Nghiên cứu ý định sử dụng sách điện tử của sinh viên đại học thương mại

28 84 0
Nghiên cứu ý định sử dụng sách điện tử của sinh viên đại học thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời đại số hiện nay việc sử dụng sách điện tử đã không còn xa lạ với mọi người. Chỉ với một chiếc điện thoại thông minh bạn có thể theo dõi và đọc những quyển sách mình yêu thích trên trang điện tử. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của công nghệ số cũng là sự sụt giảm của sách in ấn truyền thống. Đặc biệt là với đối tượng các bạn trẻ hiện nay những người thích sự linh động, tiết kiệm thời gian thì việc sử dụng sách điện tử khá được ưa chuộng. Và để nghiên cứu sâu hơn về ý định sử dụng sách điện tử của giới trẻ hiện nay, nhóm 11 quyết định đưa ra đề lập bảng khảo sát với đề tài: “Nghiên cứu ý định sử dụng sách điện tử của sinh viên Đại học Thương Mại”. Đối tượng mà nhóm hướng đến là sinh viên trường Đại học Thương Mại họ là đại diện cho một phần của giới trẻ hiện nay, có xu hướng và lối đọc sách đa dạng. Họ có sẵn sàng sử dụng sách điện tử thay thế cho sách in ấn truyền thống hay không? Hãy cùng nhóm 11 xây dựng câu hỏi nghiên cứu đề tài này nhé

MỞ ĐẦU Trong thời đại số việc sử dụng sách điện tử khơng cịn xa lạ với người Chỉ với điện thoại thông minh bạn theo dõi đọc sách u thích trang điện tử Tuy nhiên với phát triển công nghệ số sụt giảm sách in ấn truyền thống Đặc biệt với đối tượng bạn trẻ - người thích linh động, tiết kiệm thời gian việc sử dụng sách điện tử ưa chuộng Và để nghiên cứu sâu ý định sử dụng sách điện tử giới trẻ nay, nhóm 11 định đưa đề lập bảng khảo sát với đề tài: “Nghiên cứu ý định sử dụng sách điện tử sinh viên Đại học Thương Mại” Đối tượng mà nhóm hướng đến sinh viên trường Đại học Thương Mại - họ đại diện cho phần giới trẻ nay, có xu hướng lối đọc sách đa dạng Họ có sẵn sàng sử dụng sách điện tử thay cho sách in ấn truyền thống hay khơng? Hãy nhóm 11 xây dựng câu hỏi nghiên cứu đề tài nhé! PHẦN 1: SO SÁNH BẢNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BẢNG CÂU HỎI THỰC TẾ I Đưa bảng câu hỏi thực tế Kính chào Anh/Chị Chúng tơi nhóm nghiên cứu từ trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Đây dự án nghiên cứu Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng toán di động điểm bán hàng (POS) người dân Việt Nam Phương thức toán di động điểm bán hàng kể đến qua quét mã QR, kết nối trường gần (NFC), … Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi để thu thập liệu đánh giá yếu tố tác động đến ý định sử dụng toán di động Bảng hỏi khoảng 10 phút để hồn thành Mọi thơng tin mà anh/chị cung cấp ẩn danh mã hóa thành số nhằm đảm bảo tính bảo mật Để nghiên cứu thành cơng, mong nhận hợp tác anh/chị việc trả lời khảo sát Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ qua mail: nckhe7a@googlegroups.com Anh/Chị vui lòng chuyển sang mặt sau để trả lời Bảng hỏi có 05 trang KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THANH TOÁN DI ĐỘNG TẠI ĐIỂM BÁN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH THỊ VIỆT NAM Thanh toán di động điểm bán hàng hình thức tốn cửa hàng qua thiết bị di động mã QR code, bar code… hay công nghệ NFC (như hình dưới) I Thơng tin cá nhân Họ tên anh/chị: Giới tính anh/chị:  Nam  Nữ Tuổi anh/chị:  < 18 tuổi  18 – 24 tuổi  35 – 50 tuổi  > 50 tuổi  25 – 34 tuổi Thu nhập anh/chị:  < triệu đồng  – triệu đồng  > 10 – 20 triệu đồng  > 20 triệu đồng  >5 – 10 triệu đồng Nơi anh/chị:  Hà Nội  Hồ Chí Minh  Đà Nẵng  Khác: ……………………………………………… II Kinh nghiệm hành vi sử dụng Anh/chị sử dụng dịch vụ tốn khơng tiền mặt điểm bán hàng (Credit card, toán online, dịch vụ toán di động Momo, Vnpay, )?  Đúng  Sai Nếu anh/chị chưa sử dụng, vui lòng trả lời câu hỏi từ 7-9 () Anh/chị chưa sử dụng dịch vụ toán di động điểm bán hàng  Chưa biết đến  Khơng cần thiết  Đã biết đến chưa biết cách sử dụng  Khơng đáng tin cậy  Thích sử dụng tiền mặt  Tốn chi phí internet  Khác: ……………………………………………… Anh/chị mong muốn dịch vụ toán di động điểm bán giúp anh/chị:  Tiết kiệm thời gian toán  Tiết kiệm chi phí tốn  Khơng phải mang theo tiền mặt  Giữ tiền an toàn  Dễ dàng quản lý chi tiêu  Khác:……………………… Anh/chị sử dụng dịch vụ toán di động điểm bán  Truy cập internet miễn phí sử dụng  Đào tạo kỹ sử dụng miễn phí  Tiết kiệm chi phí giao dịch  Các cửa hàng trang bị dịch vụ toán di động  Khác: ……………………………………………… Nếu anh/chị sử dụng, vui lòng trả lời câu hỏi từ 10-11 ()) 10 Anh/chị biết đến dịch vụ toán di động điểm bán hàng (POS) từ đâu?  Quảng cáo tivi  Báo, tạp chí  Biển quảng cáo, tờ rơi  Facebook  Khác: ……………………………………………… 11 Anh/chị sử dụng dịch vụ toán di động nào?  Người quen  Chưa sử dụng  MoMo  Zalo Pay  Samsung Pay  VnPay  Khác:………… Mức độ đồng ý anh/chị ý kiến sau () 12 Tơi sử dụng dịch vụ tốn di động cửa hàng có trang bị dịch vụ tốn  Rất không đồng ý  Không đồng ý  Đồng ý  Rất đồng ý  Trung lập 13 Tơi sử dụng dịch vụ tốn di động điểm bán có nhiều sách ưu đãi giảm giá  Rất không đồng ý  Không đồng ý  Đồng ý  Rất đồng ý  Trung lập III Nhận thức toán di động Điền  vào mức độ tán thành anh/với nhận định sau: = “ Rất không đồng ý”; = “Không đồng ý”; = “Trung lập”; = “Đồng ý”; = “Rất đồng ý” Mã HI1 HI2 HI3 DD1 DD2 DD3 DD4 DD5 Nhận thức tính hữu ích Sử dụng dịch vụ tốn di động điểm bán giúp tơi thực tốn thuận tiện linh hoạt Sử dụng dịch vụ tốn di động điểm bán giúp tơi tiết kiệm thời gian cho công việc khác Tôi tin dịch vụ toán di động điểm bán hàng hữu ích với tơi Nhận thức tính dễ sử dụng Học sử dụng dịch vụ toán di động điểm bán hàng dễ dàng với Tơi thấy dịch vụ tốn di động điểm bán hàng rõ ràng dễ hiểu tương tác Tôi dễ dàng thành thục kỹ sử dụng dịch vụ toán di động điểm bán hàng Tôi dễ dàng đăng nhập thực thao tác giao dịch qua dịch vụ tốn di động điểm bán Tơi cảm thấy dịch vụ toán di động điểm bán dễ sử dụng 5 5 5 5 XH1 XH2 XH4 DT1 DT2 DT3 BM1 BM2 BM3 BM4 HT1 HT2 HT3 HT4 HT5 YD1 Ảnh hưởng xã hội Những người quan trọng với tơi (gia đình, bạn bè, đồng nghiệp) cho tơi nên sử dụng dịch vụ tốn di động điểm bán hàng Những người mạng xã hội (Facebook, Instagram, Zalo, ) chia sẻ nên sử dụng dịch vụ toán di động điểm bán hàng Sử dụng dịch vụ toán di động điểm bán hàng khiến tơi có địa vị cao hơn, sang người không dùng Nhận thức danh tiếng nhà cung cấp dịch vụ Tôi tin tưởng nhà cung cấp dịch vụ tốn qua di động có danh tiếng tốt Tôi tin tưởng nhà cung cấp dịch vụ tốn di động có uy tín trung thực Tôi tin nhà cung cấp dịch vụ tốn di động có uy tín quan tâm đến khách hàng Nhận thức an toàn bảo mật Tôi tin tưởng thông tin cá nhân bảo vệ thực giao dịch qua dịch vụ toán di động điểm bán Các thơng tin tài tơi bảo mật tơi sử dụng dịch vụ tốn di động điểm bán Tôi tin tưởng vào công nghệ bảo mật mà nhà cung cấp dịch vụ toán di động sử dụng Tơi tin có nguy cao bị đánh cắp thông tin tài khoản toán sử dụng dịch vụ toán di động điểm bán Yếu tố hỗ trợ Tôi có nguồn lực cần thiết cho việc sử dụng dịch vụ toán di động điểm bán(Smart phone, iPad…) Tơi có hiểu biết cần thiết để sử dụng dịch vụ toán di động điểm bán Nhà cung cấp dịch vụ tốn di động ln sẵn sàng hỗ trợ vấn đề phát sinh trình sử dụng Tơi tin nhà nước có sách hỗ trợ, khuyết khích sử dụng dịch vụ toán di động điểm bán Ứng dụng tốn di động tương thích với hệ thống khác sử dụng Ý định sử dụng Giả sử tơi có quyền truy cập vào tốn di động 5 5 5 5 5 5 5 5 điểm bán, dự định sử dụng Tơi nghĩ rằng, với thân tơi, dịch vụ toán di động YD2 điểm bán hàng thực tất nhu cầu toán Tôi đề nghị người khác sử dụng hệ thống YD3 toán di động điểm bán hàng Tôi sử dụng dịch vụ toán di động điểm bán YD4 hàng tương lai gần 5 II So sánh (Nội dung, Hình thức, Cấu trúc) với lý thuyết 2.1 Nội dung  Bảng hỏi thực tế đạt số yêu cầu đề lý thuyết mặt nội dung: - Để xây dựng nội dung bảng hỏi phù hợp với mục đích vấn đề nghiên cứu bảng hỏi lý thuyết thực tế xác định liệu, thơng tin cần tìm kiếm; xác định phương pháp vấn vấn trực tiếp, vấn qua điện thoại hay vấn thư tín, email Trên sở xác định phương pháp vấn mà nhà nghiên cứu thiết kế bảng câu hỏi phù hợp - Dù bảng hỏi lý thuyết hay bảng hỏi thực tế đảm bảo nội dung thể mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu tập trung làm rõ vấn đề cần nghiên cứu - Nội dung phần quan trọng nhất, trung tâm bảng hỏi, câu hỏi đưa dựa thang đo xác định, phù hợp với đề tài nghiên cứu - Nội dung câu hỏi hợp lệ hỏi vấn đề cần quan tâm, giảm đến mức tối thiểu thiên khuynh hướng khả biết sẵn câu trả lời câu hỏi cách hỏi cách xếp câu hỏi Đánh giá nội dung câu hỏi dựa tiêu chí người trả lời có hiểu câu hỏi khơng; người trả lời có đủ thơng tin cần thiết để trả lời câu hỏi khơng; người trả lời có cung cấp thơng tin khơng? - Các câu hỏi trải qua chuỗi phác thảo có nhiều thảo chúng trước chúng chấp nhận dạng cuối  Tuy nhiên bảng hỏi lý thuyết thực tế có khác nội dung mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu khác Bảng hỏi “Khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng toán di động điểm bán người dân thành thị Việt Nam” với mục đích tìm yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận toán di động điểm bán, đề giải pháp, kiến thức thúc đẩy phát triển thị trường này; với phạm vi nghiên cứu người dân sống thành thị Việt Nam, tập trung thành phố trực thuộc trung ương Với mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu nên nội dung câu hỏi đưa bảng hỏi cần phải tập trung làm rõ mục tiêu vấn đề nghiên cứu Bảng câu hỏi thiết kế phù hợp cho vấn trực tiếp vấn qua thư tín Xây dựng câu hỏi khảo sát sơ thông tin cá nhân, kinh nghiệm hành vi sử dụng câu hỏi tập trung khai thác tìm hiểu nhận thức tốn di động Các câu hỏi thiết kế dạng thang đo từ 1-5 từ không đồng ý đến đồng ý để đánh giá mức độ đồng tình người trả lời nhận định toán di động Đây điểm khác biệt nội dung so với bảng câu hỏi lý thuyết xây dựng thang đo Tùy vào mục tiêu nghiên cứu mức độ quan trọng tiêu chí mà xây dựng thang đo cho phù hợp, đánh giá mức độ hài lòng khách hàng đánh giá mức độ đồng tình khách hàng sản phẩm, dịch vụ Các câu hỏi thiết kế bảng câu hỏi thực tế sử dụng thuật ngữ dễ hiểu, gần gũi để người trả lời hiểu, trả lời muốn trả lời câu hỏi Bảng hỏi có dung lượng khơng q dài, câu hỏi ngắn gọn không tạo nhàm chán cho người trả lời 2.2 Hình thức Hình thức trình bày bảng hỏi yếu tố quan trọng thể “sản phẩm cuối cùng” trình thiết kế bảng câu hỏi Hình thức quan trọng gửi qua thư tín đưa cho người hỏi trả lời phương pháp vấn cá nhân hay vấn qua điện thoại tạo trợ giúp hữu ích  Hình thức bảng câu hỏi thực tế có nhiều điểm giống so với lý thuyết - Bảng hỏi sử dụng kiểu chữ dễ đọc; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, có phân bố hợp lý dễ thu hút ý người trả lời Các nội dung cần hỏi phân chia rõ ràng, câu hỏi trình bày cẩn thận, cụ thể thuận lợi cho trình theo dõi trả lời - Bảng hỏi trình bày theo tiêu chuẩn soạn thảo bản, cách lề, khoảng cách dòng, khoảng cách đoạn hợp lý không bị nén dịng, có sử dụng bảng để trình bày câu hỏi tạo khoa học, dễ nhìn trình trả lời - Có đủ khoảng trống cho phần trả lời câu hỏi mở Với câu hỏi lựa chọn có hướng dẫn trả lời cụ thể - Các từ ngữ câu chữ bảng hỏi đảm bảo người đọc dễ dàng hiểu Câu hỏi mang tính khách quan khơng áp đặt hay mang ẩn ý dẫn đến sai lệch trình thu thập thơng tin Sử dụng câu hỏi cụ thể, không đa nghĩa, không mang nghĩa chung chung, không mơ hồ đồng thời không đặt giả thiết nêu câu hỏi Bảng hỏi đảm bảo tính hợp lý khảo sát, khơng sử dụng câu hỏi thiên hành động hay kiện xảy khứ cần huy động trí nhớ để trả lời - Người lập bảng hỏi vừa tuân thủ vừa có linh hoạt nguyên tắc đơn giản ngắn gọn, nguyên tắc khoa học nghệ thuật: đưa câu hỏi phức tạp thành bảng có dịng kẻ vng để phân định thành tố tạo bố trí hợp lý, khoa học Trong bảng hỏi sử dụng nghệ thuật đặt câu hỏi, cân nhắc thận trọng tạo logic khai thác vấn đề - Tiêu đề phản ánh xác chủ đề phạm vi nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng toán di động điểm bán người dân thành thị Việt Nam” Lời mở đầu ngắn gọn, xúc tích diễn đạt đủ ý tạo ý người trả lời khảo sát 2.3 Cấu trúc  Bảng hỏi thực tế đạt số yêu cầu đề lý thuyết mặt cấu trúc (kiểu cấu trúc bình hoa) bảng hỏi: - Phần mở đầu bảng hỏi khảo sát Đại học Kinh tế Quốc dân súc tích, cụ thể vừa cung cấp đầy đủ thông tin mục tiêu nghiên cứu, thơng tin liên lạc, giải thích thuật ngữ… vừa gây thiện cảm tạo lòng tin cho người hỏi cam kết tính bảo mật thơng tin cá nhân khẳng định vai trị quan trọng họ thành công nghiên cứu - Ở phần gạn lọc, bảng hỏi thực tế sử dụng câu hỏi đúng/sai đầu phần II (câu 6) giúp người khảo sát phân tích liệu tiết kiệm thời gian việc phân loại đối tượng - Ngoài ra, phiếu khảo sát có phần khởi động (từ câu đến 13 phần II) mang tính gợi mở cho người trả lời kinh nghiệm hành vi toán điện tử họ để đến câu hỏi chi tiết mang tính đặc thù hướng tới chủ đề nghiên cứu yếu tố có ảnh hưởng tới định sử dụng dịch vụ phần bảng hỏi (phần III)  Tuy nhiên bảng hỏi thực tế bảng hỏi lý thuyết tồn số điểm khác biệt: Ở bảng hỏi “KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THANH TOÁN DI ĐỘNG TẠI ĐIỂM BÁN CỦA NGƯỜI DÂN” trường Đại học Kinh tế Quốc dân, phần câu hỏi bổ sung đưa lên sau phần mở đầu tách thành mục “Thông tin cá nhân” Cách kết hợp câu hỏi với phần gạn lọc giúp việc quản lý xác định đối tượng dễ dàng tồn hạn chế Theo lý thuyết, câu hỏi nhạy cảm dễ gây bối rối hay ngượng ngùng cho người hỏi cần bố trí hay cuối bảng hỏi Tuy nhiên, bảng hỏi thực tế câu hỏi thông tin cá nhân lại đặt đầu đặc biệt có câu hỏi thu nhập Đối với số cá nhân, câu hỏi thu nhập đánh giá câu hỏi tương đối nhạy cảm nên đơi gây cảm giác không thoải mái cho người hỏi Bên cạnh đó, phần gạn lọc phần khởi động bảng hỏi khơng có phân chia rõ ràng mà xếp mục “Kinh nghiệm hành vi sử dụng” Từ so sánh ta thấy thực tế, khơng phải bảng hỏi có cấu trúc giống nhau, tùy vào mục đích, đối tượng, văn hóa… mà số phần có giản lược thay đổi vị trí bố cục Như bảng hỏi, người nghiên cứu phải linh hoạt sáng tạo dựa lý thuyết PHẦN 2: XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI VỀ NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH SỬ DỤNG SÁCH ĐIỆN TỬ CỦA SV ĐHTM I Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Với phát triển mạnh mẽ tài nguyên Internet thời gian gần đây, cách mạng lĩnh vực đời sống xã hội diễn khắp giới Đối với lĩnh vực xuất bản, xuất sách điện tử làm thay đổi cách thức sử dụng sách, văn hóa đọc cơng chúng Ngày có nhiều ấn sách xuất hai hình thức sách in sách điện tử, chí có sách ấn điện tử Sự xuất sách điện tử tạo khả đọc sách, học tập cho người nơi, lúc Trong nhu cầu học tập, nghiên cứu, đọc sách ngày gia tăng không ngừng, lượng lớn độc giả tiếp cận chấp nhận sách điện tử phương thức thay sách in truyền thống Với thực tế xu hướng sử dụng sách điện tử trên, sinh viên trường đại học nói chung sinh viên trường Đại học Thương mại nói riêng dần tiếp cận sử dụng sách điện tử phương tiện học tập hữu hiệu Tuy nhiên đến thời điểm chưa có nghiên cứu cụ thể khảo sát, đánh giá đo lường ý định sử dụng sách điện tử Sinh viên trường Đại học Thương mại để ứng dụng vào thực tế Vì lý trên, nhóm định chọn đề tài: “Nghiên cứu ý định sử dụng sách điện tử sinh viên 2.2 Giả thuyết nghiên cứu (1) Tính hữu ích Là mức độ mà người tin sử dụng hệ thống cụ thể tăng cường hiệu suất tập trung vào công việc họ Theo nhiều nghiên cứu thực nghiệm chứng minh mối quan hệ trực tiếp nhận thức tính hữu ích ý định sử dụng sách điện tử H1: Tính hữu ích có tác động chiều (+) tới ý định sử dụng sách điện tử sinh viên (2) Dễ sử dụng Là mức độ mà cá nhân cho sử dụng thiết bị cụ thể cách dễ dàng khơng tốn nhiều công sức Mối quan hệ nhận thức