1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(MN) một số biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ các tác phẩm văn học cho trẻ tại lớp 3 tuổi

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua các tác phẩm văn học trong chương trình giáo dục mầm non. Nâng cao được khả năng cảm thụ các tác phẩm văn học của trẻ Trẻ được tiếp cận với các tác phẩm văn học thông qua nhiều hình thức, mọi lúc mọi nơi. Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cũng có sự phong phú đa dang hơn. Sử dụng nhiều đồ dùng dụng cụ tự làm để kích thích sự hứng thú của trẻ khi làm quen với các tác phẩm văn học.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến huyện Tôi: TT Họ tên tác giả Ngày/ tháng/ năm sinh Nơi công tác Tỷ lệ (%) đóng góp Chức Trình độ vào việc danh chuyên môn tạo sáng kiến (2) Trường Mầm non Giáo Đại học sư viên phạm mầm non 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ lớp tuổi A trường mầm non ” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Họ tên: - Chức vụ: Giáo viên trường mầm non Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non thuộc lĩnh vực giáo dục phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: - Ngày 10/09/2018 đến 08/04/ 2019 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Tính mới: Việc đưa số biện pháp nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ lớp tuổi A trường mầm non có điểm sau: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thơng qua tác phẩm văn học chương trình giáo dục mầm non - Nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ - Trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học thơng qua nhiều hình thức, lúc nơi - Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học có phong phú đa dang - Sử dụng nhiều đồ dùng dụng cụ tự làm để kích thích hứng thú trẻ làm quen với tác phẩm văn học Các biện pháp mà đưa áp dụng lần trường mầm non , sáng kiến chưa đăng sách, báo, tài liệu phương tiện thông tin đại chúng 4.2 Tính khoa học: Nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi nhiệm vụ quan trọng cần thiết giúp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Tạo điều kiện tốt ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ bước vào bậc học tiếp theo, ngôn ngữ phát triển tốt trẻ tiếp thu kiến thức môi trường xung quanh, môi trường xã hội dễ dàng Đã có nhiều nghiên cứu tài liệu phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học tốt * Cơng trình nghiên cứu “Hình thành cảm thụ nghệ thuật tác phẩm văn học trẻ mẫu giáo lớn PTS Lê Thị Ánh Tuyết” nhiên cứu Việt Nam lĩnh vực giáo dục mẫu giáo cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nghệ thuật Trong nghiên cứu tác giả nêu lên đặc điểm thực tế tác phẩm văn học trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Việt Nam Làm sáng tỏ mức độ cảm thụ tác phẩm văn học trẻ mẫu giáo lớn * Tác giả Nguyễn Thu Thủy sách “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua thơ, truyện” đưa số phương pháp cho trẻ làm quen với văn học, dừng lại phương thức đọc, kể giáo viên chủ yếu mà chưa đề cập đến việc làm để giúp trẻ mẫu giáo cảm thụ tốt tác phẩm thơ, truyện * Các tác giả Phạm Thị Việt, Lê Thị Ánh Tuyết, Cao Đức Tiến cơng trình nghiên cứu “Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học” tác giả ý tới gần gũi phù hợp, tự nhiên bắt nguồn từ tâm sinh lý trẻ với thể loại văn học dân gian từ đề xuất phương pháp giúp trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học * Phó tiến sĩ Hà Nguyễn Kim Giang nghiên cứu khẳng định ngơn ngữ nghệ thuật ảnh hưởng lớn đến phát triển, tâm hồn trẻ đặc biệt nhạy cảm thẩm mĩ, sáng tạo ngơn ngữ * Cũng cơng trình “Văn học phương pháp cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học” nhóm tác giả Lê Thị Ánh Tuyết, Cao Đức Tiến, Phạm Thị Việt, Hà Nguyễn Kim Giang nhấn mạnh phương pháp cho trẻ mẫu giáo tiếp xúc với