Lãnh đạo phụng sự và động lực phụng sự công tác động đến hiệu suất làm việc của công chức tại Uỷ ban nhân dân cấp xã trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

84 14 0
Lãnh đạo phụng sự và động lực phụng sự công tác động đến hiệu suất làm việc của công chức tại Uỷ ban nhân dân cấp xã trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của đề tài nghiên cứu là nhằm tìm hiểu thực trạng của lãnh đạo phụng sự và động lực phụng sự công tác động như thế nào đến hiệu suất làm việc của công chức thuộc UBND cấp xã trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai. Thông qua nghiên cứu, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao phong cách lãnh đạo phụng sự của đội ngũ lãnh đạo cấp xã nhằm gia tăng động lực phụng sự công và nâng cao hiệu suất làm việc của công chức cấp xã tại địa phương. Trên cơ sở của thuyết học hỏi xã hội (Bandura, 1963, 1978) và các nghiên cứu trước cả trong nước và ngoài nước về tác động của lãnh đạo phụng sự và động lực phụng sự công đến hiệu suất làm việc của nhân viên, đề tài đã thực hiện nghiên cứu bằng phương pháp định lượng kết hợp với phương pháp định tính nhằm xem xét tác động của phong cách lãnh đạo phụng sự và động lực phụng sự công lên hiệu suất làm việc để đề xuất mô hình nghiên cứu. Để thực hiện nghiên cứu chính thức, tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng 160 phiếu khảo sát hợp lệ. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy lãnh đạo phụng sự có tác động đến động lực phụng sự công và hiệu suất làm việc; động lực phụng sự công còn đóng vai trò là biến trung gian giữa mối quan hệ của lãnh đạo phụng sự với hiệu suất công việc; lãnh đạo phụng sự tương quan đồng biến với động lực phụng sự công khi cùng tác động đến hiệu suất làm việc. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài đã đóng góp về mặt học thuật và đã đề xuất một số giải pháp để khuyến nghị để các cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu, xem xét để vận dụng vào tình hình thực tế của địa phương, đơn vị cho phù hợp nhằm nâng cao phong cách lãnh đạo phụng sự, động lực phụng sự công và hiệu suất làm việc của công chức UBND cấp xã trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai nói riêng, cả nước nói chung.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRUNG DU LÃNH ĐẠO PHỤNG SỰ VÀ ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU SUẤT LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRUNG DU LÃNH ĐẠO PHỤNG SỰ VÀ ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CÔNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU SUẤT LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH CÔNG KHẢI Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu: “Lãnh đạo phụng động lực phụng công tác động đến hiệu suất làm việc công chức Ủy ban nhân dân cấp xã địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai” cơng trình nghiên cứu riêng Những nội dung luận văn tự thực hướng dẫn trực tiếp thầy Tiến sĩ Đinh Công Khải – Trưởng Khoa Quản lý Nhà nước, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Những tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình Những kết số liệu nghiên cứu luận văn tự thực cách trung thực Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm HỌC VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Trung Du MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT – ABSTRACT Chương PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.7 Cấu trúc luận văn .4 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm lãnh đạo .6 2.1.2 Khái niệm phong cách lãnh đạo 2.1.3 Khái niệm lãnh đạo phụng 2.1.4 Khái niệm động lực phụng công 2.1.5 Khái niệm hiệu suất làm việc 2.2 Các lý thuyết 10 2.2.1 Thuyết động lực phụng công (Public Service Motivation Theory) .10 2.2.2 Thuyết trao đổi xã hội (Social Exchange Theory) .11 2.2.3 Thuyết học hỏi xã hội (Social Leaming Theory) .13 2.3 Các nghiên cứu trước 14 2.3.1 Nghiên cứu Đặng Thùy Dương (2018) “Văn hóa phụng lãnh đạo phụng tác động đến động lực phụng công cán đoàn địa bàn thành phố Cà Mau” 14 2.3.2 Nghiên cứu Shim, D C., Park, H H., & Eom, T H (2016) Public servant leadership: Myth or powerful reality? International Review of Public Administration, 21(1), 3-20 14 2.3.3 Nghiên cứu Schwarz, G., Newman, A., Cooper, B., & Eva, N (2016) Servant Leadership an Follower Job Performance: The Mediating Effect of Public Service Motivation Public Administration 727-743 .15 2.4 Mối quan hệ phong cách lãnh đạo phụng đến động lực phụng công 16 2.5 Mối quan hệ động lực phụng công với hiệu suất làm việc công chức 16 2.6 Mối quan hệ phong cách lãnh đạo phụng đến hiệu suất làm việc công chức 17 2.7 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 17 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Quy trình nghiên cứu .19 3.2 Khung phân tích 20 3.3 Nghiên cứu sơ 20 3.3.1 Phương thức thực .20 3.3.2 Kết .21 3.3.3 Bảng câu hỏi 22 3.3.4 Các thang đo 22 3.4 Nghiên cứu thức 25 3.4.1 Phương pháp thu thập liệu 25 3.4.2 Phương pháp phân tích liệu 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu .27 4.1.1 Cơ cấu mẫu theo giới tính 27 4.1.2 Cơ cấu mẫu theo độ tuổi 28 4.1.3 Cơ cấu mẫu theo trình độ đào tạo 28 4.1.4 Cơ cấu mẫu theo thâm niên công tác .29 4.1.5 Cơ cấu mẫu theo thu nhập .30 4.2 Phân tích thành phần thang đo nhân tố phong cách lãnh đạo phụng tác động đến động lực phụng hiệu suất làm việc 31 4.2.1 Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha 31 4.2.2 Kiểm định Bartlett KMO 33 4.2.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 35 4.2.4 Kiểm định T-test ANOVA biến định tính (các biến nhân học) 41 4.2.5 Phân tích trung bình thang đo 47 Chương KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Hàm ý sách 53 5.2.1 Nhóm giải pháp gia tăng phong cách lãnh đạo phụng 54 5.2.2 Nhóm giải pháp gia tăng động lực phụng 54 5.3 Hạn chế đề tài 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Việt ngữ DLPS: Động lực phụng HĐND: Hội đồng nhân dân HS: Hiệu suất LDPS: Lãnh đạo phụng UBND: Ủy ban nhân dân Anh ngữ ANOVA: Analysis of Variance EFA: Exploratory Factor Analysis KMO: Kaiser - Meyer - Olkin SPSS: Statistical Package for the Social Sciences DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thang đo lãnh đạo phụng 22 Bảng 3.2 Thang đo động lực phụng 22 Bảng 3.3 Thang đo hiệu suất công việc 22 Bảng 3.4 Thang đo hiệu chỉnh .23 Bảng 3.5 Thang đo lãnh đạo phụng thức .23 Bảng 3.6 Thang đo động lực phụng cơng thức .24 Bảng 3.7 Thang đo hiệu suất làm việc thức 25 Bảng 4.1 Hệ số Cronbach's Alpha biến LDPS 31 Bảng 4.2 Hệ số Cronbach's Alpha biến DLPS 32 Bảng 4.3 Hệ số Cronbach's Alpha biến HS .33 Bảng 4.4 Kết kiểm định KMO and Bartlett biến LDPS 34 Bảng 4.5 Kết kiểm định KMO and Bartlett biến DLPS 34 Bảng 4.6 Kết kiểm định KMO and Bartlett biến HS 35 Bảng 4.7 Ma trận tương quan tuyến tính biến 36 Bảng 4.8 Độ phù hợp mơ hình nhân tố biến LDPS tác động DLPS 36 Bảng 4.9 Phân tích phương sai biến LDPS với biến DLPS 37 Bảng 4.10 Phân tích hồi quy tác động LDPS lên DLPS 37 Bảng 4.11 Độ phù hợp mô hình nhân tố biến DLPS tác động HS .38 Bảng 4.12 Phân tích phương sai biến DLPS với biến HS .38 Bảng 4.13 Phân tích hồi quy tác động DLPS lên HS .39 Bảng 4.14 Độ phù hợp mơ hình nhân tố biến LDPS tác động HS .39 Bảng 4.15 Phân tích phương sai biến LDPS với biến HS .40 Bảng 4.16 Phân tích hồi quy tác động LDPS lên HS .40 Bảng 4.17 Kiểm định Levene’s kiểm định t cho biến hiệu suất theo giới tính 41 Bảng 4.18 Kiểm định phương sai đồng cho biến hiệu suất theo độ tuổi .42 Bảng 4.19 Phân tích ANOVA cho biến hiệu suất theo độ tuổi 43 Bảng 4.20 Kiểm định phương sai đồng cho biến hiệu suất theo trình độ 44 Bảng 4.21 Phân tích ANOVA cho biến hiệu suất theo trình độ 44 Bảng 4.22 Kiểm định phương sai đồng cho biến hiệu suất theo thâm niên 45 Bảng 4.23 Phân tích ANOVA cho biến hiệu suất theo thâm niên 45 Bảng 4.24 Kiểm định phương sai đồng cho biến hiệu suất theo thu nhập .46 Bảng 4.25 Phân tích ANOVA cho biến hiệu suất theo thu nhập 46 Bảng 4.26 Thống kê mô tả giá trị biến quan sát hiệu suất (HS) 47 Bảng 4.27 Thống kê mô tả giá trị biến quan sát động lực phụng (DLPS) 48 Bảng 4.28 Thống kê mô tả giá trị biến quan sát động lực phụng (DLPS) 50 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu Đặng Thùy Dương (2018) .14 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu Shim, D C., Park, H H., & Eom, T H (2016) 15 Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu Schwarz, G., Newman, A., Cooper, B., & Eva, N (2016) 15 Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất 18 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề xuất 19 Hình 4.1 Biểu đồ cấu mẫu theo giới tính 27 Hình 4.2 Biểu đồ cấu mẫu theo độ tuổi .28 Hình 4.3 Biểu đồ cấu mẫu theo trình độ 29 Hình 4.4 Biểu đồ cấu mẫu theo thâm niên 29 Hình 4.5 Biểu đồ cấu mẫu theo thu nhập 30 Public Administration Research and Theory, 25(3), 697 -719 Femandez, S., Cho, Y J., & Perry, J L (2010) Exploring the link between integrated leadership and public sector performance The Leaderchip Quarterly, 21(2), 308-323 Miao, Q., Newman, A., Schwarz, G., & Xu, L (2013) Participative leadership and the organizational commitment of civil servants in China: the mediating effects of trust in supervisor British Journal of Management, 24(S1) Masal, D., & Vogel, R (2016) Leadership, use of performance information and job satisfaction: Evidence from police services International Public Management Journal, 19(2), 208-234 Park, S M., Miao, Q & Kim, M Y (2015) The role of leadership behaviors for enhancing organizational effectiveness in the Chinese public sector International Review of Public Administration, 20(2), L5T17 Potipiroon, W., & Faermaru S (2016) What difference ethical leaders make? Exploring the mediating role of interpersonal iustice and the moderating role of public service motivation Infernational Public Management lournal, 19(2), 171-207 Schwarz, G., Newman, A., Cooper, B., & Eva, N (2016) Servant Leadership an Follower Job Performance: The Mediating Effect of Public Service Motivation Public Administration 727-743 Shim, D C., Park, H H., & Eom, T H (2016) Public servant leadership: Myth or powerful reality? International Review of Public Administration, 21(1), 3-20 Trong Tuan, L (2017) Reform in public organizations: the roles of ambidextrous leadership and moderating mechanisms Public Management Review, 19(4), 518-541 Trottier, T., Van Wart, M., & Wang X (2008) Examining the nature and significance of leadership in Sovemment organizations Public Administration Reaiew, 68(2), 319-333 Van der Voet J" Kuipers, B S., & Groeneveld, S (2016) Implementing change in public organizations: The relationship between leadership and affective commitment to change in a public sector contexl Public Management Rez.tiew, 18(6), 842-865 Wrigh, B E., Hassan, S., & Park, J (2016) Does a public service ethic encourage ethical behaviour? Public service motivation, ethical leadership and the willingness to report ethical problems Public Administration, 94(3), 647-663 Phụ lục Bảng 3.1 Thang đo lãnh đạo phụng Ký hiệu Biến quan sát mã hóa LDPS1 LDPS2 LDPS3 LDPS4 LDPS5 LDPS6 LDPS7 LDPS8 LDPS9 LDPS10 LDPS11 Tác giả Lãnh đạo tơi giúp tơi tìm thấy ý nghĩa cơng việc hàng ngày Lãnh đạo dẫn dắt người hình mẫu cá nhân Lãnh đạo tơi đảm bảo người hiểu rõ tầm nhìn chung Lãnh đạo thấu hiểu nhu cầu cộng đồng nhấn mạnh vào việc đem lại lợi ích cho cộng đồng Lãnh đạo tơi trì tính qn lời nói Shim, Park Eom (2016) (dựa thang đo Sendjaya) hành động Lãnh đạo đề cao nhu cầu sở thích người khác Lãnh đạo hành động cách lặng lẽ, không cố ý tìm kiếm ý cơng chúng Lãnh đạo dành thời gian để xây dựng mối quan hệ có chất lượng với nhân viên cấp Lãnh đạo làm cho cảm thấy làm việc họ làm việc cho họ Ehrhart Lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng việc (2004) phụng cộng đồng Lãnh đạo cố gắng đạt đồng thuận nhân viên cấp định quan trọng Phụ lục Bảng 3.2 Thang đo động lực phụng Ký hiệu Biến quan sát mã hóa Tác giả Cuốn hút vào dịch vụ DLPS1 DLPS2 DLPS3 DLPS4 Tôi ngưỡng mộ người khỏi xướng tham gia vào hoạt động hỗ trợ cộng đồng Điều quan trọng tơi phải đóng góp cho hoạt động giải vấn đề xã hội Dịch vụ cơng có ý nghĩa quan trọng Điều quan trọng phải đóng góp cho lợi ích chung Cam kết với lợi ích cơng DLPS5 Tơi nghĩ việc cơng dân có hội bình đẳng điều quan trọng DLPS6 Tơi cho cần cân nhắc lợi ích hệ tương lai phát triển sách cơng DLPS7 Tơi cho việc cơng dân dựa vào cung cấp liên tục dịch vụ công quan trọng DLPS8 Tôi cho cơng chức cần làm việc cách đạo đức Lịng trắc ẩn DLPS9 Tôi đồng cảm với người gặp khó khăn Kim cộng (2012) DLPS10 Phúc lợi người khác quan trọng DLPS11 Tơi thơng cảm với hồn cảnh người bị thiệt thịi DLPS12 Tơi khó chịu thấy người khác bị đối xử không công Sự tự hy sinh DLPS13 Tôi tin vào việc đặt trách nhiệm công dân lên trước thân Tôi đồng ý với kế hoạch tốt tạo DLPS14 sống tốt đẹp cho người nghèo việc làm tổn hại đến lợi ích DLPS15 Tôi chuẩn bị để hy sinh lợi ích xã hội DLPS16 Tơi sẵn sàng đánh đổi tổn thất cá nhân để giúp cho xã hội Phụ lục Bảng 3.3 Thang đo hiệu suất cơng việc Ký hiệu Biến quan sát mã hóa HS1 HS2 HS3 HS4 HS5 Tác giả Nhân viên hoàn thành đầy đủ tất nhiệm vụ giao Thang đo Nhân viên hoàn thành thời hạn nhiệm vụ Williams giao Nhân viên tận tâm thực nhiệm vụ mà họ Anderson (1991) mong đợi Tôi thực nhiệm vụ mà mong đợi Thang đo Tôi đáp ứng yêu cầu hiệu suất quy định cho Park, Miao công việc Kim (2015) Phụ lục Bảng 3.4 Thang đo hiệu chỉnh Mã hóa Thang đo gốc Thang đo nghiên cứu hiệu chỉnh Nguồn LÃNH ĐẠO PHỤNG SỰ Không sử dụng thang đo Lãnh đạo đề cao nhu LDPS6 cầu sở thích người khác liên quan đến sở thích cá nhân khó nhận biết nên qua vấn cho thấy “khơng có ý kiến” nội dung Shim, Park Eom (2016) (dựa thang đo Sendjaya) Lãnh đạo dành thời Lãnh đạo dành thời LDPS8 gian để xây dựng mối quan hệ gian để xây dựng mối quan Ehrhart có chất lượng với nhân viên hệ có chất lượng với cơng (2004) cấp chức cấp ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ Tôi nghĩ việc cơng dân có DLPS5 hội bình đẳng điều quan trọng Tôi cho cần cân nhắc lợi DLPS6 ích hệ tương lai phát triển sách cơng Khơng sử dụng thang đo sử dụng thang đo DLPS 12 có ý nghĩa tương đồng Khơng sử dụng thang đo mang tính vĩ mơ, chưa phù hợp với công chức cấp xã Kim cộng (2012) Tơi cho việc cơng dân có Tơi cho việc cung cấp DLPS7 thể dựa vào cung cấp liên dịch vụ công liên tục cho tục dịch vụ công công dân quan trọng quan trọng Tôi cho công chức DLPS8 Tôi cho cơng chức cần phải ln có nhận thức làm việc cách đạo đức đạo đức công vụ thực thi nhiệm vụ công vụ DLPS9 Tôi đồng cảm với người gặp khó khăn Khơng sử dụng thang đo sử dụng thang đo DLPS10 DLPS10 DLPS11 Phúc lợi người khác Phúc lợi công dân quan trọng Tơi thơng cảm với hồn cảnh người bị thiệt thịi quan trọng tơi Tơi thơng cảm chia sẻ với hồn cảnh cơng dân bị thiệt thịi Tơi khó chịu thấy DLPS12 người khác bị đối xử không công Tôi khó chịu có hành động phản ứng thấy công dân bị đối xử không công Tôi tin vào việc đặt trách Tôi ý thức việc đặt DLPS13 nhiệm công dân lên trước trách nhiệm công dân lên thân trước thân Tôi đồng ý với kế hoạch tốt tạo sống tốt DLPS14 đẹp cho người nghèo việc làm tổn hại đến lợi ích Tôi đồng ý với kế hoạch tốt tạo sống tốt đẹp cho người nghèo việc làm tổn hại đến phần lợi ích tơi Tơi chuẩn bị để hy sinh Tơi chuẩn bị sẵn sàng DLPS15 lợi ích xã hội cống hiến sức lực lợi ích xã hội Tơi sẵn sàng đóng góp sức DLPS16 Tơi sẵn sàng đánh đổi tổn thất lực nhiều cá nhân để giúp cho xã hội tơi nhận lợi ích cộng đồng HIỆU SUẤT CƠNG VIỆC Nhân viên hồn thành đầy Tơi hồn thành đầy đủ tất HS1 đủ tất nhiệm vụ giao nhiệm vụ giao Nhân viên hồn thành Tơi hồn thành thời HS2 thời hạn nhiệm vụ hạn nhiệm vụ được giao giao Williams Anderson (1991) Nhân viên tận tâm thực Tôi tận tâm thực HS3 nhiệm vụ mà họ nhiệm vụ mà họ mong đợi Tôi thực nhiệm vụ mà HS4 mong đợi mong đợi Tôi thực hồn thành tốt nhiệm vụ mà tơi mong đợi Park, Miao Kim (2015) Phụ lục DANH SÁCH Người vấn nghiên cứu sơ STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC Nguyễn Thúy Vinh Ban Tổ chức Huyện ủy Xuân Lộc Nguyễn Đức Quý Ban Tổ chức Huyện ủy Xuân Lộc Phùng Văn Quý Ban Tổ chức Huyện ủy Xuân Lộc Nguyễn Duy Lộc Ban Tổ chức Huyện ủy Xn Lộc Ngơ Tùng Thiện Phịng Nội vụ huyện Xuân Lộc Nguyễn Xuân Trung Phòng Nội vụ huyện Xuân Lộc Trần Quang Thắng Văn phòng HĐND UBND huyện Xuân Lộc Vy Thị Nhung Văn phòng HĐND UBND huyện Xuân Lộc Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào anh/chị! Tôi tên Nguyễn Trung Du, học viên Thạc sĩ ngành Quản lý công, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tơi nghiên cứu luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu “Tác động lãnh đạo phụng đến động lực phụng công hiệu suất làm việc công chức Ủy ban nhân dân cấp xã địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai” Rất mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi sau Các câu trả lời anh/chị khơng có quan điểm - sai mà tất thông tin hữu ích giúp cho đề tài nghiên cứu tơi Vì tơi xin đảm bảo giữ bí mật thơng tin Ngồi mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu, đề tài sở để giúp quan chức năng, đơn vị quản lý xây dựng kế hoạch, chương trình, sách để gia tăng yếu tố liên quan đến lãnh đạo phụng động lực phụng công tác động đến hiệu suất làm việc anh/chị hoạt động quản lý cơng địa phương Những ý kiến đóng góp anh/chị giúp cho thành cơng đề tài nghiên cứu Để hỗ trợ tơi hồn thành nghiên cứu này, anh/chị vui lòng dành thời gian để trả lời câu hỏi đây; mong nhận hỗ trợ nhiệt tình anh/chị! Địa bàn khảo sát: Huyện Xuân Lộc Cơ quan: UBND xã, thị trấn địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai I THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT: (Anh/chị vui lòng ghi đầy đủ thơng tin! Xin cảm ơn!) Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: a Dưới 35 tuổi b Từ 35 đến 45 tuổi c Trên 45 tuổi e Cao đẳng/Đại học d Trên đại học Trình độ học vấn: a Trung cấp Chuyên môn đào tạo: Đặc điểm nghề nghiệp a Cơng chức b Viên chức c Nhân viên hợp đồng d Khác (chỉ rõ) ………………………………………………………………… Đơn vị công tác/thời gian công tác/thu nhập hàng tháng từ lương: a Đơn vị công tác: Ủy ban nhân dân xã b Thâm niên công tác: Dưới năm Từ – 10 năm Trên 10 năm c Thu nhập hàng tháng từ lương: - Dưới 5.000.000 đồng - Từ 5.000.000 đồng – 6.500.000 đồng - Trên 6.500.000 đồng II PHẦN NỘI DUNG KHẢO SÁT: Kết hợp thang đo Likert mức độ: 1: “Hồn tồn khơng đồng ý”; 2: “Không đồng ý”; 3: “Không ý kiến”; 4: “Đồng ý”; 5: “Hoàn toàn đồng ý” Hoàn STT Thang đo tồn Khơng Khơng khơng đồng ý ý kiến Hồn Đồng ý đồng ý đồng ý LÃNH ĐẠO PHỤNG SỰ Lãnh đạo tơi giúp tơi tìm thấy ý nghĩa cơng việc hàng ngày tồn Lãnh đạo dẫn dắt người hình mẫu cá nhân Lãnh đạo tơi đảm bảo người hiểu rõ tầm nhìn chung Lãnh đạo thấu hiểu nhu cầu cộng đồng nhấn mạnh vào việc đem lại lợi ích cho cộng đồng Lãnh đạo tơi trì tính qn lời nói hành động Lãnh đạo hành động cách lặng lẽ, khơng cố ý tìm kiếm ý công chúng Lãnh đạo dành thời gian để xây dựng mối quan hệ có chất lượng với công chức cấp Lãnh đạo làm cho cảm thấy làm việc họ làm việc cho họ Lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng việc phụng cộng đồng 10 Lãnh đạo cố gắng đạt đồng thuận nhân viên cấp định quan trọng ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CƠNG 11 Tơi ngưỡng mộ người khởi xướng tham gia vào hoạt động hỗ trợ cộng đồng 12 Điều quan trọng tơi phải đóng góp cho hoạt động giải vấn đề xã hội 13 Dịch vụ cơng có ý nghĩa quan trọng 14 Điều quan trọng phải đóng góp cho lợi ích chung 15 Tơi cho việc cung cấp dịch vụ công liên tục cho công dân quan trọng 16 Tôi cho cơng chức phải ln có nhận thức đạo đức công vụ thực thi nhiệm vụ công vụ 17 Phúc lợi công dân quan trọng tơi 18 Tơi thơng cảm chia sẻ với hồn cảnh cơng dân bị thiệt thịi 19 Tơi khó chịu có hành động phản ứng thấy công dân bị đối xử không công 20 Tôi ý thức việc đặt trách nhiệm công dân lên trước thân 21 Tôi đồng ý với kế hoạch tốt tạo sống tốt đẹp cho người nghèo việc làm tổn hại đến phần lợi ích 22 Tôi chuẩn bị sẵn sàng cống hiến sức lực lợi ích xã hội 23 Tơi sẵn sàng đóng góp sức lực nhiều tơi nhận lợi ích cộng đồng HIỆU SUẤT CƠNG VIỆC 24 Tơi hoàn thành đầy đủ tất nhiệm vụ giao 25 Tơi hồn thành thời hạn nhiệm vụ giao 26 Tôi tận tâm thực nhiệm vụ mà họ mong đợi 27 Tôi thực hồn thành tốt nhiệm vụ mà tơi mong đợi 28 Tôi đáp ứng yêu cầu hiệu suất quy định cho công việc ... biến) sau: - LDPS = Mean (LDPS1,LDPS2,LDPS3,LDPS4,LDPS5,LDPS6,LDPS7,LDPS8, LDPS9,LDPS10) - DLPS = Mean (DLPS1,DLPS2,DLPS3,DLPS4,DLPS5,DLPS6,DLPS7,DLPS8, DLPS9,DLPS10,DLPS11,DLPS12,DLPS13) - HS... 877 DLPS2 47.19 34.484 608 875 DLPS3 47.24 34.689 601 875 DLPS4 47.16 34.275 576 877 DLPS5 47.15 35.361 555 878 DLPS6 47.18 34.296 588 876 DLPS7 47.19 34.078 598 875 DLPS8 47.20 35.067 592 876 DLPS9... LDPS2 36.52 19.509 387 774 LDPS3 36.70 18.589 509 759 LDPS4 36.51 18.402 485 762 LDPS5 36.53 19.169 463 765 LDPS6 36.22 19.178 426 769 LDPS7 36.38 19.130 486 762 LDPS8 36.36 18.822 523 758 LDPS9

Ngày đăng: 16/12/2020, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan