4.1 Đánh giá điều hành sách tài khố sách tiền tệ - Giai đoạn 2001-2007: sách tài khóa tiền tệ đồng thời nới lỏng để phủ theo đuổi tham vọng tăng trưởng kinh tế - Giai đoạn tháng 2007-10/2008 sách tài khóa sách tiền tệ bất ngờ đảo chiều, lúc thắt chặt tài khóa tiền tệ Như tác giả phân tích, giá phải trả cho cú đảo chiều bất ngờ để lại hệ lụy gần thập niên sau Cả khơng gian sách tài khóa tiền tệ nới lỏng toàn giai đoạn 2001-2007, nên thời điểm 2007-2008 năm sau khơng cịn khơng gian tài khóa tiền tệ để phủ chủ động thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Điều hành sách tài khóa giai đoạn sau mang tính vá víu, bị động trước cú sốc Tất giải pháp cơng cụ sách tiền tệ xử lý tình trước mắt ln để lại hậu dài hạn - Giai đoạn 2008-2009, để đối phó với khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu 2008, hai sách tài khóa tiền tệ lại đồng loạt đảo chiều theo hướng nới lỏng Kết lạm phát tăng tốc gần 23% tăng trưởng GDP, dù GDP lại sụt giảm khoảng 5,3% năm 2008 - Giai đoạn 2010-2011, hậu nới lỏng giai đoạn 2008-2009, giai đoạn hai sách tiền tệ sách tài khóa đồng loạt thắt chặt mạnh bất ngờ Lạm phát trung bình giai đoạn 2010-2011 giảm xuống khoảng 14%, tăng trưởng GDP trung bình khoảng 6,2% - Giai đoạn 2012-2017, theo tác giả đánh giá, giai đoạn mà phủ Việt Nam bắt đầu học học kinh nghiệm từ năm trước Các sách tài khóa tiền tệ bắt đầu nới lỏng thận trọng để đề phịng bóng ma lạm phát quay lại Lạm phát trung bình giai đoạn khoảng 4% tăng trưởng GDP khoảng 6,5% 44 Điều dễ thấy điều hành sách tài khóa giai đoạn 2001-2017 thiếu phối hợp sách tài khóa tiền tệ Các sách tài khóa tiền tệ ln vào bị động liên tục Liên tục đảo chiều sách từ năm sang năm khác Cứ năm trước sách tài khóa tiền tệ thắt chặt năm sau lại nới lỏng để bù trừ tác động trễ thời điểm trước Cứ mà sách tài khóa tiền tệ lại điều hành cách bị động từ năm sang năm khác Kết thị trường niềm tin vào sách, kinh tế không neo danh nghĩa để phát triển lành mạnh bền vững Hậu sách tài khóa tiền tệ thiếu quán, thiếu phối hợp kinh tế trải qua giai đoạn phát triển lúc nóng (năm 2008 lạm phát 23% tăng trưởng GDP sụt giảm), lúc kinh tế rơi vào suy thoái Nới lỏng lại thắt chặt lại tiếp tục nới lỏng đồng thời sách tài khóa sách tiền tệ đặc trưng dễ thấy điều hành sách giai đoạn 2001-2017 Có thể ví sách tài khóa tiền tệ cỗ xe đường gập ghềnh, thiết bị giảm sốc, khơng có định vị dẫn đường, tất hướng tới tương lai vô định với bất ổn kinh tế vĩ mô kèm theo 4.2 Một số kiến nghị điều hành sách tài khố tiền tệ 4.2.1 Tiến tới giảm thâm hụt kép Các nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm nước rằng, phối hợp sách tài khố sách tiền tệ cần thiết nhằm hướng tới thực mục tiêu kinh tế vĩ mô chung thời kỳ, việc phối hợp thực sách phải dựa việc đáp ứng điều kiện ràng buộc mà quan thực thi sách phải đề tuân thủ Mặt khác, số nghiên cứu mức thâm hụt ngân sách thường xác định trước khơng ổn định qua năm, nên sách tiền tệ thường bị phụ thuộc vào biến động thâm hụt ngân sách Các nghiên cứu cho thấy, sách tài khoá mở rộng, giảm thuế tăng chi tiêu ngân sách làm gia tăng thâm hụt ngân sách, tích lũy nợ cho kinh tế, nguy lạm phát gia tăng Khi tỷ lệ nợ/GDP vượt giới hạn an tồn xác định thị trường khơng muốn nắm giữ trái phiếu Chính phủ nữa, lúc đó, để bù đắp bội chi ngân sách Chính phủ thường yêu cầu Ngân hàng 45 Nhà nước mua trái phiếu Chính phủ Bản chất yêu cầu khơng khác phát hành tiền bù đắp thâm hụt Những năm qua, tình trạng bội chi ngân sách ln vấn đề mang tính thường trực để bù đắp thâm hụt ngân sách Chính phủ thường xuyên gia tăng vay nợ nước thơng qua phát hành trái phiếu Chính phủ vay ODA Qui mô nợ công tăng nhanh giai đoạn 2010-2017 Số tuyệt đối nợ công năm 2017 lớn gấp 2,69 lần năm 2010 Tỷ lệ nợ cơng/GDP có gia tăng nhanh: từ mức khoảng 42,2% GDP năm 2010 năm 2017, tăng lên mức 63,7 % GDP năm 2016 Năm 2017, tỷ lệ này, có giảm xuống mức 61,3% GDP, xem mức cao, thấp so với qui định Nghị định số 79/2010/NĐ-CP Việc nợ công gia tăng gây khó khăn cho việc thực thi sách tiền tệ, từ đó, tiềm ẩn nguy gây an tồn thị trường tài Những năm qua, Chính phủ đưa nhiều giải pháp nhằm kiểm soát thâm hụt ngân sách, qua đó, kiểm sốt nợ cơng, nhu cầu chi tiêu công lớn để xử lý dự án đầu tư công khứ tiếp tục triển khai dự án đầu tư cơng nhằm bước đại hóa kinh tế, đó, Chính phủ phải thực thi cam kết hội nhập quốc tế, theo đó, thuế suất phải giảm theo lộ trình Nghĩa khả cải thiện tình trạng thâm hụt ngân sách năm tới nhiều nan giải Điều tiếp tục gây áp lực to lớn đến việc thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước mục tiêu chống lạm phát Kinh nghiệm quốc tế cho thấy để tồn tình trạng thâm hụt kép (thâm hụt ngân sách kéo theo thâm hụt cán cân vãng lai) dẫn đến áp lực cán cân toán Việt Nam kéo theo áp lực kiểm soát tỷ giá Đặt bối cảnh bất ổn thị trường ngoại hối toàn cầu gắn với nguy chiến thương mại Mỹ-Trung, áp lực tỷ giá gia tăng tương lai Điều hàm ý, để sách tiền tệ phát huy hiệu quả, bảo đảm an tồn thị trường tài chính, cần có phối hợp đồng sách vĩ mơ khác, đặc biệt phối hợp sách tài khố sách tiền tệ nhằm tăng thu kiểm sốt chi ngân sách, khơng tạo áp lực cho mục tiêu chống lạm phát Ngân hàng Nhà nước Mặt khác, cịn phải có hẫu thuẫn sách thu hút vốn nước ngồi, từ giảm thiểu tác động tiêu cực từ tình trạng thâm hụt kép tạo 46 thâm hụt ngân sách kéo dài việc tăng cường thu hút vốn nước hoạt động xuất khu vực FDI để cán cân toán tổng thể thặng dư, giảm áp lực tỷ giá 4.2.2 Tăng cường kỷ luật tài khố, tạo khơng gian điều hành sách tiền tệ Một kinh tế thường xuyên phải đối mặt với nguy lạm phát tiềm ẩn, quan thực thi sách tiền tệ thường muốn ngăn ngừa nỗi ám ảnh lạm phát thơng qua cam kết thực thi sách tiền tệ chặt chẽ Nhưng điều dẫn tới tình trạng quan thực thi sách tài khoá thực thi kỷ luật ngân sách lỏng lẻo họ thường không muốn kéo tỷ lệ nợ Chính phủ/GDP xuống mức an tồn theo qui định Các nghiên cứu cho thấy, việc thực thi sách tài khố khơng theo cam kết khiến sách tiền tệ trở nên méo mó, kéo theo tạo khoảng cách tăng trưởng thực tế so với tăng trưởng tiềm năng, đó, quan thực thi sách tiền tệ phải áp dụng biện pháp bình ổn lạm phát nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế tiệm cận mức tăng trưởng tiềm Nỗi ám ảnh lạm phát vấn đề có thật trình thực chiến lược “đổi mới” năm 1980 khiến lạm phát “phi mã” với tỷ lệ lên tới 700% vào năm 1987 lạm phát ln tiềm ẩn năm sau tác động khủng hoảng kinh tế tài khu vực quốc tế Mặc dù, Chính phủ đưa nhiều chủ trương giải pháp liệt để chống lạm phát, song, nguy lạm phát tiềm ẩn phức tạp lạm phát kỳ vọng tạo Hơn nữa, thâm hụt ngân sách kéo dài nợ cơng cao, tiệm cận ngưỡng an tồn theo qui định nên áp lực lạm phát ln cao Điều địi hỏi quan thực thi sách tài khố phải đề cao tính tn thủ kỷ luật ngân sách kiểm soát chặt chẽ nợ cơng, đặc biệt kiểm sốt chặt tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP 4.2.3 Cân quyền lực Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Khi phối hợp quan thực thi sách tiền tệ sách tài khố lỏng lẻo, gây bất ổn tiềm ẩn thị trường tài tác động bất lợi đến tăng trưởng kinh tế Cái giá phải trả cho sách tài khố khơng hợp tác với sách tiền tệ lớn có cú sốc hệ thống có nhiều quan điều hành sách Ngược lại, chi phí bình ổn giảm trường hợp có cú sốc cục số lượng quan sách Ngân hàng Nhà nước cần 47 tăng cường vai trò việc thực mục tiêu giảm thiểu độ biến động sản lượng bảo đảm lạm phát mục tiêu Nếu Ngân hàng Nhà nước phải lo toan phối hợp với Bộ Tài phục vụ chiến lược tăng trưởng Chính phủ, mục tiêu Ngân hàng Nhà nước dễ bị phá vỡ Điều đặt yêu cầu thực tiễn phải thống quan kiểm sốt thu ngân sách, vay nợ nước ngồi, đầu tư công từ nguồn ngân sách đầu mối Khi việc phối hợp sách vĩ mơ hiệu tiết giảm chi phí kiểm sốt kinh tế vĩ mơ Hơn nữa, nghiên cứu chế phối hợp sách tài khố sách tiền tệ sách tài khố nên trước sách tiền tệ sở sách tài khố điều chỉnh theo nguyên tắc tối thiểu hóa hàm tổn thất Sự phối hợp sách phù hợp với qui định thể chế quốc gia định sách tài khố đưa trước thay đổi so với sách tiền tệ Vấn đề phối hợp sách xử lý tốt sở xây dựng khuôn khổ quản lý tài sản - nợ quốc gia Điều nhấn mạnh tầm quan trọng việc tách bạch sách có phối hợp đồng nhằm ngăn ngừa lấn át quan việc triển khai sách dẫn tới không quán việc thực thi sách cách đồng Sự phối hợp tài trợ thâm hụt ngân sách quản lý nợ cơng vơ quan trọng nhằm đảm bảo tính tương tác hiệu hai sách Một liều lượng hợp lý cho việc bù đắp thâm hụt ngân sách từ hệ thống ngân hàng, từ vay nước hỗ trợ mang lại hiệu định cho việc thực thi sách tài khố sách tiền tệ Để đảm bảo phối hợp tốt việc tài trợ này, thông thường phải thiết lập chương trình tài quốc gia, gồm giải pháp vĩ mô đồng bộ, để thực kế hoạch định lượng tiêu vĩ mơ Trong đó, sách tiền tệ sách tài khố có phối hợp với từ khâu lên kế hoạch đến thực hiện, đưa mức bù đắp thâm hụt ngân sách hợp lý từ hệ thống ngân hàng Giữa Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài chính, ngồi việc phối hợp việc xác định nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước từ hệ thống từ khu vực khác (trong nước ngồi nước), cần thiết cần có phối hợp phát triển thị trường trái phiếu Thị trường trái phiếu có phát triển tính khoản trái phiếu Chính phủ cao, qua thu hút nguồn vốn nhàn rỗi khu vực khác kinh tế 48 Đồng thời, thị trường trái phiếu Chính phủ sở để xác định đường cong lãi suất chuẩn cho thị trường tài chính, mức lãi suất khơng chứa đựng yếu tố rủi ro Vai trò Ngân hàng Nhà nước quan trọng, góp phần làm tăng tính khoản thị trường Trái phiếu Chính phủ phương tiện quan trọng để Ngân hàng Nhà nước thực thi sách tiền tệ, thơng qua việc mua bán trái phiếu Chính phủ mà Ngân hàng Nhà nước tác động mạnh, chí chi phối giá trái phiếu thị trường Các tín hiệu thắt chặt hay nới lỏng sách tiền tệ tác động mạnh đến giá trái phiếu Chính phủ Hiện nay, thị trường trái phiếu Chính phủ chưa phát triển mạnh nước, lượng giao dịch thị trường thứ cấp Do vậy, ảnh hưởng sách tiền tệ đến thị trường trái phiếu giá trái phiếu Chính phủ hạn chế Tuy nhiên, trái phiếu Chính phủ phương tiện chủ yếu để Ngân hàng Nhà nước thực việc bơm, hút tiền từ kinh tế thơng qua cơng cụ sách tiền tệ, đặc biệt thông qua nghiệp vụ thị trường mở, tạo tính khoản cho trái phiếu Chính phủ hỗ trợ khoản cho ngân hàng Nhờ vậy, trái phiếu Chính phủ kênh đầu tư an toàn, danh mục đầu tư đảm bảo khoản ngân hàng thương mại 10 năm phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ chuyên biệt giúp quy mô thị trường đạt mức 1,9 triệu tỷ đồng, kỳ hạn khoản vay nợ kéo giảm 10 năm, đạt bình quân 13,6 năm, hết năm 2019 Đặc biệt, lãi suất huy động vốn Chính phủ mức 4,58%/năm, thấp từ 6,4% - 7,6%/năm so với giai đoạn 2009 - 2014 Việc tập trung phát hành trái phiếu Chính phủ kỳ hạn dài với chi phí huy động vốn hợp lý tạo điều kiện cho Chính phủ tăng vay nợ thị trường nước, giảm vay nợ nước ngoài, giảm rủi ro danh mục nợ công Hiện tại, quy quy mô thị trường trái phiếu phủ 25,1% GDP năm 2019, gấp 12 lần so với năm 2009 Nếu trước đây, chủ thể mua trái phiếu Chính phủ chủ yếu ngân hàng thương mại, xuất nhiều nhà đầu tư loại hình quỹ đầu tư, nhà đầu tư nước ngồi Tỷ lệ nắm giữ trái phiếu Chính phủ nhà đầu tư dài hạn đạt 55%, tăng 35% so với cuối năm 2009, ngân hàng thương mại nắm giữ 45%, giảm 35% so với cuối năm 2009 Trong bối cảnh Ngân hàng Nhà nước kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, ngân hàng thương mại có xu hướng đầu tư nhiều vào trái phiếu Chính phủ Bộ 49 Tài vị thuận lợi huy động nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách Tuy nhiên điều đáng quan ngại mối quan hệ lãi suất ngắn hạn với lãi suất trung dài hạn đặt mối quan hệ lãi suất trái phiếu Chính phủ với lãi suất đạo Ngân hàng Nhà nước Nếu việc xác định mức lãi suất trái phiếu cho thị trường sơ cấp thiếu thống với lãi suất đạo Ngân hàng Nhà nước gây bất cập việc hình thành giá sản phẩm tài thị trường, làm méo ln chuyển vốn xã hội Chính vậy, Bộ Tài xác định lãi suất Trái phiếu Chính phủ, cần có tham chiếu đạo Ngân hàng Nhà nước Trên thực tế, Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài có phối hợp việc hình thành lãi suất trái phiếu Chính phủ Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997 năm 2010 quy định trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước tham gia với Bộ Tài việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh Hiện Ngân hàng Nhà nước làm đại lý phát hành tín phiếu kho bạc cho Bộ Tài chính, tham gia với Bộ Tài xác định mức lãi suất tín phiếu hợp lý Tuy nhiên, lãi suất trái phiếu cần có chế phối hợp thường xuyên việc xác định mức lãi suất trái phiếu, số lượng phát hành trái phiếu, đảm bảo tính quán lãi suất thị trường, tạo sở tốt để hình thành đường cong lãi suất chuẩn, tính hiệu quản lý nợ cơng Ngân hàng Nhà nước với vai trò đại lý phát hành tín phiếu kho bạc Trong trường hợp cần thiết lượng tín phiếu kho bạc khơng bán hết cho ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nhà nước mua để tạo cơng cụ can thiệp thị trường cần thiết, đồng thời đáp ứng kịp thời nguồn thu Chính phủ 4.2.4 Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ để cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia Xếp hạng tín nhiệm quốc gia có tầm quan trọng lớn để Chính phủ huy động vốn quốc tế với chi phí vốn thấp để tài trợ cho dự án quốc kế dân sinh Xếp hạng tín nhiệm trái phiếu Chính phủ chi phối tổ chức xếp hạng tín nhiệm tiếng Moody’s, S&P Fitch Trong mơ hình xếp hạng tín nhiệm quốc gia tổ chức nhấn mạnh đến tầm quan trọng sách tài khố, sách tiền tệ phối hợp sách Trong mơ hình xếp hạng tín nhiệm tổ chức này, đánh giá nhân tố sức mạnh thể chế quản trị quốc gia chiếm tỷ trọng lớn Chẳng hạn, Moody’s cho 50 điểm trọng số lên đến 50% Trong số này, điểm phối hợp sách ngành, quan trọng sách tài khố chiếm đến 60% (còn lại điểm chất lượng thể chế chiếm 40%) Một ví dụ cho thấy, phối hợp sách tài khố sách tiền tệ chưa thật hiệu ảnh hưởng đến việc Moody’s hạ điểm tín nhiệm Việt Nam từ ổn định xuống mức tiêu cực vào cuối năm 2019 Do điểm tín nhiệm doanh nghiệp khơng thể cao điểm tín nhiệm chủ quyền nên sau Moody’s tự động hạ điểm tín nhiệm 18 ngân hàng thương mại Việt Nam sau Có thể thấy, kết hợp sách tài khố sách tiền tệ khơng cịn vấn đề tầm vĩ mơ mà cịn tác động sang lĩnh vực vi mô Việc 18 ngân hàng thương mại bị hạ điểm khiến cho việc huy động vốn thị trường tài quốc tế thêm đắt đỏ Kết chúng đẩy chi phí vốn kinh tế cao lên, làm cho doanh nghiệp ngày khó tiếp cận vốn 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2004-2017 Tổng Cục Thống Kê, Số liệu kinh tế xã hội hàng năm 2006-2017 Bộ Tài Chính, Báo cáo phát triển kinh tế Việt Nam 2002-2017 Tài liệu Tiếng Anh Blanchard, O., et al., 2010 Rethinking Macroeconomic Policy Journal of Money, Credit and Banking 42: 199-215 Blinder, A S., 2004 The case against the case against discretionary fiscal policy Center for Economic Policy Studies, Princeton University Canzoneri, M., Cumby, R., Diba, B., & Lopez-Salido, D., 2011 The role of liquid government bonds in the great transformation of American monetary policy Journal of Economic Dynamics and control, 35(3), 282-294 Christiano, L J., Fitzgerald, J., 2000 Understanding the Fiscal Theory of the Price Level Economic Review 36(2): 1-38 Cochrane, J H., 1999 A Frictionless View of U.S Inflation NBER Macroeconomics Annual 1998 13: 323 - 421 Gali, J., Monacelli, T., 2008 Optimal monetary and fiscal policy in a currency union Journal of International Economics 76 (1), 116–132 Sims, E R & Barsky, R B., 2011 News shocks and business cycles Journal of monetary Economics, 58(3), 273-289 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN NGỌC THI PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG... cập điều hành sách tài khố sách tiền tệ Thứ hai, phối hợp sách tài khố sách tiền tệ chưa nhịp nhàng Trong nhiều trường hợp, sách tài khố chu kỳ mở rộng lại thúc đẩy thêm sách tiền tệ nới lỏng Bài... 43 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 4.1 Đánh giá điều hành sách tài khố sách tiền tệ - Giai đoạn 200 1-2 007: sách tài khóa tiền tệ đồng thời nới lỏng để phủ

Ngày đăng: 15/12/2020, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w