tác phẩm văn học đọc kể tác phẩm nghệ thuật, trao đổi gợi mở, sử dụng phương tiện đồ dùng trực quan đưa trẻ vào văn học nghệ thuật Tôi chưa thấy cơng trình nghiên cứu đưa biện pháp giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm thơ, truyện dành riêng cho lứa tuổi mẫu giáo lớn 3-4 tuổi Vì biện pháp sáng kiến mà đưa dựa sở khoa học phù hợp với tâm lý độ tuổi này, trẻ dễ thực kỹ làm quen với tác phẩm văn học Sáng kiến trình bày theo cấu trúc, thể thức văn bản, ngôn ngữ dễ hiểu, phù hợp với giáo dục mầm non 4.3 Tính Thực tiễn: 4.3.1 Đặc điểm tình hình Năm học 2018 - 2019 thân tơi nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy lớp tuổi A trường mầm non Lớp tuổi A có tổng số 29 cháu đến từ 07 xóm xã học tập lớp, nhìn chung cháu ngoan, hiếu động thích khám phá có sức khoẻ tốt Trong năm học này, tơi mong muốn trẻ lớp nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học phù hợp với độ tuổi Từ giúp trẻ có đủ vốn từ để nói lưu lốt, diễn đạt gãy gọn biết sử dụng từ lúc, chỗ, mà việc dạy trẻ làm quen với từ ngữ nghệ thuật từ tượng hình, từ tượng giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, ngơn ngữ, khả quan sát, khả tư độc lập suy nghĩ Thông qua nội dung tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ Nên áp dụng số biện pháp nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ lớp Với sáng kiến tơi có thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Cơ sở vật chất nhà trường đầy đủ phòng học đáp ứng cho công tác giảng dạy giáo viên - Nhà trường có kế hoạch đạo sát từ đầu năm học cho việc thực chương trình giáo dục mầm non - Được quan tâm, đạo Phòng GDĐT , BGH nhà trường giáo viên học tập bồi dưỡng chuyên môn hè, học tập thực chuyên đề văn học Nhà trường sưu tầm tài liệu có liên quan cho giáo viên nghiên cứu học tập theo - Phụ huynh nhiệt tình với lớp, phối hợp với nhiệt tình cơng việc, hoạt động, quan tâm đến em mình, nhiệt tình ủng hộ cô giáo việc dạy dỗ cháu thường xuyên ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học vui chơi cho cháu - Lớp có giáo viên có trình độ đào tạo chuẩn, có kiến thức lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non - Bản thân giáo viên đứng lớp tuổi A, nhiều năm đạt giải thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, có trình độ chuẩn tín nhiệm nhà trường phụ huynh học sinh - Một số giáo viên có tiết dạy đổi gây hứng thú tích cực vận động trẻ Bên cạnh thuận lợi thực hoạt động tạo hình cho trẻ tơi cịn gặp số khó khăn sau: * Khó khăn - Mơi trường nhóm lớp chưa thể bật tác phẩm văn học mà trẻ cần tiếp thu chủ đề - Một số trẻ cịn nói ngọng, nhút nhát giao tiếp, nói khơng đủ câu - Giáo viên trọng dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ chưa quan tâm đến việc nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học hình thức nào? - Kế hoạch dạy độ tuổi 3- tuổi chưa trọng đưa tác phẩm văn học vào dạy, trò chơi sáng tạo mới, chưa sử dụng hiệu đồ dùng đồ chơi - Phụ huynh chưa thực quan tâm đến con, chưa hiểu tầm quan trọng việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua tác phẩm văn học Phụ huynh có tư tưởng đưa trẻ đến lớp để giáo chơng trẻ, khơng phải học gì, múa hát, chơi đồ chơi 4.3.2 Thực trạng khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ lớp tuổi A trường mầm non Những hoạt động làm quen với tác phẩm văn học lớp tuổi A diễn hàng ngày theo kế hoạch, chương trình giảng dạy Đa số trẻ hào hứng tích cực tham gia vào hoạt động mà cô tổ chức, trả lời câu hỏi cô rõ ràng mạch lạc, đọc thơ, ca dao, đồng dao diễn cảm, kể chuyện theo trình tự câu chuyện, thích thú nghe kể chuyện, trẻ cảm thấy vui thích, tự tin, tự hào hồn thành tập giao cho Ngay từ đầu năm học tơi quan tâm tìm hiểu đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ khả ý, tiếp thu trẻ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học giáo viên dạy lớp tổ chức Qua trình giảng dạy khảo sát khả cảm thụ văn học trẻ thông qua việc kể cho trẻ nghe câu chuyện, đọc cho trẻ nghe thơ ngắn Sau cho trẻ nói lại nội dung câu chuyện, thơ Tuy nhiên trẻ nhút nhát, nói ngọng lại thấy ngại ngùng, tâm lí sợ sệt khơng thực Từ tơi cần ý nhiều đến trẻ mà khả cảm thụ văn học chậm, thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học lúc nơi Nhìn chung hoạt động làm quen với tác phẩm văn học có tác động đến trẻ tồn diện tình cảm xã hội, trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ lao động Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học tập trung chủ yếu dựa vào hoạt động cơ, giáo cịn nói nhiều, cách truyền đạt chưa lưu loát, trẻ tiếp thu cách thụ động, trẻ chưa có hội phát huy tính tích cực, khả cảm thụ tác phẩm cịn chưa cao, chưa tồn diện Đồ dùng tranh ảnh cịn dẫn đến việc luyện tập ít, tiết học buồn tẻ không gây hứng thú trẻ Kế hoạch dạy giáo viên đưa tiết dạy quen thuộc chưa mạnh dạn đưa vào tiết dạy mới, thơ, câu chuyện có sử dụng đồ dùng dụng cụ làm từ phế thải để trẻ thích thú cảm nhận Xuất phát từ thực tế tiến hành điều tra khảo sát thực trạng ban đầu khả cảm thụ tác phẩm văn học lớp tuổi A Tiến hành khảo sát ghi kết hoạt động làm quen với tác phẩm văn học lớp tuổi A: Tổng số trẻ điều tra 29 trẻ Bảng 1: Khảo sát hoạt động làm quen với tác phẩm văn học TT Tên tác phẩm văn học - Truyện: Vì bé Huy nín khóc - Thơ: Trăng sáng Nội dung khảo sát - Trẻ thích đọc thơ, kể chuyện, thích đóng kịch - Trẻ nhớ nói nội dung thơ, câu chuyện - Trẻ ghi nhớ thuộc thơ, truyện lâu - Trẻ có kiến thức văn học phù hợp với độ tuổi - Trẻ thích đọc thơ, kể chuyện, thích đóng kịch - Trẻ nhớ nói nội dung thơ, câu chuyện - Trẻ ghi nhớ thuộc thơ, truyện lâu - Trẻ có kiến thức văn học phù hợp với độ tuổi Đạt Số Tỷ trẻ lệ % 16 55,2 Chưa đạt Số Tỷ trẻ lệ % 13 44,8 15 51,7 14 48,3 13 44,8 16 55,2 12 41,4 17 58,6 17 58,6 12 41,4 14 48,3 15 51,7 13 44,8 16 55,2 12 41,4 18 58,6 Qua kết điều tra cho thấy, số trẻ đạt nội dung khảo sát thấp có nội dung 50% số trẻ lớp Trước thực trạng lớp tuổi A, thân suy nghĩ làm để có biện pháp hữu hiệu nhằm tạo hứng thú tham gia trẻ vào hoạt động làm quen văn học để nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ lớp 4.3.3 Một số biện pháp nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ lớp tuổi A trường mầm non a Biệp pháp 1: Tạo môi trường học tập cho trẻ Môi trường cho trẻ hoạt động nơi cung cấp nguồn thông tin phong phú khuyến khích tính độc lập hoạt động tích cực trẻ Mơi trường giúp trẻ tìm tịi khám phá phát điều lạ hấp dẫn sống, kiến thức kĩ trẻ củng cố bổ xung Một môi trường đẹp, phong phú phù hợp gây hứng thú cho trẻ, trẻ ý ghi nhớ có chủ định Chính cần tạo cho trẻ môi trường lớp học phong phú, sáng tạo Ở lớp tôi, xây dựng môi trường lớp góc như: “Bé yêu văn học”, “Bé vui học tốn”, “Bé thích xây gì”, “Siêu thị bé”, “Bé muốn làm bác sỹ” Ở góc tơi trang trí hình ảnh gần gũi, quen thuộc với trẻ, có tính sáng tạo, phù hợp với nội dung chủ đề Tơi ln ý bố trí xếp học cụ, đồ dùng đồ chơi, đội hình để tạo môi trường học tốt thoải mái cho trẻ Tận dụng tất diện tích lớp để giúp trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học, trang trí thay đổi theo chủ đề năm học Để giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ văn học việc tạo hội cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải thường xuyên Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường trang bị cho lớp nhiều truyện, truyện tranh, tạp chí, số sách báo có hình ảnh đẹp, bắt mắt Ngồi tơi cịn sưu tầm sách văn học, truyện tranh cũ, họa báo, tạp chí, lịch cũ, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng “Góc thư viện” mang nội dung văn học Tại “Góc thư viện” trẻ xem tranh truyện, tạp chí, họa báo Sau kể chuyện cho trẻ nghe nội dung câu chuyện, hướng dẫn trẻ cách tri giác tranh truyện trẻ tự đọc thơ, kể chuyện Tất nhiên lúc đầu trẻ đọc theo trí nhớ, trẻ nhớ nội dung thơ, câu chuyện cô kể tự kể khớp với nội dung câu chuyện mà trẻ tri giác Trong góc thư viện tơi cịn trang trí hình ảnh đẹp, khung cảnh nhân vật truyện để trẻ ngồi vào xem tranh, sách, truyện xem nhân vật, thích thú xung quanh khung cảnh câu chuyện gần gũi mà trẻ học Đồng thời khung cảnh góc thư viện làm sân khấu vào tiết dạy cô làm mơ hình câu chuyện, hình ảnh nhân vật thay theo chủ đề học Bên cạnh góc thư viện tơi cịn trang trí “Sân khấu tuổi thơ” cho trẻ hoạt động Bắt đầu vào chủ đề sưu tầm tranh ảnh phù hợp với hoạt cảnh nhân vật truyện, nội dung câu chuyện, thơ để trẻ quan sát, tạo thích thú tìm tịi trẻ kể lại câu chuyện, đọc thuộc thơ Sử dụng cách trẻ hoạt động cá nhân, theo nhóm, hoạt động lúc nơi Từ phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học cách sáng tạo, thoải mái, khơng gị bó Tơi sử dụng gỗ để đóng thành sân khấu rối trang trí thay đổi theo nội dung câu chuyện Những hình ảnh minh họa cho thơ, câu chuyện trẻ làm nguyên vật liệu phế thải đưa lên sân khấu Ngồi việc trang trí sân khấu việc hố trang cho trẻ quan trọng, tơi cho trẻ mặc quần áo, mặt nạ hình vật phù hợp với câu chuyện, áo quần màu sắc khác phù hợp với tính cách nhân vật Việc hố trang bố trí sân khấu phù hợp, trang phục đẹp giúp trẻ tự tin nhập vai tạo cho trẻ hứng thú với diễn Các loại tranh ảnh, sách truyện cô trẻ làm không sử dụng học văn học mà cịn tơi sử dụng trang trí lớp, làm đồ dùng đồ chơi góc thư viện Như trẻ ôn luyện, củng cố kiến thức câu chuyện, thơ lúc, nơi, thời điểm khác Không ý tạo môi trường học tập lớp mà tơi cịn tạo cho trẻ mơi trường hoạt động ngồi lớp học xây dựng cho trẻ “Góc thiên nhiên” hiên với nhiều loại hoa khác Qua giúp trẻ nhận thức tên loài hoa, biết mầu sắc quen thuộc sống, trẻ học liên tưởng đến câu chuyện liên quan đến loài hoa Từ trẻ tham gia giúp chăm sóc góc thiên nhiên Hơn mơi trường hoạt động ngồi lớp học giúp trẻ hoạt động thoải mái, tự do, sáng tạo Ngồi tơi cịn tận dụng có sẵn sân trường để trẻ tiếp thu kiến thức kĩ theo yêu cầu chương trình đề kể chuyện khu vườn cổ tích, kể vườn rau Kết cho thấy trẻ thực thích thú tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, kiến thức, khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ nâng dần lên ngôn ngữ trẻ phát triển mạch lạc, rõ ràng, trẻ nói đủ câu, rõ lời, đủ ý b Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn Tư trẻ lứa tuổi tư trực quan hình tượng kể cho trẻ nghe nhiều lần lời trẻ nhanh chán tiết học khơng tạo cho trẻ có tính nhanh nhẹn, thơng minh hoạt bát, sáng tạo mà cịn khơng thu kết cao trình hoạt động lớp hoạt động khác Muốn trẻ hào hứng tham gia u thích mơn văn học phải xây dựng nề nếp thói quen tốt học tập cho trẻ cách ngồi học tư thế, cách trẻ trả lời câu hỏi cô cách sử dụng đồ dùng trực quan tham gia hoạt động nào? * Việc lựa chọn sử dụng đồ dùng trực quan lúc, chỗ Đồ dùng trực quan phải đủ, đẹp, hấp dẫn, phù hợp với tiết học, chủ đề, trẻ phải có đồ dùng trực quan để thao tác sử dụng lúc với cô nhịp nhàng Chính ngồi việc đọc kể tác phẩm diễn cảm tơi cịn làm thêm nhiều loại đồ dùng trực quan như: Sa bàn để tạo cho trẻ tâm trạng vui vẻ, phấn khởi khơi gợi tính tò mò ham hiểu biết trẻ Từ nguyên vật liệu phế thải bìa cứng, giấy vẽ, giấy nỉ, mầu nước, bút chì Để làm thành tranh câu chuyện “Nhổ củ cải”, “Ai cho trái ngọt”, “Gấu bị sâu răng” , thơ “Thăm nhà bà” Tranh vẽ nền, bối cảnh có nhân vật nhân vật xuất hiện, nhân vật di chuyển từ chỗ sang chỗ khác Các tranh minh họa tạo cho trẻ cảm thấy thích thú, với phần phù hợp với bối cảnh câu chuyện, phần hình ảnh minh họa chuẩn theo nhân vật Tôi làm theo hình thức là: Thứ nhất: Tranh minh họa dạng vng, cô kể chuyện, đọc thơ đặt tranh lên giá đỡ lật tranh, bối cảnh truyện (thơ) xuất theo trình tự nội dung truyện (thơ) Thứ tranh minh họa dạng xoay trịn, có chân đứng xoay theo bối cảnh thơ, câu chuyện Các đồ dùng trực quan 10 chuẩn bị cho trẻ theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp để trẻ tiếp cận cách , chi tiết, đầy đủ nội dung cần truyền đạt * Sử dụng hình ảnh máy chiếu, sa bàn, rối dẹt, rối que, rối ngón tay, sân khấu rối Thời đại công nghệ thông tin nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng mang lại kết cao Biện pháp ln gây ý, tị mị cho trẻ Vì tơi sưu tầm hình ảnh phù hợp với nội dung thơ, câu chuyện để trình chiếu lên máy chiếu cho trẻ xem cảm nhận, hình ảnh đưa lên máy sử dụng hiệu ứng, màu sắc phù hợp gây ý trẻ Ngồi tơi cịn chuyển tranh có sẵn thơ, câu chuyện thành đoạn phim hoạt hình, hay ta đưa đoạn phim quay sẵn phù hợp với nội dung thu hút gây hứng thú cho trẻ Để làm rối tận dụng vải, bông, len, cúc áo, giấy vụn Rồi khâu thành nhân vật có đủ phận mồm, mắt, tai, mũi, chân, tay trang trí quần áo theo nội dung truyện Ngồi tơi sử dụng rối que để kể chuyện di chuyển cách sinh động sân khấu giúp trẻ nhìn rõ nhân vật, trẻ tập trung nghe cô kể, hứng thú tham gia hoạt động, trẻ nhớ hiểu nội dung câu chuyện nhanh Từ hình ảnh minh họa cho câu chuyện di chuyển linh hoạt kết hợp với lời kể diễn cảm cô trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện, thích thú mong muốn đến kể chuyện Tơi cịn làm mũ với nhân vật để trẻ đội đóng thành nhân vật Trong hoạt động văn học tơi cho trẻ đội mũ theo tổ, theo tên nhân vật có thơ, câu chuyện giúp trẻ thích thú tham gia vào học Khi đội mũ có hình nhân vật giúp trẻ nhớ tên nhân vật truyện dễ Từ phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ 11 Đồng thời cho trẻ đóng kịch dùng loại mũ nhân vật chuyện cho trẻ biểu diễn Qua việc sử dụng đồ dung trực quan thấy trẻ tập trung ý cách say mê hứng thú Thích thú tham gia đến hoạt động làm quen với văn học lớp * Sử dụng nghệ thuật múa rối: Việc sử dụng rối tiết học gây ý, tò mò trẻ tạo điều kiện cho trẻ tiếp cận với nghệ thuật múa rối, môn nghệ thuật truyền thống dân tộc Với câu truyện “Nhổ củ cải” sử dụng mơ hình sân khấu khu vườn nhỏ, có hoa, cỏ, rau củ, xanh, củ cải Nhân vật truyện cách điệu hố, chó, mèo, chuột mặc quần áo Tôi dùng rối kể chuyện sân khấu cho trẻ nghe, đồng thơi kể mặc trang phục nhân vật truyện Trẻ vừa nghe xem hình ảnh rối di chuyển sân khấu tạo hứng thú, trẻ ý không rời mắt khỏi sân khấu, giúp trẻ nhớ truyện nhanh Khi dạy dùng cánh tay lồng vào rối, điều khiển rối ba ngón tay: Ngón cái, trỏ, cho cử phù hợp với lời thoại truyện Nhờ việc sử dụng nghệ thuật rối tiết học mà số trẻ có khả cảm thụ tác phẩm văn học đạt cao, đa số trẻ nhớ nội dung câu chuyện, lời thoại nhân vật truyện qua trẻ biết nhận xét đánh giá tính cách nhân vật truyện người xấu? Ai người tốt? Cần học tập noi gương theo nhân vật nào? Tôi dành thời gian nghiên cứu làm rối phù hợp với chủ đề năm học để dạy trẻ, giúp trẻ thích thú, mong muốn đến văn học Từ giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm văn học chương trình giáo dục mầm non 3-4 tuổi * Trị chơi đóng kịch: 12 Là hoạt động đặc biệt giúp trẻ thể suy nghĩ, tình cảm nhân vật, trẻ lĩnh hội ngơn ngữ giàu hình ảnh, học giọng nói diễn cảm, rõ ràng, phát triển trí nhớ giáo dục trẻ tinh thần tập thể Qua hoạt động đóng kịch góp phần giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách sâu sắc Trẻ rèn luyện tính mạnh dạn, lịng tự tin, đem lại niềm vui, hạnh phúc, bồi dưỡng tâm hồn nhạy cảm, phong phú trẻ, truyền đạt lại nội dung câu chuyện, làm sống lại tâm trạng, hành động ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện, đồng thời trẻ biết thể tình cảm đánh giá nhân vật truyện Khi đóng kịch trẻ dễ dàng nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm, nắm tính liên tục câu chuyện, điều góp phần đẩy mạnh phát triển tư duy, cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc trẻ Để đạt điều trước cho trẻ đóng kịch tơi cho trẻ ơn lại nội dung câu chuyện đàm thoại với trẻ nội dung Giúp trẻ hiểu sâu nội dung truyện lời thoại nhân vật truyện Để từ trẻ biết thể sắc thái khác ngữ điệu, tính cách tâm trạng nhân vật truyện Nhằm giúp trẻ phân biệt giọng điệu lời nói nhân vật Qua trẻ khắc hoạ tính cách nhân vật, trẻ nhớ ngôn ngữ, lời thoại nhân vật truyện để đóng kịch trước hết cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật sau cho trẻ đóng vai theo tổ nhóm Ví dụ truyện “Qua đường” cho tổ làm chị Mai, tổ làm bé An, tổ làm Chú cảnh sát, để trẻ tự thể hành động, điệu nhân vật cho quen thành thạo Sau phân vai cho trẻ theo vai nhân vật truyện cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật truyện mà trẻ đóng Lúc giáo người dẫn truyện trẻ tự diễn theo nội dung câu chuyện Khi trẻ diễn xong cho trẻ tự nhận xét vai diễn mình, bạn, từ trẻ xác định thái độ trẻ nhân vật truyện yêu hay ghét c Biện pháp 3: Một số hình thức vào gây hứng thú cho trẻ * Nghiên cứu kỹ tác phẩm: 13 Để hoạt động làm quen với văn học đạt kết cao trước hết tơi phải xác định rõ mục đích, yêu cầu tác phẩm phải thuộc tác phẩm Từ đưa nội dung giáo dục phù hợp với cốt truyện, phù hợp với lứa tuổi trẻ Bên cạnh tơi ln ý đến giọng kể mình, kể diễn cảm, ngữ điệu nhân vật truyện, thể nét mặt cử chỉ, tư phù hợp với diễn biến câu chuyện thu hút ý trẻ Giọng đọc, giọng kể cô nhịp nhàng, nhịp điệu giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung thơ, câu chuyện khả cảm thụ văn học trẻ nâng cao Muốn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (dù câu chuyện hay thơ) tơi ln dành thời gian để đọc tác phẩm nhiều lần Vì tơi dạy văn học, tơi tin phần góp phần nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ * Sử dụng số hình thức vào gây hứng thú: Để tìm cách vào gây hứng thú cho trẻ đòi hỏi người giáo viên ngồi lịng u nghề, mến trẻ cần phải có lực sư phạm, trình độ chun mơn, hiểu tâm lý trẻ Trong tiết dạy phần vào chiếm thời gian lại giữ vị trí khơng phần quan trọng Đối với trẻ mầm non việc hiểu biết cảm nhận tác phẩm văn học chủ yếu cô giáo truyền thụ thông qua giọng kể, đồ dùng trực quan Cho nên giáo dẫn dắt vào nhiều hình thức khác câu đố, tiếng kêu, hát có liên quan đến chủ đề, tới nội dung câu chuyện Cô vào cần ngắn gọn, dí dỏm, dễ hiểu thu hút trẻ + Sử dụng trò chơi, hát để vào như: Nghe tiếng kêu đốn tên vật, trị chơi bắt chước tiếng kêu vật Cơ dùng hình thức cho trẻ vừa hát vừa vận động theo lời hát giúp trẻ vào tiết nhẹ nhàng thoải mái Ngồi tơi cịn sử dụng trị chơi dân gian để vào cho trẻ thích + Sử dụng câu đố để vào bài: Trong hoạt động kể chuyện theo chủ đề sử dụng câu đố phù hợp với dạy để tạo tò mị trẻ 14 + Điều bất ngờ: Có tặng quà (trong quà tranh ảnh liên quan đến thơ, câu chuyện lời yêu cầu đó) + Đóng vai nhân vật câu chuyện: Tùy vào câu chuyện cụ thể đóng vai xuất trước trẻ trò chuyện với trẻ ngơn ngữ nhân vật đó, gây hứng thú cho trẻ, trẻ đối thoại trực tiếp với nhân vật trẻ thích thú Nhờ hình thức vào đơn giản nhẹ nhàng trò chơi dân gian, trị chơi đóng vai, câu đố phù hợp với chủ đề gây hứng thú trẻ, giúp trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu hơn, ln có cảm giác tự nhiên thoải mái khơng bị gị bó vào Bằng hình thức giới thiệu phong phú, hấp dẫn không thu hút trẻ mà giúp trẻ nhớ lâu, tạo điều kiện cho trẻ ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ tư cho trẻ d Biện pháp 4: Sửa lỗi phát âm (sửa ngọng) luyện phát âm cho trẻ Ở độ tuổi máy phát âm trẻ chưa hoàn thiện nhiều trẻ thường ngọng, phát âm chưa số âm N-L (làm – nàm) KH – H (khơng – hơng) luyện phát âm cho trẻ khâu q trình giáo dục ngơn ngữ, sở đẻ hình thành tiếng nói trẻ Ở lứa tuổi trẻ bắt trước ngữ điệu cách dễ dàng tự nhiên trẻ phát âm xác, rõ ràng, mạch lạc, có ngữ điệu khơng bị ngọng giáo viên phải phát âm xác, to, rõ ràng, chậm, có ngữ điệu để thu hút trẻ có ý thức dạy trẻ phát âm sửa lỗi phát âm cho trẻ Đối với từ khó như: L,N,S,X,P,Q,T,D,Đ Cô phải phát âm mẫu cho trẻ nhiều lần, yêu cầu trẻ ý cô phát âm nhận xét cách phát âm, cô cho trẻ phát âm hỏi miệng, môi, lưỡi phải nào? Cô giới thiệu cho trẻ rõ cách phát âm Tơi cịn ý ôn luyện cách phát âm cho trẻ trò chơi sử dụng nhiều, đa dạng phong phú: Ví dụ trị chơi “Bắt chước tiếng kêu vật” 15 Bò kêu: Bò ò ò Mèo kêu: Mèo meo Chó sủa: Gâu gâu Gà gáy: Ị ó o Hay trị chơi “Bắt chước tiếng kêu phương tiện giao thông” Máy bay: Ù ù Tàu hỏa: Tu tu Xe đạp: Kính koong Sử dụng thơ, ca dao, đồng dao luyện phát âm cho trẻ giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu, vần điệu Tiếng Việt Ví dụ với chữ N cô đọc đồng dao “Nu na nu nống”, với chữ D đọc “Dung dăng dung dẻ”, luyện chữ L N đọc thơ “Lúa ngô đậu nành” Ngồi tơi cịn sử dụng trò chơi dân gian kết hợp với lời ca: Sử dụng hát dân gian buổi biểu diễn thơ ca sáng tạo giúp trẻ có niềm tin ham thích mơn văn học, trẻ vừa luyện cách phát âm nhiều hình thức khác trẻ có ý thức âm điệu, nhịp điệu, tiết tấu khả phát âm rèn luyện giúp cho trẻ phát âm chuẩn, xác từ, câu quen thuộc đời sống hàng ngày e Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh việc nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học Môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp khơng thể thiếu Phụ huynh nhân tố định việc tạo nguồn nhiên liệu để làm đồ dùng góc, góc làm quen với văn học Ngay đầu năm học tổ chức họp phụ huynh tầm quan trọng việc cho trẻ đến trường để trẻ làm quen với trường lớp, với bạn, giao lưu với bạn Ngồi tơi cịn trao đổi với phụ huynh vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ trường 16 nhà để cô giáo phụ huynh kết hợp dạy trẻ Đặc biệt đề cập đến tầm quan trọng môn “Làm quen với văn học” mơn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách mạch lạc, giúp trẻ phát triển khả cảm thụ văn học, qua tác phẩm trẻ hiểu biết giới xung quanh Tôi vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu, nguyên liệu như: Giấy, sách, lọ nhựa, vải vụn để làm rối kể chuyện cho trẻ, góp sách, truyện, tranh ảnh Vận động phụ huynh sưu tầm mảnh gỗ, tre, nứa để làm sân khấu, giá để sách, truyện làm góc thư viện Đối với trẻ tiếp thu chậm trực tiếp trao đổi với phụ huynh để đưa biện pháp để trẻ tiếp thu kiến thức cách tốt Sẵn sàng trò chuyện trao đổi với phụ huynh hình thức, phương pháp giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học 4.3.4 Khả áp dụng giải pháp: Sau năm thực thấy đề tài phù hợp ứng dụng trường mầm non trường mầm non huyện Những thơng tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Tài liệu tham khảo + Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Thủy- Trường Đại học sư phạm + Chương trình kế hoạch năm học 2018 - 2019 khối 3-4 tuổi Trường Mầm non + Một số thông tin trang mạng - Cơ sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi - Đội ngũ giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội 17 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Trong khoảng thời gian năm nghiên cứu thực thân cố gắng thực tốt biện pháp nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ lớp tuổi A trường mầm non với kết sau: Tiến hành khảo sát ghi kết hoạt động làm quen với tác phẩm văn học lớp tuổi A: Tổng số trẻ điều tra 29 trẻ Bảng 2: Khảo sát kết hoạt động làm quen với tác phẩm văn học lớp tuổi A TT Tên tác phẩm văn học - Truyện: Gấu bị sâu - Thơ: Thăm nhà bà - Thơ: Tết vào nhà Nội dung khảo sát - Trẻ thích đọc thơ, kể chuyện, thích đóng kịch - Trẻ nhớ nói nội dung thơ, câu chuyện - Trẻ ghi nhớ thuộc thơ, truyện lâu - Trẻ có kiến thức văn học phù hợp với độ tuổi - Trẻ thích đọc thơ, kể chuyện, thích đóng kịch - Trẻ nhớ nói nội dung thơ, câu chuyện - Trẻ ghi nhớ thuộc thơ, truyện lâu - Trẻ có kiến thức văn học phù hợp với độ tuổi - Trẻ thích đọc thơ, kể chuyện, thích đóng kịch - Trẻ nhớ nói nội dung thơ, câu chuyện 18 Đạt Chưa đạt Số Tỷ Số Tỷ lệ trẻ lệ % trẻ % 29 100 0 27 93,1 6,9 27 93,1 6,9 26 89,7 10,3 29 100 0 28 96,6 3,4 28 96,6 3,4 27 93,1 6,9 29 100 0 28 96,6 3,4 - Truyện: Nhổ củ cải - Trẻ ghi nhớ thuộc thơ, truyện lâu - Trẻ có kiến thức văn học phù hợp với độ tuổi - Trẻ thích đọc thơ, kể chuyện, thích đóng kịch - Trẻ nhớ nói nội dung thơ, câu chuyện - Trẻ ghi nhớ thuộc thơ, truyện lâu - Trẻ có kiến thức văn học phù hợp với độ tuổi 29 100 0 27 93,1 6,9 29 100 0 29 100 0 29 100 0 28 96,6 3,4 Qua kết khảo sát khả cảm thụ tác phẩm văn học cho thấy tỷ lệ trẻ đạt yêu cầu nội dung tăng lên so với đầu năm Điều cho ta thấy biện pháp nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ thực đắn cần thiết + Đối với trẻ: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cách hào hứng, tự nguyện - Trẻ yêu thích, hứng thú, mong muốn đến hoạt động làm quen với văn học, trẻ nhanh chóng thuộc thơ, thuộc truyện hiểu nội dung thơ, câu chuyện lâu - Trẻ hứng thú nghe kể chuyện phát triển tốt ngơn ngữ: Lời nói rõ ràng, mạch lạc kể chuyện, kể theo trình tự thời gian, lơgic - Trẻ thông minh sáng tạo hoạt động làm quen với văn học, có kiến thức văn học phù hợp với độ tuổi - Trẻ thích đọc thơ, kể chuyện, thích đóng kịch - Trẻ ghi nhớ thuộc thơ, truyện lâu - Trẻ có khả tự sáng tạo thể tính cách nhân vật, nhập vai cách linh hoạt 19 - Hình thành trẻ thái độ, phẩm chất tốt đẹp - Trẻ biết thể tình cảm yêu, ghét với nhân vật tác phẩm văn học nghe, kể - Từ nội dung tác phẩm thơ, truyện, ca dao, tục ngữ trẻ có kỹ tốt giao tiếp với người, với động vật, cối + Đối với giáo viên: Tự tin tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, có nhiều hình thức phương pháp gây ý, tích cực hoạt động trẻ Có thêm số kỹ làm đồ dùng đồ chơi cách hiệu cao + Đối với phụ huynh: Hầu hết bậc phụ huynh vui vẻ, tích cực hưởng ứng sưu tầm nguyên vật liệu cho lớp, học thêm nhà Quan tâm động viên giáo hồn thành tốt nhiệm vụ Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Không có Tơi xin cam đoan thơng tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật , ngày 10 tháng 04 năm 2019 NGƯỜI NỘP ĐƠN 20 ... trạng lớp tuổi A, thân suy nghĩ làm để có biện pháp hữu hiệu nhằm tạo hứng thú tham gia trẻ vào hoạt động làm quen văn học để nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ lớp 4 .3. 3 Một số biện pháp. ..Việc đưa số biện pháp nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ lớp tuổi A trường mầm non có điểm sau: - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua tác phẩm văn học chương trình... ngữ cho trẻ qua tác phẩm văn học Phụ huynh có tư tưởng đưa trẻ đến lớp để cô giáo chông trẻ, khơng phải học gì, múa hát, chơi đồ chơi 4 .3. 2 Thực trạng khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ lớp tuổi

Ngày đăng: 07/04/2022, 10:53

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Khảo sát 2 hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - (MN) một số biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ các tác phẩm văn học cho trẻ tại lớp 3 tuổi
Bảng 1 Khảo sát 2 hoạt động làm quen với tác phẩm văn học (Trang 7)
7. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: - (MN) một số biện pháp nâng cao khả năng cảm thụ các tác phẩm văn học cho trẻ tại lớp 3 tuổi
7. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: (Trang 18)

Mục lục

    - Nhà trường có kế hoạch chỉ đạo sát sao ngay từ đầu năm học cho việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non

    a. Biệp pháp 1: Tạo môi trường học tập cho trẻ

    c. Biện pháp 3: Một số hình thức vào bài gây hứng thú cho trẻ

    d. Biện pháp 4: Sửa lỗi về phát âm (sửa ngọng) và luyện phát âm cho trẻ

    e. Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh trong việc nâng cao khả năng cảm thụ các tác phẩm văn học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w