Nghiên cứu nhằm kiểm định mối quan hệ tác động của quá trình phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế các địa phương ở Việt Nam, từ 2005 2016. Dựa trên dữ liệu bảng 62 địa phương, sử dụng phương pháp kiểm định FGLS để giải quyết mục tiêu đề ra. Nội dung nghiên cứu xác định yếu tố phân cấp tài khóa trong phân cấp chi hay trong thu có tác động đến tăng trưởng kinh tế các địa phương ở Việt Nam. Kết quả thực nghiệm cho thấy, phân cấp tài khóa trong phân cấp thu và phân cấp chi ngân sách đều có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế địa phương. Đồng thời, bài nghiên cứu cũng tìm thấy ảnh hưởng phi tuyến trong phân cấp chi đến tăng trưởng kinh tế khi không kiểm soát tốt gây ra tiêu cực, lãng phí. Qua đó, nghiên cứu đề xuất các khuyến nghị về cơ chế chính sách nhằm điều chỉnh tiến trình phi tập trung hóa tài khóa để duy trì tác động tích cực tăng trưởng kinh tế bền vững trong thời gian tới.
BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÀO ANH PHÂN CẤP TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÀO ANH PHÂN CẤP TÀI KHÓA VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DIỆP GIA LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu nàokhác Nghiên cứu Nguyễn Đào Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài .2 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi: 2.2.Tình hình nghiên cứu nước: 3 Mục tiêu luận văn nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể 3.3 Câu hỏi nghiên cứu: Dữ liệu phương pháp nghiêncứu 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn: .7 Cấu trúc luận văn: .8 CHƢƠNG 1.1 Cơ sở lý thuyết .9 1.1.1 Khái niệm 1.1.2Cơ sở phân cấp tài khóa 10 1.1.3Các tiêu đo lƣờng phân cấp tài khóa 18 1.2 Một số lợi ích rủi ro 19 1.2.1 Những lợi ích phân cấp tài khóa 19 1.2.2.Các rủi ro trình phân cấp tài khóa 21 1.3 Tăng trưởng kinh tế .21 1.3.1 Tăng trƣởng kinh tế tảng tăng trƣởng: 21 1.3.2 Đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế 24 1.3.3 Các dạng tăng trưởng 25 1.3.3.1 Tăng trƣởng nhanh 25 1.3.3.2 Tăng trƣởng theo chiều rộng 25 1.3.3.3 Tăng trƣởng theo chiều sâu 26 1.3.3.4 Tăng trƣởng bền vững 26 1.4 Mối quan hệ phân cấp tài khóa tăng trưởng kinh tế: 28 CHƢƠNG 33 2.1.Đánh giá chung phân cấp tài khóa quyền trung ương quyền địa phương Việt Nam .33 2.1.1 Tổng quan phân cấp tài khóa 33 2.1.2 Đánh giá phân cấp tài khóa quyền trung ƣơng quyền địa phƣơng Việt Nam 35 2.2 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu .41 2.4 Thu thập liệu 41 CHƢƠNG 44 3.1 Kết kiểm định thảo luận kết nghiên cứu .44 3.1.1 Kết thực nghiệm 44 3.1.2 Kết phân tích hồi quy 45 3.2.Thảo luận kết nghiên cứu 55 CHƢƠNG 58 4.1 Kết luận 58 4.2 Hàm ý sách 58 4.2.1 Phân định nhiệm vụ chi ngân sách 60 4.2.2 Tăng cường phân cấp nguồn thu ngân sách bền vững cho Chính quyền 61 4.2.2.1 Tối đa hóa nguồn thu riêng cho địa phương (nguồn thu 100%) 61 4.2.2.2 Phân chia nguồn thu cho quyền 64 4.2.3 Cơ chế hỗ trợ cân đối ngân sách 66 KẾT LUẬN 67 Giới hạn nghiên cứu 67 Hướng nghiên cứu thêm 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ADB (The Asian Development Bank): Ngân hàng phát triển Châu Á IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế GDP (Gross National Product): Tổng sản phẩm quốc nội M&E (Monitoring and Evaluation): Giám sát đánhgiá OECD (Organization for Economic Cooperation and Development): Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế VAT (Value Added Tax): Thuế giá trị gia tăng UNDP (United Nations Development Programme): Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc WB (World Bank): Ngân hàng giới