NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của vô SINH NAM DO KHÔNG có TINH TRÙNG và kết QUẢ CHỌC hút mào TINH tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

79 37 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của vô SINH NAM DO KHÔNG có TINH TRÙNG và kết QUẢ CHỌC hút mào TINH tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH TRUNG NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA VÔ SINH NAM DO KHÔNG Có TINH TRùNG Và KếT QUả CHọC HúT MàO TINH TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ¦¥NG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH TRUNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA VÔ SINH NAM DO KHÔNG Có TINH TRùNG Và KếT QUả CHọC HúT MàO TINH TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Sn ph khoa Mó s: 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Hợi HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Hợi – người thầy tận tâm dành nhiều thời gian cơng sức bảo tận tình, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn GS, PGS, TS hội đồng chấm luận văn góp nhiều ý kiến quay báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Phụ sản hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tôi xin cảm ơn bác sĩ, y tá nhân viên khoa khám bệnh theo yêu cầu Trung tâm Hỗ trợ sinh sản quốc gia giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi vơ biết ơn gia đình người thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ, ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Thành Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thành Trung, học viên lớp cao học 25, chuyên ngành Sản phụ khoa khóa 2016 – 2018, trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xn Hợi Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Thành Trung CÁC CHỮ VIẾT TẮT FSH Follicle Stimulating Hormone ICSI Intra Cytoplasmic Sperm Injection LH Luteinising Hormone MESA Microsurgical Epidymal Sperm Aspiration PESA Percutaneous Epididymal Sperm Aspiration TEFNA Testicular Fine Needle Aspiration TESA Testicular Sperm Aspiration TESE Testicular Sperm Extraction WHO World Health Organization MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Vô sinh dần trở thành vấn đề trội mối quan tâm lớn ngành y tế nói riêng, tồn xã hội nói chung Theo tài liệu Tổ chức Y tế giới, tỷ lệ cặp vợ chồng vô sinh khoảng 8% [1] Tỉ lệ vơ sinh có xu hướng ngày tăng ngun nhân vơ sinh nữ nam chiếm tỉ lệ ngang khoảng 40%, 20% lại nguyên nhân người [2] Tuy vậy, phương pháp chẩn đốn phác đồ điều trị vơ sinh nữ phong phú, có mặt tất bệnh viện từ tuyến tỉnh trở lên, việc nghiên cứu đặc điểm, nguyên nhân phương pháp điều trị vô sinh nam lại chưa quan tâm mức Ngun nhân gây nên tình trạng vơ sinh nam giới kể đến nguyên nhân tinh trùng ít, hình thái tinh trùng bất thường, nhiễm khuẩn đường sinh dục, xuất tinh ngược dịng khơng có tinh trùng (azoospermia) Azoospermia định nghĩa vắng mặt tinh trùng tinh dịch, gặp 1% nam giới, 10-15% trường hợp vô sinh nam giới [3] Khơng có tinh trùng tinh dịch trường hợp khơng tìm thấy tinh trùng mẫu tinh dịch ly tâm, kết luận bệnh nhân xét nghiệm tinh dịch đồ hai lần cách đến ngày khơng có sinh hoạt tình dục trước làm xét nghiệm từ 2-7 ngày [4] Ngun nhân gây nên tình trạng khơng có tinh trùng phân làm nhóm: nhóm tắc nghẽn đường dẫn tinh làm cho tinh trùng khơng di chuyển từ tinh hồn qua mào tinh đến ống dẫn tinh nhóm ngun nhân khơng tắc nghẽn: tinh hồn khơng sản sinh tinh trùng Hiểu rõ nguyên nhân chế bệnh sinh tình trạng khơng có tinh trùng giúp có thái độ xử trí đắn trường hợp vô sinh nam giới 65 cao so với nghiên cứu Hồ Sỹ Hùng (2013) 31,3% thấp so với Jarow (1989) nghiên cứu 133 nam giới vơ sinh khơng có tinh trùng 60% Ngun nhân lí giải ngồi việc lựa chọn bệnh nhân chọc hút cịn phải kể đến kĩ thuật chọc hút thiết bị đại khiến cho tỷ lệ khơng tìm thấy tinh trùng dần giảm so với nghiên cứu Jarow từ gần 30 năm trước Những bệnh nhân tư vấn xin tinh trùng người hiến tặng 4.2.2 Thể tích tinh hồn Thể tích tinh hồn trung bình nhóm chọc hút có tinh trùng 16,61 ± 3,96 ml nhóm chọc hút khơng có tinh trùng 12,83 ± 1,38 ml Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Độ tin cậy 95% Như với bệnh nhân Azoospermia tinh hồn nhỏ khả chọc hút mào tinh tìm thấy tinh trùng thấp So với nghiên cứu tác giả khác Goran (1999), thể tích tinh hồn nhóm chọc hút có tinh trùng 19,8 ± 4,4ml ; nhóm chọc hút khơng có tinh trùng 13,7 ± 3,9ml thể tích tinh hồn nghiên cứu chúng tơi nhỏ nhiều, giải thích ngun nhân khác biệt chủng tộc Tiêu chuẩn thể tích tinh hồn người Châu Âu bình thường từ 15-30ml nhiên áp dụng với người Châu Á vốn vóc dáng nhỏ bé Thể tích tinh hồn coi bình thường với người Việt Nam trung bình từ 12- 25ml nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể Nghiên cứu Hồ Sỹ Hùng nhóm chọc hút mào tinh có tinh trùng, thể tích tinh hoàn bên phải bên trái 16,86 ± 2,1ml 16,69 ± 2,3ml ; nhóm chọc hút khơng có tinh trùng 10,57 ± 4,5ml 10,46 ± 4,3ml [40] Tỷ lệ tương đồng với nghiên cứu chúng tơi Thể tích tinh hồn nhóm chọc hút khơng có tinh trùng nghiên cứu lớn so với nghiên cứu Hồ Sỹ Hùng loại 66 trường hợp thể tích tinh hồn nhỏ 12ml khả tìm thấy tinh trùng thấp 4.2.3 Xét nghiệm nội tiết Theo bảng 3.14, xét nghiệm nội tiết nhóm bệnh nhân chọc hút có tinh trùng nhóm chọc hút khơng có tinh trùng nằm giới hạn bình thường Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm số FSH LH mà chủ yếu có chênh lệch nồng độ rõ ràng FSH Sự khác biệt LH không nhiều Nồng độ FSH trung bình nhóm chọc hút có tinh trùng 5,13 ± 2,96 IU/L, nhóm chọc hút khơng có tinh trùng 14,9 ± 13,85 IU/L Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,009 < 0,05 có độ tin cậy 95% Nồng độ LH trung bình nhóm chọc hút có tinh trùng 3,09 ± 1,49 IU/L, nhóm chọc hút khơng có tinh trùng 5,75 ± 3,86 IU/L Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,011 < 0,05 độ tin cậy 95% Nghiên cứu không nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ testosterone prolactin nhóm chọc hút có khơng có tinh trùng Khi tinh hồn bị tổn thương khơng biểu mơ sinh tinh mà mô kẽ bị ảnh hưởng mức độ tổn thương khơng biểu mơ sinh tinh, chức nội tiết không bị giảm nhiều chức ngoại tiết Nồng độ Testosterone không giảm nhiều theo chế điều hịa ngược LH khơng tăng nhiều FSH [40] Vì nồng độ testosterone trung bình nhóm chọc hút có tinh trùng 22,14 ± 32,58 mIU/L, nhóm chọc hút khơng có tinh trùng 17,3 ± 12,81 mIU/L nằm giới hạn bình thường khơng chênh lệch nhiều, điều khơng khác biệt so với nghiên cứu trước tác giả khác 4.2.4 Biến chứng chọc hút mào tinh hồn Chúng tơi tìm kiếm trường hợp bệnh nhân có biến chứng sau 67 chọc hút mào tinh đau nhức kéo dài, tím, tụ máu, sưng nề hay có viêm, chảy dịch vị trí chọc hút kết phương pháp chọc hút mào tinh khả quan có 8/46 bệnh nhân sau chọc hút có biểu đau nhức tím nhẹ kéo dài từ đến ngày chiếm 17,39%, chủ yếu sau ngày triệu chứng khó chịu biến hồn tồn Cá biệt có bệnh nhân đau nhức kéo dài đến ngày Nghiên cứu khơng ghi nhận bệnh nhân có tụ máu hay tấy đỏ chảy dịch từ vị trí chọc hút Tỉ lệ bệnh nhân khơng có triệu chứng đáng kể sau chọc hút 82,61%, chủ yếu bệnh nhân cảm thấy nhức vị trí chọc hút vịng 3-4 sau thủ thuật Những khó chịu sau chọc hút mào tinh khơng gây khó khăn hay cản trở việc lại sinh hoạt bình thường bệnh nhân Hiệu phương pháp chọc hút mào tinh tìm tinh trùng chứng minh phương pháp an tồn, xâm lấn, tỉ lệ biến chứng thấp triệu chứng khó chịu sau thủ thuật thường nhẹ Bởi can thiệp tối thiểu so với phương pháp khác nên chọc hút mào tinh thực nhiều lần mà gây biến chứng nặng nề Tang cộng qua nghiên cứu kết luận PESA phương pháp nhanh, thuận tiện hiệu để chẩn đốn phân biệt khơng có tinh trùng tắc nghẽn không tắc nghẽn[34] 68 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu 235 bệnh nhân nam khơng có tinh trùng, chúng tơi rút số kết luận sau - Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Azoospermia Tỉ lệ Azoospermia 5,85% Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nam khơng có tinh trùng 30,29 ± 5,07 - năm Tuổi trung bình nhóm chọc hút mào tinh 30,25 ± 4,63 tuổi Thời gian vô sinh trung bình nhóm đối tượng nghiên cứu 2,55± 2,63 năm Hầu hết bệnh nhân nhóm nghiên cứu thuộc loại vô sinh nguyên phát - chiếm 87,7% Vơ sinh thứ phát chiếm 12,3% 81,3% bệnh nhân có số BMI bình thường Tỉ lệ bệnh nhân có hút thuốc uống rượu 66,8% Bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh nội khoa chiếm tỉ lệ 41,3% 95,87% - bị quai bị Bệnh nhân có tiền sử ngoại khoa phẫu thuật vùng bìu – bẹn chiếm 8,1% Tỉ lệ bệnh nhân có tiền sử bệnh lây truyền qua đường tình dục 3% 100% - số bị lậu Thể tích tinh hồn trung bình 11,46 ± 4,16 ml -54,1% bệnh nhân Azoospermia có chẩn đốn rõ ràng Suy sinh dục chiếm 14,5%, suy tinh hoàn chiếm 16,2%, tăng prolactin máu chiếm 23,4% - Một số nhận xét kết chọc hút mào tinh 46/235 bệnh nhân chọc hút mào tinh chiếm 19,57% Tỉ lệ tìm thấy tinh trùng dịch chọc hút 60,87% Thể tích tinh hồn trung bình nhóm chọc hút có tinh trùng 16,38 ± 4,07 ml nhóm chọc hút khơng có tinh trùng 12,23 ± 1,85ml Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Tinh hồn nhỏ khả - chọc hút mào tinh thấy tinh trùng thấp Bệnh nhân tích tinh hồn 20ml có xác suất tìm thấy tinh trùng 100% Số bệnh nhân chọc hút có >10 tinh trùng vi trường thuộc 69 - nhóm Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tuổi nhóm đối tượng - chọc hút có khơng có tinh trùng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm kết PESA chẩn đốn mặt xét nghiệm cận lâm sàng ghi nhận số nồng độ FSH LH với độ tin cậy 95% Không có khác biệt số testosterone prolactin - nhóm PESA chẩn đốn thủ thuật an toàn với tỉ lệ biến chứng thấp triệu chứng nhẹ, tỉ lệ bệnh nhân khó chịu đáng kể sau chọc hút mào tinh lên đến 82,61% HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU - Là nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang, thực quan sát, ghi 70 chép mơ tả lại q trình thu thập số liệu Việc khám định xét nghiệm bệnh nhân phụ thuộc vào bác sĩ phòng khám, nhiên bác sĩ phịng khám ln có luân chuyển hàng ngày nên việc khám, nhận định, định đơi cịn có khác biệt phụ thuộc vào chủ quan - bác sĩ Nghiên cứu chưa thể đề cập đến xét nghiệm phân tích nước tiểu sau xuất tinh bệnh nhân chẩn đoán Azoospermia có xét nghiệm nội tiết giới hạn bình thường để xác định bệnh nhân có xuất tinh ngược dòng Những - bệnh nhân thường định chọc hút mào tinh tìm tinh trùng Nghiên cứu chưa đề cập đến việc chẩn đoán nguyên nhân bất thường di truyền đối tượng chẩn đốn Azoospermia Đây khơng phải xét nghiệm thường quy, định có biểu lâm sàng kiểu hình - nghi ngờ Bệnh nhân sau chọc hút mào tinh khơng có tinh trùng thực chọc hút tinh trùng từ tinh hoàn kim nhỏ (TEFNA) phẫu thuật trích tinh trùng từ tinh hồn (TESE) Tuy nhiên quy trình chưa xây dựng đầy đủ KHUYẾN NGHỊ Dựa vào kết thực nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Môi trường sống đại với nhiều tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe, người dân nên tư vấn kiểm tra sức khỏe sinh sản sớm tốt, 71 đối tượng có nhiều nguy tiền sử bệnh tật, yếu tố nghề nghiệp, môi trường sống lối sống để có phương pháp điều trị dự phịng tốt Kiểm sốt tốt sức khỏe sinh sản người dân thành công lớn người - làm công tác hỗ trợ sinh sản bác sĩ sản khoa nói chung PESA phương pháp an toàn, can thiệp tối thiểu so với phương pháp khác, biến chứng nên thực nhiều lần, áp dụng tốt hỗ trợ sinh sản TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYỄN XUÂN BÁ (2002), Nghiên cứu đặc điểm tinh dịch đồ 1000 cặp vợ chồng vô sinh, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Xuân Dung (2000), " Chẩn đoán điều trị nguyên nhân tinh trùng ít, chết điều trị vơ sinh nam giới", Y học thực hành 12/2000, tr 10 Cocuzza M, Alvarenga C, Pagani R (2013), "The epidemiology and etiology of azoospermia", Clinics (Sao Paulo) 68 Suppl 1, pp 15-26 Peter N Kolettis (2002), "The Evaluation and Management of the Azoospermic Patient", Journal of Andrology 23(3), pp 293-305 Bondil P, et al (1992), "Clinical study of the longitudinal deformation of the flaccid penis and of its variations with aging", Eur Urol 21(4), pp 284-6 Phạm Phan Định, Trịnh Bình Đỗ Kính (1998), "Hệ sinh dục nam", Mô học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 376-398 Bộ môn Giải phẫu Đại học Y Hà Nội (2004), "Đại cương hệ sinh dục", Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học Anne M Jequier (2000), "The Anatomy and Physiology of the Male Genital Tract", Male infertility a guide for the clinician pp 8-24 Phạm Thị Minh Đức (2007), "Sinh lý sinh dục sinh sản", Sinh lý học, Nhà xuất Y học, tr 339-350 10 Nguyễn Khắc Liêu (2003) (2003), " Đại cương vô sinh, sinh lý kinh nguyệt, Thăm dị nội tiết nữ", Chẩn đốn điều trị vô sinh, NXB Y học, Viện Bảo vệ Bà mẹ trẻ Sơ sinh, tr 1-7, 77-80; 88-99 11 Cooper T G, et al (2010), "World Health Organization reference values for human semen characteristics", Hum Reprod Update 16(3), pp 23145 12 Phan Trường Duyệt (2001) (2001), Thụ tinh ống nghiệm, tài liệu dịch, ed, NXB Y học, tr.8 – 12; 53 – 69; 75 – 76 13 Aribary (1995), Primary health care for male fertility, Workshop in Andrology 14 Trần Đức Phấn Hoàng Thu Lan (2001), Đặc điểm tinh dịch người đàn ông cặp vợ chồng thiểu sinh sản, Báo cáo hội nghị khoa học, Trường Đại học Y Hà nội 15 Phạm Như Thảo (2004), Tìm hiểu số đặc điểm, yếu tố liên quan biện pháp điều trị vô sinh bệnh viện PSTƯ năm 2003, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội 16 S F Kuku, D N Osegbe (1989), "Oligo/Azoospermia in Nigeria", Archives of Andrology 22(3), pp 233-238 17 Solomon M, Henkel R (2017), "Semen culture and the assessment of genitourinary tract infections", Indian J Urol 33(3), pp 188-193 18 Sandro C Esteves, Ricardo Miyaoka Ashok Agarwal (2011), "An update on the clinical assessment of the infertile male", Clinics 66(4), pp 691-700 19 Gudeloglu A, Parekattil S.J (2013), "Update in the evaluation of the azoospermic male", Clinics 68(Suppl 1), pp 27-34 20 Pierik F H, et al (1998), "Serum inhibin B as a marker of spermatogenesis", J Clin Endocrinol Metab 83(9), pp 3110-4 21 Handelsman D J, et al (1984), "Young's syndrome Obstructive azoospermia and chronic sinopulmonary infections", N Engl J Med 310(1), pp 3-9 22 Jonathan P Jarow (2007), "Diagnostic Approach to the Infertile Male Patient", Endocrinology and Metabolism Clinics of North America 36(2), pp 297-311 23 Lê Thị Hương Liên (2008), Nghiên cứu chất lượng tinh trùng nam giới đến khám Bệnh viện Phụ sản trung ương số yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà nội 24 Ryan C Owen, et al (2017), "A review of varicocele repair for pain", Translational Andrology and Urology 6(Suppl 1), pp S20-S29 25 World Health Organization (1992), "The influence of varicocele on parameters of fertility in a large group of men presenting to infertility clinics World Health Organization", Fertil Steril 57(6), pp 1289-93 26 Dohle G R, et al (2005), "EAU Guidelines on Male Infertility", European Urology 48(5), pp 703-711 27 Vierhapper H, Nowotny P, Waldhausl W (2000), "production rates of testosterone in patients with Cushing's syndrome", Metabolism 49(2), pp 229-31 28 Harold Bourne, Janell Archer, David H Edgar et al "Sperm preparation techniques", Textbook of Assissted Reproductive Technology Laboratory and Clinical Perspectives 3rd edition, Informa Healthcare, pp 53-66 29 Herman Tournaye and Patricio Donoso (2012), "Sperm recovery techniques", Textbook of Assisted Reproductive Techniques Fourth Edition, CRC Press, pp 242-257 30 Safarinejad M R (2008), "Infertility among couples in a populationbased study in Iran: prevalence and associated risk factors", Int J Androl 31(3), pp 303-14 31 Karl Nygren, Fernando Zegers-Hochschild (2008), "Documentation of infertility prevalence, treatment access and treatment outcomes in developing countries", ESHRE Monographs 2008(1), pp 5-7 32 Adeniji R A, et al (2003), "Pattern of semen analysis of male partners of infertile couples at the University College Hospital, Ibadan", West Afr J Med 22(3), pp 243-5 33 Ikechebelu J I, et al (2003), "High prevalence of male infertility in southeastern Nigeria", J Obstet Gynaecol 23(6), pp 657-9 34 Tang Q L, et al (2007), "[Percutaneous epididymal sperm aspiration: an effective diagnostic method for azoospermia]", Zhonghua Nan Ke Xue 13(2), pp 161-3 35 Bromage S J, et al, "Sperm Retrieval Rates in Subgroups of Primary Azoospermic Males", European Urology 51(2), pp 534-540 36 Van Peperstraten A, et al (2008), "Techniques for surgical retrieval of sperm prior to intra-cytoplasmic sperm injection (ICSI) for azoospermia", Cochrane Database Syst Rev(2), pp Cd002807 37 Nguyễn Khắc Liêu, Nguyễn Thành Khiêm Phạm Mỹ Hồi (2003), Nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân vô sinh điều trị Viện Bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh, Báo cáo khoa học, Hà nội 38 Nguyễn Thành Như, Nguyễn Ngọc Tiến Phạm Hữu Đương cộng (2001), Tình hình chẩn đoán điều trị muộn nam Bệnh viện Bình dân từ tháng 9/1999 đến tháng 12/2000, Hội thảo Việt Pháp 2001, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 39 Lê Thế Vũ, Trần Quán Anh Nguyễn Đức Hinh (2013), " Nhân 110 trường hợp điều trị vô sinh nam giới", Y học Việt Nam số đặc biệt tháng 3/2013 40 Hồ Sỹ Hùng (2013), Nghiên cứu hiệu phương pháp tiêm tinh trùng vào bào tương noãn tinh trùng lấy từ mào tinh điều trị vô sinh, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Chuyên ngành phụ khoa 41 J P Jarow, M A Espeland L I Lipshultz (1989), "Evaluation of the azoospermic patient", J Urol 142(1), tr 62-5 42 43 Nguyễn Viết Tiến (2013), Các quy trình chẩn đốn điều trị vô sinh Sarah K.G, Mielnik A and Schlegel P.N (1997) Submicroscopic deletions in the Y chromosome of infertile men Human Reproduction, 12(8), 1635-1641 44 Lê Vương Văn Vệ cộng (2011) Nghiên cứu nguyên nhân, phân loại lâm sàng kỹ thuật lấy tinh trùng vô sinh nam khơng tinh trùng 45 Vũ Thị Bích Loan, Nguyễn Viết Tiến, Vũ Văn Tâm (2015) “Kết bước đầu phương pháp tiêm tinh trùng trữ lạnh từ mào tinh vào bào tương nỗn điều trị vơ sinh nam”, Tạp chí nghiên cứu y học 93(1) - 2015 46 Wong W Y, Zielhuis G A, Thomas C M G, Hans M.W.M Merkus, Re´gine P.M Steegers-Theunissen (2003), “New evidence of the influence of exogenous and endogenous factors on sperm count in man” 47 Nguyễn Biên Thùy, Tô Minh Hương cộng (2011), Đánh giá kết chọc hút mào tinh hoàn bệnh nhân Azoospermia bệnh viện phụ sản Hà Nội (01/2007-05/2011) Số thứ tự……… … Số bệnh án………… PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU THÔNG TIN CHUNG Họ tên……………………………………………Tuổi .……… Nghề nghiệp:…………………………………….Học vấn…………… Địa liên lạc………….……… …………………………………………… Điện thoại liên lạc……………………………………………………………… Chiều cao:…………… cm Cân nặng tại:………kg THÔNG TIN BỆNH NHÂN TIỀN SỬ: Loại vô sinh a Nguyên phát  b Thứ phát  Thời gian vô sinh:…… năm Tiền sử mắc bệnh nội khoa: Có  Khơng  a Tiểu đường  c Quai bị  b Lao  d Khác  , ghi rõ……… ………………………………………………………………………… Tiền sử ngoại khoa Có  Khơng  a Thốt vị bẹn  c Tinh hồn lạc chỗ  b Thốt vị đùi  d Khác , ghi rõ… ………………………………………………………………………… Tiền sử mắc bệnh STD: Có  Khơng  a Giang mai  c Lậu  b Chlamydia  d Khác , ghi rõ…………… Tiền sử hút thuốc, uống rượu a Hút thuốc: Có  b Uống rượu Có  Tiền sử dùng thuốc: Có  Khơng Khơng , số lượng………… , số lượng………….… Khơng , có ghi rõ………………………………………………………………………… KHÁM LÂM SÀNG Cơ quan sinh dục Vị trí lỗ đái: Tinh hoàn Thể tích: Bên trái Bên phải Mào tinh: Bên trái…………………… Bên phải Thừng tinh: Bên trái………………… Bên phải Các bất thường khác XÉT NGHIỆM FSH………….IU/L LH IU/L Testosterone………… mIU/L Prolactin………… mIU/L PESA CHẨN ĐỐN : ngày…………………… Bên trái Có tinh trùng : Có  Khơng , có, số lượng………… Có  Khơng , có, số lượng………… Bên phải Có tinh trùng : Tai biến sau chọc ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu cần phải bí mật vơ danh) Tơi, Xác nhận Tơi đọc thông tin đưa cho đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vô sinh nam khơng có tinh trùng kết chọc hút mào tinh Bệnh viện Phụ sản trung ương cán nghiên cứu giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu - Tơi có thời gian hội cân nhắc tham gia vào nghiên cứu - Tôi hiểu tơi có quyền tiếp cận với liệu mà người có trách nhiệm mơ tả tờ thơng tin - Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi đồng ý bác sỹ chăm sóc sức khỏe thông báo việc tham gia nghiên cứu Đánh dấu vào thích hợp (quyết định không ảnh hưởng khả bạn tham gia vào nghiên cứu ): Có Khơng Tơi đồng ý tham gia nghiên cứu Ký tên người tham gia ……………………………………………………… Nếu cần, * Ghi rõ họ tên chữ ký người làm chứng ……………………………………………… Ghi rõ họ tên chữ ký người hướng dẫn ……………………………………………… Ngày / tháng / năm ………………………… Ngày / tháng / năm ………………………… Ngày / tháng / năm ………………………… ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vô sinh nam khơng có tinh trùng kết chọc hút mào tinh Bệnh viện Phụ sản trung ương? ??’ với mục tiêu Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng vô sinh nam tinh. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI NGUYN THNH TRUNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA VÔ SINH NAM DO KHÔNG Có TINH TRùNG Và KếT QUả CHọC HúT MàO TINH TạI BệNH VIệN PHụ SảN. .. 3.2: Trung bình tuổi nhóm chọc hút mào tinh Chỉ số Tuổi trung bình Chọc hút có tinh Chọc hút khơng trùng có tinh trùng 29,68 ± 3,07 29,78 ±4,36 p 0,934 Tuổi trung bình nhóm chọc hút mào tinh

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giải phẫu và sinh lý cơ quan sinh dục nam.

    • 1.1.1. Đặc điểm giải phẫu cơ quan sinh dục nam:

    • 1.1.2. Sinh lý quá trình sinh tinh [8]

      • 1.1.2.1. Giai đoạn tinh nguyên bào.

      • 1.1.2.2. Giai đoạn tinh bào.

      • 1.1.2.3. Giai đoạn tinh tử.

      • 1.1.2.4. Giai đoạn trưởng thành tinh trùng.

      • 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản sinh tinh trùng[9]

      • 1.2. Một số khái niệm về vô sinh và vô sinh nam

      • 1.3. Nguyên nhân vô sinh nam:

        • 1.3.1. Nhóm nguyên nhân trước tinh hoàn:

          • 1.3.1.1. Suy vùng dưới đồi – tuyến yên (hypogornadotropic hypogonadism)

          • 1.3.1.2. Tăng nồng độ prolactin

          • 1.3.1.3. Bệnh lý tuyến giáp

          • 1.3.1.4. Bất thường di truyền, nhiễm sắc thể

          • 1.3.1.5. Tăng nồng độ androgene nội sinh hoặc ngoại sinh:

          • 1.3.1.6. Tăng nồng độ estrogene

          • 1.3.1.7. Tăng Glucocorticoids

          • 1.3.2. Nhóm nguyên nhân tại tinh hoàn:

            • 1.3.2.1. Tinh hoàn lạc chỗ:

            • 1.3.2.2. Giãn tĩnh mạch thừng tinh:

            • 1.3.2.3. Suy tinh hoàn:

            • 1.3.2.4. Bất thường cấu trúc tinh trùng gây bất thường quá trình thụ tinh.

            • 1.3.2.5. Viêm tinh hoàn (orchitis):

            • 1.3.2.6. Xoắn tinh hoàn:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan