1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đến việc sử dụng MXH của sinh viên ĐẠi học Thương Mại

39 4,2K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 352,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kế toán-Kiểm toán PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Nhóm thực hiện: Nhóm Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Lê Thị Thu Hà Nội, ngày…tháng…năm 2019 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Trong bối cảnh xã hội nay, với phát triển không ngừng công nghệ thông tin, Internet bước khẳng định tầm quan trọng, xuất ngày nhiều trang mạng xã hội tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức có nhiều hội chia sẻ thơng tin Trong hầu hết mạng xã hội Facebook, ZaLo, Youtube nhanh chóng trở thành phần quan trọng khơng thể thiếu nhiều người đặc biệt hệ trẻ, mạng xã hội (MXH) lại có vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn người Chính mà số lượng người sử dụng MXH ngày đông đảo tăng lên đặc biệt thiếu niên học sinh, sinh viên độ tuổi từ 16 đến 24 Số lượng người sử dụng mạng xã hội Việt Nam gia tăng nhanh, khoảng 17% số người trưởng thành thường xuyên trao đổi qua mạng với người không quen biết tỉ lệ nghịch với độ tuổi Có thể thấy phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật với đời sống người dân ngày tăng lên việc tiếp cận với từ bên ngồi điều khơng khó khăn, đặc biệt giới trẻ Thông qua mạng xã hội,giới trẻ dễ dàng truy cập mạng xã hội thông qua phương tiện khác máy tính bảng, điện thoại di động,…Đối với sinh viên nói chung, đặc biệt sinh viên trường đại học Thương mai nói riêng, mạng xã hội trở thành phần thiết yếu để sử dụng vào nhiều mục đích khác Vậy, nhân tố định đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên gì? Để làm rõ vấn đề này, nhóm định lựa chọn đề tài :” Các nhân tố định đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên trường đại học Thương Mại”để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài - Thu thập số liệu bảng khảo sát viết sở lí luận cho đề tài nghiên cứu dựa vào tài liệu thu thập - Thơng qua phân tích số liệu để từ phản ánh nhân tố định đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên trường Đại học Thương Mại - Đề phương pháp giúp sinh viên nhận thức ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội, góp phần nâng cao hiệu sử dụng mạng xã hội sinh viên 1.3 - Câu hỏi nghiên cứu Những nhân tố định đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Thương Mại? - Những giải pháp đề nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng MXH? 1.4 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu nhóm thảo luận đưa dựa phân tích nhân tố chủ quan khách quan dẫn tới việc định đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Thương Mại Đặc điểm tâm lý, lứa tuổi Nhân thức Nhân tố chủ quan Động Thái độ sử dụng Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Thương Mại Tính hữu dụng Tính dễ sử dụng Nhân tố khách quan Điều kiện sinh hoạt Phương tiện kĩ thuật Môi trường xã hội 1.5 - Ý nghĩa nghiên cứu Bài thảo luận góp phần bổ sung thêm số lý luận hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Từ yếu tố định đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên - Góp phần cung cấp số thông tin, tư liệu để hỗ trợ tham khảo trình học tập rèn luyện 1.6 - Thiết kế nghiên cứu Phạm vi không gian: Đại học Thương Mại - Phạm vi thời gian: Từ ngày 25/3/2019 đến ngày 7/4/2019 - Vấn đề nghiên cứu: Các nhân tố định đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên trường đại học Thương mại - Phạm vi khách thể: Nghiên cứu 150 sinh viên trường Đại học Thương Mại 1.7 Phương pháp nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý thuyết mạng xã hội , nghiên cứu đề nghị thu thập thông tin liên quan đến nhân tố định ảnh hưởng đến hành vi sử dụng MXH sinh viên trường Đại học Thương Mại Sau sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: tài liệu, vấn, điều tra, thống kê, phân tích, tổng hợp Dựa số liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu sử dụng công cụ SPSS để xử lý liệu xác định nhân tố ảnh hưởng giai đoạn từ 25/3/2019/đến 7/4/2019 trường Đại học Thương Mại Cuối xác định mơ hình hồn chỉnh sau thực kiểm định 1.8 Kết cấu nghiên cứu Bài nghiên cứu chia thành chương, cụ thể: Chương 1: Phần mở đầu Chương 2: Tổng quan lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu nhân tố định đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên trường đại học thương mại Chương 5: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm trở lại đây, Mạng xã hội nói chung Internet nói riêng trở thành phần thiếu sống người Nắm thực tế đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu hành vi MXH Hướng nghiên cứu tác giả Diah Wisenberg Brin với “Internet làm thay đổi tư hành vi giới trẻ” tạp chí Magazin nước Anh cho phương tiện truyền thơng đại góp phần làm thay đổi nhận thức hành vi giới trẻ, đặc biệt internet, phương tiện làm giới xích lại q gần phương góc độ nhà sư phạm đề xuất số cách thức hỗ trợ hành vi niên cộng đồng việc thực chương trình xã hội, tình nguyện Trong cơng trình nghiên cứu “Lý thuyết hành vi lên kế hoạch áp dụng cho việc sử dụng trang web mạng xã hội người trẻ” tác giả Pelling EL thuộc Đại học công nghệ Queensland Úc nhận định việc sử dụng mạng xã hội không chịu ảnh hưởng thái độ mà phụ thuộc yếu tố thuộc sắc người nói chung giới trẻ nói riêng Việc phát vấn đề sử dụng để thiết kế chiến lược nhằm mục đích giúp giới trẻ thay đổi mức độ sử dụng MXH thân Luận án tiến sĩ Adrian D Pearson “Phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến hành vi sai lệch trường học” Luận án với câu hỏi đặt ra, đối tượng học sinh, sinh viên lại có nhiều hành vi lệch chuẩn Đặc biệt nước phát triển vấn đề lại có chiều hướng gia tăng Trong Mỹ có khuynh hướng tăng cao năm gần liệu có mối tương quan mà ảnh hưởng từ phương tiện truyền thông đến hành vi chống đối xã hội Qua giúp cung cấp yếu tố giúp nhà hoạt động xã hội kiểm soát hành vi cá nhân Nghiên cứu phân tích nhóm học sinh 13 tuổi Israel Các phân tích sâu vào khía cạnh sống hàng ngày học sinh gia đình trường Giữa mối quan hệ cha mẹ việc sử dụng mạng xã hội trước hay sau cha mẹ thường chúng ưu tiên sử dụng máy tính gia đình cơng cụ hỗ trợ học tập đắc lực Nhưng phần lớn nhóm học sinh sử dụng máy tính để sử dụng mạng xã hội để kết bạn, lập nhóm hội,…Trong nghiên cứu quan sát cha mẹ học sinh với hành vi, thái độ nhận thức học sinh Có thể thấy vấn đề liên quan đến internet, mạng xã hội đặc biệt Facebook vấn đề Tâm lí học đại quan tâm nghiên cứu góc độ hành vi Những nghiên cứu nước Việt Nam nhập hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho công nghệ thông tin Việt Nam, điều giúp cho xã hội đạt thành tựu đáng ghi nhận Mạng xã hội ngày mở rộng số lương chất lượng, cập nhập thông tin hình thức giải trí mạng ngày phong phú đa dạng Việc sử dụng MXH Việt nam năm 2010-2012 từ đấy, việc tìm hiểu sử dụng mạng xã hội trở thành quan tâm báo trí, nhà nghiên cứu văn hóa Tâm lý học Hướng nghiên cứu hành vi Tác giả Phạm Minh Hạc “ Hành vi hoạt động” khẳng định việc tiếp cận theo phương pháp hoạt động - nhân cách giao tiếp giúp cho nghiên cứu tâm lý học lý luận ứng dụng Việt Nam ngày phát triển giai đoạn Tuy nhiên trình nghiên cứu vấn đề lý luận hành vi trường phái tâm lý học nhiều điều khác tùy thuộc vào cách tiếp cận nhà khoa học Vì mà nghiên cứu loại hành vi cụ thể người có khác nhau, hệ thống cách thức điều khiển, thích ứng hành vi khác nhau.[9] Trong lĩnh vực tâm lý học ứng dụng, hành vi xem xét biểu bên chịu tác động từ đông bên với công trình nghiên cứu vê hành vi tổ chức, hành vi tiêu dùng, hành vi khách hàng, hành vi tài chính, hành vi tội phạm, hành vi tình dục Đặc biệt gần tác giả Việt Nam có nhiều quan tâm đến hành vi tiêu dùng hành vi khách hàng Trong trình nghiên cứu số nhà nghiên cứu tham khảo ý tưởng thuyết hành vi có thuyết “ Tài hành vi” đòi hỏi người nghiên cứu phải hiểu, phân tích dự đoán thay đổi kinh tế thị trường tài từ đưa nhận đinh định cho phù hợp [3] Như cách hiểu hành vi người chế tâm lý đưa định tài chính, mẫu tài chuẩn nâng cao để phán ảnh giải thích tốt thực tế phát triển thị trường ngày “Tài hành vi” mơn học với thuyết tài chính, việc nghiên cứu nội dung tài hành vi sở giúp người hiểu dự đoán dấu hiệu hệ thống thị trường tài để có định tâm lý [3,tr30] Tác giả Lê Thị Linh Trang luận án tiến sĩ “ Nghiên cứu hành vi văn minh thị niên Hồ Chí Minh” có phân tích rõ nét hành vi văn minh thị người nói chung niên nói riêng Luận án tác giả Lê Thị Linh Trang thực trạng hành vi văn minh niên ứng xử với cộng đồng dân cư Dựa số liêu thu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hành vi văn minh đô thị thnh niên Hồ Chí Minh [27] Tạp chí Giáo dục mầm non 2/2008 chuyên đề “giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ” tạp chí khơng đề xuất u cầu cho trẻ mà cho người lớn, thầy giáo để ứng xử có văn hóa với hành vi văn hóa Các cơng trình có phân tích sâu vấn đề lý luận hành vi, cấu hành vi, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đối tượng Đặc biệt phác thảo thực trạng thực hành vi với nội dung đa dạng Hướng nghiên cứu hành vi sử dụng MXH Bài viết "Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook người - thách thức cho tâm lí học đại" tác giả Đào Lê Hòa An việc sử dụng mạng xã hội tất yếu, mà với phát triển nhanh chóng cơng nghệ internet này, tiếp cận với Facebook trở nên dễ dàng sức hút ngày lớn với hấp dẫn giới trẻ lợi ích mang lại nhiên, việc lạm dụng mạng xã hội để lại nhiều hệ lụy tác hại khôn lường Đây định hướng nhóm nghiên cứu thực đề tài, nghiên cứu việc sử dụng Facebook góc độ tâm lý học để có nhìn tổng quan hoạt động sử dụng mạng xã hội Tác giả Nguyễn Thị Hậu (2010), với viết Mạng xã hội với lối sống giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Mạng xã hội với xuất với tính đa dạng, nguồn thông tin phong phú cho phép người dùng tiếp nhận, chia chọn lọc thông tin cách dễ dàng khơng phân biệt khó khăn khơng gian thời gian Nó giúp nâng cao vai trò người cơng dân việc tạo lập quan hệ tự tổ chức xoay quanh mối quan tâm chung cộng đồng thúc đẩy liên kết tổ chức xã hội Tác giả nêu rõ ảnh hưởng mạng xã hội đến lối sống giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh nay, thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu, mục đích hình thức sử dụng mạng xã hội góp phần giúp bạn trẻ cải thiện việc sử dụng MXH Tác giả Nguyễn Văn Thọ (2011) có viết bài: “Suy nghĩ tính tự chủ học sinh thời đại thông tin truyền thơng đa phương tiện” Trong đề cập đến việc du nhập sử dụng truyền thông đa phương tiện nay, nhà tâm lý nhìn khía cạnh cảm xúc hành vi Các phương tiện truyền thông đa phương tiện biểu phát triển công nghệ nên văn minh đại Với tác dụng vô to lớn nó, nhiều người, niên bị ảnh hưởng nhiều vào sống hàng ngày, trở thành công cụ đắc lực phục vụ công việc họ… luận văn Thạc sỹ Tâm lý học Đặng Thị Nga (2013) khái quát chung tình hình sử dụng MXH sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Qua nghiên cứu đề tài rằng, MXH xã hội ngày đóng vai trò to lớn đời sống người có ảnh hưởng lớn hoạt động sống học tập sinh viên Nhắc đến mạng xã hội nói chung, ta hẳn khơng thể khơng đề cập đến mạng xã hội Facebook, nghiên cứu tác giả Đào Lê Hòa An luận văn “Nghiên cứu hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook người” đăng Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh cho nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi sử dụng mạng Facebook sinh viên nhu cầu bật, mong muốn trở thành người quan trọng, nhiều nghiên cứu trước cho thấy nhiều sinh viên đại học dành sống cho Facebook thường dễ cảm thấy tiêu cực sống theo thời gian Một số người lập luận Facebook hiệu việc “giải ngân” đồng cảm ảo Trên mạng xã hội, người cảm thấy thoải mái có nhiều người muốn chúc mừng sinh nhật họ dù thực tế đời sống thực không Tất nhiên, trò chơi số “thích” (likes) tạo ép buộc nghiện Chính định hướng hành vi người sử dụng kể chủ nhân khách hay bạn bè Facebook Phải “cái mong muốn đáng” tác động đến hành vi sử dụng Facebook sinh viên tác giả Nguyễn Thị Bắc đề cập Tóm lại vấn đề hành vi sử dụng MXH nhà khoa học nước tiếp cận với nhiều góc độ khác nhau, đề cập đến định nghĩa hành vi, ảnh hưởng yếu tố mơi trường, giới tính đến hành vi cá nhân MXH Đồng thời tác giả đề cập đến tác động tích cực, tiêu cực MXH cá nhân 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Mạng xã hội - Khái niệm “Mạng xã hội” khái niệm mà nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực định nghĩa với nhiều góc nhìn cách diễn giải khác chưa có định nghĩa chung thức Theo định nghĩa Fitcher (1957), mạng lưới xã hội (social network) bao gồm nhiều mối quan hệ đôi Mỗi người mạng lưới có liên hệ với người khác khơng có liên hệ với tất thành viên khác” Dựa định nghĩa đó, Barry Wellman định nghĩa: “Khi mạng máy tính kết nối người, mạng xã hội [8] Nguyễn Thị Lê Uyên định nghĩa mạng xã hội trang web mà nơi người kết nối với nhiều người thông qua chia sẻ sở thích cá nhân với người nơi ở, đặc điểm, học vấn [11] Dưới góc nhìn xã hội học, Nguyễn Hải Nguyên đưa khái niệm MXH: Mạng xã hội dịch vụ kết nối thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt khơng gian thời gian Mạng xã hội có đặc trưng bản: - Có tham gia trực tiếp nhiều cá nhân - Là website mở, nội dung website xây dựng hoàn toàn thành viên tham gia Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa tạp chí khoa học có nhận định ,mạng xã hội liên kết cá nhân với cá nhân cá nhân với cộng đồng biểu nhiềut hình để thực chức xã hội [14] đồng cao giúp sinh viên kết nối Tổng 3,39 1,00 Bảng 4.5: Môi trường xã hội Yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng MXH sinh viên với (ĐTB=3,39) biết sinh viên đa phần sống xa gia đình thường trọ ký túc xá, ngồi lên lớp em có nhiều thời gian rảnh, trường lại hoạt động cho sinh viên tham gia hoạt động ngoại thời gian nhiều em khơng biết làm gì, MXH phương tiện e tham gia Đây lý mà sinh viên sử dụng MXH nhiều từ 4- 5h/ngày Khi hỏi vấn đề sinh viên Cao M T năm thứ ngành Kế toán chia sẻ “ em khơng làm thêm, ngồi lên lớp buổi sáng lại em nhà, trường hoạt động ngoại khóa, nên em vào MXH cho đỡ buồn” Như vậy, lần khẳng định mơi trường xã hội yếu tố có tác động đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên 4.2 Nhân tố chủ quan Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh Các nhân hưởn tố g mạnh Ảnh hưởng mạnh hưởng Trung ít, bình khơng đáng Khơng ảnh hưởng ĐTB ĐLC 3.31 1.07 kể Muốn giao lưu, kết bạn với 17 54 49 19 11 người xung quanh 24 Trao đổi tư tưởng, tình cảm, cơng 59 49 31 3,23 0,92 10 54 58 25 3,29 0,89 3.30 0,96 việc học tập Gặp nhiều áp lực từ việc học, sống Tổng Bảng 4.6: Đặc điểm tâm lý, lứa tuổi sinh viên Đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên (ĐTB=2.84) yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hành vi sử dụng MXH sinh viên Đại học Thương Mại Như biết sinh viên lứa tuổi có nhu cầu cao tình cảm bạn bè, tinh cảm nam nữ lẫn tình cảm thấm mĩ mà nhu cầu trao đổi thông tin liên lạc điện thoại di động điều cần thiết lứa tuổi Điều lý giải độ tuổi sinh viên có phong cách, cách nghĩ riêng MXH nơi thể phong cách khẳng định thân Chính điều chi phối động lực thúc đẩy hành vi sử dụng MXH ngày nhiều Qua phân tích, thấy nhân tố:muốn giao lưu, kết bạn với người xung quanh; trao đổi tư tưởng, tình cảm, công việc học tập nhân tố gặp nhiều áp lực từ việc học, sống ảnh hưởng mạnh lớn đến hành vi sử dụng mạng xã hội bạn sinh viên Đặc biệt nhân tố muốn giao lưu, kết bạn với người xung quanh có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sinh viên, ĐTB 3,31 Nhân tố gặp nhiều áp lực từ việc học, sống ảnh hưởng mạnh đến sinh viên, ĐTB 3,29, có 3/150 phiếu cho áp lực từ sống không ảnh hưởng đến việc sinh viên sử dụng mạng xã hội Nhu cầu trao đổi tư tưởng, tình cảm, cơng việc học tập tác động mạnh đến sinh viên có 59 phiếu cho nhân tố ảnh hưởng mạnh đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên, ĐTB 3,23 Qua số liệu thu thập được, ta khẳng định nhân tố Đặc điểm tâm lý, lứa tuổi sinh viên ảnh hưởng mạnh tới hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Thương Mại 25 Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh Các nhân hưởn tố g mạnh Ảnh hưởng mạnh hưởng Trung ít, bình khơng đáng Không ảnh hưởng ĐTB ĐLC kể Thông qua MXH để bộc lộ giá 11 49 21 45 50 34 3,17 0,99 29 3,32 1,05 3,25 1,02 trị thân Giới thiệu bày tỏ quan điểm 50 thân Tổng Bảng 4.7: Nhận thức sinh viên Nhìn từ kết nghiên cứu bảng số liệu cho thấy Với (ĐTB=3,25) nhiều sinh viên đồng ý “MXH dịch vụ nối kết thành viên sở thích Internet lại với nhiều mục đích khác không phân biệt không gian thời gian” Kể từ MXH đời khoảng cách không gian địa lý trở lên gần nhiều qua chức gọi video Sinh viên thời gian nhiều lên lớp đa phần thời gian trống bạn tìm đến MXH với mục đích giải trí, bày tỏ quan điểm cá nhân Như qua đánh giá đa phần sinh viên có nhận thức MXH biểu hiệnqua việc sử dụng trang MXH phù hợp với quy định nhà trạng thông tin Nhiều bạn trẻ biết cách sử dụng hiệu mang lại niềm vui giải tỏa căng thẳng stess gặp khó khăn sống học tập Hơn với thời đại 4.0 MXH kênh thơng tin kinh doanh đem lại lợi ích cho nhiều bạn trẻ đặc biệt bạn sinh viên có nhiều thời gian Việc nhận thức giúp sinh viên sử dụng MXH cách hợp lý 26 Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh Các nhân hưởn tố g mạnh Ảnh hưởng mạnh hưởng Trung ít, bình khơng đáng Khơng ảnh hưởng ĐTB ĐLC kể Khẳng định thân Giải trí, giảm stress 12 62 53 20 3,40 0,89 12 49 53 29 3,30 0,99 10 53 58 24 3,26 0,92 13 45 55 32 3,19 0,99 3,29 0,95 Giao lưu, kết bạn từ nhiều nơi Kinh doanh, kiếm tiền online Tổng Bảng 4.8: Động sử dụng Như biết động thúc đẩy hành động Từ kết điều tra cho ta thấy động sử dụng MXH sinh viên mức trung bình với ( ĐTB = 3,29), có nhiều động để sinh viên tham gia sử dụng MXH Tùy tính cách mục đích sinh viên lựa chọn cho động phù hợp Dựa kết bảng hỏi ta thấy “ khẳng định thân” sv Trường Đại học Thương Mại lựa chọn nhiều ( ĐTB= 3,40) cho bạn bè điều phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi đầu niên muốn thể thân trước bạn bè như: đến đâu, làm bất 27 kể chuyện có “ check in” mục đích câu “ like” khẳng định thân với bạn bè người xung quanh Động bạn sinh viên lựa chọn nhiều để “ giải trí, giảm stress” với đặc điểm sinh viên sau học áp lực, công việc làm họ cảm thấy áp lực họ ln muốn tìm đến để giải trí, giải tỏa áp lực Chính mà họ tìm đến MXH cơng cụ để giải trí giảm stress sau áp lực học tập, sống Sinh viên đại học Thương Mại cho “ kinh doanh,kiếm tiền online” yếu tó có sức ảnh hường đến hành vi sử dụng MXH sinh viên với ( ĐTB=3,19) sinh viên cơng việc học tập tham gia phong trào nhà trường tổ chức, phần lớn bạn bố mẹ trợ cấp tiền ăn,học hàng tháng Vì vậy, động “ kinh doanh, kiếm tiền online” MXH bạn quan tâm so với động khác Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh Các nhân hưởn tố g mạnh Ảnh hưởng mạnh hưởng Trung ít, bình khơng đáng Khơng ảnh hưởng ĐTB ĐLC kể Mạng xã hội đánh giá cao 21 54 54 17 3,47 0,96 14 48 50 31 3,21 1,03 việc giúp đỡ người Mạng xã hội bị đánh giá tiêu cực cho sống 28 người Tổng 3,34 0,99 Bảng 4.9: Thái độ sử dụng Với câu hỏi “một ngày không vào MXH bạn cảm thấy nào”? đa phần sinh viên cho cảm thấy buồn cảm thấy trống trải làm việc không hiệu đầu ln đặt câu hỏi khơng biết đăng có “Like” hay “comment” khơng Như vậy, Việc sử dụng mạng xã hội giúp người cảm thấy thoải mái, vui vẻ, giúp đỡ người nhiều Và thái độ sử dụng MXH nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến hành vi định sử dụng MXH sinh viên Như khẳng định rằng, yếu tố chủ quan có liên quan đến nhận thức thái độ sinh viên sử dụng MXH Điều có ý nghĩa quan trọng việc hình thành thói quen sử dụng MXH sinh viên Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy, hầu hết sinh viên trường Đại học Thương Mại có hành vi sử dụng MXH mức độ cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng MXH sinh viên Đại họcThương Mại, yếu tố chủ quan ảnh hưởng rõ “ nhận thức, thái độ đặc điểm tâm lý lứa tuổi sinh viên”, yếu tố khách quan ảnh hương rõ “ môi trường sống, điều kiện vật chất” Ngược lại yếu tố sinh viên lựa chọn ảnh hưởng “động sử dụng MXH” “điều kiện sinh hoạt sinh viên” Trong yếu tố chủ quan tác động nhiều đến hành vi sử dụng MXH sinh viên Giữa yếu tố ảnh hưởng hành vi sử dụng MXH có giá trị mặt thống kê có mối tương quan mật thiết với CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ việc nghiên cứu hành vi sử dụng MXH sinh viên Trường Đại học Thương Mại kết thu được, rút số kết luận sau: 29 - Có thể thấy, MXH đóng vai trò quan trọng đời sống ảnh hưởng nhiều đến trình học tập đời sống tâm lý sinh viên trường Đại họcThương Mại Đặc biệt giai đoạn tồn cầu hố - đại hố, có mặt mạng xã hội giúp cho việc học tập đạt hiệu dần trở thành người bạn thân thiết sinh viên Vì vậy, phần lớn nhóm sinh viên tham gia ngẫu nhiên nghiên cứu sử dụng mạng xã hội cho rằng, mạng xã hội đóng vai trò quan trọng sống họ - Hành vi ứng xử chủ thể môi trường, đối thân họ người khác ý thức định hướng, điều khiển, điều chỉnh - Hành vi sử dụng MXH sinh viên ứng xử chủ thể đối vơí mơi trường, thơng qua hành vi để có ứng xử phù hợp với chuẩn mực mà thông tin quy định đối người sử dụng mạng xã hội Hành vi sử dụng MXH sinh viên cách ứng xử người với phương tiện nhằm đạt mục đích thê người hành vi phải thể qua bên cá nhân - Hành vi sử dụng MXH sinh viên ĐHTM chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, yếu tố chủ quan “nhận thức, thái độ đặc điểm tâm lý lứa tuổi” đóng vai trò định yếu tố khách quan “môi trường sống, phương tiện kỹ thuật” đóng vai trò quan trọng Như biết hình thành thực hành vi sử dung MXH trình lâu dài phức tạp, chịu chi phối yếu tố đặc điểm lứa tuổi, phương tiện kỹ thuật môi trường sống sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên Đại học Thương Mại nhận thức khái niệm MXH, vai trò MXH thể qua việc chia sẻ nội dung tốt cộng đồng đánh giá cao 5.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường Nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động lành mạnh phong phú mở lớp ngoại khóa, câu lạc bộ, hoạt động cộng đồng, hội thảo, chương trình thể thao, văn nghệ, giao lưu khoa, ngành trường, tổ chức 30 thi để sinh viên có sân chơi Giúp cho họ có hội học tập, thể thân, giao tiếp mở rộng mối quan hệ thực với bạn bè thầy cô thu hút ý sinh viên nhằm giảm bớt tình trạng sinh viên khơng có sân chơi nên tiêu tốn thời gian vào trò giải trí vơ bổ mạng ảnh hưởng đến sức khỏe học tập Nhà trường thay cấm khơng cho sinh viên sử dụng MXH, tạo điều kiện cho sinh viên cách kết nối internet miễn phí nhằm hạn chế đến mức tối đa việc sinh viên lang thang quán cafe mọc lên nhiều, đồng thời thường xuyên nhắc nhở, giáo dục ý thức sử dụng MXH sinh viên để ngăn chặn hành vi xấu từ MXH Đặc biệt thầy cô học cần cung cấp hướng dẫn cho em kỹ sử dụng MXH kỹ truy cập thơng tin, tài liệu, kỹ tìm kiếm thơng tin liên quan đến học tập cho có hiệu Mạng xã hội từ năm 2009 trở lại nhận nhiều ủng hộ người chơi đặc biệt sinh viên sân chơi mới, mở cho sinh viên giới lạ thời kỳ hội nhập Mặt khác, tượng khác có mặt trái ảnh hưởng khơng tốt đến sinh viên Vì mà cần phải tuyên truyền định hướng cho sinh viên biết cách khai thác điều bổ ích mà MXH mang lại, khuyến khích sinh viên sử dụng mạng xã hội với mục đích học tập Trong vấn đề này, vai trò nhà trường quan trọng việc hướng dẫn, tạo hội cho sinh viên làm quen sử dụng mạng xã hội đem lại hiệu cao cho học tập sống - Đối với gia đình Gia đình mơi trường giáo dục quan trọng việc định hướng, phát triển hình thành nhân cách giới trẻ Để giúp sinh viên sử dụng MXH có hiệu cần có vào cách tích cực gia đình Cha mẹ khơng nên có hành vi ngăn cấm sinh viên tham gia vào trang MXH cấm gây tò mò trẻ Vì mà nên định hướng tham gia với mình, định hưởng kiểm soát nội dung độc hại MXH Đồng thời cần chọn lọc kênh thông tin lành mạnh, bổ ích để hướng dẫn cho em nên học chơi gì, giải thích rõ không nên dẫn chứng tác hại loại thơng tin xấu, giải thích cặn kẽ để hiểu 31 Các bậc cha mẹ cần có quan tâm theo dõi, kiểm soát thời gian cho chơi vào cố định, trang mạng mà giới trẻ thường xuyên sử dụng, để nâng cao cảnh giác cho bạn sử dụng MXH Bên cạnh bố mẹ cần tạo cho sân chơi thật để em khẳng định thân như: đăng ký lớp học ngoại khóa cho tham gia, gia đình tập luyện thể dục thể thao, tạo cho thú vui khác Theo tác giả Phạm Thị Mai Hương: “Cần có thái độ mực, kèm theo hiểu biết định giới công nghệ giúp cha mẹ nhà giáo dục hành xử hợp lý việc giúp giới trẻ trở nên điều độ với việc sử dụng mạng xã hội giới công nghệ nay” - Đối với nhà quản lý mạng Quản lý chặt chẽ thực tốt nhiệm vụ việc kiểm sốt trang web mạng, kịp thời ngăn chặn trang web khơng lành mạnh, có nội dung chuyển tải khơng tốt, phản động làm ảnh hưởng tới văn hóa phong mỹ tục người Việt Nam Mặt khác, sinh viên có nhu cầu cao vấn đề tìm kiếm việc làm mạng, cần có trang mạng cung cấp thông tin tuyển dụng xác tạo tin tưởng cho sinh viên giúp họ tự tin đăng tuyển để có cơng việc phù hợp, thuận lợi Cần có vào pháp luật, xử lý nghiêm trường hợp tuyên truyền phản động, hình thức phát tán cổ vũ bạo lực giới sinh viên - Đối với thân sinh viên Cần nhận thức rõ ràng lợi ích tác hại MXH, để từ lựa chọn cho trang mạng, thời gian sử dụng hợp lý Bản thân sinh viên nên tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa trường khoa tổ chức, tụ tập bạn bè nấu ăn, du lịch tập thể lớp bạn bè Bên cạnh việc nâng cao ý thức sinh viên vấn đề sử dụng MXH thông qua tun truyền giáo dục từ phía gia đình, nhà trường xã hội, sinh viên cần phải tự ý thức việc sử dụng mạng xã hội cho có hiệu việc học tập Sinh viên cần nâng cao ý thức tham gia MXH để có hiệu học tập giải trí, cần thận trọng với phát ngơn thân 32 đăng tải hay chia sẻ nội dung lên MXH, trành làm tổn thương đến người khác đồng thời không để người khác đánh giá sai Biết quản lý thời gian cách phù hợp để truy cập vào trang mạng cho có hiệu quả, tránh lãng phí thời gian gây ảnh hưởng đến sức khỏe, công việc học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Lê Hòa An (2013), “Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook người- thách thức cho tâm lí học đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Anh, Đỗ Thị Châu, Nguyễn Thạc (2007), Hoạt động Giao tiếp Nhân cách, NXB Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh H.Kent Baker and Jonh R.Nofsinger (2012), Tài hành vi, NXB Kinh tế TP HCM Lê Minh Công (2011) Tác động Internet đến nhận thức hành vi giới tính, tình dục thiếu niên, Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lý học Chính phủ (2013), Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet 6.Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học, NXB từ điển bách khoa Tr259 Trần Thị Minh Đức(2014), Sử dụng mạng xã hội sinh viên Việt Nam, Tạp chí khoa học Việt Nam Bùi Hương Giang, Ngô Minh Hường (2008), Tìm hiểu ngơn ngữ mạng xã hội Facebook, QH-2008-X-NN, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Phạm Minh Hạc (1989) Hành vi hoạt động, NXB Giáo dục 10 Phạm Minh Hạc (chủ biên) Thái Duy Tuyên ( 20012) Định hướng giá trị người Việt Nam -Thời kì đổi hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia 11 Phạm Minh Hạc (2003), biên dịch giới thiệu Một số công trình Tâm lý học A.N.Leonchiev, NXB Giáo dục 33 12 Bùi Thị Hân (2013), Nhận thức thái độ học sinh truờng Trung cấp Đông Duơng mạng xã hội, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Hậu (2013), Mạng xã hội với giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn Hóa 14 Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Lan Nguyên 2016), “ Tác động mạng xã hội Facebook sinh viên nay”, tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội 15 Bùi Thu Hoài (2014) Tác động mạng xã hội đến giới trẻ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học KHXHNV 16 Bach Huyết (2008), Định nghĩa Hành Vi, NXB Hà Nội 17 Uyên Huynh (2013), Có nhiều bạn Facebook, đủ, NXB Hà Nội 18 B.R.Hergenhahn(2003), Nhập môn lịch sử Tâm lý học, NXB Thống kê 19 A.N Leeonchiev (1987), “Hoạt động – ý thức- nhân cách”, NXB Giáo dục 20 Đỗ Long (2007), Những nghiên cứu Tâm lý học, NXB Chính tri Quốc gia 21 Lê Tuyết Mai (2016), Báo cáo chuyên đề cách phân loại hành vi người, Trường Đại học Hồng Đức 22 Lưu Bá Lộc(2013), Tác động mạng xã hội với sinh viên Đại học Văn Lang, Khóa luân tốt nghiệp 23 Đặng Thị Nga (2013), nhu cầu sử dụng mạng xã hội sinh viên cao đẳng su phạm Thái Bình, luận văn thạc sỹ, Cao đẳng SP Thái Bình 24 Nguyễn Thị Hồng Nga (2010), Hành vi người môi trường, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội Tr 19 25 Đặng Thanh Nga (2006), Từ khái niệm hành vi đến khái niệm hành vi phạm tội, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 6, tr 75-77 26 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, tr 860 27 Lê Thị Linh Trang (2013), Nghiên cứu hành vi văn minh đô thị niên Thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 34 28 Nguyễn Thị Tứ (2012), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Tp HCM 29 Nguyễn Ánh Tuyết (2008), Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ, Tạp chí Giáo dục mầm non tháng, số 30 Nguyễn Quan Uẩn (2013) Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh 31 BahireEfe ÖZAD (2012), Tertiary students‟ attitudes towards using SNS, Turkey 32 Cambrige University (2012), Facilitating social behavior for young people, Department of Education 33 Freedenthal S (2006), Suicidal Behavior in Urban American Indian”, Ht press USA 34 Locber and Hey (1997), The development of aggressive behavior in young people, Western Pshychitric Insitute 35 Ralph S Marston (2004), Jr., Civilized behavior, Daily Motivator USA 36 Perugini, M, & Bagozzi (2001), R P The role of desires and anticipated emotions in goal - directed behaviors: Broadening and deepening the theory of planned behavior, British Journal of Social Psychology 37 Adrian D Pearson (2010), Media influence on deviant behavior in middle school, North Carolina University 38 Michael Rulter (1998), What we mean by “Antisocial behavior” and “Young people”, Cambrige University Press 39 Vaibhav Sarangale; Shishira Hegde, Research to enhance experience of Indian Social Networking Site, IES Management College and Research Center, Mumbai 40 Spiros Tzelepis (1997), According to youth Risk behavior servey, Assosiate of Psychology, USA PHỤ LỤC 35 BẢNG KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Câu hỏi 1: Anh/ Chị có sử dụng mạng xã hội không ( Facebook, Zalo, Intergram hay báo điện tử )? A.Có B.Khơng Câu hỏi 2: Mong anh/ chị cho biết mức độ ảnh hưởng tác nhân đến việc định sử dụng mạng xã hội cách tích vào mức độ mà anh/ chị thấy phù hợp 12345- Không ảnh hưởng Ảnh hưởng ít, khơng đáng kể Trung bình Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng mạnh Các nhân tố Vấn đề Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên 1.1 Tính hữu dụng -Tìm kiếm, trao đổi chia sẻ thông tin -Học tập, trau dồi kiến thức nhà -Tìm kiếm cơng việc, kiếm tiền online -Khuyến khích, phát huy tài 1.2 Tính dễ sử dụng -Thuận tiện truy cập lúc, nơi -Tích hợp nhiều tính -Dễ dàng sử dụng, truy cập vào mạng xã hội 1.3 Điều kiện sinh hoạt -Việc truy cập mạng xã hội thói quen -Có nhiều thời gian rảnh rỗi, khơng làm -Giải trí 1.4 Phương tiện kĩ thuật -Máy tính, điện thoại có kết nối Internet -Phương thức tiếp cận thời đại công nghệ số 1.5 Môi trường xã hội -Bạn bè, người thân sử dụng mạng xã hội nhiều -Là mơi trường có tính cộng đồng cao giúp sinh viên kết nối Các nhân Đánh giá tố Vấn đề Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Đánh giá 1 36 5 2.1 2.2 2.3 2.4 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi sinh viên -Muốn giao lưu, kết bạn với người xung quanh -Trao đổi tư tưởng, tình cảm, cơng việc học tập -Gặp nhiều áp lực từ việc học, sống Nhận thức sinh viên -Thông qua MXH để bộc lộ giá trị thân -Giới thiệu bày tỏ quan điểm thân Động sử dụng mạng xã hội -Khẳng định thân -Giải trí, giảm stress -Giao lưu, kết bạn từ nhiều nơi -Kinh doanh, kiếm tiền online Thái độ sử dụng mạng xã hội -Mạng xã hội đánh giá cao việc giúp đỡ người -Mạng xã hội bị đánh giá tiêu cực cho sống người Kết thúc PHỤ LỤC KẾT QUẢ SỐ LIỆU SAU KHI CHẠY PHẦN MỀM SPSS Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation tính hữu dụng1 150 3.55 856 tính hữu dụng2 150 3.35 983 tính hữu dụng3 150 3.61 933 tính hữu dụng4 150 3.59 914 tính dễ sử dụng1 150 3.55 1.007 tính dễ sử dụng2 150 3.44 1.033 tính dễ sử dụng3 150 3.41 868 điều kiện sinh hoạt1 150 3.46 987 điều kiện sinh hoạt2 150 3.51 968 điều kiện sinh hoạt3 150 3.53 880 phương tiện kĩ thuật1 150 3.42 1.032 phương tiện kĩ thuật2 150 3.34 918 môi trường xã hội1 150 3.43 951 môi trường xã hội2 150 3.35 1.055 tâm lý sinh viên1 150 3.31 1.069 tâm lý sinh viên2 150 3.23 921 37 tâm lý sinh viên3 150 3.29 892 tâm lý sinh viên4 150 3.32 929 nhận thức sinh viên1 150 3.17 993 nhận thức sinh viên2 150 3.32 1.045 nhận thức sinh viên3 150 3.14 990 động sử dụng1 150 3.40 890 động sử dụng2 150 3.20 997 động sử dụng3 150 3.26 923 động sử dụng4 150 3.19 981 thái độ sử dụng1 150 3.47 960 thái độ sử dụng2 150 3.21 1.025 Valid N (listwise) 150 38 ... CỨU CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN HÀNH VI SỬ DỤNG MẠNG Xà HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 4.1 Nguyên nhân khách quan Mức độ ảnh hưởng Ảnh Ảnh Các nhân hưởn tố g mạnh Ảnh hưởng mạnh hưởng. .. viên Đại học Thương Mại Đặc điểm tâm lý, lứa tuổi Nhân thức Nhân tố chủ quan Động Thái độ sử dụng Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên Đại học Thương Mại Tính... hầu hết sinh viên trường Đại học Thương Mại có hành vi sử dụng MXH mức độ cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng MXH sinh viên Đại họcThương Mại, yếu tố chủ quan ảnh hưởng rõ “ nhận

Ngày đăng: 24/04/2019, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w