THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TRẦM cảm ở BỆNH NHÂN gút tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

92 26 0
THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TRẦM cảm ở BỆNH NHÂN gút tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THANH HẢI THùC TR¹NG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN TRầM CảM BệNH NHÂN GúT TạI BệNH VIệN BạCH MAI CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀO THANH HẢI THùC TRạNG Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN ĐếN TRầM CảM BệNH NHÂN GúT TạI BệNH VIệN BạCH MAI Chuyên ngành: Nội Khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hùng 2.TS Phạm Hoài Thu HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Y Hà Nội Trong trình làm khóa luận tốt nghiệp tơi nhận nhiều giúp đỡ để hoàn tất luận văn Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành PGS TS Nguyễn Văn Hùng TS Phạm Hoài Thu tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô môn Nội tổng hợp, trường Đại học Y Hà Nội, người truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến cán nhân viên bệnh viện Đại học Y Hà Nội bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện học tập nghiên cứu cho thời gian qua Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè bạn học viên lớp cao học K26 động viên, giúp đỡ trình làm luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2019 Học viên Đào Thanh Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi Đào Thanh Hải, học viên lớp cao học nội K26, chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Hùng TS Phạm Hồi Thu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2019 Người viết cam đoan Đào Thanh Hải DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR American College of Rheumatology BMI CRP DSM-IV (hiệp hội thấp khớp học Mỹ) Body Mass Index (chỉ số khối thể) Protein phản ứng C Diagnostic and statistical manual of mental disorders (Hướng EURLAR dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ 4) European League against Rheumatism GAQ HADS (Hội thấp khớp học châu Âu) Generalized Anxiety Disorder ( rối loạn lo âu) Hopital Anxiety and Depression Scale score (Thang điểm đánh ICD-10 NSAID giá lo âu trầm cảm bệnh viện) Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 Non steoid anti inflammation drugs (thuốc chống viêm không NHANES steroid) National Health and Nutrition Examination Survey (Nghiên PHQ-9 cứu sức khỏe dinh dưỡng quốc gia) Patient Health Questionaire -9 (Bảng câu hỏi sức khỏe bệnh VAS WHO nhân) Visual Anologue Scale (thang điểm VAS) World Health Organization (Tổ chức y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh Gút 1.1.1 Định nghĩa bệnh gút 1.1.2 Dịch tễ .3 1.1.3 Các yếu tố nguy bệnh gút .4 1.1.4 Nguyên nhân 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán gút 1.1.6 Điều trị 12 1.2 Trầm cảm 13 1.2.1 Đại cương trầm cảm 13 1.2.2 Bệnh nguyên, bệnh sinh trầm cảm 14 1.2.3 Đặc điểm trầm cảm 15 1.2.4 Các thang điểm đánh giá trầm cảm 18 1.2.5 Trầm cảm bệnh gút .19 1.3.Tình hình nghiên cứu trầm cảm bệnh nhân gút 21 1.3.1 Tình hình nghiên cứu trầm cảm giới 21 1.3.2 Tình hình nghiên cứu trầm cảm Việt Nam 22 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu .24 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .24 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2018- 7/2019 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.4.1 Khai thác triệu chứng 24 2.4.2 Các xét nghiệm 26 2.4.3 Đánh giá trầm cảm theo bảng câu hỏi PHQ-9 27 2.5 Xử lí số liệu 29 2.6 Đạo đức nghiên cứu 29 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .31 3.1.1 Đặc điểm phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 31 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên theo nhóm tuổi .32 3.1.2 Phân bố theo địa dư 32 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 33 3.1.4 Phân bố theo trình độ học vấn 33 3.1.5 Theo thói quen ăn uống sinh hoạt 34 3.1.6 Đặc điểm BMI .35 3.1.7 Bệnh lý kèm theo 36 3.1.8 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh 37 3.1.9 Phân bố theo đặc điểm thể bệnh .38 3.1.10 Các xét nghiệm biểu số viêm 38 3.1.1.5 Các số lâm sàng khác 39 3.2 Thực trạng trầm cảm bệnh nhân gút 40 3.2 Tỉ lệ trầm cảm bệnh nhân gút 40 3.2.2 Tỷ lệ mức độ trầm cảm bệnh nhân gút 40 3.2.3.Đặc điểm triệu chứng trầm cảm bệnh nhân gút theo thang điểm PHQ-9 41 3.3 Một số yếu tố liên quan với trầm cảm bệnh nhân gút 42 3.3.1 Mối liên quan trầm cảm giới 42 3.3.2 Mối liên quan trầm cảm với tuổi bệnh nhân gút 42 3.3.3 Mối liên quan trầm cảm số BMI 43 3.3.4 Mối liên quan trầm cảm với trình độ học vấn 43 3.3.5 Mối liên quan trầm cảm với tình trạng hôn nhân 44 3.3.6 Mối liên quan trầm cảm với nghề nghiệp 44 3.3.7 Mối liên quan trầm cảm với địa dư bệnh nhân gút 45 3.3.8 Mối liên quan trầm cảm giai đoạn bệnh 45 3.3.9 Mối liên quan trầm cảm thời gian mắc bệnh 46 3.3.10 Mối liên quan trầm cảm mức độ đau theo thang điểm VAS 46 3.3.11 Mối liên quan trầm cảm với số đợt cấp năm 47 3.3.12.Mối liên quan trầm cảm số hạt tophi .47 3.2.13 Mối liên quan trầm cảm thói quen uống rượu 48 3.3.14 Mối liên quan trầm cảm với bệnh kèm theo 48 3.3.15 Mối liên quan trầm cảm tình trạng suy thận bệnh nhân gút 49 3.3.17 Mối liên quan trầm cảm với số bệnh kèm theo bệnh nhân gút .50 3.3.16 Mối liên quan trầm cảm với số viêm, acid uric .50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Tỷ lệ trầm cảm bện nhân gút 51 4.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 51 4.1.2 Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân gút .56 4.2 Một số yếu tố liên quan trầm cảm bệnh nhân gút 57 4.2.1 Mối liên quan trầm cảm giới .57 4.2.2 Mối liên quan trầm cảm tuổi .58 4.2.3 Mối liên quan trầm cảm BMI 58 4.2.4 Mối liên quan trầm cảm trình độ học vấn 59 4.2.5 Mối liên quan trầm cảm tình trạng nhân 59 4.2.6 Mối liên quan trầm cảm nghề nghiệp .60 4.2.7 Mối liên quan trầm cảm địa dư 60 4.2.8 Mối liên quan trầm cảm tình trạng bệnh 61 4.2.9 Mối liên quan trầm cảm thời gian mắc bệnh .61 4.2.10 Mối liên quan trầm cảm mức độ đau .62 4.2.11 Mối liên quan trầm cảm số đợt cấp năm .63 4.2.12 Mối liên quan trầm cảm số lượng hạt tophi 63 4.2.13 Mối liên quan trầm cảm rượu 64 4.2.14 Mối liên quan trầm cảm bệnh kèm theo 64 4.2.15 Mối liên quan trầm cảm với số viêm, acid uric 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại béo phì áp dụng cho người châu Á .26 Bảng 2.2 Bảng câu hỏi PHQ-9 .27 Bảng 3.1: bệnh lý kèm theo 36 Bảng 3.2 Các số xét nghiệm biểu số viêm 38 Bảng 3.3 Bảng nồng độ acid uric: 39 Bảng 3.4 xét nghiệm số khác 39 Bảng 3.5 Phân loại suy thận theo mức lọc cầu thận 39 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu trứng trầm cảm bệnh nhân gút theo thang điểm PHQ-9 41 Bảng 3.7: Mối liên quan trầm cảm giới bệnh nhân gút 42 Bảng 3.8:Mối liên quan trầm cảm tuổi bệnh nhân gút .42 Bảng 3.9: Mối liên quan trầm cảm số BMI 43 Bảng 3.10: Mối liên quan trầm cảm với trình độ học vấn .43 Bảng 3.11: Mối liên quan trầm cảm tình trạng nhân 44 Bảng 3.12: Mối liên quan trầm cảm nghề nghiệp 44 Bảng 3.13 Mối liên quan trầm cảm địa dư bệnh nhân gút 45 Bảng 3.14: Mối liên quan trầm cảm giai đoạn bệnh 45 Bảng 3.15 Liên quan trầm cảm thời gian mắc bệnh 46 Bảng 3.16 Mối liên quan trầm cảm mức độ đau theo thang điểm VAS 46 Bảng 3.17 Mối liên quan trầm cảm với đợt cấp năm .47 Bảng 3.18: Liên quan hạt tophi trầm cảm 47 Bảng 3.19 Mối liên quan trầm cảm thói quen uống rượu 48 Bảng 3.20 Mối liên quan trầm cảm bệnh kèm theo 48 Bảng 3.21 Mối liên quan trầm cảm với tình trạng suy thận bệnh nhân gút 49 Bảng 3.22 Mối liên quan trầm cảm số bệnh kèm theo .50 Bảng 3.23 Liên quan trầm cảm số viêm .50 66 phi, nhiều vị trí ngón cái, cổ chân, ngón chân, hai tay …,do phong tục tập quán, thẩm mỹ, ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân Nghiên cứu giống nghiên cứu Ting Fu cộng (2018) nghiên cứu 226 bệnh nhân cho thấy số hạt tophi nhiều tỷ lệ mắc trầm cảm cao với p0.05 Nhóm trầm cảm có lượng acid uric cao nhóm khơng trầm cảm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p>0.05 Kết tương tự Ting Fu (2018) Zhou (2018) nghiên cứu cho thấy khơng có liên quan acid uric tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân gút [10], [45] 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sàng lọc trầm cảm câu hỏi PHQ-9 146 bệnh nhân gút thời gian từ tháng 10/2018 đến tháng 7/2019 rút số kết luận sau: Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân gút - Tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân gút 24.7% - Tỷ lệ trầm cảm nhẹ 75%, tỷ lệ trầm cảm trung bình 25 %, khơng có tỷ lệ trầm cảm nặng nghiêm trọng Một số yếu tố liên quan trầm cảm đặc điểm bệnh gút nhóm đối tượng nghiên cứu - Tỷ lệ trầm cảm gặp nhiều nhóm đối tượng có trình độ học vấn thấp - Thời gian mắc bệnh dài, mức độ đau càng, số đợt cấp năm, số hạt tơ phi nhiều, có bệnh kèm theo nguy trầm cảm cao - Trầm cảm chủ yếu gặp bệnh nhân gút mạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội Zhu Y., Pandya B.J., Choi H.K (2011) Prevalence of gout and hyperuricemia in the US general population: the National Health and Nutrition Examination Survey 2007-2008 Arthritis Rheum, 63(10), 3136–3141 Kuo C.-F., Grainge M.J., Mallen C cộng (2015) Rising burden of gout in the UK but continuing suboptimal management: a nationwide population study Ann Rheum Dis, 74(4), 661–667 Annemans L., Spaepen E., Gaskin M cộng (2008) Gout in the UK and Germany: prevalence, comorbidities and management in general practice 2000–2005 Ann Rheum Dis, 67(7), 960–966 Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Thu Hiền (2002) Đánh giá tình hình bệnh khớp khoa xương khớp bệnh viên Bạch Mai 10 năm (1991-2000) Các cơng trình nghiên cứu khoa học năm 2001-2002 Nhà xuất Y học, tập 1, 348–360 Tổ chức y tế giới (1992) Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn hành tâm thần hành vi (ICD-10) Bản Dịch Tiếng Việt, trang 32-42 Depression (2017) World Health Organization Simon G.E (2001) Treating depression in patients with chronic disease West J Med, 175(5), 292 Kim W.K., Shin D., Song W.O (2015) Depression and Its Comorbid Conditions More Serious in Women than in Men in the United States J Womens Health 2002, 24(12), 978–985 10 Fu T., Cao H., Yin R cộng (2018) Depression and anxiety correlate with diseaserelated characteristics and quality of life in Chinese patients with gout: a case-control study Psychol Health Med, 23(4), 400–410 11 Changchien T.-C., Yen Y.-C., Lin C.-L cộng (2015) High Risk of Depressive Disorders in Patients With Gout Medicine (Baltimore), 94(52) 12 Lin S., Zhang H., Ma A (2018) Association of gout and depression: A systematic review and meta-analysis Int J Geriatr Psychiatry, 33(3), 441–448 13 Zigmond A.S Snaith R.P (1983) The hospital anxiety and depression scale Acta Psychiatr Scand, 67(6), 361–370 14 Kroenke K., Spitzer R.L., Williams J.B.W (2001) The PHQ-9 J Gen Intern Med, 16(9), 606–613 15 Nguyễn Vĩnh Ngọc (2010) Bệnh học Cơ xương khớp Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 189-212 16 Kuo C.-F., Grainge M.J., Zhang W cộng (2015) Global epidemiology of gout: prevalence, incidence and risk factors Nat Rev Rheumatol, 11(11), 649–662 17 Lin K.C., Lin H.Y., Chou P (2000) The interaction between uric acid level and other risk factors on the development of gout among asymptomatic hyperuricemic men in a prospective study J Rheumatol, 27(6), 1501–1505 18 Minh Hoa T.T., Darmawan J., Chen S.L cộng (2003) Prevalence of the rheumatic diseases in urban Vietnam: a WHO-ILAR COPCORD study J Rheumatol, 30(10), 2252–2256 19 Roddy E Choi H (2014) Epidemiology of Gout Rheum Dis Clin North Am, 40(2), 155– 175 20 Cea Soriano L., Rothenbacher D., Choi H.K cộng (2011) Contemporary epidemiology of gout in the UK general population Arthritis Res Ther, 13(2), R39 21 Choi H.K., Atkinson K., Karlson E.W cộng (2005) Obesity, weight change, hypertension, diuretic use, and risk of gout in men: the health professionals follow-up study Arch Intern Med, 165(7), 742–748 22 Roughley M.J., Belcher J., Mallen C.D cộng (2015) Gout and risk of chronic kidney disease and nephrolithiasis: meta-analysis of observational studies Arthritis Res Ther, 17(1) 23 Thiele R.G Schlesinger N (2007) Diagnosis of gout by ultrasound Rheumatol Oxf Engl, 46(7), 1116–1121 24 Grahame R Scott J.T (1970) Clinical survey of 354 patients with gout Ann Rheum Dis, 29(5), 461–468 25 Schlesinger N (2005) Diagnosis of gout: clinical, laboratory, and radiologic findings Am J Manag Care, 11(15 Suppl), S443-450; quiz S465-468 26 Hoàng Thị Thu Trang (2015) Khảo sát tinh thể urat số yếu tố liên quan Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 27 Perez-Ruiz F., Dalbeth N., Urresola A cộng (2009) Gout Imaging of gout: findings and utility Arthritis Res Ther, 11(3), 232 28 Phạm Hoài Thu Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012) Đặc điểm tổn thương khớp cổ chân bệnh gút siêu âm Tạp chí y học 29 Sewerin P Ostendorf B (2014) New imaging procedures in rheumatology: From bench to bedside Dtsch Med Wochenschr 1946, 139, 1835–1841 30 Trần Huyền Trang Nguyễn Vĩnh Ngọc (2014) Mối liên quan hình ảnh siêu âm 2D, siêu âm Doppler lượng khớp gối với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh gút Tạp chí y học 31 Filippucci E., Scirè C.A., Delle Sedie A cộng (2010) Ultrasound imaging for the rheumatologist XXV Sonographic assessment of the knee in patients with gout and calcium pyrophosphate deposition disease Clin Exp Rheumatol, 28(1), 2–5 32 (2003), Sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần- DSM IV, 33 Van de Velde S., Bracke P., Levecque K (2010) Gender differences in depression in 23 European countries Cross-national variation in the gender gap in depression Soc Sci Med 1982, 71(2), 305–313 34 Nguyễn Viết Thiêm Lã Thị Bưởi (2001) Các rối loạn khí sắc, Bệnh học Tâm thần Phần Nội sinh (Tập giảng dành cho sau đại học) Trường đại học Y Hà Nội, trang 51-75 35 Nguyễn Kim Việt (2009) Các chất dẫn truyền thần kinh Bộ môn Tâm Thần Phần nội sinh (tập giảng dành cho sau đại học), Đại học Y Hà Nội 36 Trần Hữu Bình (2003) Nghiên cứu rối loạn trầm cảm người có bệnh lý dày- ruột thực thể chức Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 37 Bùi Quang Huy (2008) Trầm cảm Nhà xuất Y học, trang 6-72 38 Nguyễn Việt (1984) Bệnh loạn thần hưng trầm cảm Bộ môn Tâm thần Nhà xuất y học Hà Nội, trang 133-140 39 Ngơ Tích Linh (2005) Rối loạn trầm cảm nặng Tâm thần học Bộ môn Tâm thần Trường đại học y thành phố Hồ Chí Minh, trang 116-123 40 Santos I.S., Tavares B.F., Munhoz T.N cộng (2013) [Sensitivity and specificity of the Patient Health Questionnaire-9 (PHQ-9) among adults from the general population] Cad Saude Publica, 29(8), 1533–1543 41 Patten S.B., Williams J.V.A., Lavorato D.H cộng (2008) Major depression as a risk factor for chronic disease incidence: longitudinal analyses in a general population cohort Gen Hosp Psychiatry, 30(5), 407–413 42 Ege M.A., Messias E., Krain L cộng (2013) Prevalence of Depression in Chronically Ill Older Adults (NHANES, 2009-10) Am J Geriatr Psychiatry, 21(3), S63 43 Prior J.A., Mallen C.D., Chandratre P cộng (2016) Gout characteristics associate with depression, but not anxiety, in primary care: Baseline findings from a prospective cohort study Jt Bone Spine Rev Rhum, 83(5), 553–558 44 Singh J.A Cleveland J.D (2018) Gout and the risk of incident depression in older adults Psychiatry Res, 270, 842–844 45 Zhou Q., Shao Y., Gan Z cộng (2019) Lower vitamin D levels are associated with depression in patients with gout Neuropsychiatr Dis Treat, 15, 227–231 46 Branco J.C., Rodrigues A.M., Gouveia N cộng (2016) Prevalence of rheumatic and musculoskeletal diseases and their impact on health-related quality of life, physical function and mental health in Portugal: results from EpiReumaPt- a national health survey RMD Open, 2(1), e000166 47 Bjelland I., Krokstad S., Mykletun A cộng (2008) Does a higher educational level protect against anxiety and depression? The HUNT study Soc Sci Med 1982, 66(6), 1334–1345 48 Pazcoguin J.M.A., Vargas M a S., Manlapaz D.G (2018) AB1457-HPR Aggression, depression level and gout-related characteristics among filipinos diagnosed with gouty arthritis: a cross-sectional, multi-centre study Ann Rheum Dis, 77(Suppl 2), 1860–1860 49 Khanna P.P., Nuki G., Bardin T cộng (2012) Tophi and frequent gout flares are associated with impairments to quality of life, productivity, and increased healthcare resource use: Results from a cross-sectional survey Health Qual Life Outcomes, 10, 117 50 Von Korff M Simon G (1996) The Relationship Between Pain and Depression Br J Psychiatry, 168(S30), 101–108 51 World Health Organization (2000), The Asia-Pacific perspective redefining obesity and its treatment: Health Communications Australia., 52 John J Cush, Arthur Kavanaugh, Michael stein (2005) “Rheumatology: Diagnosis and Therapeutics”, 2th edition, Lippincott Williams and Wilkins p139 53 Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 54 Phan Thị Thanh Bình (2017), Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn EULAR/ACR 2015 chẩn đoán gút, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 55 Wortmann R.L (2002) Gout and hyperuricemia Curr Opin Rheumatol, 14(3), 281–286 56 Carter J.D., Kedar R.P., Anderson S.R cộng (2009) An analysis of MRI and ultrasound imaging in patients with gout who have normal plain radiographs Rheumatol Oxf Engl, 48(11), 1442–1446 57 Agudelo C.A Wise C.M (2000) Crystal-associated arthritis in the elderly Rheum Dis Clin North Am, 26(3), 527–546, vii 58 Saag K.G Choi H (2006) Epidemiology, risk factors, and lifestyle modifications for gout Arthritis Res Ther, 8(Suppl 1), S2 59 Nguyễn Thị Ngọc Lan Nguyễn Vĩnh Ngọc (2002) Kiểm soát yếu tố nguy gây rối loạn chuyển hóa acid uric bệnh nhân gút Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hóa, số 6, 11–18 60 Phạm Hoài Thu (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sáng, cận lâm sàng siêu âm khớp cổ chân bệnh gút, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 61 Trần Huyền Trang (2014), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh siêu âm Doppler nượng khớp gối bệnh nhân gút số yếu tố liên quan, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 62 Hayward R.A., Rathod T., Roddy E cộng (2013) The association of gout with socioeconomic status in primary care: a cross-sectional observational study Rheumatol Oxf Engl, 52(11), 2004–2008 63 Mijiyawa M Oniankitan O (2000) Facteurs de risque de la goutte chez des patients togolais Revue Rhumatisme, 67, 621–626 64 Ralston S.H., Capell H.A., Sturrock R.D (1988) Alcohol and response to treatment of gout Br Med J Clin Res Ed, 296(6637), 1641–1642 65 Neogi T., Chen C., Niu J cộng (2014) Alcohol quantity and type on risk of recurrent gout attacks: an internet-based case-crossover study Am J Med, 127(4), 311–318 66 Đinh Thị Thu Hiền (2013), Nghiên cứu đặc điểm số yếu tố nguy hội chứng chuyển hóa bệnh nhân nam giới mắc bệnh gút, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 67 Chen J.-H., Pan W.-H., Hsu C.-C cộng (2013) Impact of obesity and hypertriglyceridemia on gout development with or without hyperuricemia: a prospective study Arthritis Care Res, 65(1), 133–140 68 Weaver A.L (2008) Epidemiology of gout Cleve Clin J Med, 75 Suppl 5, S9-12 69 Trần Thu Giang (2013), Nhận xét thực trạng chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn hạt tô phi bệnh nhân gút khoa Cơ- xương- khớp bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 70 Li C., Hsieh M.-C., Chang S.-J (2013) Metabolic syndrome, diabetes, and hyperuricemia Curr Opin Rheumatol, 25(2), 210–216 71 Choi H.K., Ford E.S., Li C cộng (2007) Prevalence of the metabolic syndrome in patients with gout: the Third National Health and Nutrition Examination Survey Arthritis Rheum, 57(1), 109–115 72 Khosla U.M., Zharikov S., Finch J.L cộng (2005) Hyperuricemia induces endothelial dysfunction Kidney Int, 67(5), 1739–1742 73 Johnson R.J., Kang D.-H., Feig D cộng (2003) Is there a pathogenetic role for uric acid in hypertension and cardiovascular and renal disease? Hypertens Dallas Tex 1979, 41(6), 1183–1190 74 Hoàng Thị Phương Lan (2003), Những đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hạt tô phi bệnh gút mạn tính, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 75 Gibson T.J (2013) Hypertension, its treatment, hyperuricaemia and gout Curr Opin Rheumatol, 25(2), 217–222 76 McAdams-DeMarco M.A., Maynard J.W., Baer A.N cộng (2012) Hypertension and the risk of incident gout in a population-based study: the Atherosclerosis Risk in Communities Cohort J Clin Hypertens Greenwich Conn, 14(10), 675–679 77 Baker J.F., Krishnan E., Chen L cộng (2005) Serum uric acid and cardiovascular disease: recent developments, and where they leave us? Am J Med, 118(8), 816–826 78 Phạm Ngọc Trung (2009), Nghiên cứu đặc điểm tổn thương khớp bàn ngón chân I qua siêu âm đối chiếu lâm sàng hình ảnh Xquang, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 79 Vargas-Santos A.B Neogi T (2017) Management of Gout and Hyperuricemia in CKD Am J Kidney Dis Off J Natl Kidney Found, 70(3), 422–439 80 Mak A., Tang C.S.-K., Chan M.-F cộng (2011) Damage accrual, cumulative glucocorticoid dose and depression predict anxiety in patients with systemic lupus erythematosus Clin Rheumatol, 30(6), 795–803 81 Hu J Ward M.M (2017) Screening for depression in arthritis populations: an assessment of differential item functioning in three self-reported questionnaires Qual Life Res Int J Qual Life Asp Treat Care Rehabil, 26(9), 2507–2517 82 Lindsay K., Gow P., Vanderpyl J cộng (2011) The experience and impact of living with gout: a study of men with chronic gout using a qualitative grounded theory approach J Clin Rheumatol Pract Rep Rheum Musculoskelet Dis, 17(1), 1–6 83 Kessler R.C Bromet E.J (2013) The epidemiology of depression across cultures Annu Rev Public Health, 34, 119–138 84 Albert P.R (2015) Why is depression more prevalent in women? J Psychiatry Neurosci JPN, 40(4), 219–221 85 Murphy L.B., Sacks J.J., Brady T.J cộng (2012) Anxiety and depression among US adults with arthritis: prevalence and correlates Arthritis Care Res, 64(7), 968–976 86 Bulloch A.G., Williams J.V., Lavorato D.H cộng (2009) The relationship between major depression and marital disruption is bidirectional Depress Anxiety, 26(12), 1172–1177 87 Kroenke K., Bair M.J., Damush T.M cộng (2009) Optimized Antidepressant Therapy and Pain Self-Management in Primary Care Patients with Depression and Musculoskeletal Pain: A Randomized Controlled Trial JAMA J Am Med Assoc, 301(20), 2099–2110 88 Kobayashi-Gutiérrez A., Martinez-Bonilla G., Bernard-Medina A.G cộng (2009) Depression and its correlation with in patients pain in the rheumatology service of a Mexican teaching hospital Rheumatol Int, 29(10), 1169–1175 89 Onubogu U.D (2014) Pain and depression in older adults with arthritis Orthop Nurs, 33(2), 102–108 90 Hooten W.M (2016) Chronic Pain and Mental Health Disorders: Shared Neural Mechanisms, Epidemiology, and Treatment Mayo Clin Proc, 91(7), 955–970 91 Khanna D., Hagerty D., Mischler R cộng (2013) FRI0373 Assessing patients that continue to flare despite apparent optimal urate lowering therapy Ann Rheum Dis, 71(Suppl 3), 440–440 92 Kuria M.W., Ndetei D.M., Obot I.S cộng (2012) The Association between Alcohol Dependence and Depression before and after Treatment for Alcohol Dependence ISRN Psychiatry, 2012 93 Hsu C.-Y., Lin C.-L., Kao C.-H (2015) Gout is associated with organic and psychogenic erectile dysfunction Eur J Intern Med, 26(9), 691–695 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày khám: Mã bệnh án: Chẩn đoán: II HỎI BỆNH 1.Tiền sử thân 1.1.Thời gian phát Gout Mới phát lần đầu  Từ 5- 10 năm  < năm  >10 năm  1.2 Điều trị thuốc Colchicin  NSAID  Corticoid  Allopurinol  Febuxostat  Thuốc đông y  1.3 Tiền sử bệnh khác: Tăng HA  Bệnh thận  Tiểu đường  Bệnh Rối loạn mỡ máu Bệnh mạch vành  Bệnh lý khác:…… 2.Tiền sử gia đình Bố/mẹ/anh/chị/em/con ruột bị gout: Có  Khơng  Bố/mẹ/anh/chị/em/con ruột bị Trầm cảm: Có  Khơng   3.Hỏi phát hiện, đánh giá trầm cảm theo bảng câu hỏi PHQ-9 3.1 Bệnh nhân trả lời theo câu hỏi PHQ- (phụ lục) tính điểm đánh sau: 0-4 điểm: Khơng có trầm cảm  5-9 điểm: Trầm cảm nhẹ  10-14 điểm: Trầm cảm trung bình  15-19 điểm: Trầm cảm nặng vừa  20-27 điểm: Trầm cảm nặng  3.2 Các đặc điểm trầm cảm bệnh nhân gút: - Ít hứng thú hay hài lịng làm việc Có  Khơng  -Cảm giác buồn, chán nản vơ vọng Có  Khơng  -Cảm giác mệt mỏi kéo dài Có  Khơng  -Giảm hay khó khăn tập trung vào việc Có  Khơng  - Giảm lịng tự trọng tự tin Có  Khơng  - Khó khăn bắt đầu hay trì giấc ngủ hay ngủ nhiều Có  Khơng  -Đi lại chậm chạp hay hối bồn chồn Có  Khơng  - Chán ăn hay ăn q nhiều Có  Khơng  - Suy nghĩ tiêu cực: tử tự, hay gây thương tích cho thân Có  Khơng  Một số yếu tố liên quan 4.1 Trình độ văn hố: Mù chữ tiểu học  Trung cấp cao đẳng Trung học sở  Đại học sau đại học Trung học phổ thơng    4.2 Tình trạng nhân Có gia đình  Gố, li thân,li dị  Độc thân  4.3 Nghề nhiệp Làm ruộng  Buôn bán  Công chức  Công nhân  Hưu trí  Tự  4.4 Lối sống Uống rượu bia: : Có  Khơng  Tập thể dục: : Có  Khơng  Chế độ ăn nhiều đạm Có  Khơng  4.5 Chế độ bảo hiểm Có  Khơng  4.6 Số đợt bùng phát ≤2 đợt Có  Khơng  >2 đợt Có  Khơng  III KHÁM BỆNH 1.Khám toàn thân: HA nằm: mmHg; HA đứng: mmHg Chiều cao Cân nặng : cm; : kg Chỉ số BMI : (kg/m2) BMI: 25  2.Khám phận 2.1.Khám phận Tuần hồn: Tiêu hóa: Hô hấp : Tiết niệu: Cơ quan khác: 2.2 Mức độ đau theo thang điểm VAS Đau (0-3 điểm)  Đau trung bình (4-6)   Đau nhiều (>7) 2.3 Số lượng hạt Tophi Số lượng: Vị trí: Thời gian gút cấp đến xuất hạt tophi đầu tiên: IV CẬN LÂM SÀNG Xét nghiệm sinh hoá máu Cholesterol :…………mmol/l Urê : mmol/l Triglycerid :………….mmol/l Acid uric HDL-C :…………mmol/l Creatinin :……………… mol/l LDL-C :………… mmol/l :……………… mol/l Xét nghiệm khác V KẾT LUẬN Trầm cảm: Có  Mức độ: Nhẹ  Vừa  Nặng vừa phải  Nặng  Không  Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Người làm bệnh án PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHQ-9 Trong vịng hai tuần qua bạn thấy khó chịu vấn đề sau mức độ thường xuyên nào? Triệu chứng Ít hứng thú hay hài lòng làm việc? Cảm thấy buồn, chán nản vô vọng? Không ngày Vài ngày Nhiều Gần nửa số 3 3 3 3 Khó khăn bắt đầu hay trì giấc ngủ, hay ngủ qua nhiều? Cảm thấy mệt mỏi hay thiếu sức sống? Chán ăn hay ăn nhiều? Cảm thấy thân tồi tệ, thất bại hay cỏi, làm thân gia đình thất vọng? Khó khăn tập trung vào việc la đọc báo hay xem ti vi? Đi lại chậm chạp, nói chậm khó diễn đạt từ, người khác nghe thấy Hay ngược lại, qua hối hay bồn chồn bạn lại nhiều bình thường? Suy nghĩ tiêu cực muốn chết, có ý định tử tự gây thương tích cho thân? (Tổng điểm = … ) ... nhân gút .56 4.2 Một số yếu tố liên quan trầm cảm bệnh nhân gút 57 4.2.1 Mối liên quan trầm cảm giới .57 4.2.2 Mối liên quan trầm cảm tuổi .58 4.2.3 Mối liên quan trầm cảm. .. chứng trầm cảm bệnh nhân gút theo thang điểm PHQ-9 41 3.3 Một số yếu tố liên quan với trầm cảm bệnh nhân gút 42 3.3.1 Mối liên quan trầm cảm giới 42 3.3.2 Mối liên quan trầm cảm. .. Bạch Mai? ?? với hai mục tiêu sau: Mổ tả thực trạng trầm cảm bênh nhân gút Bệnh viện Bạch Mai câu hỏi PHQ-9 Nhận xét số yếu tố liên quan trầm cảm bệnh nhân gút 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:44

Mục lục

  • Đào Thanh Hải

  • DANH MỤC BẢNG

    • Tỷ lệ mắc bệnh gút ngày một tăng cao trong vài thập niên gần đây ở nước ta cũng như các nước phát triển và đang là vấn đề được quan tâm.. Theo nhiều nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh gút trên 1 % ở các nước đang phát triển đặc biệt ở Bắc Mỹ và Châu Âu [16]. Canada ước tính gần 3 % dân số mắc bệnh gút [16]. Ở Mỹ, thống kê của tổ chức NHANES (National Health and Nutrition Examination Survey) vào 2007-2008 cho thấy tỉ lệ mắc bệnh gút là 3,9% người trưởng thành, có 5,9% là nam và 2,1% là nữ giới  [2]. Hơn 90% mắc bệnh gút là nam giới, ít gặp ở nữ giới trước thời kì mạn kinh do bởi Estrogen được cho rằng làm tăng bài tiết acid uric [17].

    • Ở Việt Nam, Nghiên cứu dịch tễ do chương trình hướng cộng đồng kiểm soát các bệnh xương khớp của Tổ chức y tế thế giới và hội thấp khớp học Châu Á Thái Bình Dương tiến hành bước đầu ở một số tỉnh miền Bắc vào năm 2000 là 0,14% số dân  [18].

    • Tại Việt Nam, hiện nay chưa có nghiên cứu đánh giá tình trạng trầm cảm ở bệnh nhân gút

      • Bao gồm 146 bệnh nhân đáp ứng được tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ dưới đây:

      • Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu

      • Bảng câu hỏi sức khỏe này được xây dựng bởi bác sĩ Kurt Kroenke L Spitzer, Janet BW Williams và cộng sự 2001 [14]. Thực hiện hỏi bệnh nhân tại phòng riêng với thái độ nghiêm túc, cởi mở, thân thiện không áp đặt. Giải thích cặn kẽ, tỉ mỷ cho bệnh nhân từng câu hỏi trong bảng PHQ-9. Thang điểm PHQ-9 gồm chín mục. Mỗi mục nhỏ thể hiện trạng thái cảm xúc của đối tượng với 4 mức độ được ghi điểm mẫu từ 0- 3. Tổng điểm tối đa là: 9 x 3 = 27.

      • - Bảng câu hỏi đánh giá (Phụ lục)

        • Giai đoạn suy thận

        • Số bệnh nhân

        • Tỷ lệ %

        • Không suy thận

        • 16

        • 11

        • Suy thận

        • Độ I

        • 44

        • 30,1

        • Độ 2

        • 54

        • 37

        • Độ 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan