Tôi đã nghiên cứu từ đầu năm cho đến hết năm học và kết hợp, áp dụng các hình thức và phương pháp mới được bồi dưỡng từ các buổi chuyên đề do phòng và nhà trường, tổ chuyên môn tổ chức để tìm ra các hình thức và phương pháp mới có thể áp dụng dạy trẻ của lớp mình phụ trách nhằm mục đích đến cuối năm học khả năng cảm thụ và tiếp thu các tác phẩm văn học của trẻ phong phú hơn. Với sáng kiến này tôi đã tìm ra những phương pháp, biện pháp mới lần đầu tiên được áp dụng tại lớp 4 tuổi B trường mầm non ..........................., các biện pháp này chưa được đăng trên sách báo tài liệu hay các thông tin đại chúng Những nghiên cứu của tôi về sáng kiến này thành công trong năm học đó là cẩm nang trong việc giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong những năm học tiếp theo. Đồng thời sáng kiến này thành công có thể áp dụng đối với trẻ mẫu giáo 45 tuổi trong trường mầm non ........................... thì giúp cho trẻ cảm thụ, tiếp thu nhanh hơn với các tác phẩm văn học, trẻ hứng thú hơn khi được các cô cho làm quen với các tác phẩm văn học ở trường mầm non.
CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến huyện Tôi ghi tên đây: S T T Họ tên tác giả Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun môn Trường mầm non Giáo viên Đại học mầm non Tỷ lệ (% ) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lớp 4TB trường mầm non ” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Họ tên tác giả: giáo viên trường mầm non Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ lớp 4TB trường mầm non Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày bắt đầu áp dụng từ ngày 06 tháng 09 năm 2018 đến tháng 04 năm Mô tả chất sáng kiến 4.1 Tính Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học áp dụng lớp 4TB trường mầm non năm học 2018 - Tôi nghiên cứu từ đầu năm hết năm học kết hợp, áp dụng hình thức phương pháp bồi dưỡng từ buổi chuyên đề phòng nhà trường, tổ chuyên mơn tổ chức để tìm hình thức phương pháp áp dụng dạy trẻ lớp phụ trách nhằm mục đích đến cuối năm học khả cảm thụ tiếp thu tác phẩm văn học trẻ phong phú Với sáng kiến tơi tìm phương pháp, biện pháp lần áp dụng lớp tuổi B trường mầm non , biện pháp chưa đăng sách báo tài liệu hay thông tin đại chúng Những nghiên cứu sáng kiến thành công năm học cẩm nang việc giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học năm học Đồng thời sáng kiến thành công áp dụng trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non giúp cho trẻ cảm thụ, tiếp thu nhanh với tác phẩm văn học, trẻ hứng thú cô cho làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non 4.2 Tính khoa học Ở độ tuổi mẫu giáo tư trẻ hoàn thiện dần phát triển mặt trẻ hịa vào giới xung quanh.Vì chun đề làm quen với văn học đưa trẻ vào giới tươi đẹp qua câu chuyện thơ, đồng dao, ca dao làm cho trẻ hiểu biết dân tộc, trẻ biết yêu ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, yêu thiên nhiên, quê hương đất nước Hoạt động văn học có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ.Trẻ thích câu truyện cổ tích có ơng Bụt, bà Tiên nên giúp đỡ người hiền lành nghèo khổ Qua câu chuyện thần thoại, truyền thuyết tâm hồn trẻ tưởng tượng bay bổng đầy ước mơ, trẻ cảm phục lòng dũng cảm vị anh hùng Ngoài hoạt động văn học cịn mang tính nghệ thuật thơng qua ngữ điệu giúp trẻ cảm nhận hay, đẹp tiếng mẹ đẻ, hành vi đẹp sống, trẻ biết nên làm khơng nên làm, qua rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp trẻ, hình thành trẻ khái niệm ban đầu đạo đức ngoan - hư, tốt – xấu, thật - khơng thật Ngồi văn học cịn giúp phát triển trí nhớ, tư cho trẻ 4-5 tuổi, giúp trẻ làm quen với cách cầm sách, mở sách, đọc sách kỹ cần thiết cho trẻ Nắm ý nghĩa tâm quan trọng hoạt động làm quen với văn học, tơi nhận thức cần phải tìm tòi đưa nội dung phương pháp hình thức dạy đổi để kích thích hứng thú, say mê trẻ vào tiết học nhằm nâng cao hiệu dạy, góp phần phát rriển tính chủ động, tích cực trẻ Trong năm học 2018- tơi quan tâm tìm tịi “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lớp 4TB trường mầm non ” 4.3 Tính thực tiễn 4.3.1 Thực trạng việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ làm quen với tác phẩm văn học lớp 4TB trường mầm non Các biện pháp đưa để giáo dục trẻ lớp 4TB trường mầm non xuất phát từ thực trạng nhu cầu thực tiễn Những biện pháp mà đưa hoạt động áp dụng lớp phụ trách Đầu năm học 2018 - nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy lớp 4TB Lớp có tổng số 30 cháu tuổi Hầu hết cháu nhà xã, tháng năm xã đạt chuẩn nơng thơn mới, đường lại bê tơng hóa khắp xóm làng nên việc đến trường dễ dàng, học sinh phân theo lớp theo độ tuổi Các cháu ngoan, chăm học, u thích mơn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, đặc biệt tham gia vào hoạt động * Thuận lợi Là giáo viên trẻ tâm huyết với nghề đặc biệt tơi ln u thích hoạt động cho trẻ làm quen với văn học, thấy tác phẩm vặn học, đặc biệt tác phẩm viết cho lứa tuổi mầm non gần gũi sống sinh hoạt ngày trẻ Tôi thường xuyên vận dụng phương pháp dạy học đại, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy có hiệu Hơn lớp phụ trách nhà trường tạo điều kiện mua sắm dụng cụ, đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho cháu hầu hết Nhà trường trang bị dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho trẻ làm quen với văn học như: Có tài liệu tham khảo, có tranh thơ, tranh truyện, đĩa thơ, chuyện kể, mũ, rối, sân khấu kịch Các hoạt động cho trẻ làm quen với văn học phụ huynh quan tâm tới mua thêm số đồ dùng phục vụ hoạt động đóng kịch cho cháu sân khấu (Phấn son, thuê trang phục biểu diễn ) Vì mà q trình giáo dục đặc biệt mơn văn học phụ huynh kết hợp sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho cháu * Khó khăn - Các đồ dùng dụng cụ phục vụ cho tiết dạy nhiều thiếu, chưa phong phú như: Đĩa thơ, câu chuyện chưa theo chủ đề - Trang phục phục vụ cho hoạt động đóng kịch cịn thiếu - Các loại đồ chơi trò chơi cũ, chưa thật phong phú chủng loại - Lời nói trẻ cịn hay nói ngọng, từ phát âm địa phương - Khả ứng xử trẻ hạn chế - Vận dụng phương tiện kỹ thuật đại vào giảng dạy chưa cao - Khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhiều cịn bị trục trặc máy tinh, máy chiếu… - Trong năm học tìm hiểu, tơi thấy cịn số trẻ chưa thật hứng thú với văn học có lẽ cháu sống nơng thơn nên quan tâm, bồi dưỡng văn học, khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ không đồng - Khả giao tiếp trẻ cịn nhiều hạn chế trẻ nói ngọng hay nói lắp làm cho trẻ khơng mạnh dạn, tự tin để thể trước đơng người - Trẻ cịn học nhiều môn khác làm cho trẻ không phát huy khả - Khả đóng kịch trẻ cịn nhiều hạn chế - Khả cảm thụ văn học chưa cao - Nhiều phụ huynh chưa thực tâm tới trẻ để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học Qua trình nghiên cứu hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học quan sát số hoạt động cảm thụ văn học lớp mà phụ trách (Như đón trả trẻ, hoạt động chung, chơi góc, chơi ngồi trời, hoạt động chiều) tơi nhận thấy khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ đầu năm học có kết sau: Kết khảo sát đầu năm học: Tổng Môn Nội dung khảo sát điều tra Thơ, đồng dao, ca dao Truyện Mức độ số trẻ Đạt Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ (%) đạt (%) - Khả hứng thú trẻ 30 16 53 14 47 - Biết tên thơ, tác giả, hiểu nội dung thơ 30 15 50 15 50 - Thuộc tác phẩm 30 15 50 15 50 - Đọc diễn cảm theo nhịp thơ 30 16 53 14 47 - Khả hứng thú trẻ 30 16 53 14 47 - Hiểu nội dung câu chuyện 30 15 50 15 50 - Thuộc tác phẩm 30 14 47 16 53 - Trẻ kể diễn cảm câu chuyện 30 14 47 16 53 * Nguyên nhân thực trạng - Còn số trẻ học chưa quen với cô giáo, chưa quen nề nếp trường lớp, nhiều trẻ cịn nhút nhát nói - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động văn học cịn chưa thực phong phú số lượng cịn hay cũ - Do sở vật chất nhà trường giai đoạn xây dựng nên khơng gian tổ chức cịn chật hẹp - Do đa số phụ huynh lớp làm công ty sớm muộn nên phối hợp giáo viên với phụ huynh việc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học chưa cao Được phân cơng ban giám hiệu nhà trường, phịng giáo dục đào tạo huyện chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi - tuổi lớp tuổi B Bản thân nhận thức sâu sắc tầm quan trọng ý nghĩa việc tổ chức tốt hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi Vì năm học 2018- tơi tiến hành nghiêm cứu số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ lớp phụ trách 4.3.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ làm quen với tác phẩm văn học lớp 4TB trường mầm non Những biện pháp mà thực lớp để nâng cao chất lượng cho trẻ lớp làm quen với tác phẩm văn học là: Ngay từ đầu năm học, tơi quan tâm tìm hiểu đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ khả ý, tiếp thu trẻ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học giáo viên dạy lớp tổ chức Qua q trình giảng dạy tơi khảo sát khả cảm thụ văn học trẻ thông qua việc kể cho trẻ nghe câu truyện đọc cho trẻ nghe thơ, đồng dao, ca dao ngắn Sau cho trẻ nói lại nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao Các câu hỏi hỏi trẻ câu hỏi thật gần gũi gắn với trẻ như: Con thích nhân vật ? Vì thích ? Hay: Con thích câu thơ ? Vì thích ? Qua câu trả lời trẻ mà tơi nắm bắt cảm nhận văn học trẻ với tác phẩm văn học nào? Từ câu hỏi ý nhiều đến trẻ mà khả cảm thụ văn học chậm như: Cháu La Phương Hải Đăng, cháu Đồng Thiên Bảo, cháu Nguyễn Đức Huy, cháu Vi Thị Thùy Linh, cháu Phạm Võ Hải Đăng Qua tơi thường xun cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học lúc nơi hoạt động chung trẻ chưa cảm nhận hết giá trị mặt ngơn ngữ, tình cảm tác phẩm đến chơi góc giáo cho trẻ tham gia vào góc chơi xem tranh truyện góc chơi giáo cho trẻ xem tranh truyện, nghe, đọc thơ để trẻ khắc sâu tác phẩm Từ khảo sát xác khả cảm thụ văn học trẻ Đồng thời giúp trẻ say mê, thích thú với tác phẩm văn học học môn học khác Do nghiên cứu "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ làm quen với tác phẩm văn học lớp 4TB trường mầm non " dựa vào tình hình thực tế địa phương, khả trẻ lớp mình, sở vật chất trường, lớp quan tâm phụ huynh Vì tơi mạnh dạn đưa biện pháp thực giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi lớp phụ trách làm quen với tác phẩm văn học sau: *Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục, lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với trẻ lớp tuổi B Để tiết học đạt kết cao từ đâu năm học kết hợp đồng nghiệp tổ xây dựng kế hoạch giáo dục năm, tháng, tuần rõ ràng cho môn văn học, lựa chọn tác phẩm phù hợp với trẻ xác định rõ mục đích, yêu cầu tác phẩm phải thuộc tác phẩm Từ đưa nội dung giáo dục phù hợp thông qua thơ hay câu chuyện học, phù hợp với lứa tuổi trẻ Bên cạnh tơi phải ý đến giọng đọc, kể mình, kể diễn cảm, ngữ điệu nhân vật truyện, thể nét mặt cử chỉ, tư phù hợp với diễn biến thơ, câu truyện thu hút ý trẻ Giọng đọc, giọng kể cô nhịp nhàng, nhịp điệu giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung thơ, câu truyện, đồng dao, ca dao khả cảm thụ văn học trẻ nâng cao *Biện pháp 2: Hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao Muốn đạt kết cao việc tơi phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, đồ dùng đẹp hấp dẫn thu hút ý trẻ Trước giáo viên thường sử dụng tranh minh hoạ làm đồ dùng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Song với hình thức đổi nay, thời đại công nghệ thông tin nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng mang lại kết cao Biện pháp gây ý, tị mị cho trẻ Vì đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy để mang lại kết cao - Đơn giản hình ảnh đưa lên máy sử dụng hiệu ứng, màu sắc phù hợp gây ý trẻ - Những giáo viên có khả sử dụng máy tính thành thạo họ chuyển tranh có sẵn thơ, câu chuyện thành đoạn phim hoạt hình, hay ta đưa đoạn phim quay sẵn phù hợp với nội dung thu hút gây hứng thú cho trẻ Với câu chuyện “Một bó hoa tươi thắm” tơi xây dựng đoạn phim hoạt hình nội dung câu chuyện, ngồi tơi cịn cho trẻ đóng kịch theo nội dung cốt truyện - Năm hoc 2018 – tiếp tục thực chuyên giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ tự khám phá đặt câu hỏi thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao mà trẻ chưa rõ nội dung - Sau hoạt động học lấy trẻ làm trung tâm mà thực lớp phân cơng phụ tránh Hình ảnh: Hoạt động học đồng dao “rềnh rềnh ràng ràng” cô trẻ Hay muốn đọc thơ, kể câu chuyện để chuẩn bị dạy cho trẻ giáo viên phải hiểu nội dung, xác định thể loại thơ chuyện xác định nhịp đọc, phải hiểu tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân cách hoá , biết nội dung thơ câu chuyện nhắn gửi điều gì? Ví dụ 1: Bài thơ: Những mắt Lúng liếng Là mắt ngơi nhà Mn nghìn mắt Mắt người già Chân có mắt cá Thường hay đeo kính Để dị đường Bé ngồi nhẩm tính Muốn biết Cịn thiếu mắt Phải dị mắt lưới Tít tận trời cao Mắt bão hay thổi Suốt đêm nhấp nháy Chả chơi Tìm chả thấy Đứng xếp thành hàng Mắt đâu Mắt tre mắt nứa Cái gương ngó vào Cịn cửa Long lanh mắt bé Với nghệ thuật miêu tả so sánh tác giả vẽ lên mắt nhìn thấy thứ đời, tác giả miêu tả miêu tả vật tượng diễn xung quanh trẻ ngày hình ảnh mắt: mắt cá chân, mắt lưới, mắt bão, mắt tre, mắt nứa… Ví dụ 2: Với nghệ thuật nhân cách hố nhiều câu truyện lựa chọn để giáo dục trẻ chăm sóc sức khỏe, giữ gìn vệ sinh ngày "Truyện mèo đánh răng” Các nhân vật truyện sử dụng nghệ thuật nhân hóa để nói lên hiểu biết thân sức khỏe, phải biết vệ sinh sẽ, biết tự chăm sóc thân việc nhỏ nhất, truyện: Chú mèo đánh Bác Lợn mở cửa hàng bán bàn chải đánh răng, trước cửa có treo biển quảng cáo to: “Bản chải đánh chất lượng hạng nhất, lần ngay” Nhìn kìa, Voi đến, bác Lợn khiêng bàn chải to đưa cho Voi Chú Voi cảm ơn bác Lợn vui vẻ Mèo muốn mua bàn chải to, bác Lợn nói: - Miệng cháu nhỏ, mua bàn chải nhỏ đánh sạch! Mèo vừa đến nhà đánh luôn, đánh chảy máu Chú sợ vội vàng tìm đến bác Lợn: - Bác Lợn ơi! Bàn chải bác không tốt! - Bác Lợn nói: - Đó cách đánh cháu không Bác gọi Lợn bảo: Con dạy Mèo đánh đi! À, hóa này: đánh từ xuống dưới, phải đánh từ lên trên, mặt hàm phải đánh đánh lại, bên bên phải đánh Mèo xem hết lần đến lần khác: - Tôi biết rồi!Về đến nhà, lại tiếp tục đánh đánh không bọt trắng Mèo lại chạy tìm bác Lợn: - Bàn chải bác không tốt! Đánh không bọt Bác Lợn cười nói: - Vì cháu khơng dùng kem đánh Đúng rồi, cháu quên Mèo lè lưỡi ngượng ngựu Rồi mua tuýp thuốc đánh Mèo dùng kem đánh không thấy bọt đâu - Ha! Ha! Đồ ngốc! Chú Voi dùng vịi phun nước vào mồm Mèo - A, có bọt rồi! Bọt ngày nhiều, Mèo đánh thích Từ đó, bác Gà Trống gáy ị ó o Mèo lại dậy đánh Nhưng vài ngày sau, Mèo bị đau răng, mặt sưng vù lên Chú tức giận chạy đến tìm bác Lợn - Bàn chải bác chẳng tốt tẹo nào! - Bác Lợn thấy Mèo bị sâu “Tại nhỉ? ” Chợt bác nhớ nói: - Buổi tối, sau bữa ăn cháu có đánh không? Mèo trả lời: - Không ạ! Bác Lợn bảo: - Ăn trước ngủ phải đánh răng, không cháu bị sâu Sau Mèo chữa xong, buổi tối ăn xong Mèo đánh ngủ Từ đó, Mèo lúc khỏe sáng bóng 10 Tùy thuộc vào chủ điểm để lựa chọn xây dựng kế hoạch cho năm học, đặc biệt môn cho trẻ làm quen với văn học, thơ, câu chuyện chọn phù hợp với chủ điểm lớn Với chủ điểm “Trường mầm non” tơi chọn thơ tình bạn, bé tới trường truyện có câu chuyện q giáo, thỏ trắng học, người bạn tốt, bạn Ở chủ điểm “Gia đình bé u” tơi chọn thơ em yêu nhà em, lấy tăm cho bà, mẹ chuyện hoa cúc trắng, thỏ dọn nhà, nhà làm việc Hay chủ điểm “Tết mùa xuân” thơ tết vào nhà, thơ mùa xuân, hoa đào chuyện tích bánh chưng bánh dầy, áo mùa xuân Ở “Chủ điểm bé đường an tồn ” tơi chọn thơ “Con đường bé”, “Đèn đỏ, đèn xanh”, chuyện có câu chuyện “Kiến ô tô”, “Kiến thi an tồn giao thơng” Hay chủ đề khác tơi lựa chọn thơ câu chuyện phù hợp gần gũi với trẻ *Biện pháp 3: Giáo dục cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua môn học khác: Các thơ, câu chuyện ứng với chủ điểm lồng ghép với môn học khác để dẫn dắt trẻ vào hay kết hợp để chuyển tiếp hoạt động tiết học đó, giúp trẻ khơng bị gị bó, nhàm chám với hoạt động học Ví dụ: Mơn khám phá khoa học: cho trẻ "Tìm hiểu số đồ dùng gia đình" hay “Tìm hiểu số kiểu nhà” tơi lồng vào cho trẻ đọc thơ "Cái bát xinh xinh", "Em u nhà em” Tìm hiểu nghề nơng dẫn dắt vào câu chuyện “Hai anh em”, “sự tích dưa hấu” Tìm hiểu số loại rau dẫn dắt vào với câu chuyện “Rau có ích” tơi gây hứng thú kịch rối que trẻ hứng thú biết tên số loại rau lợi ích loại rau người Hình ảnh: Cơ kể chuyện rối que cho trẻ nghe 11 Ví dụ: Mơn tốn dạy phải trái trước sau cho trẻ đọc thơ “Con vỏi voi” hay dạy số lượng tơi cho trẻ chơi trị chơi “Lấy rau củ theo yêu cầu cô” với số lượng cho trẻ đọc kết hợp thơ “Họ rau” Hình ảnh: Trẻ lấy rau củ theo yêu cầu cô với số lượng Ví dụ: Mơn âm nhạc: Dạy trẻ hát vận động "Cháu yêu bà".Cô giáo lồng vào cho trẻ đọc thơ "Giúp bà" để trẻ biết tình cảm bà dành cho trẻ, hay dạy hoạt động âm nhạc “Bầu bí” tơi gây hứng thú cho trẻ thơ “Bác bầu, bác Bí”để trẻ khắc sâu tình cảm thương yêu trái bầu trái bí Hình ảnh: Cơ trẻ đọc thơ âm nhạc Ví dụ: Mơn tạo hình đề tài “Vẽ ngơi nhà” tơi cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em” để trẻ tưởng tượng hình ảnh ngơi nhà có vườn rau, ao cá, có đàn gà để trẻ tưởng tượng vẽ nhà đẹp hay hoạt động "Trang trí bưu thiếp tặng nhân ngày 20/11" để gây hưng thú cho trẻ vào tiết học trẻ đọc thơ "Bó hoa tặng cơ" để trẻ khắc sâu tình cảm với giáovới q nhỏ đầy ý nghĩa Hình ảnh: Cơ trẻ đọc thơ tạo hình Ví dụ: Mơn thể dục: Khi chơi trị chơi cho trẻ đọc đồng dao ca dao “Mèo đuổi chuột”, “Lộn cầu vồng” cho có nhịp điệu nhanh, dí dỏm giúp trẻ thực tốt động tác thể dục Hình ảnh: Cơ trẻ chơi trị chơi lộn cầu vồng thể dục Việc kết hợp môn học môn học khác vô quan trọng, điều giúp trẻ tiếp xúc với văn học nhiều hình thức nhiều hương diện Như vậy, việc cho trẻ làm quen với văn học thông qua mơn học khác mà cịn giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học cách sâu sắc 12 * Biện pháp 4: Giáo dục cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lúc nơi: Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tiến hành lúc nơi dạo chơi, thăm quan trải nghiệm, hoạt động góc sách truyện, hoạt động ngồi trời, vệ sinh cá nhân, ăn, ngủ trưa… - Vào chơi ngồi trời tơi cho trẻ xem tranh chuyện cô cô kể chuyện cho trẻ nghe Hình ảnh: Cơ kể chuyện cho trẻ nghe chơi trời - Giờ hoạt động chơi góc cho số trẻ góc xem truyện tranh truyện, tập kể chuyện sáng tạo, cho trẻ đọc thơ kết hợp từ hình ảnh Hình ảnh: Trẻ xem sách truyện chơi góc - Vào vệ sinh rửa tay, rửa mặt trẻ, trước vào vệ sinh lồng vào đọc thơ "Rửa tay " giúp trẻ ý việc thực vệ sinh rửa tay, lau mặt tốt có hiệu Hình ảnh: Trẻ rửa tay đọc kết hợp thơ “Rửa tay ” - Trong lúc chờ bàn ăn cơm cho trẻ ơn lại làm quen số thơ học nói loại thực phẩm hay giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm thơ “Mỗi ngày đến lớp” Hình ảnh: Trẻ đọc thơ chờ bàn ăn cơm - Trong ngủ trưa, trước ngủ cô cho trẻ đọc thơ "Đi ngủ" thơ "Giờ ngủ" qua trẻ hiểu có ý thức ngủ trưa Hình ảnh: Trẻ đọc thơ trước ngủ Ngoài cịn tận dụng hội để trẻ làm quen với văn học tạo môi trường lớp theo tranh ảnh khổ to thể câu chuyện, thơ, làm rối trẻ tháo nắp theo câu chuyện theo chủ điểm mà trẻ 13 nghe sưu tầm qua sách báo, tranh ảnh, truyện, thơ, đồng dao, ca dao… để xây dựng góc thư viện Như vậy, cách tổ chức hoạt động cách linh hoạt khéo léo cô giúp cho trẻ sống môi trường văn học Biện pháp 5: Giáo dục hoạt động văn học cho trẻ lồng ghép tuyên truyền với phụ huynh Công tác phối kết hợp phụ huynh nhà trường vấn đề quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Vì đưa vào buổi họp phụ huynh đầu năm, giúp phụ huynh hiểu tầm quan trọng mơn làm quen với văn học từ để đưa biện pháp cụ thể Bằng cách cô ghi nội dung thơ, câu chuyện góc tuyên truyền, nhắc nhở phụ huynh theo dõi nhà kiểm tra trẻ qua nội dung trẻ học Động viên phụ huynh cung cấp sách chuyện tranh ảnh cho trẻ Hàng ngày đón trả trẻ gặp gỡ trao đổi với phụ huynh việc tiếp thu lớp trẻ để kết hợp phụ huynh có biện pháp giúp đỡ trẻ, bồi dưỡng cho trẻ Hình ảnh: Cơ giáo tun truyền với phụ huynh thơ câu chuyện Thực tế cho thấy, sau nhận thức rõ tầm quan trọng bậc phụ huynh nhiệt tình ủng hộ đồng thời tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cho gia đình, mua sách truyện phù hợp với độ tuổi, kể chuyện cho nghe, dạy đọc ca dao, đồng dao chí cịn hát cho nghe, dạy hát… Chính vậy, đến lớp trẻ có nhiều tiến rõ rệt hứng thú nghe cô giáo kể chuyện, đọc thơ Trên hoạt động học tơi theo dõi để tìm sai trẻ trẻ nói ngọng, nói nắp hay chưa thuộc thơ, đồng dao, ca dao hay chậm hiểu, tìm cách gặp phụ huynh trao đổi, động viên phụ huynh giúp đỡ thêm cho trẻ nhà Đối với trẻ tiếp thu tốt, đọc thơ kể chuyện hay, diễn cảm gặp trao đổi phụ huynh để nhà bố mẹ động viên khen ngợi trẻ kịp thời 14 4.4 Hiệu sáng kiến Sau năm thực biện pháp mà đưa đề tài là: - Số lượng trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, hứng thú tham gia diễn kịch biết đưa ý kiến để nhận xét cho bạn thân Từ hoạt động giáo dục cho trẻ làm quen với văn học đạt chất lượng cao - Khi học nghe qua trẻ biết tên thơ, tác giả, tên câu chuyện nội dung thơ, câu truyện, biết nhập thân vào nhân vật chuyện - Trẻ nói lời thoại nhân vật truyện đóng kịch theo nội dung câu chuyện nghe kể - Trẻ cịn biết xem tranh truyện theo ý thích kể chuyện cách sáng tạo theo hình tranh - Trẻ nhanh nhẹ thể yêu thích mơn văn học, chăm học, đọc thơ lắng nghe kể chuyện nói số lời thoại ngắn nhân vật - Trẻ mạnh dạn tự tin thực trước đông người Các biện pháp đưa để giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học ngắn gọn, dễ hiểu, trẻ dễ thực Thông qua tổ chức học, chơi hay lúc nơi - Kết trẻ sau thực biện pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học thu kết sau: Bảng kết qủa khảo sát sau năm thực nội dung sáng kiến: Tổng Môn Nội dung khảo sát điều tra Thơ, đồng dao, ca dao Mức độ số trẻ Đạt Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ (%) đạt (%) - Khả hứng thú trẻ 30 29 96,7 3,3 - Biết tên thơ, tác giả, hiểu nội dung thơ - Thuộc tác phẩm 30 30 29 96,7 3,3 30 100 0 15 Truyện - Đọc diễn cảm theo nhịp thơ 30 28 93,3 6,7 - Khả hứng thú trẻ 30 29 96,7 3,3 - Hiểu nội dung câu chuyện 30 29 96,7 3,3 - Thuộc tác phẩm 30 25 83 17 - Trẻ kể diễn cảm câu chuyện 30 24 20 80 Qua bảng khảo sát cho thấy: * Các thơ, đồng dao, ca dao - Khả hứng thú trẻ thơ, đồng dao, ca dao đạt 96,7% - Biết tên thơ, tác giả, hiểu nội dung thơ, đồng dao, ca dao đạt 96,7% - Trẻ thuộc thơ, đồng dao, ca dao đạt 100 % - Đọc diễn cảm theo nhịp thơ đạt 93,3% * Các câu chuyện: - Khả hứng thú trẻ câu chuyện đạt tới 96,7% - Hiểu nội dung câu chuyện đạt 96,7% - Thuộc tác phẩm đạt 83% - Trẻ kể diễn cảm câu chuyện đạt 80 4.5 Khả áp dụng sáng kiến Căn vào trình thực kết đạt trẻ cho thấy việc nâng cao chất lượng giáo dục văn học cho trẻ mẫu giáo - tuổi lớp 4TB trường mầm non vào hoạt động hàng ngày khơng thể thiếu, nhằm góp phần việc giáo dục toàn diện cho trẻ Sau thực sáng kiến với kinh nghiêm áp dụng đến trẻ vào năm học Khả áp dụng lớp tuổi trường mầm non áp dụng tồn huyện Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 16 Để sáng kiến áp dụng hay sinh động hơn, có hiệu cần: * Về sở vật chất - Nhà trường mua sắm trang thiết bị giáo dục văn học phục vụ cho hoạt động cho cô trẻ - Mua sắm thêm nhiều trang phục, đồ dùng đồ chơi phù hợp với thơ câu chuyện, đồng dao, ca dao để trẻ biểu diễn đẹp mắt *Với giáo viên - Tự bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ để cao trình độ chun mơn - Sáng tạo làm bổ sung đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động trẻ - Cập nhật thường xuyên phương pháp dạy học đại, dạy theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm * Với phụ huynh - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh tham gia giáo dục trẻ làm quen với thơ câu chuyện - Tuyên truyền phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải, thiên nhiên nhà mang đến lớp để cô giáo lầm đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Thường xuyên trao đổi việc nhận thức trẻ hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lớp Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 7.1 Theo ý kiến tác giả Sau thực số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục văn học cho trẻ mẫu giáo – tuổi lớp phân cơng phụ trách năm học thu kết sau: Dựa vào bảng khảo sát sau năm học thực cho thấy: - 96,7% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động văn học cô giáo tổ chức Trẻ thích tham gia nhiệt tình vào hoạt động văn học Trẻ có ý thức lựa chọn trang phục đẹp để tham gia vào hoạt động văn học lớp hay nhà trường tổ chức, làm cho khơng khí tiết học sơi lổi 17 - Trẻ lớp biết tên số thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao, hò vè, biết tên số tác giả sáng tác, đặc biệt sáng tác dành cho trẻ mầm non, tỉ lệ trẻ nhớ tên thơ tên tác giả sáng tác đạt tỉ lệ 96,7% - Trẻ đọc thuộc nhiều thơ, câu chuyện theo chủ đề, thơ, câu chuyện viết tuổi mầm non, Trẻ cịn thuộc số thơ ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước biển đảo Việt Nam: Tỉ lệ trẻ đạt 90 % - Đọc diễn cảm theo nhịp thơ, trẻ kể diễn cảm câu chuyện tỉ lệ trẻ đạt 83 % - Hoạt động cho trẻ đóng kịch trẻ tham gia tích cực, trẻ thể tốt số hành động nhân vật khó giáo viên đặt ra, tỉ lệ trẻ đóng kịch đạt tỉ lệ 80% - Trẻ thích lựa chọn nhân vật chuyện mà thích để tham vào hoạt động đóng kịch kết hợp sử dụng hoạt cảnh Trẻ biết thể khả thân kể chuyện, đọc thơ diễn cảm hoạt động văn học hay lôi trẻ hơn, khích thích khả sáng tạo trẻ - Trong hội thi đọc thơ, kể chuyện lớp, trường, kích thích trẻ chủ động tham gia tích cực - Trẻ tiếp cận với thơ câu chuyện lạ trình giúp trẻ nhận thức, nên trẻ tham gia nhiệt tình vào tiết dạy văn học giáo viên tổ chức - Trẻ tự đọc thơ, kể chuyện trước đơng người mà khơng cịn sợ sệt, trẻ tự tin mạnh dạn Trẻ có khả chủ động tự xung phong đọc thơ, kể chuyện mà trẻ yêu thích trước người Như từ đầu năm học nhờ nghiên cứu áp dụng sáng kiến trên, sau năm thực nhận thấy khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ lớp phụ trách nhanh hơn, hiệu hơn, thu hút trẻ tham gia nhiệt tình tổ chức cách hoạt động văn học lớp, trường Từ tiết học hay hội thi đọc thơ, kể chuyện trẻ mạnh dạn tự tin hơn, tự thể khiếu thân trước đông người Như biện pháp đề xuất mang tính khả thi, quan trọng tất sáng tạo, nhiệt tình giáo viên phụ trách lớp áp dụng cho năm học 18 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có): Khơng có Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Không có Trên kết sau năm thực sáng kiến thân việc áp dụng “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục văn học cho trẻ lớp 4TB trường mầm non ” Tuy nhiều hạn chế thiếu xót, thân tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu, học hỏi để tìm biện pháp giáo dục văn học cho trẻ lớp 4TB trường mầm non năm học tiếp theo, cố gắng khắc phục hạn chế, thiếu xót mà thân chưa thực Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật ., ngày 12 tháng 04 năm NGƯỜI NỘP ĐƠN 19 ... động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi Vì năm học 2018- tơi tiến hành nghiêm cứu số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ. .. 4.3.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ làm quen với tác phẩm văn học lớp 4TB trường mầm non Những biện pháp mà thực lớp để nâng cao chất lượng cho trẻ lớp làm quen với tác phẩm. .. cho trẻ làm quen với văn học thông qua mơn học khác mà cịn giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học cách sâu sắc 12 * Biện pháp 4: Giáo dục cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lúc nơi: Việc cho trẻ