1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHNN VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY

42 615 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 106,36 KB

Nội dung

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHNN VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY Chính sách tiền tệ là một trong những điều tiết nền kinh tế vĩ mô cực kỳ quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát… Để đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ thì việc sử dụng các công cụ của nó có vai trò cơ bản, quyết định. Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là các công cụ của nó đang từng bước hình thành,hoàn thiện và phát huy tác dụng đối với nền kinh tế. với đặc điểm và vai trò của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọn các công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nên kinh tế luôn là vấn thường xuyen phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhà hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà nghiên cứu kinh tế. Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và quốc tế như hiện nay thì việc nghiên cứu về chính sách tiền tệ cụ thể là các công cụ chính sách của nó là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.

Trang 1

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ YẾN THƯƠNG

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGUYỄN THỊ DUNG TRỊNH THỊ THẮM BÙI THỊ VÂN ANH Lớp: KTĐN4B

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

BỘ MÔN CHÍNH SÁCH CÔNG

Trang 2

2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ

3 Căn cứ pháp lý để triển khai chính sách tiền tệ

Phần II :Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của NHNN và tác động của nó tớinền kinh tế từ năm 2008 đến nay

Trang 3

Chương II: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả chính sách

Kết luận

Trang 4

Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là các công cụ của nó đang từng bước hình thành,hoàn thiện và phát huy tác dụng đối với nền kinh tế với đặc điểm và vai trò của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọn các công cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nên kinh tế luôn là vấn thường xuyen phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhà hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà nghiên cứu kinh tế Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế trong nước và quốc tế như hiện nay thì việc nghiên cứu

về chính sách tiền tệ cụ thể là các công cụ chính sách của nó là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.

Với mục đích trau dồi kiến thức đã học và góp phần nghiên cứu, tìm hiểu về chính sách tiền tệ, chúng em quyết định chọn đề tài “Chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương Việt Nam từ năm 2008 đến nay” Trong quá trình nghiên cứu, chúng

em không thể tránh khỏi những sai sót Mong thầy cô và các bạn góp ý thêm để bài nghiên cứu của chúng em được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn.

Trang 5

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CỦA CHÍNH SÁCH

Phần I: Giới thiệu chung

1 Giới thiệu chung về chính sách tiền tệ

1.1.Khái niệm

Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo

và thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm đạt mục tiêu: ổn địnhgiá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế

Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia mà chính sách tiền tệ có thểđược xác lập theo 2 hướng:

Chính sách tiền tệ mở rộng ( tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinhdoanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng – chính sách tiền tệ chống thấtnghiệp )

Chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất đầu tư vào sản xuất kinhdoanh từ đó giảm lạm phát nhưng thất ngiệp tăng,- chính sách tiền tệ ổn định giá trịđồng tiền

1.2 Các mục tiêu của chính sách tiền tệ

1.2.1 Mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định giá trị đồng tiền

NHTW thông qua CSTT có thể tác động tới sự tăng giảm giá trị đồng tiền củanước mình Giá trị đồng tiền được ổn định được xem cét trên 2 mặt: sức mua đốinội của đồng tiền ( chỉ số giá cả hàng hóa và dịch vụ trong nước) và sức mua đốingoại ( tỷ giá của đồng tiền nước mình so với ngoại tệ ) Tuy nhiên, CSTT hướngtới ổn định giá trị đồng tiền không có nghĩa là ty lệ lạm phát bằng không, vì vậynền kinh tế không thể phát triển được Trong điều kiện nền khing tế trì trệ thì kiểmsoát lạm phát ở một tỷ lệ hợp lý sẽ kích thích tăng trưởng trở lại

1.2.2 Mục tiêu tạo công ăn việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp

CSTT mở rộng hay thắt chặt có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng hiệu quả cácnguồn lực xã hội, kinh mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thấtnghiệp của nền kinh tế Để có một tỷ lệ thất nghiệp giảm thì pahir chấp nhận một

tỷ lệ lạm phát gia tăng

Trang 6

1.2.3 Mục tiêu tăng trưởng kinh tế

Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định cácchính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặcbiệt là việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng, nó thể hiện lòng tin củadân chúng với Chính phủ Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trênđạt được một cách hài hòa

1.2.4 ổn định thị trường tài chính

Tình hình khủng hoảng kinh tế có thể làm giảm khả năng của thị trường tài chínhtrong việc tạo kênh dẫn vốn cho người có cơ hội đầu tư vào sản xuất, qua đó làmgiảm quy mô hoạt động kinh tế.Bởi vậy, việc tạo ra hệ thống tài chính ổn định hơn,tránh được các cuộc khủng hoảng tài chính là mục tiêu quan trọng của NHTW

Sự ổn định thị trường tài chính được hỗ trợ bởi sự hỗ trợ bởi sự ổn định lãi suất,bởi vì sự biến động của lãi suất tạo ra sự bất định lớn cho các định chế tài chính

Sự ra tăng lãi suất tạo ra các tổn thất lớn về vốn cho trái phiếu dài hạn và cáckhoản cho vay cầm cố, cũng như những tổn thất này có thể làm cho các định chếtài chính nắm giữ nó sụp đổ

1.2.5 ổn định thị trường hối đoái

Với tầm quan trọng ngày càng tăng của tỷ giá hối đoái trong thương mại quốc tế,

ổn định tỷ giá là mục tiêu mong muốn của CSTT Tỷ giá hối đoái có ảnh hưởngđến sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ trong nước so với nước ngoài Ngoài

ra, ổn định tỷ giá giúp các doanh nghiệp và cá nhân trao đổi hàng hóa với nướcngoài dễ dàng lập kế hoạch

1.2.6 ổn định thị trường lãi suất

Sự biến động của lãi suất có thể tạo ra tính bất định trong nền kinh tế và khó khăncho lập kế hoạch cho tương lai Biến động của lãi suất ảnh hưởng tới lượng dự trữ,mức chi tiêu của người dân và đồng thời ảnh hưởng tới khả năng mở rộng sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp

Giữa các mục tiêu trên có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời.Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này có thể mâu thuẫn vớinhau thậm trí triệt tiêu lẫn nhau Vậy để đạt được các mục tiêu trên một cách hàihòa thì NHTW trong khi thực hiện CSTT thì phải có sự phối hợp với các chínhsách kinh té vĩ mô khác

1.3 Công cụ để triển khai chính sách tiền tệ

Trang 7

1.3.1 Công cụ trực tiếp

• Kiểm soát hạn mức tín dụng

Mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các tổ chức tín dụng tuân thủkhi cấp tín dụng cho nền kinh tế Để hạn chế việc tạo tiền quá mức của NHTW,NHTW qua định hạn mức tín dụng tối đa cho các NHTM

Ưu điểm: là công cụ quan trọng khi các công cụ truyền thông kém hiệu quả

Nhược điểm: khống chế hạn mức tín dụng làm lãi suất thị trường tăng, làm giảmcạnh tranh giữa các NHTM

• Quản lý lãi suất của các NHTM

NHTW có thể trực tiếp quy định khung lãi suất của các NHTM

Ưu điểm: tác động nhanh, trực tiếp tới lãi suất của các NHTM, nhờ đó tác động tớităng trưởng tín dụng của hệ thống nhân hàng Đây là công cụ quan trọng khi cáccông cụ gián tiếp kém hiệu quả

Nhược điểm: là một công cụ cứng nhắc, kiểm soát lãi suất triệt tiêu cạnh tranh giữacác NHTM, dễ gây tác động xấu tới tiết kiệm và đầu tư Vì vậy, nó thường chỉđược sử dụng trong điều kiện nền kinh tế vĩ mô ổn định chưa được thiết lập, haycác yếu tố thị trường chưa phát triển hoàn chỉnh Ngoài ra, các NHTM có thểngầm không tuân theo khung lãi suất quy định của NHTW

1.3.2 Công cụ gián tiếp

• Nghiệp vụ thị trường mở

Nghiệp vụ thị trường mở là việc NHTW bán các giấy tờ có giá trị ngắn hạn trên thịtrường tiền tệ, chủ yếu là tín phiếu kho bạc, nhằm làm tăng hoặc giảm lượng tienfcung ứng Đây là công cụ quan trọng nhất của NHTW trong việc điều tiết lượngtiền cung ứng

Hàng hóa: (tiến phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu, trái phiếu chínhphủ)

Cơ chế tác động:

-Bán các giấy tờ có giá: thu hẹp tín dụng

-Mua các giấy tờ có giá : mở rộng tín dụng

Trang 8

Ưu điểm:

-NHTW có thể kiểm soát hoàn toàn lượng nghiệp vụ thị trường mở

-Linh hoạt và chính xác cao

-NHTW có thể dễ dàng đảo ngược tình thế của mình

-Nhanh chóng , ít tốn kém chi phí và thời gian

Nhược điểm: là công cụ được thực hiện qua quan hệ trao đổi nên nó còn phụ thuộcvào chủ thể khác trên thị trường Ở Việt Nam do thị trường chứng khoán chínhphủ chưa phát triển nên NHNN phát hành tín phiếu NHNN để điều tiết việc cungứng tiền tệ Tuy nhiên do thị trường tín phiếu này chỉ diễn ra một bên là NHTW vàNHTM nên hiệu quả điều tiết không cao, chỉ chủ yếu tác động vào dự trữ của cácNHTM Hiện nay trên thị trường mở chủ yếu là kỳ hạn 7 ngày, các kỳ hạn dài hơnchưa có

• Dự trữ bắt buộc

Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng phải giữ lại mà không đượcdùng để cho vay hay đầu tư Mức dự trữ của NHTW quy định và bằng một tỉ lệnhất định so với toongt tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng

- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến cơ chế tạo bội số tiền gửi của NHTM.NHTW tăng hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm hệ số tạo tiền thu hẹphoặc tăng lên

Trang 9

- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến lãi suất cho vay của NHTW Khi tỷ lệnày tăng, đòi hỏi NHTM tăng lãi suất cho vay, khả năng cho vay của NHTMgiảm, lượng tiền cung ứng giảm.

- ảnh hưởng đến lợi nhuận của NHTM

 Dự trữ bắt buộc đóng vai trò kém quan trọng

Phần II Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ của NHNN và tác động của

nó tới nền kinh tế từ năm 2008 tới nay.

Theo nhận định của nhiều chuyên gia tài chính trong và ngoài nước, việcđiều hành chính sách tiền tệ trong những năm 2008 đã thực sự thành công,NHNN đã có những quyết định hết sức nhanh nhạy, kịp thời trong điều kiệnlãi suất và tỷ giá… và những liệu pháp đó đã nhanh chóng thành công có tácđộng điều tiết rõ rệt đối với thị trường có thể điểm lại một số công cụ sau:

• Lãi suất

Lãi suất cơ bản là công cụ có sức công phá lớn và có vai trò quan trọng trongđiều hành CSTT của NHNN Việt Nam Năm 2008, NHNN đã có những điềuhành linh hoạt lĩa suất phù hợp diễn biến kinh tế vĩ mô Cụ thể:

Trong 8 tháng đầu năm 2008, trước bối cảnh lạm phát và nhập siêu tăng mạnh,

đe dọa đến sự ổn định kinh tế vĩ mô, cùng với giải pháp thắt chặt tiền tệ, NHNN

đã từng bước điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản và mức lãi suất khác cho phù hợpvới mục tiêu kiểm soát chặt chẽ tiền tệ lãi suất cơ bản tăng 8.28% /năm lên8.75%/năm rồi 12%, 14%/năm Đồng thời, từ ngày 19/5/2008 thay đổi cơ chếđiều hành lãi suất cơ bản phù hợp với Luật NHNN và Bộ luật Dân sự, các tổchức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh bằng VND đối với khách hàng khôngvượt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN công bố trong thời kỳ đó Lãi suất táicấp vốn tăng từ 6.5%/năm lên 7.5%/năm; 13%và 15%/năm, lĩa suất tái chiếtkhấu tăng từ 4.5%/năm lên 6%; 11% rồi 13%/năm

Trang 10

Trong những tháng cuối năm 2008, lạm phát có xu hướng giảm dần đồng thờitrong khi đó thì tăng trưởng kinh tế đã có sự suy giảm mạnh so với năm 2007

do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính thế giới tình hình này đòi hỏi NHNNphải có những bước đi thận trọng nhằm tiếp tục kiểm soát lạm phát nhưng đồngthời góp phần tăng đầu tư sản xuất, kinh doanh để ngăn chặn đà suy giảm kinh

tế Trong bối cảnh, NHNN 5 lần điều chỉnh giảm lãi suất cơ bản từ 14%xuống13%; 12%;11%;9.5% và 8.5%/năm Lãi suất tái cấp vốn từ 15% xuống14%;13%;12%;11% và 9.5%/năm Lãi suất tái chiết khấu từ 13% xuống12%;11%;10%;9% và 7.5%/năm

1/1 1/2 19/5 11/6 21/10 5/11 21/11 22/12Lãi

12 tháng từ 11%-10%-8%-6%-3%, kỳ hạn 12 tháng trở lên điều chỉnh giảm từ2% xuống 1%; 2 lần điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB đối với ngoại tệ từ 11%-9%-7%

Cùng với việc điều chỉnh tỷ lệ DTBB, NHNN còn linh hoạt điều chỉnh lãi suấttiền gửi DTBB bằng VND của các TCTD tại NHNN, điều chỉnh tăng lãi suấttiền gửi DTBB từ 1.2% lên 3.6%-5%-10%/năm sau đó điều chỉnh giảm từ 10%

Trang 11

xuống 8.5%-3.5%/năm Việc điều chỉnh tăng lãi suất tiền gửi DTBB tạo điềukiện cho TCTD hạ lãi suất huy động cho vay.

Diễn biến Dự trữ bắt buộc năm 2008

Khối lượngtrúng thầu

LS trúng thầub.quân

(%/năm)Mua có kỳ

Trang 12

Năm 2008 ngiệp vụ thị trường mở đảo chiều so với năm 2007 với tổng số phiêngaio dịch là 402 phiên, tăng 47 phiên so với năm 2007, doanh số giao dịch đạt1.036.066 tỷ đồng, tăng 148% so với năm 2007, trong đó dân số mua 91.42%

và gấp 15 lần so với 2007, doanh số bán giảm 4.6% Đặc biệt, mức lãi suất đặtthầu trong một số phiên mua kỳ hạn trong quý 1 năm 2008 ở mức lãi suất cao

có lúc lên tới 40%/năm vì vậy NHTW đã áp dụng phương thức đấu thầu khốilượng, lãi suất thống nhất cho tất cả các kỳ hạn giao dịch( từ 9-15%/năm) để ổnđịnh lãi suất thị trường diễn biến này phản ánh những biến động bất thường củathị trường tiền tệ năm 2008 và khó khăn về thanh khoản của các TCTD Kếtquả giao dịch từng quý thể hiện như sau:

kỷ lục là 445.000 tỷ đồng, chiếm 99.65% tổng khối lượng giao dịch OMO trongquý II NHNN tiếp tục áp dụng hình thức đấu thầu khối lượng với mức lãi suấtthống nhất được điều chỉnh tăng dần từ 9%-12%/năm

Quý III, tình hình vốn trên thị trường bớt căng thẳng, NHNN tiếp tục tổ chức mua

kỳ hạn trên thị trường mở và duy trì hình thức đấu thầu khối lượng với mức lãi suất

Trang 13

được điều chỉnh tăng lên 15%/năm cho phù hợp với định hướng điều hành lãi suất

và kiềm chế lạm phát của NHNN

Quý IV, lạm phát được kiềm chế và Chính phủ uuw tiên cho mục tiêu chống suygiảm kinh tế, nguồn vốn khả dunhj của các TCTD đã được cái thiện đáng kể hìnhthức đấu thầu khối lượng nhưng lãi suất đấu thầu được điều chỉnh giảm dần từ15%/năm xuống 9%/năm Kết quả, lượng vốn đưa ra qua kênh mua chỉ bằng38,35% so với lượng vốn hút qua kênh bán

Với hiệu quả rõ rệt của nghiệp vụ thị trường mở, số lượng thành viên tham gianghiệp vụ này tăng từ mức 44 TCTD trong năm 2007 lên 56TCTD trong năm

2008, tỷ lệ thành viên tham gia giao dịch cũng tăng từ mức 21 TCTD lên mức 35TCTD

• Về tỷ giá

Năm 2008, thị trường tỷ giá biến động rất phức tạp

Quý I, trên thị trường liên ngân hàng, tỷ giá USD/VND có xu hướng giảmnhưng không quá mạnh, từ mức 16.112 USD/VND vào ngày 21/1/2008 xuốngcòn 15.960 VND/1USD vào ngày 27/3/2008, còn trên thị trường tự do, mức giálúc đó chỉ còn từ 15.700-15.800 VND/USD Đồng thời NHNN 0Việt Nam điềuchỉnh tăng biên độ tỷ giá từ -0.75%->+0.75% đầu năm 2008 lên -1 ->+1%ngày 10/3/2008 Trong quý I năm 2008, tỷ giá giảm do lượng kiều hối dồn vềnhiều từ cuối năm 2007 đến tháng 2/2008, áp lực từ việc nhà đầu tư nước ngoàimua trái phiếu Chính phủ khoảng 1.4 tỷ USD, doanh nghiệp xuất khẩu vayUSD chuyển đổi ra VND sản xuất kinh doanh, các NHTM bán USD để có trạngthái đoản

Đến quý II, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố: thâm hụt cán cân thương mại(7,22

tỷ USD trong 3 tháng từ tháng 4-6); nhu cầu ngoại tệ trả các khoản nợ của cảdoanh nghiệp xuất khẩu đến hạn cao, tăng nhập khẩu vàng do chênh lệch lớngiữa giá vàng trong nước và quốc tế; nhad đầu tư nước ngoài rút vốn khoie ViệtNam bằng việc bán trái phiếu Chính phủ ròng chuyển ngoại tệ về nước do ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tỷ giá có xu hướng tăng Ngày 1/4/2008

tỷ giá bình quân liên ngân hàng là 15.960 VND/USD liên tục tăng nhẹ lên mức16.514 VND/USD Ngày 30/6/2008 từ 16.514 VND/USD NHNN đã quyếtđịnh nới biên độ dao động từ +-1leen +-2%( từ ngày 26/6/2008) đồng thời khaitriển hàng loạt các biện pháp khác: kiểm soát chặt chẽ các đại lý thu đổi ngoại

tệ, tăng cường truyền thông,… Nhờ đó, tỷ giá dần dịu lại và duy trì ở mức gần

Trang 14

16.500 cho đến quý 3/08 Thế nhưng, từ tháng 9, tỷ giá USD biến động bấtthường, đầu tiên giảm từ mức 16515 ngày 1/10/08 xuống 16494 ngày 24/12 rồităng lên mức 16.969 VND/USD Còn trên thị trường tự do, tỷ giá đã thiết lậptrên mốc 17000 VND/1USD từ khá lâu Từ ngày 7/11/2008, biên độ tỷ giá giaodịch USD/VND được mở rộng từ mức 2% lên 3% so với tỷ giá bình quân liênngân hàng do NHNN công bố biên độ tỷ giá tiếp tục tăng từ +-2%lên +-3% vàongày 7/11/2008.

Từ cuối năm 2008, suy thoái kinh tế đã tác động đến nguồn cung ngoại tệ củaViệt Nam Theo nghiên cứu, chỉ trong tháng 9 và 11/2008, khối đầu tư nướcngoài đã bán ròng 0,7 tỷ USD của các ngân hàng nức ngoài vẫn cao Thêm vào

đó, thâm hụt thương mại có dấu hiệu tăng trở lại chỉ trong 2 tháng 10 và11/2008, thâm hụt thương mại lên tới 1,17 tỷ USD Ngoài ra, một áp lực nữalàm cho USD tăng là do Nhà nước không cho nhập khẩu vàng, làm tăng cầuUSD tăng để nhập khẩu lậu vàng Cộng thêm tâm lý gặm giữ ngoại tệ của dân

cư đã dẫn tới tình trạng khan hiếm ngoại tệ, làm cho tỷ giá ngoại tệ luôn nóng,phổ biến ở mức gần 1800 NHNN đã thêm lần nữa điều chỉnh biên độ giao động

tỷ giá và triển khai một số công cụ khác Vì vậy, tỷ giá ngoại tệ dần ổn định,nhu cầu ngoại tệ trong thanh toán những mặt hàng thiết yếu được đáp ứng đầyđủ

2 Năm 2009

Bước vào năm 2009, một năm mà CSTT đã phải đối mặt với nhiều tháchthức khó lường phát sinh từ những bất cập của nền kinh tế và tác động bất lợi củakhủng hỏang tài chính và suy thoái kinh tế Nhìn nhận một cách khách quan có thểthấy, lạm phát cao năm 2008, cùng với sự đảo chiều của vốn đầu tư nước ngoài vàthâm hụt mạnh cán cân thương mại (12,783 tỉ USD) đã có tác động mạnh đến tâm

lí các nhà đầu tư trên thị trường ngoại hối, gây những biến động khó lường đến tỉgiá Thêm vào đó, giải pháp hỗ trợ lãi suất có tác động tích cực hỗ trợ doanhnghiệp phục hồi sản xuất, làm khởi sắc thị trường chứng khoán, bất động sản và thịtrường tín dụng, nhưng cũng gây sức ép tăng kối lượng tiền trong nền kinh tế, tíndụng tăng trưởng cao và áp lực giảm giá VNĐ

Trang 15

Trước những tác động bất lợi như vậy, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đãthực thi CSTT một cách linh hoạt phối hợp đồng bộ với nhiều giải pháp khác đểgiữ bình ổn thị trường Từ đầu năm 2009 đến nay, để tạo điều kiện cho các doanhnghiệp và dân cư trong xã hội tiếp cận được với vốn vay của hệ thống ngân hàngtheo tinh thần của các goi giải pháp kích cầu của chính phủ cũng như tạo điều kiệncho các NHTM hoạt động ổn định và hiệu quả, NHNN đã hạ thấp lãi suất chỉ đạo

từ 14% xuống 7%, hạ thấp tỉ lệ dự trữ bắt buộc từ 11% xuống 5% Thị trường tiền

tệ từng bước được bình ổn, tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2009, thị trường ngoại hối

có những diễn biến không thuận lợi Do áp lực từ cuộc khủng hoảng tài chính toàncầu, lo ngại rủi ro biến động tỉ giá, các doanh nghiệp có tâm lí găm giữ ngoại tệ.Mặt khác do tác động phụ của chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay bằng VNĐ và việcđiều chỉnh giảm lãi suất cơ bản bằng VNĐ, nhiều doanh nghiệp không muốn vayngoại tệ mà chuyển sang vay VNĐ để mua ngoại tệ, dẫn đến nhu cầu mua ngoại tệtăng mạnh, tình hình cung cầu ngoại tệ trở nên căng thẳng Để tăng nguồn cung và

ổn định thị trường ngoại tệ, NHN đã triển khai quyết liệt nhiều giải pháp như mởrộng biên độ ấn định tỉ giá mua bán USD/VNĐ của các NHTM từ +/-3% lên +/-5%

so với tỉ giá bình quân liên ngân hàng cùng phối hợp với các biện pháp điều tiếtcung cầu ngoại tệ trên thị trường như bán ngoại tệ hỗ trợ nhu cầu nhập khẩu cácmặt hàng thiết yếu đảm bảo ổn định sản xuất và đời sống; điều hòa ngoại tệ trên thịtrường ngoại tệ trên ngân hàng

Đồng thời trình Thủ tướng chính phủ giao Bộ Tài chính bán nguồn ngoại tệthu được từ phát hành trái phiếu Chính phủ cho NHNN; đề nghị một số doanhnghiệp nhập khẩu lớn chuyển từ mua ngoại tệ sang vay bằng ngoại tệ; phối hợpchặt chẽ với Bộ Công thương trong việc kiểm soát nhập siêu và đáp ứng các nhucầu ngoại tệ thiết yếu của nền kinh tế Các biện pháp chấn chỉnh hoạt động ngoạihối cũng được tăng cường như phối hợp với các bộ, ngành kiểm tra, xử lí phạm vi

Trang 16

đối với các hành vi quảng cáo, niêm yết giá hàng hóa bằng ngoại tệ, mua, bánngoại tệ trái phép; tăng cường kiểm tra hoạt động mua bán ngoại tệ của các NHTM

và hoạt động của các đại lí đổi ngoại tệ, xử lí nghiêm các vi phạm

Đặc biệt, áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế tâm lí găm giữ của các doanhnghiệp và người dân như đẩy mạnh công tác tuyên truyền và công bố công khai,rộng rãi các thông tin về tình hình ngoại hối, tỉ giá; yêu cầu các NHTM nhà nướcgiảm lãi suất cho vay và huy động bằng ngoại tệ ( lãi suất cho vay giảm từ mức 6-6,5%%/năm xuống không quá 4%/năm kể từ ngày 15/4/2009 và giảm tiếp xuốngmức không quá 3%/năm kể từ ngày 01/06/2009, lãi suất huy động giảm xuống mứckhông quá 1,5%/năm kể từ ngày 01/06/2009) Đồng thời đề nghị Hiệp hội ngânhàng yêu cầu các NHTM cổ phần đồng thuận giảm lãi suất huy động và ch vaybằng ngoại tệ như các NHTM nhà nước kể từ ngày 08/06/2009 Các biện pháp trên

đã có tác động giảm áp lực thiếu cung ngoại tệ trên thị trường, giữ được thị trường

ổn định

Tuy nhiên diễn biến kinh tế những tháng cuối năm vẫn tiếp tục là thách thứccho thực thi CSTT như thâm hụt cán cân thương mại không được cải thiện mà vẫntiếp tục gia tăng (theo số liệu của Tổng cục Hải quan 11 tháng tổng kim ngânhàngạch xuât nhập khẩu cả nước đạt 113,6 tỉ USD, giảm 14,7% so với cùng kì năm

2008, trong đó, xuất khẩu là 51,33 tỉ USD, giảm 11,5% và nhập khẩu là 62,28 tỉUSD, giảm 17% Cán cân thương mại hàng hóa 11 tháng thâm hụt 10,95 ti USDbằng 21,3% xuất khẩu, nguồn bù đắp cho thâm hụt này suy giảm như nguồn đầu tưtrực tiếp nước ngoài giảm sút mạnh so với năm 2008, đầu tư gián tiếp nước ngoàikhông tăng mà còn giảm; nguồn kiều hối cũng giảm do khủng hoảng kinh tế toàncầu do vậy dẫn đến thâm hut cán cân thanh toán, tình hình này tiếp tục gây bất lợicho việc ổn định tỉ giá Thêm vào đó, thâm hụt ngân sách tăng cao, năm 2009 mứcthâm hụt ngân hàng ở mức 6,5% GDP buộc ngân sách phải vay nợ nhiều, qua đó

Trang 17

gâp áp lực giảm giá VNĐ Trên thị trường tiền tệ xuất hiện những hiện tượng bấtcập, mâu thuẫn nhau: Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, nhưng chưa đáp ứng đủ nhucầu vay vốn của doanh nghiệp, VNĐ vẫn khan hiếm, biểu hiện ở áp lực tăng lãisuất, thanh khoản VNĐ mỏng manh Sự khan hiếm tiền đồng về mặt lí thuyết làlàm cho VNĐ lên giá Nhưng chính sách điều tiết vĩ mô thì lãi suất lại thấp ( lãisuất cho vay hỗ trợ, trần lãi suất cho vay ) gây áp lực giảm giá VNĐ, đồng thờikích thích nhu cầu sử funjg tiền đồng tăng nhu cầu tín dụng, gây ra vòng xoáy khanhiếm tiền đồng, gây áp lực cho NHNN phải cung ứng thêm tiền đồng Điều nàytiếp tục gây áp lực giảm giá VNĐ Đồng thời sự biến động mạnh của giá vàngcũng có những tác động bất lợi đến tỉ giá Trước tình hình này, ngày 26/11, NHNN

đã kịp thời điều chỉnh tỉ giá, nâng tỉ giá công bố lên 17.980 VND/USD, tăng 5,4%

so với ngày trước đó, thu hẹp biên độ tỉ giá từ +/-5% xuống còn +/-3%, đồng thờiyêu cầu các tổ chức tí dụng thực hiện nghiêm biên độ tỉ giá Bên cạnh đó, các tổchức tín dụng có trạng thái ngoại tệ từ âm 5% trở xuống lại được NHNN bán ngoại

tệ hỗ trợ nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng cam kết cung cấp đủ ngoại tệ cho cácdoanhnghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt ưu tien những mặt hàng nhập khẩu phục vụsản xuất Đồng thời với điều chỉnh tỉ giá, NHNN đã thực hiện nâng các mức lãisuất chỉ đạo lên thêm 1% Đây là giải pháp có tính đồng bộ, phù hợp với tình hìnhthực tế vừa có tác dụng tiếp tục duy trì tăng trưởng của nền kinh tế đồng thời chủđộng ngăn chặn nguy cơ lạm phát và trước mắt ổn định thị trường ngoại hối

3 Năm 2010

Năm 2010, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và thậntrọng, phù hợp với Nghị quyết Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ và bám sát tìnhhình thực tế, góp phần quan trọng để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô, cụ thểlà:

Trang 18

Với mục tiêu duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh

tế bền vững trong năm 2010, chủ động đối phó với diễn biến phức tạp của thịtrường tài chính và kinh tế thế giới, NHNN đã quyết định điều chỉnh lãi suất cơbản tăng từ 7%/năm lên 8%/năm, tăng lãi suất tái cấp vốn tăng từ 7%/năm lên8%/năm, lãi suất chiết khấu tăng từ 5%/năm lên 6%/năm áp dụng từ 1/12/2009.Phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương triển khai Nghị định số 41/2010/NĐ-CPngày 12/4/2010 về chính sách tí dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nôngthôn, trong đó quy định hộ sản xuất và hợp tác xã vay vốn từ 50-500 triệu đồngkhông phải thế chấp, cầm cố tài sản; ban hành cơ chế khuyến khich các tổ chức tíndụng mở rộng cho vay vốn đối với nông nghiệp và nông thôn với lãi suất thấp hơnlĩnh vực khác, thông qua giảm dự trữ bắt buộc cho vay tái cấp vốn mở lãi suấtộnmạng lưới TCTD Bên cạnh đó, NHNN chỉ đạo các TCTD tập trung vốn cho vayđối với xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, khắc phục hậu quả thiên tai Tín dụngđối với nền kinh tế tăng 27,65% (giảm dần trong 3 tháng cuối năm ); tín dụng đốivới nông nghiệp và nông thôn tăng 23,2%, cao hơn năm 2009 (18,8%)

Trong 10 tháng đầu năm, lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn ổn định ở mức8%/năm, kết hợp với điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở và giám sát việcthực hiện các tỉ lệ an toàn của TCTD, đã điều tiết lãi suất huy động và cho vaygiảm dần theo chỉ đạo của Chính phủ (đến cuối tháng 10, lãi suất huy động VNDbình quân 10,44%/năm, cho vay 13,18%/năm)

Hai tháng cuối năm, NHNN điều chỉnh lãi suất cơ bản và tái cấp vốn tăng 1%/năm,kết hợp với điều hành chặt chẽ lượng tiền cung ứng, quy định trần lãi suất huyđộng VND 14%/năm để ổn định thị trường tiền tệ, đã làm tăng lãi suất thị trường

và giảm cầu tín dụng (cuối tháng 12, lãi suất huy động VND bình quân12,44%/năm, cho vay nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu 12-14%/năm; lãi suất thịtrường nội tệ liên hàng 9,5-12%/năm Điều chỉnh tỉ giá mua bán ngoại tệ của các

Trang 19

TCTD tăng 5,52%; thực hiện các biện pháp ổn định thị trường tiền tệ, như kết hợpngoại tệ đối với 7 tập đoàn, tổng công ty nhà nước, quy định trần lãi suất tiền gửicủa tổ chức kinh tế bằng USD 1%/năm, bán ngoại tệ cho nhập khẩu mặt hàng thiếtyếu, chỉ đạo các TCTD hạn chế cho vay nhập khẩu mặt hàng không thiết yếu vàkhông khuyến khích Thị trường ngoại tệ và tỉ giá tương đối ổn định trong hơn 9tháng đầu năm; từ tháng 10, tỉ giá thị trường tăng phù hợp với các điều kiện kinh tế

vĩ mô

Thực hiện các giải pháp kiểm soát chặt chẽ thị trường vàng ngay từ đầu năm Đóngcửa sàn giao dịch vàng và chấm dứt kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài;điều hành xuất nhập khẩu vàng phù hợp với nhu cầu thị trường; ban hành Thông tư

số 22/2010/TT-NHNN ngày 29/10/2010 thu hẹp huy động và cho vay bằng vàng;phối hợp với các bộ, ngành chống đầu cơ, buôn lậu vàng Giá vàng trong nước tăngbám sát giá thế giới, hiện tượng tâm lí đám đông và đầu cơ có xu hướng giảm.Giám sát chặt chẽ diễn biến thị trường tiền tệ và thực hiện các giải pháp đảm bảo

an toàn hệ thống Hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM; ban hành quy định mới phùhợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế và điều kiện thực tế của hệ thống TCTD nước

ta về tỉ lệ an toàn, cấp giấy phép thành lập và hoạt động NHTM cổ phần, sáp nhập,hợp nhất, mua lại TCTD, quản trị kinh doanh của NHTM; giãn tiến độ tăng vốnđiều lệ của các TCTD theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP đến cuối năm 2011; Cơquan Thanh tra giám sát, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố tăng cường thanh tra,kiểm tra các TCTD Năm 2010, tài sản có của hệ thống TCTD tăng 28%, tỉ lệ antoàn kinh doanh phù hợp với quy định của NHNN, tỉ lệ nợ xấu khoảng 2,5%; tìnhhình thanh khoản và lãi suất thị trường tiền tệ trong nửa cuối tháng 12 tương đối ổnđịnh

4 Năm 2011

Trang 20

Lãi suất có xu hướng tăng cao từ đầu năm 2011 do áp lực của lạm phát Tuy nhiên,trong quý 3/2011, lãi suất cho vay VND có xu hướng giảm nhưng không nhiều, docan thiệp của NHNN buộc các ngân hàng thực hiện nghiêm chỉnh quy định về trầnlãi suất và thành lập nhóm 12 ngân hàng lớn để ổn định thị trường Lãi suất liênngân hàng so với cuối năm 2011, tăng mạnh trong quý 1/2011, sau đó giảm nhẹtrong 2 quý tiếp theo và đột ngột tăng cao vào thời điểm cuối năm 2011.Tín dụngtăng ở mức 12%, so với mức 29,8% của năm 2010 và cung tiền tăng ở mức 10% sovới mức 25,3% của năm 2010 Tuy nhiên trong tháng 8/2011, cung tiền đã bấtngân hàngờ tăng tới 5,56% so với tháng trước

Nhưng sau đó với động thái bơm ròng 22000 tỷ đồng qua nghiệp vụ thị trường

mở, lãi suất liên ngân hàng đã giảm trong tháng 9/2011 Và vào thời điểm cuốinăm khi nhu cầu thanh toán tăng lên lãi suất liên ngân hàng đã tăng cao trở lại Cómột hiện tượng đáng chú ý là đường cong lãi suất bị đảo ngược đối với lãi suất liênngân hàng kì hạn 6 tháng và 12 tháng

Tỉ giá nhìn chung đươc duy trì ổn định hơn trong năm 2011, sau lần điều chỉnhtăng 9,3% vào tháng 2/2011, đến cuối năm 2011 tỉ giá liên ngân hàng chỉ tăng0,7%, thấp hơn so với tăng 5,5% của năm 2010 Thị trường ngoại hối tiếp tục giữ

ổn định trong tháng 1/2012

5 Năm 2012

NHNN duy trì áp dụng biện pháp hành chính là áp trần lãi suất huy động Lãi suấttái cấp vốn đã giảm từ 15% xuống còn 10%, lãi suất tái chiết khấu đã giảm từ 13%xuống còn 8%, và trần lãi suất huy động kì hạn ngắn ngày giảm từ 14% xuống còn9%

Trang 21

Song song với động thái kéo giảm trần lãi suất huy động, NHNN cũng đã áp trầnlãi suất cho vay đối với 4 lĩnh vực ưu tiên: Phục vụ lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn; Thực hiện phương án, dự án sản xuất- kinh doanh hàng xuất khẩu, Phục vụsản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa; Phát triển ngành công nghiệp

hỗ trợ; hay kêu gọi đưa lãi suất cho vay cũ về mức 15%

Trong những ngày đầu tháng 2/2012, NHNN đã ban hành Chỉ thị 01/CT-NHNN vàCông văn 674/NHNN-CSTT về tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ năm 2012.Trong đó đáng chú ý nhất là cơ quan này ấn định chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng tíndụng năm 2012 đối với các TCTD theo 4 nhóm: nhóm 1 tăng trưởng tối đa 17%,nhóm 2 tăng trưởng tối đa 15%, nhóm 3 tăng trưởng tối đa 8% và nhóm 4 khôngđược tăng trưởng Thoạt đầu việc phân loại này tỏ ra hiệu quả khi có tác dụngkhoanh vùng nhóm đối tượng để quản lí Tuy vậy, sau một thời gian, một số ngânhàng đã được NHNN nâng hạn mức tín dụng lên đến 25-27% (gấp 1,5- 2 lần hạn

và e ngân hàngại nợ xấu tăng cao

Thông tư số 21/2012/IT-NHNN ban hành những quy định đối với hoạt động liênngân hàng đã ra đời và có hiệu lực từ ngày 01/09/2012 Giao dịch trên thị trườngliên ngân hàng sau đó được ghi nhận kém sôi động hơn, trước một số nội dung kháchặt chẽ như hình thức tiền gửi được chuyển thành tiền vay, TCTD bị hạn chế đivay nếu có khoản nợ quá hạn từ 10 ngày trở lên hay yêu cầu trích lập dự phòng rủi

ro đối với các giao dịch…

Thời điểm 25/11/2012 được xem là cột mốc quan trọng đối với thị trường vàng khiNHNN yêu cầu các TCTD phải chấm dứt các hoạt động huy động mới và cho vayvốn bằng vàng Chỉ có các TCTD gặp khó khăn về thanh khoản mới được gia hạnhuy động, nhưng kì hạn không vượt quá ngày 30/06/2013 Cơ chế quản lí kinhdoanh vàng của NHNN cũng dần lộ diện rõ nét hơn như: vàng miếng SJC trở thànhthương hiệu quốc gia và NHNN sẽ độc quyền sản xuất vàng SJC Hoạt động huy

Ngày đăng: 21/02/2017, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w