UBND: Ủy ban nhân dân PCĐT: Phân cấp đầu tƣ TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TƢ: Trung ƣơng NS: Ngân sách HĐND: Hội đồng nhân dân CQĐP: Chính quyền địa phƣơng CQTƢ: Chính quyền trung ƣơng NSNN: Ngân sách nhà nƣớc DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Tỷ lệ nguồn tự thu tổng thu địa phƣơng nƣớc đông Á 37 Bảng 2.2: Mô tả biến sở, ký hiệu sử dụng mơ hình dấu kỳ vọng 42 Bảng3.1 Kết thống kê mô tả 44 Bảng 3.2 Kết ƣớc lƣợng Pooled OLS cho mơ hình 46 Bảng 3.3 Kết ƣớc lƣợng FEM cho mơ hình 47 Bảng 3.4 Kết ƣớc lƣợng REM cho mơ hình 48 Bảng 3.5 Kết kiểm định F-Test cho mơ hình 49 Bảng 3.6 Kết kiểm định Hausman cho mô hình 49 Bảng 3.7 Kết kiểm định VIF cho mơ hình 50 Bảng 3.8 Kết kiểm định Wald 51 Bảng 3.9 Kết kiểm đinh Woolridge 51 Bảng 3.10 Kết ƣớc lƣợng FGLS cho hai mơ hình 54 Hình 3.0 Hình phi tuyến tính Fe2 alpha âm 55 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm kiểm định mối quan hệ tác động trình phân cấp tài khóa đến tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Việt Nam, từ 2005-2016 Dựa liệu bảng 62 địa phƣơng, sử dụng phƣơng pháp kiểm định FGLS để giải mục tiêu đề Nội dung nghiên cứu xác định yếu tố phân cấp tài khóa phân cấp chi hay thu có tác động đến tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Việt Nam Kết thực nghiệm cho thấy, phân cấp tài khóa phân cấp thu phân cấp chi ngân sách có tác động tích cực đến tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Đồng thời, nghiên cứu tìm thấy ảnh hƣởng phi tuyến phân cấp chi đến tăng trƣởng kinh tế khơng kiểm sốt tốt gây tiêu cực, lãng phí Qua đó, nghiên cứu đề xuất khuyến nghị chế sách nhằm điều chỉnh tiến trình phi tập trung hóa tài khóa để trì tác động tích cực tăng trƣởng kinh tế bền vững thời gian tới Từ khóa: Phi tập trung hóa tài khóa; Tăng trƣởng kinh tế; FGLS ABSTRACT The aim of this paper is to assess the impact ofthe fiscal decentralization process on local economic growth in Vietnam, period 2005 - 2016 Using panel data, testing through FGLS model to solve endogenous problems, to solve the set goals From there, determine the decentralization factor or decentralize budget revenue affecting economic growth of localities in Vietnam The results of empirical research show that decentralization of revenue and decentralization of budget spending has a positive impact on local economic growth In addition, the study also found nonlinear effects in decentralizing economic growth when not well controlled causing negative and wastefulness Thereby, the study proposes recommendations on policy mechanisms to adjust the fiscal decentralization process to maintain a positive impact on sustainable economic growth in the coming time Keywords: Fiscal fiscal decentralization; Economic growth; FGLS PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu Phân cấp, phân quyền tự quản địa phương vấn đề tổ chức nhà nước hầu hết quốc gia giới Ở Việt Nam, vấn đề quan tâm nhiệm vụ chủ yếu trình cải tiến hành nhà nước Cũng có nhiều nghiên cứu, chưa có nhận thức lý luận cách rõ ràng quán; nội hàm khái niệm “phân cấp”, “phân quyền”, “tự quản” hiểu theo nhiều ý khác văn kiện Đảng, văn pháp luật Nhà nước, sách báo khoa học, Phân cấp tài khóa lĩnh vực quan trọng phân cấp quản lý nhà nước Mỗi cấp quyền phân cấp tự thực thực có hiệu nhiệm vụ giao họ chủ động có nguồn lực cần thiết có quyền đưa định chi tiêu Ngân sách nhà nước nguồn lực tài khóa quốc gia Để quản lý trình hình thành phân bổ cách có hiệu việc sử dụng ngân sách nhà nước vấn đề quan trọng cấp thiết quốc gia giới Tài khóa nhà nước phận cấu thành quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế – xã hội thực hệ thống quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương Trên phương diện lý thuyết tổng kết thực tiễn, PCTK thừa nhận phương thức quan trọng để nâng cao hiệu tài khóa nhà nước PCTK giải mối quan hệ trung ương địa phương việc xử lý vấn đề liên quan đến hoạt động ngân sách nhà nước PCTK giúp cho việc xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm cấp tài khóa, đảm bảo giải kịp thời nhiệm vụ quản lý nhà nước Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực thay đổi cải cách sách kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đặc biệt năm 1996, Quốc hội ban hành luật NSNN sửa đổi năm 2002 Tuy nhiên, việc PCTK Việt Nam nhiều bất cập mức độ chủ động ngân sách địa phương chưa cao, quy trình phê duyệt ngân sách nhà nước phức tạp, thời gian dài, hiệu tài khóa nhà nước chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội quốc gia Điều cho thấy cần phải có đánh giá cách khách quan toàn diện thực trạng PCTK Việt Nam thời gian vừa qua, tồn để có giải pháp đắn để thực PCTK đòi hỏi cấp thiết Vậy có phải PCTK yếu tố góp phần làm cho tăng trưởng kinh tế địa phương hay không? Trước yêu cầu thiết lý luận thực tiễn việc phân cấp quản lý NSNN việc tăng trưởng kinh tế địa phương, chọn đề tài "Phân cấp tài khóa tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi: - Các nghiên cứu khẳng định PCTK đem lại hiệu tích cực đến tăng trưởng kinh tế, kể đến cơng trình: Martinez-Vazquez, Jorge and Jameson Boex(2001), The Design of Equalization Grants: Theory and Applications, World Bank Institute and Georgia State University School of Policy Studies Martinez-Vazquez, J and MacNab, R M (2003), Fiscal Decentralization and Economic Growth, World Development,Volume 31, Issue 9, September 2003, Pages 1597–1616 - Các nghiên cứu khẳng định PCTK mang lại tổn hại đến hiệu kinh tế, điển hình là: Trong cơng trình Prud’homme, R (1994), On the Dangers of Decentralization, Policy Research Working Paper Series No 1252 Washington, DC: World Bank, có lưu ý nhiều CQĐP ngược lại với mục tiêu sách CQTƯ Ví dụ, CQĐP tăng chi tiêu tăng thuế CQTƯ nỗ lực giảm chi tiêu hay giảm thuế Trong cơng trình Bogoev, Ksente (1991), The dangers of decentralization: the experience of Yugoslavia, Foundation Journal Public Finance, 1991, p 99-112, Nam Tư – phủ có PCTK Pasikan,Department of Economics Bahauddin Zakariya Unviersity - Martinez-Vazquez, Jorge and Jameson Boex(2001), The Design of Equalization Grants: Theory and Applications, World Bank Institute and Georgia State University School of Policy Studies - Martinez-Vazquez, J and MacNab, R M (2003), Fiscal Decentralization and Economic Growth, World Development,Volume 31, Issue 9, September 2003, Pages 1597–1616 - Mello, Jr, L 2000 Fiscal decentralization and intergovernmental fiscal relation: A cross coutry analysis, World Development, 28 - Mello, Jr, L & Barenstien, M 2001 Fiscal decentralization and governance: a cross country analysis, IMF Working paper - Morgan, K 2002 The English question: regional perspectives on a fratured nation, Regional Studies, 36, 797-810 - Oates, W 1993 Fiscal decentralization and economic development, National Tax Journal - Olson, M 1969 The prinipl of fiscal equivalence: The divison of responsibilities among different levels of government”, American Economic Review, 59 - Philip, A.T & Isah, S 2012 An analysis of the effect of fiscal dencentralization on economic growth in Nigeria, International Journal of Humanities and Social Science - Prud’homme, R (1994), On the Dangers of Decentralization, Policy Research Working Paper Series No 1252 - Rodden, J.2004 Comparative federalism and decentralization: on meaning and measurement, Comparative Politics, 36 - Stliger, F 1957 The tenable range of local functions - Shah, Anwar (2006), Fiscal decentralization and macroeconomic management, International Tax and Public Finance, Volume 13, Issue 4, pp 437- 462 - Thieben, U 2003 Fiscal decentralization and economic growth in high-income OECD countries, Fiscal Studies, 24 - Zang, T & Zou, H 2001 Fiscal decentralization, public spending and economic growth in China, Journal of Public Economics, 67 Tiếng việt - Cuốn sách “Phân cấp quản lý NSNN cho quyền điạ phương: Thực trạng giải pháp” tác giả Lê Chi Mai, Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2006 - Hoàng Thị Chinh Thon & ctg 2010 Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách - Lê Tồn Thắng (2013), Luận án tiến sĩ "Phân cấp quản lý NSNN Việt Nam nay" - Mai Đình Lâm (2012), Luận án tiến sĩ "Tác động phân cấp tài khóa đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam" - Nguyễn Xuân Thu (2015), Luận án Tiến sĩ “Phân cấp quản lý NSĐP Việt Nam” - Phạm Thế Anh 2008 Phân tích cấu chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách - Trần Thị Diệu Oanh (2012), Luận án tiến sĩ “Phân cấp quản lý địa vị pháp lý CQĐP trình cải cách máy nhà nước Việt Nam” - Vũ Sỹ Cường 2013 Cân đối ngân sách kỷ luật tài khóa, Báo cáo kinh tế vĩ mơ 2103: Thách thức cịn phía trước, Nhà xuất Tri thức - Vũ Thành Tự Anh 2012 Phân cấp quản lý kinh tế Việt Nam: nhìn từ góc độ thể chế, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright PHỤC LỤC Thống kê mô tả Quantiles -Variable n Mean S.D Min 25 Mdn 75 Max logGDP 744 4.93 1.17 3.04 4.24 4.45 5.01 7.95 Fe 744 0.72 0.18 0.06 0.61 0.69 0.86 1.42 Fe2 744 0.55 0.28 0.00 0.37 0.47 0.74 2.01 Fr 744 0.64 0.26 0.11 0.41 0.68 0.90 1.05 Fr2 744 0.48 0.32 0.01 0.17 0.46 0.80 1.10 Op 744 0.44 0.83 0.00 0.02 0.08 0.47 8.33 logInv 744 5.99 1.24 2.95 5.08 6.54 6.90 7.58 Laf 744 101.89 2.66 95.09 100.55 101.22 102.63 121.87 fe fe2 fr fr2 op Tương quan biến | loggdp loginv laf -+ -loggdp | 1.0000 fe | -0.1326 1.0000 fe2 | -0.1095 0.9944 1.0000 fr | -0.0605 0.2558 0.2253 1.0000 fr2 | -0.0794 0.2516 0.2195 0.9885 1.0000 op | -0.3380 -0.0383 -0.0426 0.0916 0.0718 1.0000 loginv | 0.2514 -0.1240 -0.1285 -0.1313 -0.1346 -0.0641 1.0000 laf | 0.0295 0.1555 0.1432 0.1340 0.1355 0.0899 0.0224 1.0000 Kiểm tra đa cộng tuyến Mơ Hình 1: Phân cấp chi SQRT Variable VIF VIF RTolerance Squared -fe 91.10 9.54 0.0110 0.9890 fe2 90.90 9.53 0.0110 0.9890 op 1.02 1.01 0.9824 0.0176 loginv 1.03 1.01 0.9752 0.0248 laf 1.05 1.02 0.9539 0.0461 -Mean VIF 37.02 Mơ hình 2: phân cấp thu SQRT Variable VIF VIF RTolerance Squared -fr 44.74 6.69 0.0224 0.9776 fr2 44.69 6.68 0.0224 0.9776 op 1.04 1.02 0.9661 0.0339 loginv 1.02 1.01 0.9764 0.0236 laf 1.03 1.01 0.9730 0.0270 -Mean VIF 18.50 Kết hồi quy cho mơ hình (1)(Phân cấp chi với tăng trưởng kinh tế) Bảng kết OLS Source | SS df MS Number of obs = -+ -Model | 224.408019 44.8816038 Residual | 736.727053 738 99827514 F( -+ -Total | 961.135072 743 1.29358691 5, 744 738) = 44.96 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.2335 Adj R-squared = 0.2283 Root MSE 99914 = -loggdp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -fe | 15.71517 2.208631 -7.12 0.000 -20.05112 -11.37923 fe2 | 9.917438 1.473922 6.73 0.000 7.023859 12.81102 op | -.730615 0723445 -10.10 0.000 -.8726406 -.5885895 loginv | 2091321 0306716 6.82 0.000 1489182 2693461 laf | 0637275 0213984 2.98 0.003 0217184 1057366 _cons | 3.386681 2.210832 1.53 0.126 -.9535883 7.72695 Bảng kết FEM Fixed-effects (within) regression Number of obs = 744 Group variable: id Number of groups = 62 R-sq: = 0.3957 Obs per group: = 12 between = 0.0921 avg = 12.0 overall = 0.1151 max = 12 F(5,677) = 88.68 Prob > F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = -0.2192 -loggdp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -fe | 8268828 1.024062 -0.81 0.420 -2.837602 1.183837 fe2 | -.8091202 6681414 1.21 0.226 -.5027582 2.120999 op | 392444 0394972 -9.94 0.000 -.4699958 -.3148923 loginv | 4745036 0313642 15.13 0.000 4129207 5360865 laf | 0227389 0081822 2.78 0.006 0066733 0388045 _cons | 0716564 9434282 0.08 0.939 -1.780741 1.924053 -+ -sigma_u | 1.0679643 sigma_e | 28701256 rho | 93263995 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(61, 677) = 135.52 Prob > F = 0.0000 133.90 Prob > F = 0.0000 Bảng kết so sánh OLS vs FEM F test that all u_i=0: F(61, 677) = Bảng kết REM Random-effects GLS regression Number of obs = 744 Group variable: id Number of groups = 62 R-sq: = 0.3953 Obs per group: = 12 between = 0.0973 avg = 12.0 overall = 0.1206 max = 12 Wald chi2(5) = 439.48 Prob > chi2 = 0.0000 within corr(u_i, X) = (assumed) -loggdp | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -fe | 1.167193 1.026082 -1.14 0.255 -3.178276 84389 fe2 | -1.020146 6697785 1.52 0.128 -.2925958 2.332888 op | 405922 0394223 -10.30 0.000 -.4831884 -.3286557 loginv | 4525232 0303224 14.92 0.000 3930925 5119539 laf | 0225475 0082265 2.74 0.006 0064239 0386712 _cons | 3582809 9530425 0.38 0.707 -1.509648 2.22621 -+ -sigma_u | 96234436 sigma_e | 28701256 rho | 9183167 (fraction of variance due to u_i) Bảng kết So sanh REM vs FEM Coefficients -| (b) (B) | a2 a3 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -fe | 8268828 1.167193 -.3403104 fe2 | -.8091202 -1.020146 2110257 op | -.392444 -.405922 013478 0024309 loginv | 4745036 4525232 0219804 0080168 laf | 0227389 0225475 0001914 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 25.50 Prob>chi2 = 0.0001 (V_b-V_B is not positive definite) Bảng kết kiểm tra phương sai thay đổi FEM Wald test Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (62) = Prob>chi2 = 75643.03 0.0000 Bảng kết kiểm tra tự tương quan bậc nhất-Wooldridge test Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 61) = Prob > F = 503.489 0.0000 Bảng kết GLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: no autocorrelation Estimated covariances = 62 Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = Number of obs = 744 Number of groups = 62 Time periods = 12 Wald chi2(5) = 302.75 Prob > chi2 = 0.0000 -loggdp | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -fe | 11.67836 1.101559 -10.60 0.000 -13.83738 -9.519344 fe2 | -7.336074 7470235 9.82 0.000 5.871935 8.800213 op | 4240264 0370694 -11.44 0.000 -.496681 -.3513718 loginv | 0921216 0121621 7.57 0.000 0682843 1159589 laf | 034522 0112896 3.06 0.002 0123949 0566492 _cons | 5.194704 1.135791 4.57 0.000 2.968594 7.420813 Bảng kết mơ hình hồi quy cho phân cấp chi với tăng trưởng kinh tế: -(1) (2) (3) (4) OLS FEM REM GLS -fe 15.715*** (2.209) fe2 -9.917*** (1.474) op -0.731*** (0.072) loginv 0.209*** (0.031) laf _cons 0.064*** 0.827 1.167 (1.024) (1.026) -0.809 -1.020 (0.668) (0.670) 0.392*** (0.039) 0.475*** (0.031) 0.023*** 0.406*** (0.039) 0.453*** (0.030) 0.023*** (0.021) (0.008) (0.008) 3.387 0.072 0.358 (2.211) (0.943) (0.953) 11.678*** (1.102) -7.336*** (0.747) 0.424*** (0.037) 0.092*** (0.012) 0.035*** (0.011) 5.195*** (1.136) N 744 744 0.228 0.337 BIC 2143.744 223.476 rss 736.727 55.769 adj R-sq 744 744 -Standard errors in parentheses * p F = 0.0000 within corr(u_i, Xb) = -0.2595 -loggdp | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -fr | 42828 5258865 -0.81 0.416 -1.460845 6042846 fr2 | 1720402 4055898 0.42 0.672 -.6243248 9684053 op | 4196017 0398124 -10.54 0.000 -.4977723 -.3414311 loginv | 5007571 0327016 15.31 0.000 4365483 5649658 laf | 0227396 0082645 2.75 0.006 0065125 0389668 _cons | -.0380126 8707738 -0.04 0.965 -1.747754 1.671729 -+ -sigma_u | 1.0770506 sigma_e | 28902453 rho | 93282648 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(61, 677) = 140.25 Prob > F = 0.0000 Bảng kết So sanh OLS vs FEM *F test that all u_i=0: F(61, 677) = 139.75 Prob > F = 0.0000 Bảng kết REM Random-effects GLS regression Number of obs = 744 Group variable: id Number of groups = 62 R-sq: = 0.3868 Obs per group: = 12 between = 0.1009 avg = 12.0 overall = 0.1220 max = 12 Wald chi2(5) = 426.12 Prob > chi2 = 0.0000 within corr(u_i, X) = (assumed) -loggdp | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -fr | 2388754 522862 -0.46 0.648 -1.263666 7859154 fr2 | 0418157 4039365 0.10 0.918 -.7498852 8335166 op | 4314101 0396199 -10.89 0.000 -.5090636 -.3537566 loginv | 474108 0314361 15.08 0.000 4124944 5357217 laf | 0227984 0082759 2.75 0.006 0065779 0390189 _cons | 0606755 8801645 0.07 0.945 -1.664415 1.785766 -+ -sigma_u | 1.0095232 sigma_e | 28902453 rho | 92424297 (fraction of variance due to u_i) Bảng kết so sánh REM vs FEM Coefficients -| (b) (B) | a2 a3 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -+ -fr | 42828 2388754 1894046 0563196 fr2 | 1720402 0418157 1302245 0365839 op | -.4196017 -.4314101 0118084 0039107 loginv | 5007571 474108 026649 0090091 laf | 0227396 0227984 -.0000588 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(5) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 17.07 Prob>chi2 = 0.0044 (V_b-V_B is not positive definite) Bảng kết kiểm tra phương sai thay đổi cuả mơ hình FEM Wald test Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (62) = Prob>chi2 = 62154.99 0.0000 Bảng kết kiểm tra tự tương quan bậc nhất-Wooldridge test Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first order autocorrelation F( 1, 61) = 638.946 Prob > F = 0.0000 Bảng kết GLS Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: no autocorrelation Estimated covariances = 62 Number of obs = 744 Estimated autocorrelations = Number of groups = 62 Estimated coefficients Time periods = 12 Wald chi2(5) = 114.10 Prob > chi2 = 0.0000 = -loggdp | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -fr | 1.788206 578819 3.09 0.002 6537414 2.92267 fr2 | 1.38157 4648658 -2.97 0.003 -2.29269 -.4704496 op | 376536 0402428 -9.36 0.000 -.4554105 -.2976615 loginv | 106167 0144173 7.36 0.000 0779097 1344244 laf | 007756 0122073 0.64 0.525 -.0161698 0316818 _cons | 2.81701 1.23614 2.28 0.023 3942191 5.2398 Bảng kết mơ hình hồi quy cho mơ hình (2) -(1) (2) (3) (4) OLS FEM REM GLS -fr 4.852*** (0.984) fr2 3.965*** (0.789) op -0.777*** (0.075) loginv 0.208*** (0.031) laf _cons 0.039* 0.428 0.239 (0.526) (0.523) 0.172 0.042 (0.406) (0.404) 0.420*** (0.040) 0.501*** (0.033) 0.023*** 0.431*** (0.040) 0.474*** (0.031) 0.023*** (0.022) (0.008) (0.008) -1.235 -0.038 0.061 (2.214) (0.871) (0.880) 1.788*** (0.579) 1.382*** (0.465) 0.377*** (0.040) 0.106*** (0.014) 0.008 (0.012) 2.817** (1.236) -N 744 744 0.192 0.328 BIC 2177.785 233.871 rss 771.219 56.553 adj R-sq 744 744 -Standard errors in parentheses * p