dễ sử dụng ý định sử dụng sách điện tử nhiều tác giả nghiên cứu Một số hạn chế thiết bị di động hình nhỏ nhập liệu khó khăn, dẫn đến người tiêu dùng khơng hài lịng khơng chấp nhận sử dụng sách điện tử đặc biệt người tiêu dùng thiếu kinh nghiệm, tuổi tác cao Vì tính dễ sử dụng yếu tố quan trọng dịch vụ sách điện tử, khách hàng có phải người sử dụng thành thạo công nghệ hay khơng Bài nghiên cứu đề xuất giả thuyết: H2: Tính dễ sử dụng có tác động chiều (+) tới ý định sử dụng sách điện tử sinh viên (3) Nhóm tham khảo (Ảnh hưởng xã hội) Là hành vi người trở thành dẫn định hướng cho hành vi người khác Trong nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng xã hội mức độ tác động người có ảnh hưởng (gia đình, bạn bè, đồng nghiệp …) nghĩ khách hàng nên dùng sách điện tử Ảnh hưởng xã hội yếu tố định trực tiếp đến ý định hành vi thể chuẩn chủ quan lý thuyết TRA mơ hình TA; TAM; yếu tố xã hội mơ hình MPCU mơ hình IDT Vai trị ảnh hưởng xã hội định chấp nhận công nghệ phức tạp phụ thuộc vào hàng loạt ảnh hưởng ngẫu nhiên Giả thuyết đặt ra: H3: Nhóm tham khảo có tác động chiều (+) tới ý định sử dụng sách điện tử sinh viên (4) Chi phí Theo quan niệm người tiêu dùng chi phí hàng hóa tất hao tổn mà người tiêu dùng phải bỏ để có lợi ích tiêu dùng hàng hóa mang lại Họ tiền bạc, sức lực, thời gian chí chi phí khắc phục hậu phát sinh việc tiêu dùng sản phẩm Ở chi phí người dùng phải bỏ để sử dụng dịch vụ sách điện tử Vì giả thuyết đặt là: H4: Chi phi có tác động chiều (+) tới ý định sử dụng sách điện tử sinh viên (5) Tính bảo mật Hiện tình hình hacker ngày nguy hiểm, khó lường Việc đảm bảo tính bảo mật thông tin vô quan trọng thơng tin liên quan tới bạn, tới công ty doanh nghiệp bạn Nếu bạn để lộ ngồi bảo mật chuyện tin tặc nhịm ngó khả cao Việc bảo mật tốt liệu thông tin tránh rủi ro khơng đáng có cho cá nhân doanh nghiệp bạn Đảm bảo thông tin nhất, người muốn tiếp cận phải phân quyền truy cập Vậy nhóm em xin đưa giả thuyết: H5: Tính bảo mật có tác động ngược chiều (-) tới ý định sử dụng sách điện tử sinh viên (6) Yếu tố hỗ trợ Yếu tố hỗ trợ thể mức độ mà cá nhân tin có điều kiện cấu tổ chức tảng công nghệ sở hạ tầng hỗ trợ sử dụng công nghệ dễ dàng (Venkatesh cộng sự, 2003) nhân tố “điều kiện thuận lợi” nghiên cứu Emma Slade cộng sự, (2014), Kaitawarn (2015), nhóm nghiên cứu làm rõ bổ sung thêm tác động từ tổ chức liên quan ảnh hưởng đến trình tốn gồm nhà nước nhà cung cấp dịch vụ Cụ thể, yếu tố hỗ trợ nghiên cứu đề cập đến mức độ cá nhân tin có nguồn lực cần thiết hỗ trợ họ để thuận lợi sử dụng sách điện tử trang thiết bị (điện thoại thơng minh), kiến thức, sách chăm sóc khách hàng nhà cung cấp, sách hỗ trợ nhà nước H6 : Yếu tố hỗ trợ có tác động ngược chiều (+) tới ý định sử dụng sách điện tử sinh viên 2.3 Xây dựng thang đo a Thang đo biểu danh (Nominal Scale) - Câu hỏi lựa chọn: Giới tính? Sinh viên năm mấy? Chuyên ngành học? Thời gian đọc sách? - Câu hỏi nhiều lựa chọn: Bạn biết tới sách điện tử qua đâu? Theo bạn yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng sách điện tử sinh viên? b Thang đo khoảng (Interval Scale) Các mệnh đề đánh giá theo thang Likert điểm với mức độ từ: (1) “Rất không đồng ý”; (2) “Không đồng ý”; (3) “Trung lập”; (4) “Đồng ý”; (5) “Rất đồng ý”; thành phần thang đo ý định sử dụng sách điện tử thể bảng 2.3 Bảng 2.3 Diễn giải biến mơ hình nghiên cứu Nhân tố Kí hiệu Tính hữu ích HI1 HI2 Biến quan sát Sử dụng sách điện tử giúp thực Davis (1985), Wang ctg toán thuận tiện linh hoạt (2006), Sử dụng sách điện tử giúp tiết (2009), Faziharudean kiệm thời gian cho công việc khác Li-Ly (2011), Chong ctg Chỉ cần điện thoại HI3 smartphone máy đọc sách, tơi tìm kiếm loại sách tơi cần HI4 Nguồn Khi sử dụng sách điện tử, cảm thấy kiến thức tiếp thu hiệu HI5 Sách điện tử cho phép chia sẻ tài liệu thơng qua chức sẵn có cho người bạn hay người thân Dai Palvia (2012), Phạm Thị Minh Lý Bùi Ngọc Tuấn Anh (2012), Chong Kalinic (2015) (2013), Marinkovic mà không lo sách bị mất, rách hay bị hư hại Dễ sử dụng DD1 DD2 Học cách sử dụng sách điện tử dễ dàng với Tôi thấy giao diện sách điện tử (1989), Wang rõ ràng dễ hiểu tương tác (2006), Dai Tôi dễ dàng thành thục kỹ (2009), Faziharudean DD3 sử dụng sách điện tử thời gian DD4 DD5 và ctg Palvia Li-Ly (2011), Phạm Thị tới Minh Lý Bùi Ngọc Tôi dễ dàng đăng nhập thực Tuấn Anh (2012), Zarmpou thao tác giao dịch qua sách điện tử ctg (2012), Kalinic Tôi cảm thấy sách điện tử dễ sử Marinkovic (2015) dụng Nhóm Quyết định sử dụng sách điện tử tham TK1 tơi có ảnh hưởng thầy cô bạn khảo Davis (1985), Davis ctg bè Các phương tiện truyền thông quảng TK2 cáo rầm rộ ảnh hưởng đến định sử dụng sách điện tử Việc sử dụng sách điện tử giúp TK3 chuyên nghiệp mắt bạn bè người xung quanh TK4 Tôi thấy hầu hết người xung quanh sử dụng sách điện tử Chi phí CP1 Với sách thường thức thơng thường tơi download miễn phí mà khơng khoản chi Ajzen & Fishbein (1975), Dai Palvia (2009), Chong ctg (2012), Kalinic Marinkovic (2015) Với sách “chính hãng”, “bản quyền” giá thành cao, tơi CP2 mua với mức giá cịn nửa thơng tin, nội dung sách phân phối mà không tốn công in, giấy in CP3 Tôi cảm thấy để sử dụng sách điện tử cần thiết bị đắt tiền Tôi cảm thấy chi phí kết nối (3G, wifi, Dai Palvia (2009), Tsu Wei ctg (2009), Chong ctg (2012) CP4 …) để sử dụng sách điện tử đắt tiền CP5 Tơi thích chi tiền sử dụng dịch vụ khác sách điện tử Nhận Khi đọc sách điện tử cần phải cung thức BM1 cấp thông tin cần thiết đăng kí tài tính bảo khoản mật Tôi tin tưởng thông tin cá nhân BM2 bảo vệ thực giao dịch qua app đọc sách điện tử Wang ctg (2006), Dai BM3 Các thơng tin tài Palvia (2009), Zarmpou bảo mật sử dụng sách điện tử ctg (2012), Phạm Thị Minh Tôi tin tưởng vào công nghệ bảo mật Lý Bùi Ngọc Tuấn Anh BM4 mà nhà cung cấp dịch vụ sách điện tử (2012), Chong ctg (2012) tơi sử dụng Tơi tin có nguy cao bị đánh BM5 cắp thông tin tài khoản toán sử dụng dịch vụ toán di động điểm bán Yếu tố HT1 Tơi có nguồn lực cần thiết cho việc sử dụng sách điện tử (Smart phone, iPad, hỗ trợ laptop…) HT2 Tơi có hiểu biết cần thiết để sử dụng sách điện tử Nhà cung cấp dịch vụ sách điện tử HT3 sẵn sàng hỗ trợ vấn đề phát sinh q trình tơi sử dụng Tơi tin nhà nước có HT4 sách hỗ trợ, khuyết khích sử dụng dịch Venkatesh cộng (2003) vụ sách điện tử Ứng dụng sách điện tử tương thích HT5 với hệ thống khác sử dụng Ý định Giả sử tơi có quyền truy cập vào sử dụng YD1 ứng dụng sách điện tử, dự định Ajzen & Fishbein (1975), sử dụng Davis (1985), Davis ctg YD2 YD3 YD4 Tôi nghĩ rằng, sách điện tử đáp ứng (1989), Phạm Thị Minh Lý tất nhu cầu đọc sách Bùi Ngọc Tuấn Anh (2012), Tôi gợi ý người khác sử dụngZarmpou sách điện tử Tôi sử dụng sách điện tử ctg (2012), Zhang ctg (2012), Kalinic Marinkovic (2015) tương lai gần 2.4 Xây dựng bảng câu hỏi KHẢO SÁT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG SÁCH ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN TRƯỚNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Nhằm mục đích phát triển phổ biến sách điện tử tới sinh viên nói chung sinh viên Đại học Thương mại nói riêng Chúng tơi - sinh viên năm khoa Marketing trường Đại học Thương mại, có khảo sát nhỏ muốn biết ý định bạn sinh viên Thương mại việc sử dụng sách điện tử thay cho sách in truyền thống Mỗi góp ý bạn nguồn thơng tin q báu để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ Để khảo sát đạt kết tốt xin bạn vui lịng cung cấp thơng tin cách chân thực vào phiếu khảo sát sau (Các thông tin cá nhân câu trả lời giữ kín, chúng tơi cơng bố kết tổng hợp chung) I Câu hỏi mở đầu Q1 Nghề nghiệp bạn gì? Sinh viên Khác:……… Q2 Nếu bạn sinh viên, bạn sinh viên trường nào? Đại học Thương mại Khác:………… II Kinh nghiệm hành vi sử dụng Q3 Bạn có sử dụng sách điện tử khơng? Có Khơng Nếu bạn chưa sử dụng, vui lòng trả lời câu hỏi từ Q4-Q6 Q4 Bạn chưa sử dụng sách điện tử vì? Chưa biết đến Khơng cần thiết Đã biết đến chưa biết cách sử dụng Khơng đáng tin cậy Thích sử dụng sách truyền thống Tốn chi phí Internet Khác: ……………………………………………… Q5 Bạn mong muốn sách điện tử giúp bạn? Tiết kiệm thời gian tới cửa hàng sách mua Tiết kiệm chi phí tốn Khơng phải mang sách in cồng kềnh có nhu cầu đọc sách Khác:……………………… Q6 Bạn sử dụng sách điện tử nếu? Truy cập Internet miễn phí sử dụng Đào tạo kỹ sử dụng miễn phí Tiết kiệm chi phí giao dịch Sách điện tử có thể loại mà tơi thích Khác: ……………………………………………… Nếu bạn sử dụng, vui lòng trả lời câu hỏi từ Q7-Q10 Q7 Bạn biết đến sách điện tử qua đâu? Quảng cáo tivi Báo, tạp chí Người quen Biển quảng cáo, tờ rơi Mạng xã hội Khác: ……………………………………………… Q8 Bạn sử dụng sách điện tử cách nào? Thông qua thiết bị hỗ trợ đọc sách (điện thoại Smartphone, máy tính bảng, iPad, Macbook, ) Thông qua máy đọc sách Q9 Trung bình ngày bạn dành thời gian để đọc sách điện tử? Q10 Bạn định sử dụng sách điện tử vì? Hữu ích Dễ sử dụng Ảnh hưởng xã hội Chi phí Tính bảo mật Có yếu tố hỗ trợ III Nhận thức sử dụng sách điện tử Q11 Điền X vào mức độ tán thành anh/với nhận định sau: = “ Rất không đồng ý”; = “Không đồng ý”; = “Trung lập”; = “Đồng ý”; = “Rất đồng ý” Mã Nhận thức tính hữu ích HI1 HI2 HI3 Sử dụng sách điện tử giúp thực toán thuận tiện linh hoạt Sử dụng sách điện tử giúp tiết kiệm thời gian cho công việc khác Chỉ cần điện thoại smartphone máy đọc sách, tìm kiếm loại sách tơi cần HI4 Khi sử dụng sách điện tử, cảm thấy kiến thức tiếp thu hiệu Sách điện tử cho phép chia sẻ tài liệu thơng qua chức HI5 sẵn có cho người bạn hay người thân mà không lo sách bị mất, rách hay bị hư hại Nhận thức tính dễ sử dụng DD1 Học cách sử dụng sách điện tử dễ dàng với DD2 DD3 DD4 Tôi thấy giao diện sách điện tử rõ ràng dễ hiểu tương tác Tôi dễ dàng thành thục kỹ sử dụng sách điện tử thời gian tới Tôi dễ dàng đăng nhập thực thao tác giao dịch qua sách điện tử DD5 Tôi cảm thấy sách điện tử dễ sử dụng Nhóm tham khảo (Ảnh hưởng xã hội) TK1 TK2 TK3 TK4 Quyết định sử dụng sách điện tử tơi có ảnh hưởng thầy cô bạn bè Các phương tiện truyền thông quảng cáo rầm rộ ảnh hưởng đến định sử dụng sách điện tử Việc sử dụng sách điện tử giúp chuyên nghiệp mắt bạn bè người xung quanh Tôi thấy hầu hết người xung quanh sử dụng sách điện tử Chi phí CP1 Với sách thường thức thơng thường tơi download miễn phí mà khơng khoản chi CP2 Với sách “chính hãng”, “bản quyền” giá thành cao, tơi mua với mức giá cịn nửa thơng tin, nội dung sách phân phối mà không tốn công in, giấy in CP3 CP4 CP5 Tôi cảm thấy để sử dụng sách điện tử cần thiết bị đắt tiền Tôi cảm thấy chi phí kết nối (3G, wifi,…) để sử dụng sách điện tử đắt tiền Tơi thích chi tiền sử dụng dịch vụ khác sách điện tử Nhận thức tính bảo mật BM1 BM2 BM3 BM4 Khi đọc sách điện tử cần phải cung cấp thông tin cần thiết đăng kí tài khoản Tơi tin tưởng thông tin cá nhân bảo vệ thực giao dịch qua app đọc sách điện tử Các thơng tin tài tơi bảo mật sử dụng sách điện tử Tôi tin tưởng vào công nghệ bảo mật mà nhà cung cấp dịch vụ sách điện tử sử dụng Tơi tin có nguy cao bị đánh cắp thơng tin tài BM5 khoản tốn sử dụng dịch vụ toán di động điểm bán Yếu tố hỗ trợ HT1 Tơi có nguồn lực cần thiết cho việc sử dụng sách điện tử (Smart phone, iPad, laptop…) HT2 Tơi có hiểu biết cần thiết để sử dụng sách điện tử HT3 HT4 Nhà cung cấp dịch vụ sách điện tử sẵn sàng hỗ trợ vấn đề phát sinh trình tơi sử dụng Tơi tin nhà nước có sách hỗ trợ, khuyết khích sử dụng dịch vụ sách điện tử HT5 Ứng dụng sách điện tử tương thích với hệ thống khác tơi sử dụng Ý định sử dụng YD1 YD2 Giả sử tơi có quyền truy cập vào ứng dụng sách điện tử, tơi dự định sử dụng Tôi nghĩ rằng, sách điện tử đáp ứng tất nhu cầu đọc sách YD3 Tôi gợi ý người khác sử dụng sách điện tử YD4 Tôi sử dụng sách điện tử tương lai gần Q12 Bạn cảm thấy sách điện tử mang tới cho bạn lợi ích khó khăn sử dụng? ……………………………………………………………………………………… Q13 Ngoài yếu tố tác động trên, theo bạn cịn có yếu tố ảnh hưởng tới định sử dụng sách điện tử khơng? …………………………………………………………………………………… IV Thơng tin cá nhân Q14 Giới tính bạn là? Nam Nữ Khác Q15 Bạn sinh viên năm mấy? Năm Năm hai Năm ba Năm tư Q16 Bạn sinh viên khoa? Marketing Quản trị kinh doanh Khách sạn du lịch Khác:………… Q17 Tổng thu nhập tháng bạn bao nhiêu? Khơng có 1-2 triệu 2-3 triệu > triệu Lời cảm ơn Cuối cùng, khơng thể hồn thành tốt khảo sát khơng có đóng góp nhiệt tình bạn Nếu có thắc mắc hay góp ý nào, làm ơn liên hệ với qua Email: nguyenthithuyxuan15@gmail.com Cảm ơn chúc bạn ngày tốt lành! PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Tóm tắt nội dung xây dựng bảng câu hỏi Trong q trình thảo luận nhóm có yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sách điện tử sinh viên Đại học Thương Mại bao gồm: tính linh hoạt, tính hữu ích, dễ sử dụng, chi phí, nhóm tham khảo, bảo mật, rủi ro cảm nhận Với yếu tố ảnh hưởng nhóm đưa biến quan sát tương ứng nhằm đo lường đồng tình đối tượng khảo sát Qua thực nghiên cứu dễ dàng nắm bắt xu hướng độ tin dùng sách điện tử sinh viên Đại học Thương Mại 3.2 Những điểm bảng câu hỏi Qua nghiên cứu liệu thứ cấp đề tài tương tự liên quan đến ý định sử dụng sách điện tử sinh viên Đại học Thương Mại, nhóm 11 nhận thấy số điểm khác biệt bảng câu hỏi nhóm Nhóm tìm hiểu tiếp cận sát tâm lý, hành vi tiêu dùng sinh viên để đưa yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sách điện tử Điểm bảng câu hỏi so với nghiên cứu trước nhóm đưa đa dạng nhân tố tác động đến ý định sử dụng sách điện tử sinh viên để làm rõ vấn đề nghiên cứu 3.3 Những mong muốn đạt Qua bảng câu hỏi nhóm 11 mong muốn kết đạt sau: • Tiếp cận đến đa số sinh viên trường Đại học Thương Mại (đặc biệt sinh viên năm nhất) Đối tượng sinh viên năm thường có thói quen đọc sách học hỏi kỹ kiến thức trường học • Qua bảng khảo sát thu thập thơng tin cần thiết hữu ích cho trình đánh giá ý định sử dụng sách điện tử sinh viên • Có thể đo lượng số lượng sinh viên sẵn sàng sử dụng sách điện tử thay sách in ấn truyền thống; số lượng sinh viên trì đọc sách in truyền thống KẾT BÀI Qua việc xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu liệu thứ cấp ý định sử dụng sách điện tử sinh viên trường Đại học Thương Mại, nhóm nhận thấy xu hướng sử dụng sách điện tử sinh viên trường Đại học Thương Mại nói riêng đa số người tiêu dùng đại nói chung ngày phổ biến Khơng thể phủ nhận lợi ích mà sách điện tử mang lại sống đại ngày nhiên việc đọc sách in ấn truyền thống mang đến giá trị hữu ích cho sinh viên Bên cạnh kiến thức giảng đường, sinh viên tích cực việc tìm tịi, học hỏi kiến thức, kỹ sâu rộng Chính vậy, việc nhà xuất sách mở rộng nguồn tiếp cận đến độc giả vô cần thiết Sách kho tàng tri thức người biết tận dụng giá trị người thành cơng • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Viết Lâm (2004), Giáo trình Nghiên cứu marketing, NXB Thống kê Nhóm nghiên cứu Đại học Kinh tế quốc dân (2018), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng toán di động điểm bán hàng (POS) người dân Việt Nam, Nghiên cứu khoa học sinh viên ... định sử dụng sách điện tử sinh viên trường Đại học Thương mại? ?? 1.2 - Mục tiêu nghiên cứu Xác định nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sách điện tử sinh viên trường Đại học Thương mại - Xác định. .. hỏi nghiên cứu - Ý định mua sách điện tử gì? - Những lợi ích khó khăn sử dụng sách điện tử sinh viên Trường Đại học Thương mại - Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng sách điện tử sinh viên. .. tố đến ý định sử dụng sách điện tử sinh viên trường Đại học Thương mại - Thu thập thông tin để đề xuất số kiến nghị nhằm tăng ý định sử dụng sách điện tử sinh viên trường Đại học Thương mại 1.3

Ngày đăng: 16/12/2020, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan