1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ tài CHÍNH SÁCH TIỀN tệ và tỷ GIÁ hối đoái ước LƯỢNG của mô HÌNH VAR

23 890 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 638,4 KB

Nội dung

Monetary policy and the exchange rate: Evaluation of VAR models GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 32 – NH Ngày 2 – K21 Trang i Danh sách nhóm 32 – Ngân hàng Ngày 2 – K21 Stt Họ tên Năm sinh 1 Nguyễn Như Hùng 1986 2 Nguyễn Thị Ngọc Linh 1988 3 Phan Thị Ánh Ngọc 1987 Monetary policy and the exchange rate: Evaluation of VAR models GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 32 – NH Ngày 2 – K21 Trang ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2012 Monetary policy and the exchange rate: Evaluation of VAR models GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – NH Đêm 2 – K21 Trang 1 MỤC LỤC TÓM TẮT 2 1. Phần giới thiệu 3 1.1. Lý do chọn đề tài: 3 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: 3 1.3. Đối tượng nghiên cứu: 3 1.4. Phương pháp tiếp cận: 3 1.5. Quy trình chọn mẫu: 3 2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây 4 2.1. Các nghiên cứu đã thực hiện thông qua hình recursive VAR (VAR đệ quy) 4 2.2. Các nghiên cứu đã thực hiện thông qua hình sign – restricted VAR (VAR dấu hiệu hạn chế) 4 2.3. Các nghiên cứu đã thực hiện thông qua 2 hình sign and short – run (zero) restricted VAR 4 3. Phương pháp nghiên cứu: 5 3.1. hình nền kinh tế mở nhỏ DSGE 5 3.1.1. Nền kinh tế lớn 5 3.1.2. Nền kinh tế mở nhỏ: 6 3.2. Đánh giá hình nền kinh tế có độ mở nhỏ: 8 3.2.1. Ước lượng tham số 8 3.2.2. Phản ứng xung lực 10 4. Nội dung kết quả nghiên cứu: 12 4.1. Recursive VARs 13 4.2. Sign – restricted VARs 14 4.3. Mở rộng 18 5. Kết luận 21 Monetary policy and the exchange rate: Evaluation of VAR models GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – NH Đêm 2 – K21 Trang 2 TÓM TẮT Bài viết này xem xét khả năng của các hình VAR để xác định cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ một cách có kiểm soát. Dữ liệu được phỏng từ hình kinh tế mở nhỏ DSGE tại Úc. Bài viết tìm thấy hình sign – restricted VAR hợp lý khi ước lượng mức độ phản ứng của các biến số kinh tế với cú sốc chính sách tiền tệ. Điều này trái ngược với hình recursive zero – type restrictions, lạm phát có thể tăng lên sau khi lãi suất tăng bất ngờ trong khi đó tỷ giá hối đoái có thể đánh giá cao hoặc thập tùy thuộc vào các biến khác. hình sign – restricted VAR làm sáng tỏ những câu hỏi liên quan đến tỷ giá hối đoái thực với điều kiện xác định được số lượng các cú sốc khác nhau. Mặc dù hình sign – restricted VAR đưa ra các kết quả đúng, tuy nhiên vẫn còn những thiếu xót gây hiểu lầm chưa phản ánh đúng với thực tế. Những phát hiện này làm nghi ngờ về những khái niệm những phản ứng trung bình là tả hợp lý của quá trình tạo dữ liệu đúng. Từ khóa: hình VAR, sign restrictions, định nghĩa về những cú sốc, hình nền kinh tế mở nhỏ. Monetary policy and the exchange rate: Evaluation of VAR models GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – NH Đêm 2 – K21 Trang 3 1. Phần giới thiệu 1.1. Lý do chọn đề tài: Những hình VAR được sử dụng rộng rãi để tìm hiểu những tác động của chính sách tiền tệ lên nền kinh tế. Kết quả các hình VAR nói chung phù hợp với lý thuyết kinh tế nhưng vẫn tồn tại vài “nghi vấn” khác. Một trong những “nghi vấn” đó về giá, được đề cập bởi Eichenbaum (1992). Ông đề cập đến vấn đềchính sách tiền tệ thắt chặt sẽ dẫn đến sự gia tăng trong lạm phát. nghi vấn khác là tỷ giá hối đối thực phản ứng với các cú sốc chính sách tiền tệ như thế nào. Vì vậy, bài nghiên cứu này dùng các hình VAR để tìm hiểu tác động của cú sốc chính sách tiền tệ lên tỷ giá hối đoái thực như thế nào. 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Kiểm tra mối quan hệ giữa tác động cú sốc chính sách tiền tệ lên tỷ giá hối đoái. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: Khách thể: chính sách tiền tệtỷ giá hối đoái Đối tượng nghiên cứu: mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ tỷ giá hối đoái thông qua các hình VAR 1.4. Phương pháp tiếp cận: Để phân tích mối quan hệ giữa chính sách tiền tệtỷ giá hối đoái thông qua các hình VAR trên dữ liệu được hình hóa được ước lượng dựa trên hình DSGE trong nền kinh tế mở nhỏ ở Úc. Bài viết này kiểm tra phản ứng giữa chính sách tiền tệtỷ giá hối đoái bằng việc sử dụng hình Var đệ quy (recursive) hình dấu hiệu hạn chế (sign-restricted Var). 1.5. Quy trình chọn mẫu: Mẫu nghiên cứu là dữ liệu theo quý của nước Úc Mỹ. Để có được các thông số cho việc ước lượng, tác giả ước lượng các thông số của hình DSGE Monetary policy and the exchange rate: Evaluation of VAR models GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – NH Đêm 2 – K21 Trang 4 2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây 2.1. Các nghiên cứu đã thực hiện thông qua hình recursive VAR (VAR đệ quy) Eichenbaum, Evans (1995), Kim, Roubini (2000) nghiên cứu dựa trên các nước G7 Mojon, Peersman (2001) Peersman, Smets (2003) đã nghiên cứu dựa trên hình VAR đệ quy để không hạn chế sự tương tác giữa chính sách tiền tệtỷ giá hối đoái. 2.2. Các nghiên cứu đã thực hiện thông qua hình sign – restricted VAR (VAR dấu hiệu hạn chế) Canova, De Nicoló (20020 Uhlig (2005) sử dụng hình sign-restriction thay thế cho hình recursive VAR để nhận dạng những cú shock trong chính sách tiền tệ ảnh hưởng của sốc chính sách tiền tệ lên tỷ giá hối đoái. Faust and Rogers (2003) cũng sử dụng hình Sign-restriction nhưng không tìm ra được khoảng thời gian mà tỷ giá hối đối chịu ảnh hưởng từ cú sốc chính sách tiền tệ. Scholl Uhlig (2008) cũng sử dụng hình Sign-restriction với tập số biến nhỏ nhưng không hạn chế sự phản ánh của tỷ giá hối đoái khi cú sốc chính sách tiền tệ xảy ra, trong khi đó hình gặp nhiều chỉ trích vì chỉ sử dụng một cú sốc để tác động mà bỏ qua nhiều yếu tố khác. Điều này dẫn đến câu hỏi liệu với tập số biến nhỏ nhất dựa trên cú sốc chính sách tiền tệ thì hình Sign- restriction có phản ánh “đúng” tỷ giá hối đoái. Bjørnland (2009) giải quyết vấn đề của Scholl Uhlig (2008) bằng việc sử dụng hình long- rung restrictions để nói lên sự tác động của chính sách tiền tệ lên tỷ giá hối đoái tuy nhiên đã không tìm thấy sự ảnh hưởng của cú sốc tài chính tiền tệ lên tỷ giá hối đoái khi sử dụng những hạn chế trong dài hạn cho 4 nền kinh tế mở nhỏ. Canova, Paustian (2007) Paustian (2007) sử dụng hình sign-restriction xác định chính xác những cú sốc chính sách tiền tệ trong nền kinh tế đóng 2.3. Các nghiên cứu đã thực hiện thông qua 2 hình sign and short – run (zero) restricted VAR Bjørnland and Halvorsen (2008) sử dụng hình sign and short-run (zero) restrictions. Họ tìm thấy rằng sau cú sốc chính sách tiền tệ thắt chặt, tỷ giá hối đoái tăng sau đó giảm trở lại ban đầu. Monetary policy and the exchange rate: Evaluation of VAR models GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – NH Đêm 2 – K21 Trang 5 3. Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu này sử dụng hình recursive VAR hình sign – restricted VAR để xác định ảnh hưởng của cú sốc chính sách tiền tệ thông qua các thông số được ước lượng dựa trên hình kinh tế mở nhỏ DSGE tại Úc. Đặc biệt, bài nghiên cứu này kiểm tra xem liệu việc ước lượng các hình trên có phỏng y theo các phản ứng từ hình DSGE. Bài nghiên cứu tìm thấy rằng hình sign-restriction phản ứng khá tốt khi ước lượng tác động của các biến vĩ đến cú shock chính sách tiền tệ, đặc biệt khi so sánh với hình recursive Var thì lại không phù hợp với phản ứng của hình DSGE. 3.1. hình nền kinh tế mở nhỏ DSGE hình kinh tế mở nhỏ DSGE là dựa trên phiên bản sửa đổi của Galí Monacelli (2005) được tả bởi Jääskelä and Kulish (2010), tất cả các biến được thể hiện độ lệch log từ trạng thái ổn định các bản ghi bằng phương trình tuyến tính được ra dưới đây: 3.1.1. Nền kinh tế lớn Các biến với một chỉ số dưới dấu sao (*) tương ứng với nền kinh tế lớn của nước ngoài, theo những tiêu chuẩn của nền kinh tế mới đóng Keynesian. Các doanh nghiệp hoạt động dưới thị trường hàng hóa cạnh tranh độc quyền hình Calvo- price stickiness. Thị trường tố nhân là thị trường cạnh tranh hàng hóa được sản xuất với lợi nhuận cố định đến quy công nghệ xác định. Đường cong Philips trong nền kinh tế lớn có dạng: Trong đó: t * : là tỷ lệ lạm phát nước ngoài : chênh lệch sản lượng nước ngoài Tham số k là tần suất khả năng thực hiện quyết định về giá; : yếu tố giảm giá của hộ gia đình, nằm giữa 0 1; E t biểu thị sự kỳ vọng có điều kiện về thông tin tại thời điểm t. Đường cong IS hàm ý chỉ chênh lệch giữa mức độ sản lượng nước ngoài hiện tại phụ thuộc vào mức độ tương lai dự kiến của , tổng các yếu tố sản lượng nước ngoài , tổng cầu nước ngoài , như sau: Monetary policy and the exchange rate: Evaluation of VAR models GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – NH Đêm 2 – K21 Trang 6 Trong đó: : lãi suất danh nghĩa ngắn hạn nước ngoài ; : thể hiện tính chắc chắn sự thay thế của thời gian; : tồn tại của ; tồn tại của ; = , với > 0 điều chỉnh sự co giãn của thị trường lao động Chính sách tiền tệ nước ngoài theo quy tắc Taylor có dạng: Trong đó: là cú sốc chính sách tiền tệ nước ngoài độc lập phân phối giống nhau, với trung bình 0 độ lệch chuẩn là phản ứng của lãi suất nước ngoài đến độ lệch của mục tiêu lạm phát nước ngoài chênh lệch sản lượng nước ngoài. Sản lượng tiềm năng nước ngoài, , là mức đại diện cho các chỉ số danh nghĩa. Ở các nước có nền kinh tế lớn, có thể biết được mức sản lượng thực tế, , mức chênh lệch sản lượng, , tuân theo mối quan hệ sau: Tập hợp các biến ngoại sinh ta có: Trong đó: những cú sốc là độc lập phân phối giống nhau với, với trung bình 0 độ lệch chuẩn tương ứng với ; các tham số tự hồi quy ít hơn so với sự thống nhất về giá trị tuyệt đối là 3.1.2. Nền kinh tế mở nhỏ: Trong nền kinh tế mở nhỏ, đường cong IS thể hiện sự chênh lệch sản lượng đến giá trị tương lai được kỳ vọng của nó , , tỷ lệ lãi suất thực (lãi suất danh nghĩa được giảm dần bởi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng của sản xuất hàng hóa), tốc độ tăng trưởng sản lượng dự kiến ở nước ngoài, tổng hợp những cú sốc về nhu cầu hàng hóa trong ngoài nước. Đường cong IS của nền kinh tế mở dạng như sau: Monetary policy and the exchange rate: Evaluation of VAR models GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – NH Đêm 2 – K21 Trang 7 Trong đó: là tham số đại diện tương ứng cho tổng cầu trong nước những cú sốc sản xuất trong nước; tham số được thể hiện như sau: Trong đó: thể hiện độ mở của nền kinh tế; thể hiện độ giãn theo thời gian giữa hàng hóa nước ngoài hàng hóa sản xuất trong nước; thể hiện độ giãn của việc thay thế hàng sản xuất nước ngoài. Lạm phát trong nước được điều chỉnh bởi đường cong Phillips như sau: (8) Trong đó: (điều chỉnh mức độ giá); cú sốc chi phí đẩy. Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế nhỏ được giả định theo một quy tắc Taylor để thiết lập lãi suất danh nghĩa, , độ trễ, độ lệch của lạm phát trong giá tiêu dùng, chêch lệch sản lượng đầu ra, theo công thức sau: (9) Trong đó, là cú sốc chính sách tiền tệ độc lập đồng nhất với trung bình bằng 0 độ lệch chuẩn . S t = giá của hàng hóa nước ngoài (p f,t ) – giá của hàng hóa trong nước (p h, t ). Chỉ số giá tiêu dùng trung bình trong số của giá hàng hóa nước ngoài hàng hóa sản xuất trong nước. Monetary policy and the exchange rate: Evaluation of VAR models GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Nhóm 1 – NH Đêm 2 – K21 Trang 8 . Lạm phát về giá tiêu dùng lạm phát trong việc sản xuất hàng hóa trong nước được thể hiện qua công thức: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa, e t , giá ngoại tệ so với đồng tiền trong nước, sự mất mát danh nghĩa của đồng tiền trong nước. Luật 1 giá được giả định, , vậy S t được viết là . Kết hợp các biểu thức, ta thấy tỷ giá hối đoái thực tỷ lệ thuận với các điều khoản thương mại. (11) Kết hợp thị trường chứng khoán quốc tế hoàn thiện, dẫn đến mối quan hệ giữa các đều khoản của thương mại, sản lượng cú sốc, ta thấy: (12) Mối quan hệ giữa sản lượng thực tế, y t , chênh lêch sản lượng, x t : (13) Tập hợp các biến ngoại sinh ta có: (14) (15) (16) Trong đó, những cú sốc, được phân phối chuẩn với trung bình bằng 0 độ lệch chuẩn , là các tham số hồi quy. 3.2. Đánh giá hình nền kinh tế có độ mở nhỏ: 3.2.1. Ước lượng tham số Để lấy được ước lượng tham số cho thử nghiệm có kiểm soát, tác giả ước lượng tham số của hình DSGE, với kỹ thuật Beyesian (cho một nghiên cứu, trong An Schorfhride, 2007), sử dụng dữ liệu theo quý của Úc Mỹ. [...]... là dư th a iv ik t qu t hình DSGE Trong hình DSGE, chính sách ti n t t giá h i oái nh hư ng l n nhau ng th i, vì v y nhi u kh năng v n restrictions “zero-type” C hai hình VAR thay liên quan t i t giá h i oái th c theo hình u v p ph i v n giá c l m phát tăng theo sau i chính sách ti n t Hình 2 3 ch ra r ng vi c ư c lư ng v i nh ng nh n nh VAR d ng này c trưng xung l c thì nh y nh n... n ng y) Trang 11 Monetary policy and the exchange rate: Evaluation of VAR models GVHD: TS Nguy n Kh c Qu c B o Hình 2: Cú s c chính sách ti n t nh hư ng n hình Var l c (ph n ng y) quy Ph n ng xung 4 N i dung k t qu nghiên c u: U c lư ng hình Var v i d li u ư c ph ng t hình DSGE Tác gi s d ng 500 m u quan sát t hình DSGE theo các bi n sau: yt*: s n lư ng nư c ngoài; t * : l m phát... phù h p v i gi th y hình này g p ph i v n nh tiêu chu n ư c s d ng ư c lư ng VAR quy, cho nh n d ng cú s c chính sách ti n t khi dùng d li u ư c ph ng t hình này Nhóm 1 – NH êm 2 – K21 Trang 10 Monetary policy and the exchange rate: Evaluation of VAR models GVHD: TS Nguy n Kh c Qu c B o Hình 1: Cú s c chính sách ti n t Nhóm 1 – NH êm 2 – K21 nh hư ng n hình c u trúc Ph n ng xung l c... Evaluation of VAR models GVHD: TS Nguy n Kh c Qu c B o qt : t giá h i oái th c Các bi n trên là m t trong nh ng bi n ph bi n ư c s d ng phù h p v i gi ngoài không tác 4.1 ư c lư ng theo hình VAR nh n n kinh t m nh , tác gi ch n các y u t bên ngoài, v i các bi n nư c ng lên các cú s c trong nư c Recursive VARs Hình 3: Cú s c chính sách ti n t nh hư ng n hình Var l c (ph n ng y) S d ng d li u ph ng,... n cư g ó c a các cú s c Tác gi ch s d ng t p h p con c a các bi n hình trong VAR, tác gi có th gi i thi u thiên l ch rút g n b ng cách ư c lư ng hình VAR th t h u h n (xem trong Ravenna, 2007) Kapetanios, Pagan Scott (2007) nghiên c u câu h i này trong m t nghiên c u ph ng H th y có 50 tr b t bu c ph i ư c lư ng ph n ng xung l c cơ b n là không th phân bi t ư c các giá tr úng (Mô hình. .. y r ng hình sign - restricted VAR làm t t vi c ư c lư ng ph n ng c a các bi n s kinh t vĩ hình VAR i v i cú s c chính sách ti n t , c bi t là so v i quy Có nhi u hư ng khác nhau ư c trình bày trong bài báo này có th m r ng M t phương pháp s cho phép th i gian khác nhau trong quá trình t o d li u S thú v xem li u ch chuy n i (ho c tham s th i gian khác nhau) hình sign - restricted VAR có... trong hình nh y c a t i c a chính sách ti n t trong nư c là không gi i h n vì ta mu n th y li u r ng nh ng sign - restristed trên nh ng bi n khác là có xung l c hay không, trong i u ki n không tính n nh ng v n nh n di n ư ng c trưng v t giá h i oái Chúng ta tránh nh ng v n v giá c s n lư ng b ng cách cho r ng l m phát s n lư ng gi m do ph n ng l i thay i c a chính sách ti n t th t ch t Hình. .. Hình 4 so sánh nh y c a các bi n s i v i thay i c a chính sách ti n t trong hình sign - restricted VAR v i nh ng bi n s trong hình úng Vùng tô Nhóm 1 – NH êm 2 – K21 m i di n cho s ph n trăm Trang 15 Monetary policy and the exchange rate: Evaluation of VAR models GVHD: TS Nguy n Kh c Qu c B o th 5 95 c a nh y t thu t toán sign - restricted VAR ư ng màu xanh trung bình c a nhóm i di n cho nh... ch ra trong Hình 4, sign - restricted VAR ã góp m t ph n quan tr ng hơn hình quy VAR trong vi c tái t o ư ng c trưng xung l c úng ng th i hình này tìm ra nh ng d u hi u c a ph n h i ( ư c ch ra b i vùng tô bu c m) khá r ng, th m chí cho nh ng bi n mà ph n h i là b t i u này có l i chính sách ti n t ho c qu th c b t kỳ i khác nào mà chúng ta ang c g ng ch ra c bi t có 7 bi n trong hình nhưng... ph n Hình 5 ch ra s phân ph i c a ư ng xung l c VAR d u hi u gi i h n c a năng su t, l m phát t giá th c th ng i không ư c ch ra i u mà th a t ra trong thay ch ch ra 6 thay thay nh hơn nh ng ph n ư c lý gi i b i vì hình VAR ch ch ra nhóm gi i h n ươc ưa ra trong b ng 2 Dư ng như có nh ng thay mãn nh ng d u hi u gi i h n ư c i chính sách ti n t nh y t giá th c Tuy nhiên, ph m vi c a nh y t . chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái thông qua các mô hình VAR 1.4. Phương pháp tiếp cận: Để phân tích mối quan hệ giữa chính sách tiền tệ và tỷ giá. giữa tác động cú sốc chính sách tiền tệ lên tỷ giá hối đoái. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: − Khách thể: chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái − Đối tượng

Ngày đăng: 09/01/2014, 12:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w